Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====o0o===== NGUYỄN THỊ THẮM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====o0o===== NGUYỄN THỊ THẮM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Nhung HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi đến q thầy Khoa giáo dục trị - Trường Đại Học sư phạm Hà Nội nhiệt tình việc truyền đạt vốn kiến thức quý báu giúp đỡ em nhiều thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo Th.S Nguyễn Thị Nhung tận tình, giảng dạy, bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn sinh viên để giúp khóa luận hồn thiện Lời cuối em xin cảm ơn người thân, bạn bè thân thiết bên em, động viên, hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành hướng dẫn giáo Th.S Nguyễn Thị Nhung Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nơi, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thi Thắm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CĐ CBQL&GV CTĐT ĐH Chữ viết đầy đủ Cao đẳng Cán quản lí giảng viên Chương trình đào tạo Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐBCL Đảm bảo chất lượng GD GDĐH Giáo dục Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GVĐH Giảng viên đại học KĐCLGD Kiểm định chất lượng giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung đơn vị nghiệp cơng lập nói riêng 1.3 Các tiêu chí đáng giá lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nghiệp cơng nói riêng 20 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 27 2.1 Sự hình thành, phát triển nhân tố tác động đến lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 2.2 Đánh giá nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 46 3.1 Cơ hội thách thức việc nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 46 3.2 Định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Trường Đại học sư phạm Hà Nội 48 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cạnh tranh có vai trò quan trọng sản xuất hàng hóa nói riêng, lĩnh vực kinh tế nói chung, động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải động, nhạy bén, nắm bắt tốt nhu cầu người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ, nghiên cứu thành công vào sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất để nâng cao xuất, chất lượng hiệu kinh tế Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ phát triển Cạnh tranh điều bất khả kháng doanh nghiệp kinh tế thị trường Cạnh tranh coi chạy đua khốc liệt mà doanh nghiệp khơng thể tránh khỏi mà phải tìm cách vươn lên để chiếm ưu chiến thắng Cạnh tranh buộc doanh nghiệp ln tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp áp dụng cơng nghệ mới, đại, tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo sản phẩm khác biệt có sức cạnh tranh cao Cạnh tranh khốc liệt làm cho doanh nghiệp thể khả “bản lĩnh” trình kinh doanh Đối với doanh nghiệp để đạt điều đó, doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh cụ thể lâu dài mang tính chiến lược tầm vi mô vĩ mô Hiện nay, việc bảo đảm chất lượng đào tạo nhân lực có trình độ đại học mối quan tâm toàn xã hội Nhất bối cảnh có nhiều sinh viên sau tốt nghiệp đại học thất nghiệp đòi hỏi q trình đào tạo phải bảo đảm chất lượng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế Tuy nhiên nhiều trường đại học chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Cơ chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, nhiều lúng túng, nhận thức khác nhau, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Mặt khác, xây dựng kinh tế thị trường đòi hỏi chủ thể tự cạnh tranh, xuất có tham gia trường dân lập Vấn đề xã hội hóa giáo dục đòi hỏi trường đại học phải tự đổi mới, sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh nhằm thu hút học sinh, sinh viên đáp ứng yêu cầu thị trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập từ năm 1967 Trải qua 50 năm hình thành phát triển, nhà trường ln hướng tới mục đích đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ đại học đại học cho hệ thống giáo dục quốc dân xã hội; nghiên cứu khoa học bản, khoa học giáo dục khoa học ứng dụng đạt trình độ tiên tiến phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế; cung cấp cho người học môi trường giáo dục đại học nghiên cứu khoa học có tính mơ phạm chun nghiệp cao, đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; có kiến thức kỹ thực hành; có lực nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học tương xứng với trình độ đào tạo; có khả sáng tạo trách nhiệm, thích nghi với mơi trường làm việc Để khẳng định vai trò giáo dục tiên phong trở thành đơn vị đào tạo uy tín, tin cậy nước, trường không ngừng phát triển, đổi sáng tạo Tuy nhiên lý chủ quan khách quan, vấn đề chưa quan tâm thích đáng nâng cao lực cạnh tranh Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực cạnh tranh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận cho Tình hình nghiên cứu Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chung cạnh tranh, lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh Tác giả Michael E Porter (1996) Trong Chiến lược cạnh tranh, người dịch Phan Thủy Chi nghiên cứu khái niệm cạnh tranh, lợi cạnh tranh, đồng thời đưa khung phân tích tiếp yếu tố tạo nên cạnh tranh Từ đó, tác giả đưa chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp Tác giả Michael E.Porter (1996) Lợi cạnh tranh, người dịch Nguyễn Ngọc Toàn nghiên cứu lợi cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời giới thiệu cách thức hồn tồn việc tìm hiểu xem cơng ty làm để nâng cao lực cạnh tranh Thứ hai, cơng trình nghiên cứu liên quan đến cạnh tranh trường đại học, đại học sư phạm Tác giả K.Thoa (27/05/2016), với báo “ Vì ngành sư phạm có nguy thừa nhân lực”, báo lao động Thủ trình bày cách khái quát thực trạng số cử nhân sư phạm trường không xin việc làm Nguyên nhân thực trạng như: mạng lưới sở đào tạo giáo viên phát triển tình trạng thiếu ổn định nhiều trường cao đẳng sư phạm yếu sở vật chất đội ngũ giảng viên Các trường chưa ý mức đến điều kiện đảm bảo chất lượng, nên phát triển thiếu bền vững, lực cạnh tranh đào tạo sinh viên sư phạm khó cạnh tranh so với nước khu vực giới Tác giả Giang Sơn Mạnh Quân (06/12/2017) với báo “Nâng cao chất lượng đào tạo ngành sư phạm” Báo Giáo dục thời đại trình bày thực trạng, số lượng sở đào tạo ngành sư phạm, tình trạng thừa giáo viên đề nghị hạn chế tuyển sinh vào sư phạm Vì vậy, thời gian tới việc tuyển sinh đầu vào trường đào tạo giáo viên có thay đổi thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi Các công trình sách, báo trình bày lí doanh nghiệp, trường đại học, ngành giáo dục phải nâng cao lực cạnh tranh mình, chưa nêu giải pháp, yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, trường đại học cụ thể Tác giả xin trình bày cách cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói riêng, từ nêu số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, làm rõ lí luận chung cạnh tranh, lực cạnh tranh đánh giá nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, từ đưa đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lí luận chung cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nội dung: lí luận chung cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh tổ chức thêm nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nâng cao Hội giảng phải tổ chức thành buổi sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ sư phạm để giáo viên học tập, trau dồi kỹ giảng dạy Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng theo hình thức kết hợp tự bồi dưỡng bồi dưỡng tập trung Đội ngũ giảng viên biết đến lực lượng cán học thuật có trình độ, chất lượng cao; vậy, việc dạy học, GVĐH phải chủ động tham gia nghiên cứu khoa học (NCKH) để bổ sung, cập nhật kiến thức, nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo; khuyến khích, hướng dẫn, rèn luyện cho sinh viên phương pháp học thông qua nghiên cứu, phát giải vấn đề thực tiễn Để thực được, người giảng viên phải biết tìm tòi, nghiên cứu, dự báo giải thích vấn đề tự nhiên xã hội mà lồi người khoa học chưa có lời giải đáp, đặc biệt khoa học giáo dục thời kì nước ta đổi toàn diện giáo dục nước nhà Giảng viên cần thực tham gia công tác quản lý, cơng việc hành chính, tham gia tổ chức xã hội, cố vấn cho sinh viên,… Trong lĩnh vực chun mơn, làm phản biện cho tạp chí khoa học, tham dự tổ chức hội thảo khoa học Trong cộng đồng, giảng viên có vai trò chuyên gia thực dịch vụ tư vấn, viết báo, cung cấp thơng tin,… Ngồi việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng viên có, HPU2 có 559 cán bộ, viên chức phục vụ cơng tác giảng dạy, quản lí trường nhiên với quy mô sinh viên ngày giảm hệ thống sở vật chất phát triển chậm Với mục tiêu hướng đến đạt chuẩn quốc tế cần nhiều người có trình độ chun môn nghiệp vụ tốt việc làm thường xuyên cần thiết Vì vậy, nhà trường thời gian tới cần giảm số lượng cán giảng viên nhân viên nhằm giảm bớt áp lực công việc giảng dạy để nâng tầm chất lượng đào tạo nhà trường ngày cao Phải giảm tỉ lệ sinh viên/ giảng viên tiến nhằm tiến tới chuẩn trường đại học sư phạm mạnh khu vực giới, giảng viên có điều kiện nghiên cứu hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học cách chuyên nghiệp Hai là, nhà nước tăng cường đầu tư sở vật chất để góp phần nâng cao chất lượng dậy học học phương thức khác như: Trong trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nhà trường nhận ủng hộ, quan tâm Bộ GD&ĐT, sở, ban, ngành địa phương, hội đồng sáng lập nhà trường, nhờ vậy, nhà trưởng thường xuyên nâng cấp sở hạ tầng xây dựng Hiện HPU2 xây dựng thêm khu nhà chuyên dùng bên cạnh trụ sở nhà trường, sẵn sàng đón nhận thách thức để hồn thành sứ mạng Tuy nhiên nhiều điều phải khắc phục Tỉ lệ diện tích chưa đạt chuẩn phòng làm việc/cán bộ, giảng viên phòng học/sinh viên Hiện nay, tình trạng sinh viên khơng đủ chỗ ngồi học khơng còn; tình trạng phòng học bị hư hỏng máy chiếu, máy chiếu bị mờ chưa thay thế, hệ thống quạt số phòng học bị hỏng gây tình trạng nóng phòng học… hạng mục cần đầu tư sửa chữa phục vụ công tác học tập giảng dạy Do đó, nhà trường cần có hướng khắc phục, cụ thể: Kiểm tra nâng cấp hệ thống âm phục vụ giảng dạy, thường xuyên nâng cấp bảo trì bảo dưỡng tốt Bố trí lại hệ thống cửa sổ, cửa vào hợp lý tạo khơng gian thống mát phòng học nhằm xây dựng mơi trường học tập chuyên nghiệp, nâng cao chất lượng giảng dạy Đầu tư thay máy tính phục vụ cơng tác cán nhân viên Những máy móc lạc hậu, lỗi thời gây khó khăn cơng việc thường xuyên bị hư hỏng gây chậm trễ công việc cán nhân viên Sữa chữa, thay trang thiết bị thực hành số phòng thực hành nghiệp vụ Hiện đại hóa máy tính thực tập trung tâm máy tính số sử dụng cơng nghệ cũ khơng theo kịp tiến khoa học kỹ thuật Thực biện pháp số hóa tài liệu lưu trữ để giúp cho sinh viên tìm hiểu thơng tin cách dễ dàng Sửa chữa nâng cấp hệ thống Wifi phục vụ việc học tập sinh viên nghiên cứu giảng viên wifi thường xuyên hư hỏng không truy cập mạng internet Ký túc xá cho sinh viên yêu cầu cấp bách cần thiết giai đoạn Hằng năm HPU2 đón lượng lớn sinh viên tỉnh thành nước vào học tập, nhu cầu chỗ tăng vọt Nếu nhà trường có ký túc xá phần tạo an tâm cho bậc phụ huynh gửi em vào học tập trường, góp phần giảm gánh chi phí sinh hoạt suốt năm tháng học kí túc xá đáp ứng 35% nhu cầu lượng sinh viên học trường Tận dụng đại hệ thống thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội vào trình nghiên cứu cho đối tượng cá nhân bên trường Đây giải pháp hữu hiệu góp phần tạo nguồn thu cho nhà trường, tạo tiếng vang cộng đồng giáo dục, sử dụng hiệu tận dụng hết công suất hệ thống sở vật chất đại cho trình cạnh tranh hệ thống giáo dục đại Tuy nhiên, đáp ứng nhu cầu thực tế kinh phí đầu tư trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy, học tập hạn chế Đặc biệt, trang thiết bị dành cho phòng thực hành cần thường xuyên nâng cấp nguồn kinh phí đầu tư lớn chưa trọng Vì cần phải hoạch định lại sách tài nhằm tăng cường đầu tư vào hệ thống sở vật chất phục vụ giảng dạy Tóm lại, việc nâng cấp hệ thống sở vật chất đại góp phần nâng cao tính cạnh tranh cho HPU2 giai đoạn đổi xu hướng giáo dục, có đáp ứng tiêu chí mà nhà trường, Bộ GD&ĐT quy định chuẩn trường đại học Ba là, đổi chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển vũ bão nay, Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế tồn cầu Bối cảnh đặt nhiều hội thách thức cho Việt Nam tất lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục - đào tạo Trong thời gian qua, trường đại học Việt Nam tích cực đổi công nghệ đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học, nhiều khía cạnh: đổi mơ hình, phương thức tổ chức đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy,… để sản phẩm đầu có chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Theo trạng khảo sát sinh viên tốt nghiệp gần HPU2, CTĐT trường thích ứng phần, phải bổ sung số môn để cung cấp thêm cho sinh viên kiến thức Vì vậy, cần thực đổi chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, nâng cao chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp, nhằm cung cấp nguồn nhân lực tốt cho thị trường lao động Nhà trường phải linh hoạt thiết kế chương trình đào tạo phù hợp với phát triển kinh tế xã hội tiến khoa học kỹ thuật, lấy trọng tâm vào người học, trọng đào tạo thêm kỹ sống, kỹ phát triển tư sáng tạo cho sinh viên Từ chương trình khung Bộ GD&ĐT, HPU2 vào nhu cầu ngành để lập chương trình, tránh môn không cần thiết, giảm thời lượng môn phi chuyên ngành, tăng cường môn học ứng dụng thực tế đời sống Thường xuyên tổ chức khảo sát SV tốt nghiệp, ghi nhận ý kiến đóng góp chương trình, mơn học đề cương chi tiết đối tượng này, từ đúc kết vấn đề yếu thiếu CTĐT để thay đổi cho phù hợp Bốn là, tích cực tham khảo kinh nghiệm trường đại học xây dựng mơ hình quản lí, đào tạo Việc hợp tác đào tạo quốc tế giúp trường Đại học sư phạm Hà Nội biết thêm kinh nghiệm quản lý từ đối tác nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý mà nhà trường vận hành Việc hợp tác đào tạo quốc tế giúp cho trường Đại học Sư phạm Hà Nội biết thêm kinh nghiệm quản lý từ đối tác nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý mà nhà trường vận hành Nhìn chung, hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học sở khởi nguồn từ số mơ hình ĐBCL điển hình 100 nước hoạt động sau: Mơ hình Quản lý chất lượng tổng thể – TQM Bước khởi đầu hình thành Hệ thống quản lý chất lượng tồn diện từ kiểm sốt chất lượng tồn diện – TQC (Total Quality Control) ông Armand V Feigenbaum xây dựng từ năm 50 (thế kỷ XX) ông làm việc hãng General Electric với tư cách người lãnh đạo hãng chịu trách nhiệm quản lý chất lượng quản lý sản xuất Từ năm 50 60 kỷ XX, sau chuyến thăm Nhật Bản TS Deming TS Juran phong trào kiểm sốt chất lượng tồn cơng ty bắt đầu phát triển ông Ishikawa người đầu phong trào ơng có đóng góp quan trọng phát triển TQM Đến năm 60 hoạt động kiểm sốt chất lượng tổng thể bắt đầu lan rộng Nhật Bản – tiền đề cho việc đời mơ hình TQM (Total Quality Management – quản lý chất lượng tổng thể) Cũng giống hệ thống ĐBCL, TQM tập trung vào năm lĩnh vực: sứ mạng trọng đến khách hàng; cách tiếp cận hoạt động có hệ thống; việc phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực; tư tưởng dài hạn; phục vụ (Sherr & Lozier, 1991; Lewis & Smith, 1994) Theo Sherr Lozier (1991), có năm thành phần ảnh hưởng đến việc cải tiến chất lượng đại học: trung thực, chia sẻ quan điểm, kiên nhẫn, hết lòng làm việc, lý thuyết TQM Trong năm thành tố trên, có cuối dạy học được, Sơ đồ (ASQ, 2016) đây: Mơ hình TQM hệ thống kiểm sốt ĐBCL tồn diện Trong mơ hình hoạt động kiểm tra, đánh giá, cải tiến chất lượng thực liên tục để phát kịp thời sai sót cải tiến tức Các hoạt động kiểm tra – đánh giá – cải tiến thực thường xuyên để nâng cao dần chất lượng hoạt động hệ thống Quản lý chất lượng tồn diện có mức độ cao 03 qui trình quản lý chất lượng Hiện mơ hình ngày trường đại học tiên tiến giới sử dụng Mô hình TQM – mơ hình có xuất xứ từ thương mại công nghiệp phù hợp với GDĐH Đặc trưng mơ hình TQM chỗ khơng áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở đào tạo đại học nào, tạo “Văn hoá chất lượng” lên tất q trình đào tạo Tóm lại, mơ hình quản lý chất lượng GDĐH nêu trên, để phù hợp với “chất lượng GDĐH trùng khớp với mục tiêu” nên sử dụng mơ hình TQM Mơ hình cho phép nghiên cứu đề mục tiêu chiến lược GDĐH thời kỳ sở trình độ phát triển kinh tế – xã hội đất nước sách lớn Chính phủ GDĐH Từ tùy thuộc vào nguồn lực có, nhà quản lý chất lượng GDĐH chủ động tác động tới khâu, lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng từ nâng cao dần chất lượng GDĐH theo kế hoạch đề Mô hình đảm bảo chất lượng EFQM châu Âu (European Foundation for Quality Management – Liên đoàn quản lý chất lượng châu Âu) giới thiệu từ đầu năm 1992 xem tiêu chuẩn ứng dụng đánh giá chất lượng châu Âu Mơ hình EFQM dựa thiết kế sở ngun lý mơ hình quản lý chất lượng tổng thể TQM Mơ hình xây dựng dựa theo chu trình PDCA (Plan-Do-Check-Act) (lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động), chu trình gọi chu trình Shewhart Mơ hình EFQM thể Sơ đồ Mơ hình thể mối liên hệ công đoạn công tác quản lý (EFQM, 2016): Mơ hình EFQM 2012 mơ hình ưu việt hệ thống EFQM Model trình bày theo hướng mũi tên, mũi tên nhấn mạnh chất linh hoạt mơ hình Chúng cách thức giúp cải thiện việc “vận hành” cải thiện “kết quả” Qua trình nghiên cứu tìm hiểu mơ hình quản lý Mơ hình đảm bảo chất lượng Mỹ Đảm bảo chất lượng q trình hoạch định có hệ thống dùng để đánh giá chương trình trường đại học nhằm xác định chuẩn mực GD Các trường đại học chủ yếu kết hợp tự điều chỉnh với kiểm định tổ chức chun mơn phi phủ (kiểm định khóa học) hiệp hội kiểm định vùng (kiểm định trường đại học) Việc đánh giá kiểm định trường đại học Mỹ xem bước quan trọng để xác định chất lượng chương trình học giá trị Các trường đại học cao đẳng Mỹ phân loại thành loại kiểm định: kiểm định vùng, kiểm định quốc gia kiểm định chuyên ngành Ngoại trừ kiểm định chuyên ngành tập trung vào số chương trình chuyên biệt, loại lại xem loại kiểm định phổ biến Loại kiểm định trường phản ánh đặc điểm xu hướng đào tạo, giá trị công nhận chất lượng trường cấp (2) Để xác định trường thuộc loại kiểm định nhìn vào tổ chức kiểm định trường để biết Mỹ có tổ chức kiểm định vùng số tổ chức kiểm định quốc gia công nhận, ví dụ ABET (Hội đồng Kiểm định Kỹ thuật Công nghệ, AACSB (Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc đại học)… Đây tổ chức độc lập, Bộ Giáo dục Mỹ (USDE) Hội đồng Kiểm định GDĐH (CHEA) công nhận CHEA tổ chức kiểm định đại học, chứng nhận tổ chức kiểm định hợp pháp Mỹ Một số đặc điểm Mỹ kiểm định luôn gắn liền với công tác tự đánh giá Thông qua tự đánh giá, trường kiểm định cung cấp thông tin tài liệu cần thiết cho công tác kiểm định Về quy trình kiểm định, việc kiểm định gắn liền với đánh giá đồng cấp, tức người có chun mơn tham gia đánh giá Đối với chuẩn mực đánh giá chuẩn mực đánh giá thường mềm dẻo biến đổi cho phù hợp với sứ mạng trường Đặc điểm quan trọng kiểm định Mỹ mục đích KĐCL khơng đảm bảo trường có trách nhiệm với chất lượng đào tạo mà mang lại động lực cải tiến nâng cao chất lượng CTĐT Về nội dung kiểm định chương trình, Mỹ xác định việc kiểm định không tập trung đánh giá yếu tố đầu vào mà trọng q trình đào tạo chất lượng sinh viên tốt nghiệp trường Tóm lại, hệ thống ĐBCL KĐCL Mỹ hệ thống tự chủ phản ảnh văn hóa Mỹ Mặc dù có nhiều tổ chức thực việc KĐCL, có tổ chức đủ tư cách pháp nhân công nhận Bộ trưởng Giáo dục Mỹ (USDOE) Ủy ban Kiểm định giáo dục đại học (CHEA) coi hợp pháp KĐCL Mỹ thực hai chức năng: Đối với xã hội – ĐBCL; trường – cải thiện chất lượng Những đặc trưng thấy KĐCL Mỹ là: Phi phủ, trung thực tự nguyện Mơ hình đảm bảo chất lượng AUN Một biện pháp để thúc đẩy GDĐH khu vực Đông Nam Á xây dựng Mạng lưới trường đại học Đông Nam Á (ASEAN University Nework – AUN), đặc biệt hệ thống ĐBCL mạng lưới trường đại học Đông Nam Á (AUN – QA) Việc xây dựng hệ thống ĐBCL AUN khởi xướng từ năm 1998 Chủ tịch Hội đồng quản trị AUN (AUN-BOT) giáo sư, tiến sĩ Vanchai Sirichana Từ thành lập, AUN có 13 thành viên trường hàng đầu 10 nước khu vực; đến có 30 trường thành viên (Trong Việt Nam có Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh gần vừa kết nạp thêm Đại học Cần Thơ) Cuộc họp lần thứ IV Hội đồng quản trị AUN tổ chức tháng 6/1998 đánh giá hệ thống ĐBCL AUN vấn đề quan trọng hàng đầu cần ưu tiên phát triển Để thực cam kết này, Hội đồng quản trị AUN coi năm 1999 năm chất lượng giáo dục AUN thành lập nhóm đặc trách Mạng lưới Nhóm đặc trách bao gồm cán nòng cốt quản lý chất lượng trường đại học thành viên Hệ thống ĐBCL Mạng lưới trường đại học Đơng Nam Á có mục đích xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chung thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm điển hình tốt AUN công nhận tầm quan trọng chất lượng GDĐH nhu cầu để phát triển hệ thống ĐBCL chuẩn để phát triển tiêu chuẩn học thuật nâng cao CLGD, nghiên cứu dich vụ trường thành viên AUN Vào năm 1998, nhu cầu hướng đến phát triển mơ hình AUN – QA Vào thập kỷ trước, AUN-QA khuyến khích, phát triển tiến hành ĐBCL dựa quy trình kinh nghiệm nơi mà hoạt động đảm bảo chất lượng chia sẻ, kiểm tra, đánh giá cải tiến liên tục KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh có vai trò đặc biệt quan trọng, coi động lực phát triển không cá nhân, doanh nghiệp mà kinh tế nói chung Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kinh tế thị trườn Cạnh tranh coi “sàng” để đào thải lựa chọn doanh nghiệp Do vậy,cân nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh định phát triển tồn doanh nghiệp Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing việc nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu thị trường từ định sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nâng cao hoạt động dịch vụ tăng cường công tác quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải đưa sản phẩm có chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Muốn vậy, doanh nghiệp phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh, tăng cường cơng tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân từ làm cho doanh nghiệp ngày phát triển Có cạnh tranh, hàng hố có chất lượng ngày tốt hơn, mẫu mã ngày đẹp, phong phú đa dạng để đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng xã hội Vì vậy, tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Những lợi ích mà họ thu từ hàng hố ngày nâng cao, thoả mãn ngày tốt nhu cầu họ nhờ dịch vụ kèm theo quan tâm nhiều Đó lợi ích mà người tiêu dùng có từ việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong bối cảnh nay, phải cạnh tranh giáo dục phát triển Nền kinh tế tri thức tri thức, lợi cạnh tranh, yếu tố chủ yếu sản xuất, chất lượng nguồn nhân lực, sức mạnh nội lực sức hút chủ yếu ngoại lực Thông qua giáo dục đào tạo, người có tri thức chất lượng nguồn nhân lực nâng cao Người lao động nâng cao trình độ học vấn, cách ứng dụng sáng tạo công nghệ tốt nhờ giáo dục đào tạo Chính vậy, giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng tạo nên phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bền vững tạo động lực cho phát triển kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, tri thức yếu tố chủ yếu sản xuất; tăng trưởng kinh tế tích lũy tri thức đem lại So với yếu tố khác sản xuất, tri thức tham gia vào q trình sản xuất, khơng khơng bị hao mòn, cạn kiệt, mà ln nâng cao Khi chia sẻ chuyển giao tri thức cho người khác, người sở hữu tri thức giữ ngun tri thức Theo đó, nguồn vốn tri thức - yếu tố chủ yếu sản xuất tăng gấp bội sử dụng cách hiệu nhất, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tri thức tăng gấp bội sử dụng cách có hiệu nhờ giáo dục đào tạo Vì vậy, giáo dục đào tạo trở thành động lực cho phát triển kinh tế tri thức Đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” phần phản ánh tầm quan trọng việc nâng cao công tác giáo dục tình hình nay, giai đoạn cam kết Việt Nam công tác giáo dục gia nhập WTO năm 2007 Trước cạnh tranh mạnh mẽ từ tổ chức giáo dục đào tạo quốc tế vào Việt Nam, sở đào tạo đất nước phải biết bước hòa nhập, củng cố phát triển nhằm tránh thất bại Vì vậy, việc nâng cao sức cạnh tranh khơng HPU2 mà vấn đề chung tất sở giáo dục Việt Nam Đối với HPU2, tác giả mong muốn nghiên cứu mình, từ thực trạng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh hệ thống sở vật chất, chương trình đào tạo, đội ngũ cán giảng viên,… mạng lại nhìn tổng quát cho đội ngũ lãnh đạo xác định giá trị trường Đại học sư phạm Hà Nội sách phát triển tới với mục tiêu đề ra, từ nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Luật Giáo dục Đại học, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/06/2012; (trích dẫn Luật Giáo dục Đại học 2012) Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Gắn kết sở giáo dục đại học doanh nghiệp : Cần cách làm mới, Báo giáo dục đào tạo, đăng ngày 29-4-2019 Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2006) Chiến lược Chính sách kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội Dương Ngọc Dũng (2008) Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Trần Khánh Đức (2012) Tái cấu trúc hệ thống giáo dục Việt Nam theo chuẩn quốc tế, Báo Giáo dục Thời đại, số ngày 29/06/20 Phạm Thị Huyền (2012) Xây dựng Chương trình đào tạo đại học theo định hướng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Bài báo trình bày Hội thảo tồn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập quốc tế, ngày 09/11/2012 TS Nguyễn Văn Huỳnh TS Đỗ Văn Xê, Phương pháp để cải tiến chất lượng giáo dục bậc Đại học dựa mơ hình EFQM, Đại học Cần Thơ, 1/2005 Đoàn Thị Hải Ngần (2010) Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp may thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Mã số 60.34.10, 2009 Nguyễn Khánh Sơn, Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng bên bền vững Đại học Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: T2011-27, 2011 10 Đỗ Tiến Sỹ (2010), “Giảng viên trẻ - góc nhìn mở công tác quản lý bồi dưỡng”, Báo Giáo dục Thời đại, số ngày 29/06/2010 11 Đinh Văn Thái Phạm Văn Kha (2007) Một số giải pháp hội nhập cho giáo dục Việt Nam tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới, Tạp chí Thơng tin Dự Báo Kinh tế - Xã hội, số 16- tháng 04/2007 12 Nguyễn Thị Hồng Thủy, Những điều kiện giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đại học hệ quy trường Đai học Kinh tế Quốc dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B2004-38-98, 2005 13.Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004) Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP HCM 14 Nguyễn Thị Ngọc Vân, Nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Mã ngành: 60340102, 2014 15 Michael E Porter (1996) Chiến lược cạnh tranh, người dịch Phan Thủy Chi, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005) Từ điển bách khoa Việt Nam, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 17 Scott, P (2000) Globalisation and higher education: Challenges for the st 21 century, in Journal of Studies in International Education Vol.4.No.1, 2000 18 WTO, Education Services, Background Note, by the Secretariat, Council for Trade in Services Geneva, Switzerland, S/C/W/49, 98-3691, 1998 ... chung cạnh tranh, lực cạnh tranh đánh giá nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, từ đưa đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội thời gian tới 3 .2. .. phạm Hà Nội 27 2. 2 Đánh giá nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Chương GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 46 3.1... chung cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh trường Đại học Sư phạm