1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ của chế độ tự quản làng xã và việc thực hiện pháp luật ở nông thôn Bắc Bộ Việt Nam

105 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về mối liên hệ của chế độ tự quản làng xã và việc thực hiện pháp luật, tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng mối liên hệ này ở nông thôn Bắc bộ Việt Nam cụ thể là vùng đồng bằng Bắc Bộ. Bên cạnh những yếu tố tác động tích cực vẫn còn nhiều ảnh hưởng tiêu cực; luận văn đã làm rõ nguyên nhân hạn chế của mối liên hệ của chế độ tự quản làng xã và việc thực hiện pháp luật ở nông thôn Bắc bộ Việt Nam; từ đó đưa ra các quan điểm về việc cần thiết phải phát huy mối liên hệ này trong bối cảnh hiện nay; đồng thời đề ra các giải pháp để sử dụng hiệu quả mối liên hệ tự quản làng xã và việc thực hiện pháp luật.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ HẠNH MỐI LIÊN HỆ CỦA CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN LÀNG XÃ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NÔNG THÔN BẮC BỘ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THỊ HẠNH MỐI LIÊN HỆ CỦA CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN LÀNG XÃ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NÔNG THÔN BẮC BỘ VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS MAI VĂN THẮNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết Luận văn tự tìm tòi, học hỏi thân hướng dẫn tận tình TS Mai Văn Thắng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn chưa công bố phương tiện Tơi hồn thành đầy đủ môn học thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoạn trên./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Phan Thị Hạnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn kết thúc khóa học, gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TS Mai Văn Thắng – người luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô môn Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật – Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội thường xuyên, kịp thời gửi thông tin cần thiết để học viên dễ dàng hoàn thiện thủ tục bảo vệ Luận văn hạn Tôi chân thành cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Do khả nghiên cứu thân hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong dẫn đóng góp chuyên gia, thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện phần giúp nâng cao việc THPL Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2018 Phan Thị Hạnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ MỐI LIÊN HỆ CỦA CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN LÀNG XÃ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NÔNG THÔN BẮC BỘ VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận lịch sử chế độ tự quản làng xã nông thôn Bắc Bộ Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tự quản tự quản làng xã 1.1.2 Khái niệm đặc điểm chế độ tự quản làng xã, nội dung chế độ tự quản làng xã 1.1.3 Đặc điểm nông thôn Bắc Bộ 17 1.1.4 Sơ lược chế độ tự quản làng xã nông thôn Bắc Bộ qua thời kỳ 23 1.2 Những vấn đề lý luận mối liên hệ chế độ tự quản làng xã thực pháp luật nông thôn Bắc Bộ Việt Nam 27 1.2.1 Khái niệm đặc điểm mối liên hệ chế độ tự quản làng xã thực pháp luật 27 1.2.2 Biểu mối liên hệ chế độ tự quản làng xã thực pháp luật 31 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng lên mối liên hệ chế độ tự quản làng xã thực pháp luật 36 1.3 Sơ lược mối liên hệ chế độ tự quản làng xã thực pháp luật tiến trình lịch sử Việt Nam 39 1.4 Vai trò, ý nghĩa việc thúc đẩy, phát huy mặt tích cực mối liên hệ chế độ tự quản làng xã thực pháp luật bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 44 Tiểu kết chương 49 Chương 2: THỰC TIỄN MỐI LIÊN HỆ CỦA CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN LÀNG XÃ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NÔNG THÔN BẮC BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY 50 2.1 Những tác động, ảnh hưởng chế độ tự quản làng xã tới việc thực pháp luật nông thôn Bắc Bộ Việt Nam 50 2.1.1 Những tác động, ảnh hưởng thiết chế xã hội chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật 50 2.1.2 Những tác động, ảnh hưởng từ quy phạm, tập tục văn hóa chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật 54 2.1.3 Những tác động, ảnh hưởng từ tài chính- kính tế chế độ tự quản tới việc thực pháp luật 58 2.1.4 Những tác động, ảnh hưởng từ yếu tố người chế độ tự quản làng xã tới việc thực pháp luật 59 2.2 Những tác động, ảnh hưởng hoạt động thực pháp luật tới chế độ tự quản làng xã nông thôn Bắc Bộ Việt Nam điều kiện 63 2.2.1 Những tác động, ảnh hưởng thực pháp luật tới thiết chế chế độ tự quản làng xã 63 2.2.2 Những tác động, ảnh hưởng thực pháp luật tới quy phạm, tập tục văn hóa chế độ tự quản làng xã 66 2.2.3 Những tác động, ảnh hưởng thực pháp luật tới tài chính, kinh tế chế độ tự quản làng xã 69 2.2.4 Những tác động, ảnh hưởng thực pháp luật tới người chế độ tự quản làng xã 71 Tiểu kết chương 75 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ MỐI LIÊN HỆ CỦA CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN LÀNG XÃ VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 76 3.1 Quan điểm việc sử dụng hiệu mối liên hệ chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật bối cảnh Việt Nam 76 3.1.1 Quan điểm tự quản làng xã 76 3.1.2 Quan điểm việc sử dụng hiệu mối liên hệ chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật bối cảnh 78 3.2 Những giải pháp chung để sử dụng hiệu mối liên hệ chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật 79 3.3 Những giải pháp cụ thể để sử dụng hiệu mối liên hệ chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật 86 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐTQ Chế độ tự quản DCCS Dân chủ sở HĐND Hội đồng nhân dân NNPQ Nhà nước pháp quyền NTBB Nông thôn Bắc Bộ THPL Thực pháp luật TQLX Tự quản làng xã UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hàng ngàn năm qua, thói quen, lối sống, truyền thống, phong mỹ tục, hương ước lệ làng, sinh hoạt cộng đồng làng, xã Việt Nam… ln có ảnh hưởng vơ to lớn đời sống văn hóa, xã hội kinh tế, trị người Việt Lịch sử chứng minh, nhà cầm quyền biết phát huy, nâng đỡ, ủng hộ, cộng tác sử dụng hiệu giá trị làng xã khơng đem lại hưng thịnh mà góp phần giữ gìn văn hóa, bảo vệ tảng trị chí góp phần giữ gìn an ninh lãnh thổ quốc gia TQLX đặc trưng văn hóa làng xã Việt Nam TQLX thiết chế góp phần khơng nhỏ hình thành văn hóa người Việt, giữ văn hóa, truyền thống người Việt qua bao biến cố thăng trầm lịch sử Ngày nay, tính chất TQLX dù khơng lịch nhưng, gần đây, với tâm xây dựng NNPQ XHCN hội nhập quốc tế, Việt Nam bước tiếp nhận cách có chọn lọc yếu tố tiến ngun tắc, mơ hình tổ chức quyền lực phương Tây Những giá trị pháp quyền, quyền người, phân quyền, tự quản địa phương thể nhiều đời sống trị, pháp luật đất nước Cùng với tiếp nhận giá trị tiến đó, Việt Nam nỗ lực tái phát triển giá trị truyền thống phát triển bối cảnh Một nỗ lực sách, đường lối phát huy dân chủ sở, phát huy sức mạnh làng xã, truyền thống văn hóa làng xã thiết chế phi quan phương Trong lịch sử, làng xã vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam có truyền thống đặc trưng yếu tố tổ chức, kết cấu, văn hóa vị trí, vai trò đời sống văn hóa, trị xã hội người Việt Văn hóa làng, lũy tre xanh, giếng nước, sân đình, hội đình, cổng làng, đình làng, hình thức xử lý làng xã, cung cách ứng xử… văn hóa làng xã người Việt gần lấy từ nguyên mẫu từ văn hóa làng khu vực đồng Bắc Bộ từ lan tỏa nhiều khu vực Việt Nam sóng di dân tính chất hữu xạ tự nhiên hương văn hóa làng xã đồng Bắc Bộ… Ngày nay, dù sách phát triển làng văn hóa, xây dựng hương ước, lệ làng… phát động nước, phát triển mạnh mẽ, ấn tượng phong trào trước hết khu vực đồng Bắc Bộ Thái Bình, Hà Nam, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội… Từ quan sát thực tiễn, phân tích lịch sử phát triển văn hóa làng xã, sách phát triển làng xã gần đây, tác giả cho rằng, việc xây dựng thành công xã hội pháp quyền mà trước hết tính tối thượng pháp luật thật hiệu biết vận dụng hiệu yếu tố tự quản, tự trị làng xã mà đặc biệt làng xã khu vực NTBB Phân tích tác động qua lại tự quản, tự trị làng xã khu vực tiêu biểu với THPL xuyên suốt từ kinh nghiệm lịch sử giúp có đề xuất, nhân rộng mơ hình để qua đạt mục tiêu vận dụng nét văn hóa truyền thống làng xã để pháp luật lan tỏa vào sống cách tự nhiên dễ dàng qua tiệm cận xây dựng tảng pháp quyền Đồng thời, qua phát huy giá trị tích cực TQLX để phát triển TQLX nét truyền thống phù hợp với xu hướng phân quyền, tự quản, tự chịu trách nhiệm tổ chức quyền lực giới Từ suy nghĩ đó, tác giả định chọn đề tài “Mối liên hệ chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật nông thôn Bắc Bộ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ mối liên hệ CĐTQ làng xã với việc THPL NTBB Việt Nam để từ đưa giải pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng, tác động tiêu cực phát huy ảnh hưởng, tác động tích cực mối liên hệ việc THPL nói chung việc THPL NTBB Và hết, đề xuất, giải pháp góp phần thúc đẩy giá trị văn hóa pháp quyền Việt Nam đồng thời phát triển tảng truyền thống văn hóa làng xã bối cảnh mới, phù hợp với xu hướng, nguyên tắc phân quyền, tự quản, tự chịu trách nhiệm tổ chức, vận hành quyền lực giới đại thôn, Không để đáp ứng yêu cầu việc thực quy chế dân chủ sở, nhằm phát huy quyền làm chủ sáng tạo nhân dân, động viên nhân dân phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội trách nhiệm trưởng thơn, cần mở rộng Hơn nữa, quản lý xã hội cấp sở dạng quản lý cụ thể, chủ thể phải trực tiếp quản lý hoạt động, việc diễn hàng ngày đời sống người dân Trưởng thôn, người đại diện cho nhân dân trước UBND xã Trước vai trò trưởng thơn cần giải tốt số vấn đề sau: (1) Hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định tổ chức, hoạt động thôn, tổ dân phố, bao gồm quy định trưởng thôn Xem xét, sửa đổi, bổ sung, nâng Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn thành Luật Thực dân chủ xã, phường, thị trấn để tạo sở pháp lý vững cho hoạt động trưởng thôn Cần quy định cụ thể tiêu chuẩn trưởng thơn đạo đức, uy tín lực công tác Xây dựng quy chuẩn đánh giá hoạt động trưởng thôn làm sở cho công tác quản lý với trưởng thôn (2) Thực tốt công tác quy hoạch trưởng thôn: cấp ủy Đảng, quyền cần nhận thức đắn vị trí, tầm quan trọng, đặc điểm trưởng thôn để quan tâm đến công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng trưởng thơn (3) Hồn thiện chế độ, sách trưởng thôn bao gồm chế độ phụ cấp, phúc lợi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (4) Tăng cường công tác quản lý trưởng thôn qua việc thi đua, khen thưởng kịp thời, có hình thức kỷ luật thích hợp trường hợp không đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ Trong công tác quản lý cần ngăn chặn xu hướng chuyển giao chức quản lý hành nhà nước UBND cấp xã cho thôn, khu dân cư, tăng cường việc thực dân chủ trực tiếp, rộng rãi nhân dân; Bên cạnh đó, phải có chế quản lý chặt chẽ q trình thực nhiệm vụ trưởng thôn Đối với khu vực miền núi cần ý tới người có uy tín già làng, trưởng để nhận ủng hộ từ phía người có uy tín nhân dân làng, 83 (5) Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương nhà nước sách trưởng thơn tới người dân để nhận trí, đồng thuận đảng viên nhân dân khu dân cư Hơn nữa, trọng lựa chọn giới thiệu người ứng cử cấp ủy sở có lực, trình độ, có uy tín với Đảng nhân dân, tích cực hoạt động, phong trào sở [36] Thứ tư, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đảng viên, người giữ chức vụ quản lý làng, xã THPL Trong thời gian qua, thực Nghị Đảng nhà nước công tác cán chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày hồn thiện hoạt động có hiệu góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, trị, trật tự an toàn xã hội địa phương Vì vậy, để khắc phục yếu kém, bất cập tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức, đảng viên, người giữ chức vụ quản lý làng xã THPL cần ý điểm sau: (1) Chuyên môn đào tạo phù hợp với chức danh chuyên mơn khắc phục tình trạng đại đa số cán công chức, viên chức chưa đào tạo bản, quy; Nâng cao lực quản lý, nhận thức cán công chức; Chủ động, sáng tạo việc vận dụng chủ trương, sách cấp vào điều kiện cụ thể làng xã, sở địa phương tránh việc cấp cầm tay việc; Cán công chức phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền giao, quy định pháp luật đảm bảo trình thực quy trình, luật Đồng thời, nâng cao khả nghiên cứu, tổng hợp tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để dự báo, xây dựng chương trình, kế hoạch (2) Thái độ cán cán công chức, đảng viên, người giữ chức vụ quản lý làng xã THPL cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, tiếp dân mực, kiên trì nhã nhặn giải đáp, hỗ trợ thắc mắc người dân; Mặt khác, thái độ việc nâng cao tinh thần hợp tác, phối hợp công việc đảm bảo tính chuyên nghiệp, hiệu (3) Cần ý việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán công chức đảng viên, người giữ chức vụ quản lý làng xã đáp ứng nhiệm vụ 84 thực tế; Thường xuyên đổi công tác đào tạo theo thực tế, tránh việc đào tạo hình thức đào tạo cho xong không để ý đến kết quả, chất lượng sau đào tạo (4) Nâng cao nhận thức việc đào tạo, bồi dưỡng với mục tiêu thực tốt nhiệm vụ, công việc giao khơng phải có cấp để đủ điều kiện nâng lương, chuyển ngạch (5) Nhà nước có sách hỗ trợ để với ngân sách địa phương đảm bảo cán bộ, công chức đưa đào tạo, bồi dưỡng trường trợ cấp khoản chi phí liên quan đến việc học như: tài liệu học tập, tiền ăn, ở, lại Với giải pháp cán bộ, công chức thực tốt quy định pháp luật, tiên phong, gương mẫu công việc, đời sống hàng ngày Từ đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức, đảng viên phát huy hiệu THPL làng xã Thứ năm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cần thiết phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp làng xã Công tác tuyên truyền, phổ biến cầu nối để đưa nhà nước gần với làng gần với dân Từ giúp cho cá nhân làng đồn kết, tính cộng đồng nâng cao việc bảo vệ làng bảo vệ nước người dân Về văn hóa làng, nhà nước tập trung phát triển kinh tế nơng thơn nên vấn đề văn hóa làng chưa nhà nước đầu tư Vì vậy, nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chưa quy hoạch lưu giữ phát huy tầm vóc Việc quy hoạch nhiều phá vỡ khơng gian làng Không gian cảnh quan làng không gian đan xen làng phố, đại truyền thống, làng nông nghiệp phi nông nghiệp Công tác tuyên truyền đòi hỏi cấp, ngành cần phối hợp đồng bộ, đặc biệt cán tuyên truyền đến người dân cần có trình độ hiểu biết để người dân hiểu giá trị làng, giá trị văn hóa làng Từ nâng cao trách nhiệm người dân việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng Người dân đối tượng hưởng thụ chủ thể sáng tạo văn hóa Thứ sáu, cần hồn thiện mối liên hệ quyền cấp xã cấp thơn, trao nhiều quyền tự cho làng Theo đó, thiết chế làng phép thực số nhiệm vụ độc lập mà quyền trao, tự quản lý, chịu trách 85 nhiệm trực tiếp trước pháp luật, trước quan nhà nước hoạt động Việc trao quyền phát huy tính chủ động, sáng tạo TQLX, phát huy tối đa sức mạnh làng nhằm phát triển kinh tế - xã hội làng xã Để làm điều này, nhà nước cần xem xét lại mối quan hệ cấp ủy, hệ thống trị làng xã với CĐTQ làng xã Điều giúp hạn chế chồng chéo, cồng kềnh không quán ảnh hưởng tới quyền lợi ích người dân Thứ bảy, bàn vấn đề tinh giản biên chế nhà nước, thực tế quan nhà nước lại hướng đến việc gộp thôn, làng lại cách học Điều làm phá vỡ yếu tố văn hóa, lịch sử làng Nên chăng, nhà nước trao quyền tự quản cho làng xã yếu tố tích cực nêu trên, giúp làng giữ giá trị Thứ tám, đào tạo nguồn cán cấp sở chuyên sâu Áp dụng chế hồi tỵ để đảm bảo em làng không làm xã giúp phát huy tính khách quan, trung thực, tránh quan hệ họ hàng, nể… thi hành cơng vụ Thứ chín, nhà nước trao chế tự chủ tài cho làng, cho phép làng có quỹ cần thiết lập quỹ 3.3 Những giải pháp cụ thể để sử dụng hiệu mối liên hệ chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật Với đặc trưng làng truyền thống đồng Bắc Bộ, để phát huy tối đa hiệu mối quan hệ CĐTQ việc THPL, có giải pháp bật, cụ thể sau: Thứ nhất, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật giải pháp chung, người dân vùng đồng Bắc Bộ để phát huy tính DCCS cần cụ thể hóa quy chế dân chủ thành quy trình, quy định nguyên tắc thực định Đặc biệt lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến lợi ích người dân dự án quy hoạch phát triển hạ tầng, đất đai, lợi ích cơng, bồi thường giải phóng mặt bằng, khoản đóng góp làng xã, … Tăng cường cơng việc mà quyền sở phải thông tin, thảo luận, tiếp thu ý kiến, nguyện vọng người dân, đồng thời nâng cao hiệu lực pháp lý việc tiếp thu ý 86 kiến người dân đóng góp, nâng cao vai trò giám sát người dân tổ chức quyền làng xã tổ chức khác đại diện cho người dân địa phương Có vậy, quy chế DCCS xóa bỏ rào cản tâm lý thụ động, ngại va chạm người dân vùng NTBB Thứ hai, để hương ước phát huy vai trò cơng cụ hỗ trợ pháp luật việc điều hành, quản lý mặt đời sống làng xã cần tránh số sai sót trình xây dựng thực hương ước, quy ước Trước tiên, khơng nên tuyệt đối hóa nội dung, biện pháp nêu hương ước, quy ước Cần xác định hương ước quy ước công cụ quản lý làng, khơng hồn tồn thay pháp luật Trong việc triển khai xây dựng hương ước cần tránh việc triển khai cách hình thức, nội dung hương ước, quy ước mang tính cho đủ, yêu cầu đề mà thực tế không đáp ứng sống Việc xây dựng hương ước, quy ước yếu tổ cho đủ để làng, xã đủ tiêu chuẩn làng văn hóa Trong q trình soạn thảo, ban hành số cơng chức hành soạn thảo, đưa xuống làng, xã để bổ sung khơng bổ sung thêm, sau thơng qua Hội nghị cách thủ tục, khơng có ý kiến người dân địa phương, làng, xã áp dụng Hoặc ngược lại, số cán cơng chức hành lại bỏ mặc, khơng hướng dẫn, hỗ trợ làng, xã việc xây dựng, soạn thảo hương ước, quy ước, không báo cáo cấp để tháo gỡ khó khăn q trình soạn thảo, xây dựng Thêm nữa, theo quy định, sau phê duyệt, thực tháng, hàng năm có tổng kết, sơ kết để đánh giá nội dung tốt, nội dung chưa tốt cần sửa đổi, bổ sung, chỉnh sửa Tuy nhiên, số làng, xã xây dựng, soạn thảo, phê duyệt đưa vào thực khơng có việc đánh giá lại theo u cầu Trước sai sót cần UBND cấp có định hướng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho cấp đảm bảo việc phê duyệt hương ước, quy ước phù hợp với quy định hành đảm bảo kỹ thuật xây dựng hương ước, quy ước Các phòng/ ban phối hợp việc tập huấn nâng cao nghiệp vụ từ xem xét tính hợp pháp, loại bỏ nội dung hương ước, quy ước khơng phù hợp, trái pháp luật, giữ gìn nội dung phù hợp với phong mỹ thục quy tắc xây 87 dựng nếp sống văn hóa Các cán cơng chức tích cực việc hướng dẫn làng xã xây dựng hương ước phù hợp với nội dung Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT Trong trình xây dựng, thực có gặp khó khăn, bất cập cần báo cáo kịp thời quan ban hành chịu trách nhiệm để hương ước, quy ước phù hợp với đời sống nhân dân Thêm UBND phối hợp với Mặt trận Tổ quốc kiểm tra, tạo điều kiện cho việc phổ biến, tuyên truyền tổ chức thực hương ước, quy ước Cần nghiêm túc thực việc rà soát, đánh giá lại theo quy định pháp luật Từ hương ước, quy ước phát huy tối đa mặt tích cực việc trì an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải tranh chấp, vi phạm nhỏ nhân dân, xóa đói, giảm nghèo góp phần trì phát huy phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạo lý đạo đức truyền thống dân tộc Hương ước, quy ước thành tố quan trọng hệ thống thể chế quản lý nông thôn, phận hỗ trợ đắc lực pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội cộng đồng dân cư Mặt khác, hương ước, quy ước thể tối đa tinh thần mở rộng DCCS, giúp nhân dân tiến trình tham gia giám sát hoạt động quan nhà nước Thứ ba, thực tốt cơng tác hòa giải sở có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội, góp phần tăng cường tính đồn kết cộng đồng dân cư, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, góp phần ổn định, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, giảm bớt vụ việc chuyển lên Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết, tiết kiệm kinh phí nhà nước nhân dân, từ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Công tác hòa giải sở tốt việc xây dựng đội ngũ hòa giải viên có trình độ, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Điều u cầu cấp, ngành tăng cường triển khai giải pháp sau đây: (1) Tiếp tục quan tâm đạo triển khai hiệu Luật hòa giải sở; Triển khai mạnh mẽ cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật sở làng xã nhiều hình thức phù hợp Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tạo thói quen nhu cầu tự tìm hiểu pháp luật người dân Từ hạn chế vi phạm pháp luật, nâng 88 cao khả tự điều chỉnh, tự giải va chạm, xích mích, tranh chấp sống hàng ngày Thơng qua hoạt động hòa giải thực tốt chức giáo dục, giải thích pháp luật cho cán nhân dân (2) Tăng cường quản lý nhà nước cơng tác hòa giải Hàng năm, cấp Ủy, quyền tổ chức trị - xã hội sở phải đưa công tác hồ giải vào chương trình cơng tác chung hoạt động phát triển kinh tế – xã hội địa phương Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động hồ giải để quan quản lý cấp nắm bắt kết hoạt động kịp thời giải khó khăn, vướng mắc cơng tác hồ giải Tăng cường phối hợp ngành, tổ chức, đoàn thể tham gia phối hợp với Tổ hoà giải (3) Cần trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân Luật Hòa giải sở phương thức giải mâu thuẫn, nội dung mâu thuẫn liên quan đến pháp luật khác, cần quan tâm tuyên truyền quy định pháp luật nhiều lĩnh vực đời sống xã hội (4) Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho Tổ hòa giải Hòa giải viên để nâng cao trình độ, hiểu biết pháp luật Ví dụ tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật, hội thi hồ giải viên giỏi, tuyên truyền viên pháp luật giỏi với nội dung phong phú, đa dạng sinh động; Cung cấp tài liệu hướng dẫn cho đội ngũ hòa giải viên để hòa giải viên thường xuyên cập nhập văn pháp luật ban hành (5) Quan tâm bố trí kinh phí cho hồ giải sở theo quy định Thông tư liên tịch số 100/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 30/7/2014 Bộ Tài Bộ Tư pháp [39] Thứ tư, phát huy vai trò trưởng thơn hoạt động quản lý xã hội cấp sở Đặc biệt phát huy vai trò trưởng thơn việc giải mâu thuẫn nội nhân dân Nông thôn đồng Bắc đặc trưng tính cộng đồng “hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau”, “bán anh em xa mua láng giềng gần” Thêm nữa, với đặc trưng hoạt động sản xuất nông nghiệp, thời gian lao động theo mùa vụ, phân công lao động giản đơn nên nông thôn có quan hệ trợ 89 giúp, lệ thuộc Người nơng dân nghiêng mặt tình cảm với ngun tắc giao tiếp “lời chào cao mâm cỗ” vậy, xảy mâu thuẫn, xích mích thường “chín bỏ làm mười” không muốn đưa pháp luật nên xu hướng hòa giải cộng đồng để giải nội người dân làng xã nhà nước quan tâm khuyến khích Trưởng thơn người dân trực tiếp lựa chọn bầu thường người có uy tín, gương mẫu người dân làng xã biết tới kính trọng Việc giải mâu thuẫn cách có tình, có lý làng xã nhiều trường hợp trưởng thôn thực Người dân muốn giải nhanh mâu thuẫn nên họ có xu hướng nhờ tới trưởng thơn nhờ tới can thiệp quyền Sự phân tích người trưởng thơn khiến hai bên cảm thấy thoải mái, cảm thông, chia sẻ mâu thuẫn giải Trong nhiều trường hợp mâu thuẫn nhỏ không giải thấu đáo sở khó giải đưa lên quyền cấp Trong bối cảnh người trưởng thơn - nhân vật có uy tín cộng đồng người phù hợp để đứng giải mâu thuẫn Rõ ràng mặt pháp lý thơn, khơng phải đơn vị hành lãnh thổ, khơng phải cấp quyền mà đơn vị tụ cư mang tính truyền thống, đơn vị tự quản làng Vì vậy, cần có chế, sách phù hợp để đảm bảo trưởng thơn người có uy tín, có tâm huyết cộng đồng đảm nhiệm cách có ý thức Nhà nước quan tâm đến chế độ đãi ngộ trưởng thôn đảm bảo tương xứng với cơng việc Có phát huy tốt vai trò trưởng thơn việc tham gia giữ gìn đồn kết nội làng, phòng ngừa hạn chế vi phạm pháp luật, đảm bảo an toàn xã hội cộng đồng làng Thứ năm, phát huy vai trò mơ hình tự quản như: ban lễ hội, ban tang ma, ban bảo vệ, vv …Các mơ hình hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý xã hội nhà nước nên cần lựa chọn, xây dựng mơ hình tự quản phù hợp với đặc điểm địa lý, phong tục, tập quán, đời sống nhân dân, tình hình thực tế địa phương, làng, xã Nhà nước quan tâm thông qua việc tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ cần thiết cho tổ tự quản; thực việc tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật quy định pháp luật liên quan đến hoạt động tự 90 quản cho thành viên tổ tự quản; có chế độ đãi ngộ xứng đáng với công việc thành viên tổ tự quản Hàng năm, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể quyền địa phương tổ chức tổng kết, đánh giá kết hoạt động tổ tự quản, kịp thời biểu dương, khen thưởng tổ chức thành viên có nhiều thành tích, đóng góp tích cực cho hoạt động chung tổ tự quản Tổ chức buổi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm tổ tự quản với Thứ sáu, xây dựng gia đình văn hóa, tổ xóm văn hóa, làng văn hóa gắn liền với THPL Kết hợp với vận động Đảng nhà nước ta “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” đưa tiêu chí cụ thể việc nâng cao ý thức trách nhiệm THPL người dân làng Một số tiêu chí chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước như: (1) Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân; (2) Thực tốt đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước, xây dựng thực tốt quy ước, hương ước cộng đồng; (3) Đảm bảo an ninh, trị, trật tự an tồn xã hội; thực tốt quy chế dân chủ làng xã; khơng có khiếu kiện tập thể vượt cấp; Chi Đảng tổ chức đoàn thể xếp loại trở lên; (4) Chăm lo cho đối tượng sách, đảm bảo có mức sống trung bình trở lên cộng đồng; (5) Khơng có người vi phạm theo định pháp luật Ngoài việc đưa tiêu chí cần kết hợp với giải pháp nâng cao ý thức người dân làng xã thơng qua việc qn triệt, tun truyền phương tiện thông tin đại chúng, kết hợp đa dạng hình thức tuyền truyền trực quan biểu diễn nghệ thuật, tranh cổ động, hiệu, banner… vùng NTBB 91 Tiểu kết chương Tóm lại, CĐTQ làng xã vừa có vai trò pháp lý, vừa có vai trò văn hóa truyền thống NTBB Việt Nam Dù lịch sử hay nay, làng NTBB luôn tồn CĐTQ làng xã nên nhà nước thừa nhận phát huy TQLX cần thiết tất yếu Nhà nước cần phải tơn trọng tính chất tự quản làng, tạo điều kiện cho làng tự quản cơng việc mình, giảm nhẹ cơng việc cho nhà nước, đồng thời đảm bảo làng quĩ đạo nhà nước Mặt khác, phát huy mặt tích cực mối liên hệ nhằm phát triển làng, nhằm xây dựng nông thôn mới, kinh tế phát triển, đời sống văn hóa mới, văn… đặt người dân ai, đâu chịu quản lý mặt nhà nước… Qua phát huy truyền thống tốt đẹp, phong mỹ tục làng, góp phần giữ gìn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ lợi ích, yêu cầu cấp thiết vậy, tác giả đề xuất số giải pháp chung để phát huy mặt tích cực mối liên hệ CĐTQ làng xã việc THPL, đồng thời đề xuất số giải pháp cụ thể NTBB để mối liên hệ thực mang lại lợi ích cho quản lý nhà nước đồng thời mang lại lợi ích cho người dân làng xã như: tính dân chủ sở, xây dựng hương ước, cơng tác hòa giải sở, vai trò trưởng thôn, 92 KẾT LUẬN CĐTQ làng xã cấp hành máy quyền nhà nước, hình thành tự nhiên theo nhu cầu người dân làng xã Nhà nước hình thành ln muốn quản lý mặt đời sống người dân thông qua pháp luật Tuy nhiên, với đặc trưng vùng NTBB đặc điểm đất nước Việt Nam nói chung, người dân thường sống tụ cư với theo địa vực huyết thống Sự gắn kết tạo nên văn hóa người Việt, tạo CĐTQ làng xã Việt Nam Nghiên cứu hình thành phát triển CĐTQ làng xã mối liên hệ CĐTQ làng xã việc THPL NTBB qua giai đoạn lịch sử, tác giả thấy có nhiều kinh nghiệm bổ ích để áp dụng vào việc quản lý cấp sở Đặc biệt, sâu phân tích thực trạng mối liên hệ giai đoạn nay, tác giả cố gắng phân tích mặt tích cực, tiêu cực từ đưa quan điểm tự quản làng xã quan điểm việc phát huy mối liên hệ giai đoạn Nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, dân chủ sở, đề cao quyền người, tất yếu tố CĐTQ làng xã hỗ trợ cho nhà nước, giúp giảm tải bớt gánh nặng quản lý cho nhà nước Không vậy, CĐTQ làng xã nét truyền thống riêng Việt Nam Vì thế, việc phát huy mối liên hệ vừa có tính chất pháp lý vừa mang tính văn hóa dân tộc Phân tích tác động, ảnh hưởng CĐTQ làng xã khu vực NTBB, từ kinh nghiệm lịch sử giúp có giải pháp, đề xuất, kiến nghị để nhân rộng mơ hình tồn quốc Để đất nước Việt Nam ln trì nét văn hóa truyền thống làng mà pháp luật đến gần người dân cách tự nhiên dung dị Tất hướng tới NNPQ, làng Việt phù hợp với xu hướng phân quyền giới đề cập 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), “Hương ước”, Kỷ yếu hội thảo khoa học hương ước, tổ chức Hải Hưng từ 26 đến 27 tháng 12 Chính phủ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2008), Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT –CP-UBTWMTTQVN, ngày 17/4/2008, Thông tư 04/2012/TT-BNV, Thông tư 09/2017/TT-BNV, Hà Nội Cục văn thư lưu trữ nhà nước, Trung tâm lưu trữ quốc gia (2017), Cải lương hương qua tài liệu tư liệu lưu trữ, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Phan Đại Doãn (2006), Làng Việt Nam - Cộng đồng đa chức liên kết chặt chẽ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phan Đại Doãn (2006), Từ làng đến nước: cách tiếp cận lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Tuấn Huy, Biến đổi cấu gia đình vai trò phụ nữ, tư liệu Viện xã hội học Vũ Duy Mền, Hoàng Minh Lợi (2001), Hương ước làng xã Bắc Việt Nam với Luật làng Kan tô Nhật Bản (thế kỷ XVII-XIX), Viện Sử học, H Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngân hàng Thế giới (1995), Việt Nam đánh giá nghèo đói chiến lược, Hà Nội 10 Hồng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 11 Philippe Papin, Tessier Olivier (chủ biên) (2002), Làng vùng châu thổ Sơng Hồng: Vấn đề bỏ ngỏ, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Lê Minh Tâm - Nguyễn Minh Đoan (2011), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Hà Văn Tấn (2000), Làng, liên làng siêu làng (Mấy suy nghĩ phương pháp), in “Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 15 Mai Văn Thắng (chủ nhiệm) (2013-2014), Làng xã "dân chủ" làng xã truyền thống lịch sử Việt Nam, Đề tài thuộc Dự án giai đoạn II Tăng cường lực quản trị hính phủ Đan Mạch TS Mai Văn Thắng làm chủ nhiệm Chính quyền địa phương Việt Nam với việc bảo đảm quyền người, Khoa luật, ĐHQGHN 16 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 22/2018/QĐ-TTg ban hành ngày 18/5/2018 xây dựng thực qui ước, hương ước, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Truyền (chủ nhiệm đề tài) (1998), Quan hệ cộng đồng thời kì đổi ĐBSH, Đề tài tiềm lực, Phòng XHH văn hóa, Viện xã hội học 18 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp 19 Nguyễn Minh Tuấn (2007), “Nhà nước Văn Lang – Nhà nước siêu làng”, Tạp chí khoa học, Tập 23, (3) 20 Đào Trí Úc (chủ biên) (2003), Hương ước trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trương Quốc Việt (2012), "Cách thức tổ chức quyền sở lịch sử Việt Nam", Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, (1) * Tài liệu trang Website 23 Báo nhân dân điện tử (2010), “Thời kỳ chống tập đoàn phong kiến Bắc thuộc”, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/14701202.html?fbclid=IwAR3gmCqwhrLupZkSpS0Q3F3AtE7ga2DtBsThzB9Vq0iW MBEaVRexAWgS5nM, (truy cập 30/9/2018) 24 Báo Online 24h.com.vn, “800 hộ dân ký đơn nhận tội đánh chết “cẩu tặc””, https://www.24h.com.vn/tin-tuc-trong-ngay/800-ho-dan-ky-don-nhan-toidanh-chet-cau-tac-c46a572361.html, (truy cập 15/9/2018) 25 Báo Tuổi trẻ Thủ đô Online tuoitrethudo.com.vn., “Bắc Giang: Cẩu tặc bị người dân bắt đánh, treo cổ lên cột điện”, https://tuoitrethudo.com.vn/bacgiang-cau-tac-bi-nguoi-dan-bat-danh-treo-co-len-cot-dien-d2037212.html, (truy tập 15/9/2018) 95 26 Trần Hà Chi (2014), “Quản lý việc thu, chi thôn”, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/23753702-quan-ly-viec-thu-chi-othon.html, (truy cập 29/10/2018) 27 Tống Văn Chung (2014), "Bài giảng tự quản làng xã", https://tailieu.vn/doc/bai-giang-tu-quan-lang-xa-tong-van-chung1688888.html, (truy cập 20/3/2018) 28 Dân Việt, "Cận cảnh sưa trị giá 150 tỷ "mặc áo giáp sắt” chống trộm, có quý khổ", https://vnexpress.net/cong-dong/hai-cay-sua-150-tydong-mac-ao-giap-sat-3534727.html, (truy cập 15/8/2018) 29 Quốc Doanh – Quang Khởi, “Bài 10: Khởi tố, bắt tạm giam hàng loạt cán bán đất trái thẩm quyền”, https://phapluatxahoi.vn/bai-10-khoi-to-bat-tam-giamhang-loat-can-bo-ban-dat-trai-tham-quyen-121195.html, (truy cập 10/9/2018) 30 Lại Hà, "Cả làng thành tỷ phú nhờ buôn bán thịt lợn", https://infonet.vn/ha-noica-lang-thanh-ty-phu-nho-buon-thit-lon-post156777.info,(truy cập: 5/9/2018) 31 Võ Trí Hảo (2013), "Làng khơng có chỗ Hiến pháp", http://tiasang.com.vn/-dien-dan/Lang-khong-co-cho-trong-Hien-phap-6224, (truy cập 23/9/2018) 32 Nguyễn Quang Ngọc (2017), "Quan hệ nhà nước- làng xã*: Quá trình lịch sử học kinh nghiệm", http://lichsu.tnus.edu.vn/chi-tiet/724-QUANHE-NHA-NUOC LANG-XA-QUA-TRINH-LICH-SU-VA-BAI-HOCKINH-NGHIEM, (truy cập 05/5/2018) 33 Phường An Cựu - Thành phố Huế, "Xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư", Báo online, https://ancuu.thuathienhue.gov.vn/, (truy cập 05/8/2018) 34 Hồ Ngọc Thắng, “Lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để bịa đặt, vu cáo”, http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/36609302-loidung-tu-do-tin-nguong-ton-giao-de-bia-dat-vu-cao.html, (truy cập 29/8/2018) 35 P Thảo (2017), “Lễ hội đâm trâu, chém lợn thái niềm tin tín ngưỡng”, https://dantri.com.vn/van-hoa/le-hoi-dam-trau-chem-lon-va-su-thai- qua-niem-tin-tin-nguong-20170611222227099.htm, (truy cập: 25/11/2018) 96 36 Trần Thu Thủy (2017), “Phát huy vai trò trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố điều kiện nay”, http://truongchinhtritinhphutho.gov.vn/khoa-nhanuoc-va-phap-luat/phat-huy-vai-tro-cua-truong-thon-to-truong-dan-photrong-dieu-kien-hien-nay.html (truy cập 15/9/2018) 37 Minh Tiến (2015), “Báo An ninh Thế giới Online” (http://antg.cand.com.vn/), ngày 28/01/2015 38 “Tình trạng thu sai, chi sai thủy lợi phí Ứng Hòa, Hà Nội", Ban thời sự, https://vtv.vn/xa-hoi/tinh-trang-thu-sai-chi-sai-thuy-loi-phi-tai-ung-hoa-hanoi-20160710180149682.htm, (truy cập 21/9/2018) 39 Nguyễn Tình (2017), "Kết năm triển khai Luật hòa giải sở địa bàn tỉnh", http://hanam.gov.vn/stp/Pages/Ket-qua-3-nam-trien-khai-Luathoa-giai-o-co-so-tren-%C4%91ia-ban-tinh453647928.aspx, (truy cập 18/9/2018) 40 “Tự quản làng xã", Tiểu luận, https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-tu-quan-langxa-1688464.html, (truy cập 12/6/2018) 41 Đặng Nghiêm Vạn (2013), "Cách thức tổ chức quyền sở lịch sử Việt Nam", http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/30682/26072 * Tài liệu tiếng Pháp 42 P Ory (1894), “La commune anammite”, Librairie Coloniale, Paris 97 ... THỰC TIỄN MỐI LIÊN HỆ CỦA CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN LÀNG XÃ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NÔNG THÔN BẮC BỘ VIỆT NAM HIỆN NAY 50 2.1 Những tác động, ảnh hưởng chế độ tự quản làng xã tới việc thực. .. nông thôn Bắc Bộ Việt Nam Chương 2: Thực tiễn mối liên hệ chế độ tự quản làng xã việc thực pháp luật nông thôn Bắc Bộ Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp sử dụng hiệu mối liên hệ chế độ tự quản. .. tự quản làng xã thực pháp luật bối cảnh Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ MỐI LIÊN HỆ CỦA CHẾ ĐỘ TỰ QUẢN LÀNG XÃ VÀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NÔNG THÔN BẮC BỘ VIỆT NAM 1.1 Những

Ngày đăng: 15/11/2019, 20:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w