1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặp

22 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 554,5 KB

Nội dung

Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặpRèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặpRèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặpRèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặp Nghiªn cøu, ph©n lo¹i c¸c d¹ng bµi tËp cho phï hîp víi tõng ®èi t­îng häc sinh vµ tõng nội dung chuẩn kiÕn thøc, kĩ năng. Nghiên cứu các phương pháp giải bài tập hóa học sáng tạo và tiết kiệm thời gian, cách giải nhanh cho kết quả chính xác nhất, khuyến khích các em nêu thắc mắc khi giải bài tập hóa học. Thùc hiÖn gi¶ng d¹y theo ph­¬ng ph¸p tích cực, dạy học phân hóa đối tượng học sinh, tích cực thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá, sö dông tèi ®a ®å dïng dạy học ®Ó häc sinh n¾m v÷ng lý thuyÕt. Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y quan t©m ®Õn tõng ®èi t­îng häc sinh, ®éng viªn khuyÕn khÝch c¸c em häc tËp. b. §èi víi häc sinh. Nắm vững kiến thức cũ, học thuộc một số công thức tính toán: tính số mol, tính khối lượng, tính nồng độ…nắm vững nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Tích cực häc tập, tham khảo sách bài tập, nghiên cứu bài tập trên mạng internet vµ lµm bµi tËp theo yªu cÇu cña gi¸o viªn. 3.3.2. Biện pháp cụ thể. Để rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập hóa học, giáo viên phải đưa ra những bước giải chung, hướng dẫn các em giải một số bài. Sau đó chỉ giải đáp những thắc mắc khi các em gặp khó khăn ở bước giải nào đó. Cuối mỗi tiết học giáo viên phải dành thời gian phù hợp để hướng dẫn học sinh giải bài tập. Một số kĩ năng giải bài tập hóa học có thể áp dụng cho học sinh trung học cơ sở là: + Viết và cân bằng phương trình hóa học. Khi soạn giáo án giáo viên lưu ý củng cố lại cách cân bằng phương trình hóa học. Ví dụ 1: Tiết 3: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit. Na2O + H2O  2NaOH ( Hướng dẫn cân bằng dựa vào nguyên tố oxi hoặc nguyên tố hiđro, đặt hệ số 2 trước NaOH ). Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O ( Hướng dẫn cân bằng: trước và sau phản ứng đều có nhóm nguyên tử =SO4 giống nhau, ưu tiên cân bằng

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Long Điền B, ngày 22 tháng 11 năm 2016.

BÁO CÁO

KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

I- Sơ lược lý lịch tác giả:

- Họ và tên: Nguyễn Thanh Phong Nam, nữ: Nam

- Ngày tháng năm sinh: 24/06/1978

- Nơi thường trú: Ấp Thị 2, Thị Trấn Chợ Mới, tỉnh An Giang

- Đơn vị công tác: Trường THCS Long Điền B

- Chức vụ hiện nay: Giáo viên

- Lĩnh vực công tác: Giáo viên dạy Hóa lớp 8, 9

II- Tên sáng kiến: Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặp III- Lĩnh vực: môn Hóa học.

IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến

1 Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến

Khi học môn hoá học, các em học sinh lớp 9 thường viết phương trình hoá học bịsai, nếu viết được phương trình thì cân bằng sai, do các em quên cách cân bằng phươngtrình ở lớp 8 hoặc phương trình thiếu điều kiện, nhiều em không giải được những bài toán

cơ bản, chỉ tính được số mol, một vài em cảm thấy môn hóa học rất khó

Để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa, nhằm giúp học sinh chủ động hơn trongviệc tự học bài ở nhà nên việc kiểm tra đánh giá học sinh cần có sự lòng ghép của bài tập

tự luận và trắc nghiệm khách quan, học sinh giải bài tập thường bị lúng túng, bế tắc trongviệc tìm lời giải, nguyên nhân là các em chưa hiểu được cách giải và phương pháp giải

hợp lí Vai trò là giáo viên trực tiếp giảng dạy phải rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài

tập Hóa học 9 ngay từ bây giờ

2 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

Các dạng bài tập hóa học rất phong phú và đa dạng nên học sinh cảm thấy khóhiểu Do đó giáo viên cần phải xây dựng, phân loại bài tập hóa và dành thời gian hướngdẫn giải bài tập sao cho hợp lí nhất Thời gian dạy kiến thức mới trong một tiết học chiếmrất nhiều nên thời gian hướng dẫn giải bài tập trên lớp không được nhiều Việc hướng dẫnhọc sinh giải bài tập bằng phương pháp đơn giản, nhanh là mục tiêu mà đề đang thực hiện

Trang 2

Thường xuyờn luyện tập giải bài tập húa giỳp cỏc em cú kĩ năng giải bài tập nhanh gọn,chớnh xỏc, cảm thấy mụn học trở nờn thiết thực hơn, yờu thớch bộ mụn húa hơn Để thực

hiện vấn đề trờn tụi mạnh dạn thực hiện đề tài“Rốn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Húa học 9 thường gặp”.

3 Nội dung sỏng kiến.

3.2 Thời gian thực hiện.

- Năm học 2014-2015 tụi đó triển khai đề tài cho đến ngày nay.

3.3 Biện phỏp tổ chức.

3.3.1 Biện phỏp chung

a Đối với giáo viên.

- Nghiên cứu, phân loại các dạng bài tập cho phù hợp với từng đối tợng họcsinh và từng nội dung chuẩn kiến thức, kĩ năng

- Nghiờn cứu cỏc phương phỏp giải bài tập húa học sỏng tạo và tiết kiệm thời gian, cỏchgiải nhanh cho kết quả chớnh xỏc nhất, khuyến khớch cỏc em nờu thắc mắc khi giải bài tậphúa học

- Thực hiện giảng dạy theo phơng pháp tớch cực, dạy học phõn húa đối tượng họcsinh, tớch cực thực hiện đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ, sử dụng tối đa đồ dùng dạy học

để học sinh nắm vững lý thuyết Trong quá trình giảng dạy quan tâm

đến từng đối tợng học sinh, động viên khuyến khích các em học tập

b. Đối với học sinh

- Nắm vững kiến thức cũ, học thuộc một số cụng thức tớnh toỏn: tớnh số mol, tớnh khốilượng, tớnh nồng độ…nắm vững nội dung định luật bảo toàn khối lượng

- Tớch cực học tập, tham khảo sỏch bài tập, nghiờn cứu bài tập trờn mạng internet và làmbài tập theo yêu cầu của giáo viên

3.3.2 Biện phỏp cụ thể

- Để rốn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập húa học, giỏo viờn phải đưa ra những bướcgiải chung, hướng dẫn cỏc em giải một số bài Sau đú chỉ giải đỏp những thắc mắc khi cỏc

Trang 3

em gặp khó khăn ở bước giải nào đó Cuối mỗi tiết học giáo viên phải dành thời gian phùhợp để hướng dẫn học sinh giải bài tập

- Một số kĩ năng giải bài tập hóa học có thể áp dụng cho học sinh trung học cơ sở là:

+ Viết và cân bằng phương trình hóa học

Khi soạn giáo án giáo viên lưu ý củng cố lại cách cân bằng phương trình hóa học

Ví dụ 1: Tiết 3: Tính chất hóa học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit.

Na2O + H2O  2NaOH ( Hướng dẫn cân bằng dựa vào nguyên tố oxi hoặcnguyên tố hiđro, đặt hệ số 2 trước NaOH )

Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O ( Hướng dẫn cân bằng: trước và sauphản ứng đều có nhóm nguyên tử =SO4 giống nhau, ưu tiên cân bằng nhóm =SO4 trước, đặt

hệ số 3 trước H2SO4, sau đó cân bằng số nguyên tử hiđro, đặt hệ số 3 trước H2O)

Ví dụ 2: Tiết 28: Bài NHÔM

4Al + 3O2 ���to 2Al2O3 ( Hướng dẫn cân bằng dựa vào đơn chất oxi: làm chẵn

số nguyên tử oxi ở 2 vế, đặt hệ số 3 trước O2, đặt hệ số 2 trước Al2O3, cân bằng số nguyên

tử Al, đặt hệ số 4 trước Al )

2Al + 3Cl2 ���to 2AlCl3 ( Hướng dẫn cân bằng dựa vào đơn chất clo: làm chẵn

số nguyên tử clo ở 2 vế, đặt hệ số 3 trước Cl2, đặt hệ số 2 trước AlCl3, cân bằng số nguyên

tử Al, đặt hệ số 2 trước Al )

+ Củng cố cách lập nhanh công thức hóa học khi viết phương trình hóa học

+ Phân loại bài tập hóa học và lập hướng giải cho từng dạng toán

+ Tính số mol các chất dựa theo phương trình hóa học ( sử dụng quy tắc tam xuất, so sánh

n  Trong đó: m: khối lượng chất (g)

M: khối lượng mol (g)

- Dựa vào thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)

Trang 4

n = CM.V Trong đó: CM: nồng độ mol dung dịch (mol/lít)

V: thể tích dung dịch (lít)

Nồng độ phần trăm (C%)

% 100 m

m C%

dd

ct

m ct : khối lượng chất tan (g)

m dd : khối lượng dung dịch (g)

mdd = mct + mdung môi

+ Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng

Học sinh cần hiểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng:

" Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượngcủa các chất tham gia phản ứng"

Phương trình hóa học tổng quát: A + B  C + D

Ta có: mA + mB = mC + mD+ Kĩ năng viết phương trình hóa học liên quan đến oxit axit

1/ Oxit axit + H 2 O axit

SO 3 + H2O � H2SO 4

P 2 O 5 + 3H2O  2H3PO 4

- Chỉ có 5 oxit axit: SO2, SO3, CO2, P2O5,

N2O5

SO2 gốc axit tương ứng là =SO3

SO3 gốc axit tương ứng là =SO4

CO2 gốc axit tương ứng là =CO3

P2O5 gốc axit tương ứng là �PO4

N2O5 gốc axit tương ứng là -NO3

2/ Oxit axit + dd bazơ muối + H 2 O

CO 2 + 2NaOH � Na2CO 3 + H2O

SO 2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O

-Chỉ có 5 oxit axit trên

-Dung dịch bazơ: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

3/ Oxit axit + oxit bazơ muối

SO 2 + CaO � CaSO 3

SO 3 + Na2O  Na2SO 4

-Chỉ có 5 oxit axit trên

-Oxit bazơ: Li2O, K2O, Na2O, CaO, BaO

- Giải bài tập rèn luyện kĩ năng.

+ Để nâng cao hiệu quả giải bài tập rèn luyện kĩ năng tôi yêu cầu các em họp nhóm trái

buổi, khí có khó khăn gì liên hệ giáo viên bộ môn để giải quyết

3.3.3 Một số bài tập hóa học 9 thường gặp.

Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa.

* Phương pháp chung.

+ Từ sơ đồ chuyển hóa viết phương trình dạng điền khuyết

Trang 5

+ Xét chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học: oxit, axit, bazơ, muối + Nắm vững tính chất hóa học để dự đoán sản phẩm phải thuộc loại chất nào.

+ Căn cứ vào thành phần chất tham gia để khẳng định thành phần chất sản phẩm

* Ví dụ minh họa ( Áp dụng dạy bài luyện tập chương 2: kim loại )

Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:

* Bài tập rèn luyện kĩ năng.

1/ Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:

Ca(OH)2

a CaCO3���CaO ��� CaCl2

CaCO3

b FeS2���(1) SO2���(2) SO3���(3) H2SO4 ���(4) BaSO4

c Al2O3���(1) Al���(2) AlCl3���(3) Al(NO3)3 ���(4) Al(OH)3

d Fe ���(1) FeSO4 ���(2) Fe(OH)2���(3) FeCl2

e Fe ���(1) FeCl3 ���(2) Fe(NO3)3���(3) Fe(OH)3���(4) Fe2O3

f FeCl3 ���(1) Fe(OH)3���(2) Fe2O3 ���(3) Fe���(4) Fe3O4

Dạng 2: Nhận biết các dung dịch bị mất nhãn bằng phương pháp hoá học(Chất vô cơ )

Trang 6

( Áp dụng dạy bài Luyện tập tính chất hóa học của axit, bazơ, muối )

* Các bước giải chung.

Bước 1: Phân loại chất (axit, bazơ, muối).

- Axit: (Axit: có chữ H ở đầu + gốc axit)

- Bazơ: (Bazơ : có nhóm OH ở cuối công thức).

- Muối: (Muối: có Kim loại ở đầu + gốc axit)

Bước 2: Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử Chọn thuốc thử tác dụng với chất cần

nhận biết Nêu hiện tượng: xuất hiện kết tủa, chất khí hay thay đổi màu sắc

Bước 3: Viết phương trình hóa học xảy ra.

Bảng tóm tắt một số thuốc thử một số thuốc thử quan trọng

*

Một số thí dụ minh họa.

Thí dụ 1: Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, NaOH, MgCl2, Na2SO4.Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy ra

Hướng dẫn làm.

- Phân loại chất: axit: HCl Bazơ: NaOH Muối: MgCl2, Na2SO4

- Chọn thuốc thử là quỳ tím nhận ra dung dịch axit, bazơ

- Xác định hợp chất có gốc =SO4 Dùng thuốc thử là dung dịch BaCl2 để nhận ra dungdịch muối Na2SO4 và còn lại là muối MgCl2

- Viết phương trình hóa học

Bài giải

+ Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử

+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch axit HCl, quỳ tím hóa đỏ Nhận ra dung dịch bazơNaOH quỳ tím hóa xanh

+ Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra dung dịch Na2SO4, có kết tủa trắng BaSO4�

BaCl2 + Na2SO4 ��� BaSO4� + 2NaCl

+ Không có hiện tượng gì nhận ra dung dịch muối MgCl2

* Quỳ tím Dung dịch bazơ (kiềm) * Quỳ tím hóa xanh

* Dung dịch BaCl2

hoặc Ba(OH)2 Hợp chất có gốc =SO4 * Có kết tủa trắng: BaSO4�

* Dung dịch AgNO3 Hợp chất có gốc -Cl * Có kết tủa trắng: AgCl�

* Dung dịch axit Hợp chất có gốc =CO3 * Có khí CO2�

* Dung dịch Ca(OH)2

(Nước vôi trong) Khí CO2 hoặc SO2 * Vẫn đục: CaCO3 hoặc CaSO3

* Dung dịch Brom Etilen và Axetilen  mất màu dung dịch Brom

Trang 7

Thí dụ 2: Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaNO3, NaCl, HCl, HNO3 Hãynhận biết chúng bằng phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy ra.

Hướng dẫn làm.

- Phân loại chất: axit: HCl, HNO3 Muối: NaNO3, NaCl

- Chọn thuốc thử là quỳ tím nhận ra 2 dung dịch axit

- Xác định hợp chất có gốc -Cl Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịchNaCl, còn lại là NaNO3

- Viết phương trình hóa học

AgNO3 + NaCl ��� AgCl� + NaNO3

Nhận xét: Bài giải của thí dụ 2 đơn giản, nhanh, ít tốn thời gian, tôi đã thực hiện hướng dẫn

học sinh giải trên lớp

* Bài tập rèn luyện kĩ năng.

1/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4, NaCl Hãynhận biết chúng bằng phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy ra

2/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl Hãy nhậnbiết chúng bằng phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy ra

3/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4 Chỉđược dùng quỳ tím, hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóahọc Viết phương trình hóa học xảy ra

4/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl Hãy nhậnbiết chúng bằng phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy ra

5/ Có ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: CuSO4, AgNO3, NaCl Hãy nhận biếtchúng bằng phương pháp hóa học Viết phương trình hóa học xảy ra

Dạng 3: Bài tập xác định công thức phân tử của chất vô cơ.

- Dạng lập công thức hoá học dựa vào phương trình hóa học (PTHH)

* Phương pháp chung.

- Xác định số mol của chất tham gia và chất sản phẩm (hoặc áp dụng định luật bảotoàn khối lượng)

- Viết và cân bằng phương trình hóa học

- Dựa vào lượng của các chất đã cho tính theo phương trình hóa học Tìm khốilượng mol của nguyên tố hoặc tìm công thức hóa học của chất vô cơ

* Một số thí dụ minh họa.

Trang 8

Thí dụ 1: Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối.

Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hoá trị I ( Áp dụng dạy bài Luyện tập chương 2:kim loại Bài tập 5 trang 69 sách giáo khoa Hoá học 9)

Cho học sinh đọc kỹ bài toán

Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tãm t¾t bµi to¸n( cã gîi ý cña gi¸o viªn).Cho Tính

9, 2( )

A

mg Xác đinh kim loại A.

mmuối23, 4( )g

Gợi ý hướng dẫn giải

- Hướng dẫn đặt công thức của muối

- Cho học sinh viết PTHH, dựa vào phương trình ghi tỉ lệ mol các chất

- Dựa vào phần tóm tắt ta biết khối lượng của A, khối lượng của muối, hãy áp dụng địnhluật bảo toàn khối lượng tìm khối lượng khí clo

- Dựa vào công thức tính số mol n m

Cách 1: Cách giải thông thường.

Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)

Đặt công thức của muối là ACl (do A có hoá trị I )

Trang 9

m n

M

0, 4

A A A

m M n

   (gam) Vậy kim loại A là Natri (Na)

Nhận xét: Với cách giải thứ 1 sẽ gây khó khăn cho học sinh ở bước dựa theo phương

trình lập thành đẳng thức 29, 2M 2(M23, 435,5)

Cái khó nữa là giải đẳng thức này tìm A.Vậy giải theo cách thứ 2 bằng cách áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, học sinh dễhiểu hơn, tiếp thu nhẹ nhàng hơn Bài tập trên nhằm kiểm tra kiến thức định luật bảo toànkhối lượng, kiểm tra kĩ năng tính số mol (n m

M

 ), kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tính sốmol kim loại A (bằng quy tắc tam xuất) Tìm MA bằng công thức A

A A

m M n

 .

Thí dụ 2: Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat

dư thì tạo thành 8,61gam kết tủa Hãy tìm công thức hoá học của muối sắt đã dùng

(Bài tập 9 trang 72 sách giáo khoa Hoá học 9)

Cho học sinh đọc kỹ bài toán

Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tãm t¾t bµi to¸n( cã gîi ý cña gi¸o viªn)

Cho Tính

m dd muối sắt clorua =10(g)

C%muối sắt clorua =32,5% Tìm công thức hoá học của muối sắt

mkết tủa=8,61(g)

Gợi ý hướng dẫn giải.

- Dựa vào phần tóm tắt, áp dụng công thức C%, tính khối lượng muối sắt

- Dựa vào công thức tính số mol nM m , tìm số mol muối sắt

- Kết tủa là AgCl Từ khối lượng kết tủa, tìm số mol kết tủa (nM m ).

Hướng dẫn đặt công thức của muối sắt

- Cho học sinh viết PTHH, dựa vào phương trình ghi tỉ lệ mol các chất

- Dựa vào PTHH, dựa vào số mol kết tủa tìm số mol muối sắt Phân tích lập biểu thức liên

hệ với n, giải biểu thức tìm n Thay n vào công thức FeCln

Trang 10

0,06( )143,5

=> n=3 Thay n=3 vào công thức FeCln Vậy công thức của muối sắt là FeCl3

Nhận xét: Qua tìm hiểu các cách giải bài tập trên thì cách giải theo quy tắc tam xuất học

sinh dễ hiểu hơn, rèn luyện được nhiều kĩ năng hơn Bài tập trên kiểm tra hóa trị củanguyên tố sắt, kiểm tra kĩ năng sử dụng công thức tính nồng độ % (

dd

% m ct 100%

C m

* Bài tập rèn luyện kĩ năng.

1/ Cho 10,8 gam kim loại M hoá trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối.

Hãy xác định kim loại M đã dùng (Bài tập 11 trang 81 sách giáo khoa Hoá học 9)

Đáp án: M là kim loại nhôm (Al)

2/ Cho 2,4 g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phảnứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) Xác định R

Đáp án: R là kim loại magie (Mg).

3/ Một kim loại M có hóa trị II, cho 8 gam M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, sauphản ứng thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc Xác định kim loại M

Đáp án: M là kim loại canxi (Ca)

4/ Cho 1 g sắt clorua (chưa biết hóa trị của sắt) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thuđược 2,65 g AgCl Xác định công thức của sắt clorua

Đáp án: Công thức của sắt clorua là FeCl3

5/ Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác

dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn Biết khối lượng molcủa oxit sắt là 160 gam (Bài tập 5a trang 103 sách giáo khoa Hoá học 9)

Hướng dẫn: Đặt công thức oxit sắt là FexOy

FexOy + yCO ���to xFe + yCO2

Trang 11

Đáp án: Công thức của oxit sắt là: Fe2O3.

Dạng 4: Bài toán tính theo phương trình hoá học dựa vào một chất phản ứng ( hay chất tạo thành ).

* Các bước giải chung (bốn bước).

- Bước 1: Đổi khối lượng chất hoặc thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc), đã cho ra

- Bước 2: Viết và cân bằng phương trình hóa học

- Bước 3: Dựa vào tỉ lệ mol của phương trình, dựa vào số mol chất đã biết tìm số molchất chưa biết ( theo quy tắc tam xuất hoặc so sánh số mol )

- Bước 4: Chuyển số mol thành khối lượng hoặc thể tích khí (đktc) hay các vấn đề khác

mà đề bài yêu cầu làm

* Một số thí dụ minh họa.

Thí dụ 1: Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2,sản phẩm là BaCO3 và H2O

a) Viết phương trình hóa học

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được

(Áp dụng dạy bài Một số oxit quan trọng caxi oxit Bài tập 4 trang 9 sách giáo khoa Hoáhọc 9)

Cho học sinh đọc kỹ bài toán

Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tãm t¾t bµi to¸n( cã gîi ý cña gi¸o viªn)

- Viết phương trình hóa học Chất kết tủa thu được là BaCO3

- Dựa vào phương trình tìm số mol Ba(OH)2, tìm số mol BaCO3 Áp dụng công thức

 tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2

- Áp dụng công thức m = n.M, tính khối lượng chất kết tủa

Giải

a/ Viết phương trình hóa học

Ngày đăng: 13/11/2019, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w