SKKN Rèn luyện tư duy hóa học và kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm qua việc đổi mới lời giải bài tập tự luận và xây dựng một số công thức tính toán trong hóa học

57 1.1K 1
SKKN Rèn luyện tư duy hóa học và kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm qua việc đổi mới lời giải bài tập tự luận và xây dựng một số công thức tính toán trong hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số công thức tính tốn hóa học LỜI MỞ ĐẦU Trong q trình dạy học, thăm dị tình trạng học tập mơn Hóa học học sinh gặp em sau kì thi ĐH-CĐ, tơi nghe nghe lại nhiều lần số nội dung từ nhiều đối tượng học trò : - “… tập trắc nghiệm nhiều em làm không xuể”! - “…không phải dạng tập lạ mà đa số thuộc dạng em học, chí có “ trúng ngun xi ” mà em khơng nhớ!” - “…khơng phải khó đến mức em không làm được, mà thời gian ngắn quá, em làm khơng kịp…” -“ có nhiều“cơng thức tính nhanh” nên em áp dụng … nhầm công thức!” - v.v v.v Những tâm học trị sau kì thi thơi thúc tơi ln suy nghĩ làm giúp em hiểu xác sâu sắc chất hóa học tốn có kĩ năng, kĩ xảo giải nhanh gọn nhiều toán trình học tập thi cử Để em dần có tình cảm tốt hơn, ham mê có kết học tập tốt môn mà giảng dạy Trăn trở từ lâu lực thân có nhiều hạn chế chưa có điều kiện thực nghiệm Sau thời gian áp dụng đề tài, tơi thấy có ích nên mạnh dạn viết với mong muốn chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp Tuy có nhiều nỗ lực, cố gắng thận trọng công việc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm bạn đọc tiếp tục thảo luận, bổ sung phát triển, nhằm hồn thiện để giúp tơi góp phần giúp học sinh giảm bớt khó khăn học tập thi cử, để em thêm yêu thích Hóa học hơn, u thích thầy dạy Hóa hơn! Rất mong nhận nhiều ý kiến bảo, giúp đỡ quý báu từ thầy cô giáo môn, đồng nghiệp em học sinh Xin trân trọng cảm ơn Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Mục lục Một số từ viết tắt sáng kiến kinh nghiệm A PHẦN MỞ ĐẦU I- Lí chọn đề tài II- Nhiệm vụ đề tài III- Phạm vi áp dụng IV- Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu V- Đóng góp đề tài B- Nội dung Phần I: Cơ sở lí luận thực tiễn Phần II: Rèn luyện tư hóa học kỹ giải tập trắc nghiệm thông qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học A- Tóm tắt cách vận dụng số phương pháp(cơ bản) giải tập hóa học làm gốc B- Xây dựng số cơng thức từ tốn quen thuộc C- Thực nghiệm D- Kết luận Phụ lục 6 7 12 12 13 67 68 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Pư: Phản ứng T/d: tác dụng HH: hóa học BTHH: tập hóa học ĐH-CĐ: Đại Học- Cao Đẳng HSG: học sinh giỏi KT-ĐG: kiểm tra- đánh giá ĐTTS KA: Đề thi tuyển sinh khối A ĐTTS KB: Đề thi tuyển sinh khối A N.X.O : Nguyễn Xuân Ôn GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên Nxb: Nhà xuất THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNTL: Trắc nghiệm tự luận Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học A PHẦN MỞ ĐẦU I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Từ năm 2007, kì thi tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học - Cao đẳng, Bộ Giáo dục Đào tạo áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan mơn Hóa học Có thể nói, biết thông tin này, nhiều thầy cô giáo lẫn học trò lúng túng cách dạy cách học trước hình thức thi trắc nghiệm khách quan lạ Sau năm áp dụng hình thức thi trên, nhiều tài liệu ôn luyện phục vụ việc dạy học mơn Hóa học xuất đầy rẫy thị trường internet thầy trị có cảm giác khơng mặn mà với việc dùng tập trắc nghiệm để phát triển tư hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi ơn luyện trước kì thi tuyển sinh Bởi nội dung tập trắc nghiệm khó xâu chuỗi nhiều kiến thức, kĩ kĩ xảo thời gian dành để giải khơng nhiều (chỉ vịng 1,5 ->2 phút) Do vậy, dùng tập trắc nghiệm khách quan để dạy học hóa học nói chung ơn luyện thi học sinh giỏi, thi Đại học - Cao đẳng nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế việc rèn luyện tư hóa học kì thi tuyển sinh hình thức thi thể tính ưu việt Qua năm áp dụng mơn Hóa học, có lẽ hình thức thi tuyển chưa thuyết phục hồn tồn thầy giáo tâm huyết, có kinh nghiệm việc ơn luyện thi theo hình thức tự luận trước Ngồi lí nêu trên, tơi thấy cịn thêm số lí sau đây: - Thứ nhất, người thầy nặng lòng với kinh nghiệm kiến thức mà tích lũy nhiều năm tâm huyết với nghề, với hình thức dạy ơn luyện thi tự luận khơng thể sớm chiều chuyển biến để thành cơng ơn luyện thi theo hình thức - Thứ 2, thời gian học thi tự luận áp dụng hàng chục năm nên nhiều nhà khoa học, nhà giáo qua nhiều hệ đúc kết tinh hoa để lại cho khối lượng đồ sộ tri thức, đặc biệt tập hóa học tự luận có giá trị Bỏ qua tài sản khơng thể Nhưng lấy để dạy xưa khó nhận đồng thuận từ phía học trị - Thứ 3, tài liệu luyện thi trắc nghiệm xuất internet bán tràn lan thị trường tinh hoa người đọc cịn gặp khơng muốn nói chưa có tác giả đọng tác phẩm làm hài lịng hồn tồn người đọc Điều nhiều tác giả viết sách tự nhận “do thời gian gấp rút ” “rất mong bạn đọc thông cảm” -Tôi cho không đơn câu khiêm tốn viết theo lệ thường mà tác giả nói lên phần thật khách quan “ Có mới, nới cũ” - thường tình Tân học ngày tiến, tất Cựu học phải lùi có sợ mai Nhưng, Tân học mà hay, tức Tân học có tảng vững Nền tảng tinh hoa Cựu học.( Cổ học tinh hoaÔn Như Nguyễn Văn Ngọc-Tử An Trần Lê Nhân, Nxb Văn Học 2002- Tr 5) Vì lí mà q trình dạy học, thầy ngồi việc cập nhật tài liệu phải tự mày mị tìm cách kế thừa đổi để phát huy vốn liếng Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -sẵn có mình, hệ trước để lại phần đáp ứng yêu cầu môn nhu cầu người học Do mà chọn đề tài: “Rèn luyện tư hóa học kỹ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học” Vốn liếng kiến thức - cũ - người viết cịn nơng cạn, q trình dạy học gặp phải nhiều khó khăn với tinh thần học hỏi - xin mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp cách nghĩ, cách làm, số công thức mà trình dạy học người viết tìm ra, kế thừa, áp dụng giải số tốn hóa học quen thuộc học trị hào hứng đón nhận – hi vọng đồng nghiệp quan tâm chia sẻ Người viết xin tri ân ý kiến đóng góp cho đề tài II-NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nêu hướng vận dụng tập tự luận để rèn luyện tư hóa học kỹ giải tập trắc nghiệm Trên sở lời giải tập tự luận biết, trình bày lại lời giải cho phù hợp với cách học thi Bài tập gốc Lời giải cũ Viết lại đề Cơng thức Tóm tắt đề Lời giải - Xây dựng số cơng thức tính tốn phương pháp sử dụng cho dạng toán: Xác định tên kim loại, phi kim Xác định công thức Oxit Xác định công thức số muối Xác định cơng thức anđehit Xây dựng cơng thức tính toán số loại tập Hiđrocacbon dẫn xuất Hiđrocacbon III-PHẠM VI ÁP DỤNG Nội dung đề tài áp dụng vào số tiết dạy tự chọn áp dụng vào lớp bồi dưỡng kiến thức thi ĐH-CĐ, bồi dưỡng HSG IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Để hồn thành nhiệm vụ đặt tơi nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn thực nghiệm sư phạm - Phạm vi nghiên cứu: kiến thức hóa học chương trình hóa học phổ thơng liên quan đến nội dung đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ, đề thi HSG cấp tỉnh V ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học Về mặt lí luận: Góp phần minh họa tác dụng tập việc phát triển tư duy, khả sáng tạo tinh thần thái độ hứng thú học tập cho học sinh - Về mặt thực tiễn: + Góp phần đổi phương pháp dạy học hóa học góc độ sử dụng tập - vận dụng linh hoạt định luật hóa học với hướng trình bày đọng khơng làm mờ chất hóa học tốn + Đưa hướng khai thác tập tự luận sẵn có, góp phần tạo mối quan hệ khăng khít tập trắc nghiệm tự luận tập trắc nghiệm khách quan trình dạy học hóa học Hạn chế số nhược điểm sử dụng đơn loại tập điều kiện học thi B NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I- Ý nghĩa tập hóa học dạy học hóa học Ở trường THPT, BTHH giữ vai trò quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo BTHH vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học hiệu quả, khơng cung cấp cho học sinh kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui q trình khám phá, tìm tịi, phát việc tìm đáp số, BTHH mang lại cho người học trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức Đây yếu tố tâm lý quan trọng trình nhận thức Bài tập trắc nghiệm: Trắc nghiệm hình thức đo đạc “tiêu chuẩn hoá” cho cá nhân học sinh điểm Bài tập trắc nghiệm chia làm loại: a Trắc nghiệm tự luận: Trắc nghiệm tự luận (TNTL) phương pháp đánh giá kết học tập việc sử dụng công cụ đo lường câu hỏi, học sinh trả lời dạng viết khoảng thời gian định trước Ưu điểm - Tốn thời gian cơng sức cho việc chuẩn bị giáo viên Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học Rèn cho học sinh khả trình bày, diễn tả câu trả lời ngơn ngữ họ, đo mức độ tư ( phân tích, tổng hợp, so sánh) kỹ giải định tính định lượng học sinh - Có thể KT-ĐG mục tiêu liên quan đến thái độ, hiểu biết ý niệm, sở thích khả diễn đạt tư tưởng học sinh - Hình thành cho học sinh kỹ đặt ý tưởng, suy diễn, phân tích, tổng hợp khái qt hố…; phát huy tính độc lập, tư sáng tạo học sinh Nhược điểm - Bài tự luận khó đại diện đầy đủ cho nội dung môn học số lượng nội dung - Điểm số có độ tin cậy thấp nhiều nguyên nhân như: phụ thuộc vào người đặt thang điểm, tính chất chủ quan người chấm, học sinh học tủ, học lệch b Trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phương pháp KT-ĐG kết học tập học sinh hệ thống tập TNKQ Ưu điểm - Trong thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức nhiều học sinh; tránh tình trạng học tủ, học lệch - Tiết kiệm thời gian công sức chấm giáo viên - Việc tính điểm rõ ràng, cụ thể nên thể tính khách quan, minh bạch - Gây hứng thú tích cực học tập học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích - Với phạm vi nội dung kiểm tra rộng, học sinh khó chuẩn bị tài liệu để quay cóp Việc áp dụng cơng nghệ vào việc soạn thảo đề thi hạn chế đến mức thấp tượng coppy trao đổi Nhược điểm - TNKQ không cho phép kiểm tra lực diễn đạt; tư sáng tạo, khả lập luận học sinh - TNKQ không cho biết phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh… nhiệt tình, hứng thú học sinh khơng đảm bảo chức phát lệch lạc kiểm tra - Học sinh chọn ngẫu nhiên - Việc soạn thảo tập TNKQ đòi hỏi nhiều thời gian, cơng sức Tuy có nhược điểm phương pháp TNKQ phương pháp kiểm tra – đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt tính khách quan, cơng xác Do đó, cần thiết phải sử dụng TNKQ trình dạy học kiểm tra – đánh giá kết học tập mơn Hố học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Xu hướng phát triển tập hóa học Thực tế cho thấy có nhiều BTHH cịn q nặng nề thuật tốn, nghèo kiến thức hóa học liên hệ với thực tế Khi giải tập thường thời gian tính tốn tốn học, kiến thức hóa học lĩnh hội không nhiều hạn chế khả sáng tạo, nghiên cứu khoa học hóa học học sinh Các dạng tập dễ tạo lối mòn suy nghĩ nhiều lại phức tạp, rối rắm với học sinh làm cho em thiếu tự tin vào khả thân dẫn đến chán học, học Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -Định hướng chương trình SGK THPT Bộ GD&ĐT (năm 2002) có trọng đến tính thực tiễn đặc thù môn học lựa chọn kiến thức nội dung SGK: - Nội dung kiến thức phải gắn liền với thực tiễn đời sống, xã hội cộng đồng - Nội dung kiến thức phải gắn với thực hành, thí nghiệm hóa học tăng cường thí nghiệm hóa học nội dung học tập - BTHH phải đa dạng, phải có nội dung hóa học thiết thực sở định hướng xây dựng chương trình hóa học phổ thơng xu hướng phát triển chung BTHH giai đoạn cần đảm bảo yêu cầu: - Nội dung tập phải ngắn gọn, súc tích, khơng q nặng tính tốn mà cần tập trung vào rèn luyện phát triển lực nhận thức, tư hóa học hành động cho học sinh Kiến thức kiểm nghiệm dự đoán khoa học - BTHH cần ý mở rộng kiến thức hóa học ứng dụng thực tiễn Thông qua dạng tập, làm cho học sinh thấy việc học Hóa thực có ý nghĩa, kiến thức hóa học gần gũi thiết thực với sống Ta cần khai thác nội dung vai trị hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội môi trường tượng tự nhiên, để xây dựng tập làm cho tập hóa học thêm đa dạng, kích thích đam mê, hứng thú học tập môn + BTHH định lượng xây dựng quan điểm khơng phức tạp hóa thuật tốn mà trọng đến nội dung hóa học phép tính sử dụng nhiều tính tốn hóa học + Cần sử dụng tập trắc nghiệm khách quan, chuyển hóa số dạng tập tự luận, tính tốn định lượng sang dạng trắc nghiệm khách quan Như vậy, xu hướng phát triển BTHH hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển khả tư hóa học cho học sinh mặt: lí thuyết, thực hành ứng dụng Những tập có tính chất học thuộc tập lí thuyết giảm dần mà thay tập địi hỏi tư duy, tìm tịi Quan hệ BTHH với việc phát triển lực nhận thức học sinh Trong học tập hoá học, hoạt động chủ yếu để phát triển tư cho học sinh hoạt động giải tập Thông qua hoạt động lực tư phát triển, học sinh có phẩm chất tư Để có kết trên, mục đích hoạt động giải BTHH, khơng phải tìm đáp số mà cịn phương tiện hiệu để rèn luyện tư hoá học Để giải BTHH cần phải vận dụng nhiều kiến thức bản, sử dụng thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hố, trừu tượng hố, … Qua học sinh thường xuyên nâng cao khả hiểu biết thân II- Một số vấn đề thực tiễn liên quan đến lĩnh vực tập hóa học nay: Có nhiều tốn hóa học mang nặng nội dung toán học Hiện tồn nhiều toán hóa học phức tạp, hấp dẫn mặt tư nhiều trường THPT chọn làm đề thi thử ĐH-CĐ ( hay khảo sát chất lượng) nghèo chất liệu hóa học mà mang nặng nội dung tốn học ( hệ nhiều ẩn, phương trình bậc cao, bất phương trình, cấp số cộng, cấp số nhân, tổ hợp chập…) Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -Ví dụ 1: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit: C 17H33COOH, C17H35COOH, C15H31COOH, C17H31COOH, C17H29COOH Số loại trieste tối đa thu là: A 75 B 85 C 56 D 80 Đứng trước toán này, đa số học sinh ( kể giáo viên!) thấy ngại Vì khơng thể suy hết khả xẩy khoảng thời gian ngắn ngủi dành cho câu hỏi trắc nghiệm SGK hóa học không dạy công thức liên quan Tuy nhiên, câu hỏi trở nên dễ dàng ta biết cơng thức tính số trieste tối đa trường hợp là: n (n+1) với n số axit Nhưng công thức không dễ chứng minh - khơng muốn nói vượt q khả giáo viên hóa học đơn Sử dụng loại công thức làm lu mờ hết chất hóa học, khơng đánh giá tư hóa học đối tượng Nếu lạm dụng loại tập có nhiều “con vẹt hóa học” Ví dụ 2: Để hịa tan hết hỗn hợp X [Cr2O3, CuO, Fe3O4 ] cần vừa đủ 550 ml dd HCl 2M, sau phản ứng thu dd Y Một nửa dd Y hòa tan hết tối đa 2,9 gam bột Ni Cơ cạn nửa dd Y cịn lại thu gam muối khan?(Biết thứ tự dãy điện hóa: Fe2+/Fe, Cr3+/Cr2+, Ni2+/Ni, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ ) A 61,05 B 61,6 C 30,525 D 30,8 Dễ nhận thấy tập xét chất hóa học, thay Cr 2O3 Al2O3 khơng ảnh hưởng đến số liệu “ 550ml dd HCl 2M ” “ 2,9 gam bột Ni ” Vì vậy, định hướng tư mặt hóa học đa số tập hóa học khác khơng thể giải Ta tìm đáp số cách tổ hợp ẩn, tổ hợp phương trình tốn học Nói cách khác, gần giống toán Toán học chứa đựng chút chất liệu hóa học Có q nhiều tài liệu cổ súy “giải nhanh” làm rối rắm học trị - Muốn tìm tài liệu hướng dẫn “giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học” – bạn đọc nay, đơn giản hết Nhưng muốn tìm tài liệu hướng dẫn “giải chậm tập hóa học” thì… tìm đâu cho thấy! Mà khơng có “phương pháp giải chậm” làm có “phương pháp giải nhanh” Nhanh hay chậm chẳng qua tương đối, lấy so với có chuyện thua Vậy, tập trắc nghiệm hóa học, thiết nghĩ nên đề cập đến phương pháp giải tập trắc nghiệm mà thơi Chỉ có cách nhanh cách kia, phương pháp giải nhanh phương pháp áp dụng vào đối tượng cụ thể khơng có hệ thống phương pháp gọi giải nhanh! - Thị trường sách phát triển ạt, hệ thống kiểm duyệt … duyệt không xuể! Nên đa số học sinh lúng túng trước đa sắc màu thị trường sách tham khảo Bên cạnh nhiều tài liệu q có khơng tài liệu đưa người đọc vào trạng thái “ tẩu hỏa nhập ma!” lần gốc vấn đề đâu nên … nơm nớp mà áp dụng “ chìa khóa vàng”, “ cơng thức siêu tốc”… làm hay, đẹp vốn có sức hấp dẫn riêng Hóa học, biến cơng việc giải tập hóa học vốn có nhiều ý nghĩa thành công việc lắp gép học, trái với mục đích dạy học cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Ở nhà trường, điều chủ yếu khơng Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -phải rèn luyện trí nhớ mà rèn trí thơng minh” Thực tế đề thi vào ĐH-CĐ, số tập mà thí sinh biết cơng thức khơng hiểu làm chẳng đáng bao ( đề thi có cấp độ: biết- hiểu- vận dụng) Hệ thống tập tự luận với cách trình bày lời giải cũ khơng cịn hấp dẫn học trị xưa: - Trước hết nói đề tập: Đề tập tự luận thường dài, chi tiết cụ thể, lặp lặp lại số nội dung thao tác thí nghiệm mà nhiều tập- gây nên nhàm chán Cách tiếp cận tập chủ yếu thầy đọc đề - trò chép đề thầy in đề sẵn phát cho trò nên thấy đề dài học sinh sợ! - Mặc dù cách trình bày lời giải tập trước rèn luyện cho học trò kỹ sử dụng ngôn ngữ, phát triển tư ngôn ngữ mơn khó tránh khỏi nhàm chán phải viết viết lại phương trình quen thuộc nhiều để tính tốn nội dung đơn giản mà thu hút học sinh có tư mạnh, thích khám phá đường mẻ, “ tắt đón đầu” để tìm đáp số Bài tập trắc nghiệm bỏ qua bước nên giải phóng tối đa khả tính nhẩm, tính tắt, thúc đẩy phát triển trí thơng minh, tư nhanh nhạy Tồn song song hai hình thức kiểm tra, thi cử mơn Hóa học Trong trường phổ thơng nay, việc kiểm tra theo định kì thi chọn học sinh giỏi chủ yếu theo hình thức tự luận kì thi tuyển sinh ĐH-CĐ lại áp dụng hình thức thi trắc nghiệm Việc tồn hình thức thi, kiểm tra tự luận bên cạnh kiểu thi trắc nghiệm khách quan tất yếu, trắc nghiệm hồn tồn kì thi Vì thế, tư học sinh phát triển què quặt Chúng ta sống xã hội đại, bùng nổ thông tin Trong xã hội đại biến đổi nhanh- với bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật, công nghệ phát triển vũ bão- khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh hết khối lượng kiến thức ngày nhiều mà trình bày lại tỉ mỉ Do việc phát triển tư độc lập, sáng tạo học tập, lực tự học người cần thiết Rèn luyện, phát triển lực tự học cho học sinh yêu cầu thiếu trình dạy học Trong trình dạy học, quan trọng dạy cách học, dạy cách tư Nghĩa quan trọng phương pháp học “phương pháp thầy thầy” “ Nếu rèn luyện cho học sinh có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nâng lên gấp bội” ( Vũ Anh Tuấn- Hướng dẫn thực chương trình SGK lớp 12-mơn Hóa học- NXBGD- Tr.9) PHẦN 2: RÈN LUYỆN TƯ DUY HÓA HỌC VÀ KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM QUA VIỆC ĐỔI MỚI LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ CƠNG THỨC A- Tóm tắt số phương pháp(cơ bản) giải tập hóa học làm gốc Phương pháp sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố: 10 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -3m − O2 → mCO2 + (m-1)H2O CmH2m-2 + y ym Số mol CO2 = y(m+1) 22 = 0,5; số mol H2O = = 0,5 = 0,5 44 18 Ta có: Từ (1) (2) : x + y = 0,2 nx + my = 0,5 (n+1)x + (m-1)y = 0,5 Từ (3), (4), (5) ta có: x = y = 0,1 n + m =5 (3) (4) (5) (6) Vì tỷ lệ phân tử khối ankan : ankin = 22 : 13 ⇒ 14n + 22 = 14m − 13 ⇒ 22m – 13n =5 (7) Từ (6) (7) ta có n=3 m=2 Vậy công thức phân tử ankan C3H8 ankin C2H2 Hướng dẫn giải (2) 0+2 Vì nCO = nH O = 0,5 → số liên kết π trung bình = = nên suy nankan= nankin 2 n C 0,5 C C n = n = 0, = 2,5 trung bình cộng ⇒   C4 C3 hh   Do Mankan > Mankin ⇒ ankan C3H8 ankin C2H2 Ví dụ 3: Khi tiến hành phản ứng X đồng đẳng metan với brom có chiếu sáng, người ta thu hỗn hợp Y chứa chất sản phẩm Tỉ khối Y so với khơng khí Xác định công thức cấu tạo X ( Bài 13-tr.87- Bài tập trắc nghiệm tự luận Hóa Học 11- Đặng Thị Oanh(chủ biên)- Nguyễn Xuân Tòng -Nxb GD) Phần hướng dẫn giải (1) trang 228 sau: a) Xác định công thức cấu tạo X Gọi công thức phân tử X CnH2n+2, PTHH phản ứng thế: CnH2n+2 + Br2 → CnH2n+1Br + HBr Tổng quát: CnH2n+2 + xBr2 → CnH2n+2-xBrx + xHBr Vì hỗn hợp Y chứa hai chất sản phẩm HBr dẫn xuất Brom ankan Theo giả thiết, ta có: MY= 29.4= (14n + + 79 x) + (36,5 x) ⇒ n = x=1 1+ x Công thức phân tử X C 5H12, để có dẫn xuất brom cơng thức cấu tạo Y là: Nhận xét: - Từ MY= 29.4= (14n + + 79 x) + (36,5 x) ⇒ n = x=1 phải trải qua trình 1+ x biến đổi dài tìm kết Cụ thể nhân chéo chuyển vế đến 43 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -phương trình nghiệm nguyên bậc nhất: 7x + 22n= 117→ n=5 x=1 Bước khơng khó dài dòng dễ làm hấp dẫn giải tốn hóa học - Vì X đồng đẳng metan nên số nguyên tử C >1, phản ứng với Brom mà thu chất sản phẩm có M =116: chất HBr → chất lại monobromankan ⇒ Tỉ lệ mol hai sản phẩm 1:1 ( Vì ngược lại từ đibrom trở lên ln có hai đồng phân M > 116) Do vậy, M Y = 29.4= 116: trung bình cộng CnH2n+1Br HBr ⇒ M Cn H2n+1Br + M HBr = 116 ⇒ n = : C5H12 Ví dụ 4: Cho m(g) hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 13,75 Cho toàn Y phản ứng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3 ) dd NH3 đun nóng, sinh 64,8g Ag Giá trị m là: A 8,8 B 9,2 C 7,4 D 7,8 ( Câu 2- M263- ĐTTS- Khối A-2008) HD: Dễ thấy Y:  HCHO nCacbonyl : nH 2O = 1:1 → M Cacbonyl = M Y − M H 2O = 2.(13, 75.2) − 18 = 37 ⇒  CH 3CHO Vì 37 = n 30 + 44 ⇒ nHCHO = nCH 3CHO = Ag = 0,1 ⇒ m = 0,1(32 + 46) = 7,8 g Ví dụ 5: X hỗn hợp este rượu no, đơn chức, mạch hở axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lít O2 (đktc) Đun nóng 0,1 mol X với 50 gam dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hồn tồn, cạn dung dịch sau phản ứng m gam chất rắn Giá trị m A 13,5 gam B 7,5 gam C 15 gam D 37,5 gam ( Câu 18-M132-ĐHV-L1-2008) HD: Dễ thấy X este no, đơn chức, mạch hở → Bảo toàn “ O2”: nX + nO2 = nCO2 +  HCOOCH : 0, 05mol 0, 25 = 2,5 ⇒  0,1 CH 3COOCH : 0, 05mol 2+3 0, 01 = 0, 005mol ) (Vì 2,5 = nên nHCOOCH3 = nCH3COOCH = 2  HCOONa : 0, 05mol  Vậy chất rắn gồm CH 3COONa : 0, 05mol ⇒ m = 13,5 g  NaOH : 0,15mol dö  nH 2O = 1,5nCO2 → nCO2 = 0, 25 → C = BÀI TẬP VẬN DỤNG Cho hiđrocacbon A tác dụng với brom điều kiện thích hợp, thu dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hiđro 75,5 Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có xác định cơng thức cấu tạo 44 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -của hiđrocacbon A (Trích ĐTTS KB năm 2004) Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A 3,3-đimetylhecxan B 2,2-đimetylpropan C isopentan D 2,2,3-trimetylpentan ( Trích ĐTTS KB - năm 2007) Đun nóng hợp chất hữu đơn chức X với dung dịch HCl thu hai hợp chất hữu Y Z chứa C, H, O có khối lượng Đốt cháy hoàn toàn Z thu khối lượng CO2 gấp 88/45 khối lượng H2O Công thức phân tử chất X là: A C6H12O2 B C7H14O2 C C5H10O2 D C4H8O2 ( Câu 46-M209-ĐHV-L4-2008) Hỗn hợp X gồm este đơn chức (đều tạo axit no, khơng có phản ứng cộng với brom nước) đồng phân 0,2 mol X phản ứng với tối đa 0,3 mol NaOH , tổng khối lượng sản phẩm hữu thu 37,4 gam Có tối đa cặp chất thoả mãn X ? A B C D (Trích đề thi thử Tr NXO-2011) III- Từ hiđrocacbon đến dẫn xuất chứa oxi hiđrocacbon 1- Phản ứng cháy: Các hiđrocacbon có dạng: CnH2n+2-2k (k = số liên kết π + số vòng) có phản ứng: CnH2n+2-2k + 3n + − k t0 O2  n CO2 + (n+1-k)H2O → (1) Mol: x nx (n+1-k)x Ta có : n H O - n CO = (n+1-k)x - nx = (1-k)x ⇒ Có trường hợp đặc biệt đáng lưu ý: 2 • Khi k = > n H2O - n CO2 = nCn H n+2 (phản ứng) • Khi k = > n CO2 - n H2O = nCn H n−2 (phản ứng) nCO nH 2O nCO nH 2O = soá C (*) soá C + = soá C (**) soá C − Nhận xét: Hệ số CO2 H2O (1) phụ thuộc vào số nguyên tử Cacbon số nguyên tử Hiđro mà không phụ thuộc vào Oxi Do hai trường hợp đặc biệt hồn tồn áp dụng cho dẫn xuất có Oxi Hidrocacbon: Khi CnH2n+2Om cháy hồn tồn ta có: nCn H n+2Om = n H2O - n CO2 (*): nCO nH 2O Khi CnH2n-2Om cháy hồn tồn ta có: nCn H n−2Om = n CO2 - n H2O (**): nCO nH 2O = soá C soá C + = soá C soá C − 45 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -Ví dụ 1: Hỗn hợp B gồm axetilen, etilen hiđrocacbon X Đốt cháy hoàn toàn lượng B thu hỗn hợp CO nước có tỉ lệ thể tích 1:1 Nếu dẫn V lit B (ở đktc) qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 0,82 g Khí cịn lại đem đốt cháy hồn tồn, thu 1,32g CO2 0,720 g H2O a) X thuộc loại hiđrocacbon ? b) Tìm cơng thức phân tử X, tính V phần trăm thể tích khí B ( Bài 6.43- Bài tập HĨA HỌC 11 NÂNG CAO- Lê Xuân Trọng (chủ biên) Từ Ngọc Ánh - Phạm Văn Hoan - Cao Thị Thặng; Nxb Giáo Dục) Phần hướng dẫn giải ( tr 145) sau: t a) C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O (1) → O tO O2  2CO2 + H2O → y y tO CxHy + (x+ )O2  xCO2 + H2O → C2H2 + (2) (3) Đặt số mol C2H4, C2H2, CxHy B a, b, c y 2 : Vhơi nước= 1: → nCO2 : nH 2O Ta có: nCO = 2a + 2b + xc; n H O = 2a + b + c Theo đầu bài: VCO Ta có 2a + 2b + xc = 2a + b + y c (I) y b = c( − x) (I.a) Vì B>0 nên y - 2x >0 ⇔ y > 2x Vậy X thuộc loại ankan CxH2x+2 Thay vào (I.a) ta ( 2x + – 2x)c=2b Do ta có c = b b) Phản ứng với nước brom dư C2H2 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H4Br4 (I.b) mC2 H + mC2 H = 0,82 g (4) (5) Vì Brom dư, khí cịn lại X đốt cháy: CxH2x+2 + 3x + tO O2  xCO2 + ( x + 1) H2O → (6) Gọi số mol C2H4, C2H2, CxH2x+2 a, b, c Ta có phương trình: V = ( a + b + c).22,4 (II)  28a + 26b = 0,82  Theo (4), (5), (6) ta có hệ phương trình:  xc = 0, 03 ( x + 1)c = 0, 04  Giải hệ phương trình ta : c = 0,01 (mol) → x = → CTPT X C3H8 Theo (I.b) ta có b = c = 0,01 mol Vậy a = 0,02 mol Và V = (0,01 + 0,02 + 0,01).22,4=0,896 (1) %VC2 H = 0, 02 100% = 50%; %VC2 H = %VC3H8 = 25% 0, 04 46 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -Nhận xét: - Bài tập tổng hợp mối quan hệ số mol chất tham gia sản phẩm cháy loại hiđrocacbon mạch hở tiêu biểu toán Giải tập sở kết thu mối quan hệ chất phản ứng cháy loại hiđrocacbon giúp học trò khắc sâu đặc điểm riêng loại mà giúp học trò rèn luyện tư tổng hợp - Cách giải lạm dụng cơng cụ tốn học mà cịn làm lu mờ chất liệu hóa học hay tập Ta vận dụng kết phản ứng cháy vừa nêu để hướng dẫn Hs giải tập cách ngắn gọn, đậm đà chất phong cách hóa học sau: C2 H (k=2)   cháy C2 H (k=1)   ∑ nCO2 = ∑ nH 2O ⇒ k = → X ankan Cm H m + → Cm H m + − k ( X )   0, 720 1,32  nC2 H = nCm H m+2 = 18 − 44 = 0, 01 %VC2 H = 50%   → → 0,82 − mC2 H  %VC2 H = %VC3 H8 = 25% n  = 0, 02 C2 H =  26  Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 1,608 gam chất A thu 1,272 gam Na 2CO3 0,528 gam CO2 Cho A tác dụng với dung dịch HCl thu axit hữu hai lần axit (B) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo A Cho 1,72 gam axit B tác dụng với 0,95 gam mangan đioxit (không tinh khiết) môi trường H2SO4 theo phản ứng: MnO2 + B + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O Để xác định lượng B dư, người ta thêm từ từ dung dịch KMnO 0,025M tới lúc thuốc tím bị màu theo phản ứng: KMnO4 + B + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O Thấy tốn hết 152 ml dung dịch KMnO4 Tính %MnO2 mangan đioxit C đồng đẳng ( mạch thẳng) B D este lần este C với rượu no đơn chức E Đốt D ta thu tỉ lệ khối lượng CO 2: H2O= 176:63 Đun nóng E với axit sunfuric đặc ta thu olefin Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo D ( Câu IV- Đề 58- BĐ 96) Hướng dẫn giải BĐ 96 (1) 1.Gọi cơng thức a CxNayOz ta có: A + O2 → Na2CO3 + CO2 1, 272 0,528 + = 0, 024 106 44 1, 272 = 0, 024 Số mol Na = 106 Số mol C = 47 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số công thức tính tốn hóa học -Số mol O = 1, 608 − 0, 024.12 − 0, 024.23 = 0, 048 16 x : y : z = 0,024 : 0,024 : 0,048 = : : Công thức đơn giản A (CNaO2)n ( Có thể tìm cơng thức đơn giản theo cách khác, theo khối lượng C, Na, O…) Vì A tác dụng với HCl cho ta axit lần axit ( có nhóm –COOH, nghĩa có nguyên tử oxi) n phải Vậy cơng thức phân tử B C 2H4O4 Vì muối axit lần axit, nên công thức cấu tạo thu gọn A là: NaOOC-COONa 2.Các phản ứng: MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 → MnSO4 + 2CO2 + 2H2O (1) 2KMnO4 + H2C2O4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O (2) 152.0, 025 = 0, 0038 1000 1, 71 = 0, 019 nB = 90 Tính: nKMnO = Số mol B tác dụng với KMnO4 = 5 nKMnO4 = 0, 0038 = 0, 0095 2 Số mol B tác dụng với MnO2 = nMnO = 0, 019 − 0, 0095 = 0, 0095 Vậy %MnO2 = 0, 0095.87.100 = 87% 0,95 ( tính theo khối lượng chất) 3.Phản ứng đốt cháy D: 3(n + 2m) + O2 → (n + 2m + 2)CO2 + (n + 2m + 1) H 2O soá mol CO 176 63 Theo điều kiện cho: soá mol H O = 44 : 18 = n + 2m + = → 2m + n = Như vậy: n + 2m + CmH2m+1OOC-(CH2)n-COOCmH2m+1+ Khi m=1, n= Khi m = 2, n= Vì E tạo olefin nên m ≥ 2, nghiệm tốn m = n=2 Vậy công thức cấu tạo D là: O O CH3-CH2-O-C-CH2-CH2-C-O-CH2-CH3 Nhận xét: Nếu đề trên, bỏ giả thiết “1,608 gam” thay cụm từ “axit hữu hai lần (B)” cụm từ “ chất hữu B” kích thích học trị tư nhiều (do hấp dẫn hơn!) bỏ phương trình phản ứng Câu để giáo viên hướng dẫn học trò suy luận sản phẩm theo kỹ có phần phản ứng oxi hóa khử bỏ cụm từ “no đơn chức” Câu tác dụng tập 48 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -trên phát huy hiệu rèn luyện tư nhiều phương diện khác Do ta nên sửa sau: Đốt cháy hoàn toàn m(g) chất A thu 1,272g Na2CO3 0,528g CO2 CTCT A ? Cho A t/d với dd HCl dư chất hữu B Cho 1,71g B t/d với 0,95g mangan đioxit (không tinh khiết) H2SO4 loãng(dư), dd thu làm màu vừa đủ 152ml dd KMnO4 0,025M Tính % mMnO mangan đioxit C đồng đẳng ( không nhánh) B D este chức C với ancol E Đốt D tỉ lệ khối lượng CO 2: H2O= 176:63 Đun E với axit sunfuric đặc thu olefin Xác định CTCTcủa D? Hướng dẫn giải (2): nNa CO = nCO = 0, 012 ⇒ nNa = 2nNa CO = nNa CO + nCO = nC Vì đốt A Na2CO3 CO2(khơng có H) nNa=nC ⇒ Chất thỏa mãn NaOOC-COONa +4 +7 +3 +3 +4 [O ] HCl A  B ⇒ Blà: HOO C − C OOH → 2C Ở môi trường axit, Mn O2 KMnO4 → −2 e 2 2 3 dö +2 Mn nên ta có: nMnO = nB − nKMnO4 = 0,0095 ⇒ %mMnO2 = 0, 0095.87.100 = 87% 0,95 Vì tách nước E thu 1olefin nên E ancol no, đơn chức, mạch hở ⇒ D có dạng : (CH2)n(COOCmH2m+1)2 (với m ≥ 2) có k = nên cháy hồn toàn: nCO2 nH 2O = C 8 m = = = ⇒ n+2+2m=8 ⇒  Vậy D có CTCT là: C −1 −1 n = O O CH3-CH2-O-C-CH2-CH2-C-O-CH2-CH3 Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm axit no đơn chức hai axit không no đơn chức chứa liên kết đôi, dãy đồng đẳng Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH M Để trung hòa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl M, dung dịch D Cô cạn cẩn thận D 22,89 gam chất rắn khan Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A cho toàn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam Xác định cơng thức cấu tạo có axit tính khối lượng chúng A (Câu VI – ĐTTS KA - năm 2002) Hướng dẫn giải (1)[ Đáp án thức Bộ GD&ĐT] C¸ch Gọi cơng thức axít là: CnH2n+1COOH, CmH2m- 1COOH, Cm+1H2m+1COOH với số mol tương ứng x, y, z Phản ứng với dung dịch NaOH đốt cháy: CnH2n+1COOH + NaOH CnH2n+1COONa + H2O x x x CmH2m- 1COOH + NaOH CmH2m-1COONa + H2O y y y Cm+1H2m+1COOH + NaOH Cm+1H2m+1COONa + H2O z z z 49 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -C H2n+1COOH + n 3n + O 2 x Cm H2m-1COOH + (n+1)CO + (n+1) H O (n+1)x 3m O 2 (n+1)x (m+1)CO + m H O y C m+1H2m+1COOH + 2 (m+1)y 3m + O2 my (m+2)CO + (m+1) H O 2 z (m+2)z (m+1)z NaOH dư + HCl = NaCl + H O 0,1 0,1 0,1 nNaOH dư = nHCl = 100.1/1000 = 0,1 nNaOH ban đầu = 150.2/1000 = 0,3 nNaOH phản ứng = 0,3 - 0,1 = 0,2 m muối hữu = 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04 Theo số liệu đầu , ta có hệ phương trình:  x + y + z = 0,   14n + 68)x + ( 14m + 66 ) y + ( 14m + 80 ) z = 17, 04   ( n + 1) x + ( m + 1) y + ( m + ) z  44 +  ( n + 1) x + my + ( m + 1) z  18 = 26, 72     Hay rút gọn  x + y + z = 0,  14 ( nx + my + mz ) + 2x + 14z = 3,84  62 ( nx + my + mz ) + 18x + 62z = 17,92 ( 1) ( 2) ( 3) Giải hệ phương trình ta có: x = 0,1; y + z = 0,1 (2) 14(0,1n + 0,1m) + 0,1 + 14 z = 3,84 z = 0,26 - 0,1n - 0,1m với z > Suy 0,26 - 0,1n - 0,1m > n+m < 2,6 Do m số nguyên tử cacbon gốc axit chưa no phải ≥ 2, nên có nghiệm : n= 0, m= Vậy axít là: HCOOH, mHCOOH = 0,1 46 = 4,6(g) C2H3COOH (CH2 = CH - COOH) C3H5COOH ( CH2 = CH- CH2- COOH; CH3-CH=CH-COOH; CH2 = C(CH3)-COOH ) m hỗn hợp axít = 17,04 - (0,2.23) + 0,2.1 = 12,64 50 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -Gọi số mol C2H3COOH (M=72) a, số mol C3H5COOH (M = 86) b a + b = 0,1  72a + 86b = 12, 64 −4, = 8, 04 Suy ra: mC H COOH = 0,04.72 = 2,88 gam a = 0,04 mC H COOH = 0,06.86 = 5,16 gam b= 0,06 (Thí sinh lập hệ phương trình tính a, b theo p.ư đốt cháy C2H3COOH, C3H5COOH) Cách 2: Gọi công thức axit no là: CnH2n+1COOH, công thức chung axit không no là: C m H m −1COOH với số mol tương ứng x y CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O x x x C m H m −1COOH + NaOH → C m H m −1COONa + H2O y y y 3n + CnH2n+1COOH + O2 → (n+1)CO2 + (n+1)H2O x (n+1)x (n+1)x 3m C m H m −1COOH + O2 → ( m + 1)CO2 + m H2O my y ( m + 1)y NaOH dư + HCl = NaCl + H2O 0,1 0,1 0,1 Theo phương trình: NaOH phản ứng với axit hữu = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol lượng muối axit hữu = 22,89 - 0,1.58,5 = 17,04 gam Độ tăng khối lượng bình NaOH tổng khối lượng CO2 H2O x + y = 0,2  Có hệ phương trình: (14n + 68)x + (14m + 66)y = 17,04 [(n + 1)x + (m + 1)y]44 + [(n + 1)x + my]18 = 26,72  ( x + y) = 0,2  ↔ 14( nx + my ) + 66( x + y) + x = 17,04 62( nx + my ) + 44( x + y) + 18x = 26,72  Giải hệ phương trình trên, ta được: x = 0,1 ; y = 0,1 ; nx + m y = 0,26 ⇒ n + m = 2,6 Với m ≥ nên n = m =2,6 Công thức axit là: HCOOH ; C2H3COOH C3H5COOH Nhận xét: + Cả hai cách giải đáp án Bộ GD&ĐT đưa cơng nhận axit cần tìm mạch hở - điều đề khơng nói Cụm từ “ hai axit không no đơn chức chứa liên kết đơi” chưa xác, axit hữu 3 51 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -mà chẳng có liên kết đơi, liên kết đơi liên kết đôi gốc Hiđrocacbon Dụng ý người làm đề + Nếu (mạch hở), hai cách giải thiên tư toán học (đều đặt ẩn, lập phương trình để giải) làm rối rắm hay tốn hóa học mà chưa ý đến đặc điểm riêng toán axit có k=1 (số liên kết π + số vịng) axit đồng đẳng có k=2 Viết lại đề: Hỗn hợp A gồm 1axit no đơn chức, mạch hở axit không no, đơn chức, mạch hở có liên kết π gốc hiđrocacbon, dãy đồng đẳng Cho A t/d hết với 0,15l ddNaOH 2M Lượng NaOH dư trung hòa vừa đủ 0,10l dd HCl 1M, dd D Cô cạn cẩn thận D 22,89g chất rắn khan Nếu đốt hoàn toàn A, cho hết sản phẩm cháy hấp thụ vào dd NaOH đặc (dư), khối lượng dd tăng thêm 26,72g Tìm mmỗi axit A CTCT có chúng Hướng dẫn giải (2): 22,89 - m NaCl = 85,2 n3axit = n3muối(hữu cơ)= nNaOH - nHCl= 0,2mol ⇒ M 3muối = 0,2 ⇒ M 3axit = 85,2 – 23(Na)+1(H) = 63,2 CO2 ( x : mol ), H 2O ( y : mol ) nC H O2 = nCO2 − nH 2O = 0,1  x = 0, 46   ⇒ 12 x + y = 63, 2.0, 2(maxit ) − 32.0, 2( mO ) ⇒  ⇒  m m−1  y = 0,36 nCn H n+1O2 = 0, − 0,1 = 0,1 44 x + 18 y = 26, 72    HCOOCH n = nCO2   (*) có cơng thức cấu tạo ⇒ C3 H 5COOH (*) ⇒ n + m = 2C = = 4, ⇒  0, m = 3,   CH = CH − COOH Ví dụ 4: Hỗn hợp A gồm ba este đơn chức, mạch thẳng, tạo thành từ rượu B với ba axit hữu cơ, có hai axit no đồng đẳng axit không no chứa nối đơi Xà phịng hố hồn tồn 14,7 gam A dung dịch NaOH thu hỗn hợp muối p gam rượu B Cho p gam rượu B vào bình đựng Na dư, sau phản ứng có 2,24 lit khí khối lượng bình đựng Na tăng 6,2 gam Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,7 gam A thu 13,44 lit CO2 9,9 gam H2O Xác định công thức cấu tạo este A ( thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn) ( Trích ĐTTS vào ĐH Bách Khoa Hà Nội năm 2001) PGS.TS Đào Hữu Vinh - Nguyễn Văn Thoại- Nguyễn Hữu Thạc (Trong Giới thiệu ĐỀ THI TUYỂN SINH vào đại học cao đẳng tồn quốc năm học 20012002-Mơn Hóa học-Nxb Hà Nội 2001) Ts Lê Anh Vũ - Nguyễn Cảnh Hịe - Ngơ Ngọc An (Trong tài liệu CÁC DẠNG ĐỀ THI ĐẠI HỌC&CAO ĐẲNG KHỐI A-Nxb Giáo Dục 2002) đưa hướng dẫn giải ( đáp án?) sau: Gọi công thức este đơn chức: RCOOR’ , số mol a RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH a a 52 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -1 R’OH + Na → R’ONa + H 2 a a a Khối lượng bình Na tăng khối lượng R’O ( R '+ 16)a = 6,   a 2, 24  = 22, = 0,1  a = 0,2 R’=15 → Rượu B: CH3OH M RCOOCH = 14, = 73,5 0, R = 73,5 − 59 = 14,5 Axit có gốc < 14,5 có HCOOH Vậy axit no CH3COOH  HCOOCH = x  A CH 3COOCH = y CH COOCH = z  HCOOCH3 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O x 2x 2x CH3COOCH3 + O2 → 3CO2 + 3H2O y 3y CnH2n-1COOCH3 + 3y 3n + O2 → (n+2)CO2 + (n+1)H2O z Có hệ: (n+2)z   x + y + z = 0,  13, 44  = 0,  x + y + (n + 2) z = 22,   9,9 = 0,55  x + y + (n + 1) z = 18  (n+1)z (1) (2) (3) (2)-(3): z = 0,05 → x + y = 0,15 Từ (3) : 2x + 2y + y + nz + z = 0,55 y + 0,05n = 0,55 – 0,15 – 0,05 = 0,2 y = 0,2 – 0,05n với 00: 0,2 – 0,05n > 0, → n < 0, 05 = y 0, − 0,15 =1 0, 05 53 Rèn luyện tư hóa học kĩ giải tập trắc nghiệm qua việc đổi lời giải tập tự luận xây dựng số cơng thức tính tốn hóa học -n = 2: C2H3COOCH3 ( CH2=CH-COOCH3) CTCT este: HCOOCH3; CH3COOCH3; C2H3COOCH3 1

Ngày đăng: 08/04/2015, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan