1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề 1 THỰC TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH

23 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 876,28 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển chung của Thế Giới, nền kinh tế của Việt Nam cũng đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên gia tăng dân số cùng với quá trình công nghiệp hóa đã và đang gây sức ép lớn cho môi trường, đặc biệt là vấn đề nước thải. Là một thành phố trẻ có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Trong những năm gần đây kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng ở mức 2 con số, năm 2010 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 1163, liên tục nằm trong nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc. Có được kết quả như vậy là do những năm gần đây Ninh Bình không ngừng đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa để phát triển kinh tế hơn nữa. Đóng góp vào sự phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh những năm gần đây Kim Sơn cũng có bước chuyển mình mạnh mẽ về kinh tế. Đó là do Kim Sơn là huyện ven biển thuần khiết đồng bằng, nên đã đầu tư phát triển kinh tế biển, tạo ra sự đang dạng trong ngành nghề sản xuất, tạo ra nhiều của cải vật chất. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế to lớn về mặt kinh tế, xã hội đó lại kéo theo nhu cầu tiêu dùng và sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh họat phát sinh nhiều, gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh. Tại một số tuyến sông cấp 1 đã bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm bẩn. Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, tại một số nơi trong huyện như tại thị trấn Bình Minh, người dân đang tỏ ra rất bức xúc về vấn đề vệ sinh môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên tôi đã đưa ra nghiên cứu: “Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt và giải pháp tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” nhằm thấy rõ được thực trạng và từ đó nêu ra một vài ý kiến về giải pháp cho vấn đề rác thải sinh hoạt ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ GIẢI PHÁP TẠI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH NGƯỜI THỰC HIỆN: MAI VĂN TỒN HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tỉnh ninh bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan rác thải 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại thành phần rác thải .8 1.3 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới môi trường người .10 1.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người 10 1.3.2 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị 11 1.3.3 Tác hại rác thải sinh hoạt tới môi trường 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ THƯỢNG KIỆM VÀ THỊ TRẤN BÌNH MINH, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 13 2.1 Nguồn phát sinh 13 2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt .14 2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 15 2.4 Nguyên nhân .16 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 18 3.1 Khâu thu gom .18 3.2 Khâu xử lý 18 3.3 Các biện pháp khác 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần rác thải sinh hoạt số tỉnh, thành phố Bảng 1.2 Thành phần cấu tử hữu rác đô thị Bảng 2.1 Lượng CTRSH phát sinh từ khu dân cư xã 16 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ danh sách đơn vị hành thuộc tỉnh Ninh Bình .2 Hình 1.2 Cảng Ninh Phúc khu CN Khánh Phú Hình 1.3 Vùng ven biển Kim Sơn - khu dự trữ sinh giới Hình 1.4 Bệnh viện đa khoa 700 giường Hình 2.1 Nguồn phát sinh rác thải Bình Minh Thượng Kiệm 14 Hình 2.2 Tỷ lệ % rác hưu dễ phân hủy vơ cơ, hữu khó phân hủy 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển chung Thế Giới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trương, mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên gia tăng dân số với q trình cơng nghiệp hóa gây sức ép lớn cho môi trường, đặc biệt vấn đề nước thải Là thành phố trẻ có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong năm gần kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng mức số, năm 2010 số lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63, liên tục nằm nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc Có kết năm gần Ninh Bình khơng ngừng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa để phát triển kinh tế Đóng góp vào phát triển kinh tế chung tồn tỉnh năm gần Kim Sơn có bước chuyển mạnh mẽ kinh tế Đó Kim Sơn huyện ven biển khiết đồng bằng, nên đầu tư phát triển kinh tế biển, tạo dạng ngành nghề sản xuất, tạo nhiều cải vật chất Tuy nhiên, bên cạnh lợi to lớn mặt kinh tế, xã hội lại kéo theo nhu cầu tiêu dùng sử dụng sản phẩm tăng lên mạnh, làm lượng chất thải sinh họat phát sinh nhiều, gây ô nhiễm môi trường tăng mạnh Tại số tuyến sông cấp bắt đầu có dấu hiệu bị nhiễm bẩn Rác thải không ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị mà ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, số nơi huyện thị trấn Bình Minh, người dân tỏ xúc vấn đề vệ sinh môi trường Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên đưa nghiên cứu: “Thực trạng phát sinh rác thải sinh hoạt giải pháp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” nhằm thấy rõ thực trạng từ nêu vài ý kiến giải pháp cho vấn đề rác thải sinh hoạt huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tỉnh ninh bình 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ninh Bình núi Tam tỉnh nằm cực Nam đồng Bắc Bộ Có dãy Điệp chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, làm ranh giới tự nhiên hai tỉnh Ninh Bình Thanh Hóa Phía Đơng Đơng Bắc có sơng Đáy bao quanh, giáp với hai tỉnh Hà Nam Nam Định, phía Bắc giáp Hòa Bình, phía Nam biển Đơng Hình 1.1 Bản đồ danh sách đơn vị hành thuộc tỉnh Ninh Bình Địa hình địa mạo Địa hình Ninh Bình có hướng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, từ vùng núi Nho Quan, Tam Điệp tới miền đồng Hoa Lư, Yên Khánh thấp dần vùng biển Kim Sơn Đồng chiếm phần lớn diện tích, vùng núi chiếm khoảng 20% diện tích tồn tỉnh Địa hình thấp, chia cắt núi đá vơi từ phía Tây sơng Đáy, phân chia thành ba vùng tương đối rõ rệt Vùng núi phía Tây bao gồm dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, bắt nguồn từ vùng rừng núi Hòa Bình chạy biển Đơng, có nhiều hang động đẹp như: Bích Động, Tam Cốc, Địch Lộng, Xun Thủy Động,… Phía Đơng Đông Bắc vùng đồng chiêm trũng thuộc huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Yên Mô phù sa bồi đắp hàng năm, đồng tiến biển từ 80-100m, tạo nên vùng đất phì nhiêu, màu mỡ Phía Nam vùng đồng ven biển Yên Khánh, n Mơ, Kim Sơn Khí hậu Nằm khu vực đồng sơng Hồng nên Ninh Bình nằm đới khí hậu gió mùa chí tuyến đới có mùa đông lạnh khô Vùng chịu ảnh hưởng gió mùa khí hậu ven biển Lượng mưa trung bình hàng năm 1.800 mm phân bố khơng đều, tập trung 70% lượng mưa vào mùa hạ (từ tháng đến tháng 9) mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Toàn vùng nhận lượng xạ mặt trời lớn với tổng xạ 110-120kcal/cm2/năm Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC, nhiệt độ trung bình thấp (tháng 1) khoảng 13-15C cao (tháng 7) khoảng 28,5C Khó khăn lớn mặt thời tiết sản xuất Ninh Bình mùa mưa bão thường xảy úng lụt, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt nhân dân Ngồi ra, Ninh Bình thường xun chịu ảnh hưởng số ngày nắng nóng, khơ kiểu gió Lào vào mùa hạ Thủy văn Hệ thống sơng ngòi Ninh Bình bao gồm hệ thống sơng Đáy, sơng Hồng Long, sông Bôi, sông Ân, sông Vạc, sông Lạng, sông Vân Sàng, với tổng chiều dài 496km, phân bố rộng khắp tồn tỉnh Mật độ sơng suối bình qn 0,5km/km2, sông thường chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam để đổ biển Đông Các nguồn tài nguyên - Đất: Ninh Bình có gần 14.000 diện tích đất tự nhiên, bao gồm loại: đất phù sa mới, đất phù sa cũ, đất chua, đất mặn Trong đó, đất nơng nghiệp chiếm ti trọng lớn với 6.900 chiếm 46,5% diện tích đất tự nhiên - Rừng: diện tích rừng Ninh Bình chủ yếu khu vực Vườn Quốc gia Cúc Phương với diện tích lên đến 25.000 Đây khu rừng nguyên sinh độc đáo, sở nghiên cứu khoa học động vật, thực vật lâm học nhiệt đới Rừng thuộc loại rừng mưa nhiệt đới với điển hình cấu trúc thảm thực vật nhiều tầng có tầng gỗ - Khống sản: Ninh Bình có nhiều loại khống sản, đáng kể đá vơi Tỉnh có nhiều núi đá vơi với diện tích 1,2 vạn ha, trữ lượng hàng chục tỉ mét khối Đây nguồn nguyên liệu lớn cho sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt xi măng số hóa chất Ngồi Ninh Bình có đất sét, phân bố rải rác vùng núi thấp thuộc thị xã Tam Điệp, huyện Gia Viễn, n Mơ, dùng để sản xuất gạch ngói nguyên liệu cho ngành đúc Than Bùn có trữ lượng triệu tấn/năm, phân bố Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan) dùng để sản xuất phân vi sinh 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế Ninh Bình ưu tiên cho việc phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt xi măng, đá, gạch Bên cạnh đó, địa phương phát triển đa dạng ngành kinh tế thủy sản, ni thủy,hải sản trọng tâm Với khu du lịch danh lam thắng cảnh tiếng, đặc biệt khu cố đô Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động mạnh tỉnh phát triển du lịch Ninh Bình có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây nơi tiếp nối giao lưu kinh tế văn hoá khu vực châu thổ sông Hồng với Bắc Trung Bộ, vùng đồng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnh kinh tế bật Ninh Bình ngành công nghiệp vật liệu xây dựng du lịch Trong năm gần kinh tế Ninh Bình liên tục tăng trưởng mức số, Năm 2010 số lực cạnh tranh cấp tỉnh xếp thứ 11/63, liên tục nằm nhóm tỉnh đứng đầu miền Bắc Ninh Bình tỉnh thu hút vốn đầu tư nước lớn Việt Nam; Năm 2010 thu ngân sách đạt 3.100 tỷ đồng diện tích dân số tỉnh đứng thứ 56/63 43/63 Cơ cấu kinh tế GDP năm 2011: Công nghiệp - xây dựng: 46,35%; Nông, lâm - ngư nghiệp: 13,9%; Dịch vụ: 39,6% Cơng nghiệp Hình 1.2 Cảng Ninh Phúc khu CN Khánh Phú Ninh Bình có tiềm mạnh phát triển cơng nghiệp vật liệu xây dựng với số lượng nhà máy sản xuất xi măng nhiều bật doanh nghiệp xi măng The Vissai, xi măng Hệ Dưỡng (công suất 3,6 triệu tấn/năm), xi măng Tam Điệp, xi măng Phú Sơn, xi măng Duyên Hà, xi măng Hướng Dương Sản phẩm chủ lực địa phương xi măng, đá, thép, vơi, gạch Ninh Bình có khu cơng nghiệp sau gồm:  Khu cơng nghiệp Gián Khẩu: nằm huyện Gia Viễn, bên quốc lộ 1A  Khu công nghiệp Khánh Phú: nằm đơng nam thành phố Ninh Bình, bên sơng Đáy, gần quốc lộ 10  Khu công nghiệp Tam Điệp 1: 64 ha, phường Trung Sơn, Tam Điệp, bên quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam  Khu công nghiệp Tam Điệp 2: 400 ha, xã Quang Sơn, Tam Điệp, bên quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam  Khu công nghiệp Phúc Sơn: nằm thành phố Ninh Bình, bên tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa  Khu cơng nghiệp Khánh Cư: nằm huyện Yên Khánh, bên quốc lộ 10  Khu công nghiệp Kim Sơn nằm khu kinh tế tổng hợp ven biển có diện tích 500 thuộc huyện Kim Sơn, gần đường quốc lộ ven biển Việt Nam Ninh Bình có 22 cụm cơng nghiệp với diện tích 880 Các dự án thuộc khu công nghiệp lớn như: Nhà máy đạm Ninh Bình,Cơng ty Phân lân Ninh Bình (một cơng ty sản xuất phân lân lớn nước), Nhà máy xi măng The Vissai;… Nghề thủ cơng truyền thống địa phương có: thêu ren Văn Lâm, đá mỹ nghệ Ninh Vân Hoa Lư, dệt chiếu làm hàng cói mỹ nghệ Kim Sơn, Yên Khánh , đan lát mây tre Gia Viễn, Nho Quan, làng nghề mộc Phúc Lộc, Ninh Phong (Tp Ninh Bình) Nơng nghiệp Hình 1.3 Vùng ven biển Kim Sơn - khu dự trữ sinh giới Ninh Bình có lợi phát triển ngành nơng nghiệp đa dạng nhiều thành phần Các vùng chuyên canh nông nghiệp tỉnh: vùng nơng trường Đồng Giao chun trồng công nghiệp dứa thơm, vùngKim Sơn trồng cói làm chiếu, hàng mỹ nghệ, ni tơm sú, hải sản, khu vực làng hoa Ninh Phúc, Ninh Sơn trồng hoa rau Cơ cấu Nông, lâm, thuỷ sản GDP tỉnh, năm 2007 đạt 26% (mục tiêu đến năm 2010 17%) Lĩnh vực nuôi thuỷ sản phát triển ổn định, khu vực ni thả thuỷ sản nước Diện tích nuôi thuỷ sản năm 2007 đạt 9.021 ha, tăng 27,7% so với năm 2004; diện tích ni thả vùng nước đạt 6.910 ha, nuôi thuỷ sản nước lợ 2.074 Sản lượng thuỷ sản năm 2007 đạt 18.771 Trong sản lượng tơm sú đạt 1.050 tấn, cua biển đạt 1.280 Tổng giá trị thuỷ sản năm 2007 đạt 350 tỷ đồng, tăng 73,4 tỷ đồng so với năm 2004 Về hạ tầng, tỉnh đầu tư, nâng cấp, xây nhiều trạm bơm nước, kênh mương Các tuyến đê quan trọng như: đê biển Bình Minh II; đê tả, hữu sơng Hồng Long; đê Đầm Cút, đê Năm Căn, hồ Yên Quang, âu Cầu Hội nâng cấp theo hướng kiên cố hố Thương mại - Dịch vụ Hình 1.4 Bệnh viện đa khoa 700 giường Ninh Bình có vị trí hội tụ giao thông liên vùng thuận lợi cho phát triển lưu thơng hàng hóa với địa phương khác nước Về dịch vụ hạ tầng du lịch, Ninh Bình có điều kiện phát triển đa dạng loại hình du lịch: sinh thái - nghỉ dưỡng, văn hóa lịch sử - tâm linh, du lịch mạo hiểm, thể thao Ninh Bình có nhiều nỗ lực kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực du lịch, dịch vụ Tỉnh coi lĩnh vực kinh tế mũi nhọn Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 16% Từ năm 2004, Sở Công thương Ninh Bình xây dựng quy hoạch mạng lưới chợ địa bàn tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 Năm 2008, tồn tỉnh có 107 chợ, có Chợ Rồng thành phố Ninh Bình chợ loại chợ loại Các chợ Rồng, chợ Đồng Giao, chợ Nam Dân, chợ Ngò Bộ Công thương quy hoạch thành chợ đầu mối tổng hợp, chợ đầu mối nông sản đầu tư xây chợ thủy sản Kim Đông, chợ rau Tam Điệp chợ nông sản Nho Quan Dân số, lao động, việc làm Với quy mơ dân số năm 2009 gần 900 nghìn người So với dân số khu vực đồng sông Hồng, dân số Ninh Bình chiếm 5,6% 1,2% dân số nước Nguồn lao động số lượng, chất lượng thời kỳ đầu với tổng số lao động năm 2008 chiếm 51,2% dân số ( khoảng 480,3 nghìn người) Ninh Bình có tỷ lệ lao động thất nghiệp đô thi thấp (3,7%), chất lượng nguồn nhân lực đánh giá so với ĐBSH nước Do vậy, nhân tố thuận lợi để phát triển kinh tế, với ngành, lĩnh vực thủ công mỹ nghệ công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động -> Đánh giá chung Thuận lợi: Huyện Kim Sơn có hệ thống giao thơng tương đối hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi giao lưu thông thương hàng hóa với địa bàn tỉnh nước Trong thời gian tới huyện đầu tư xây dựng nâng cấp nhiều cơng trình hạ tầng sở, mở rộng, phát triển đô thị tiếp cận dự án phát triển công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, du lịch - Là huyện có địa hình phẳng, khí hậu thuận lợi phù hợp với nghề trồng lúa nước Bên cạnh ngành chăn nuôi tạo điều kiện phát triển - Kim Sơn có lực lượng lao động dồi dào, làng nghề cói truyền thống trì ngày mở rộng nguồn nhân lực quan trọng thúc đẩy kinh tế huyện phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao, thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Khó khăn: Lực lượng lao động dồi chủ yếu lao động nông nghiệp nên tình trạng lao động nơng nhàn phổ biến, tượng lao động nông nhan làm thêm thành phố lớn nhiều Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý nhân lao động 1.2 Tổng quan rác thải 1.2.1 Một số khái niệm - Chất thải vật chất dạng rắn, lỏng, khí, mùi dạng khác thải từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác người - Rác thải sinh hoạt ( chất thải sinh hoạt ) chất thải có liên quan đến hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ, thương mại… RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, thực phẩm dư thừa, gỗ, lôn, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau củ v.v… - Hoạt động quản lý CTR: bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại mơi trường sức khoẻ người - Xử lý chất thải dùng biện pháp kỹ thuật để xử lý chất thải không làm ảnh hưởng tới môi trường; tái tạo sản phẩm có lợi cho xã hội nhằm phát huy hiệu kinh tế 1.2.2 Nguồn gốc phát sinh, phân loại thành phần rác thải + Nguồn gốc: Chất thải rắn nói chung (rác thải) phát sinh từ nguồn chủ yếu: hộ gia đình (nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư ); trung tâm thương mại (chợ, văn phòng, khách sạn, trạm xăng dầu, gara ); quan (trường học, bệnh viện, quan hành ), công trường xây dựng, dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển ) + Thành phần: Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt tập hợp không đồng Tính khơng đồng biểu khơng kiểm sốt ngun liệu ban đầu dùng cho thương mại sinh hoạt Sự không đồng tạo nên số đặc tính khác biệt thành phần rác thải sinh hoạt Thành phần học: Thành phần chất thải sinh hoạt bao gồm: - Các chất dễ phân hủy sinh học: Thực phẩm thừa, cuộng, rau, cây, xác động vật chết, vỏ hoa quả… - Các chất khó bị phân hủy sinh học: Gỗ, cành cây, cao su, túi nylon - Các chất hồn tồn khơng bị phân hủy sinh học: Kim loại, thủy tinh, mảnh sành, gạch, ngói, vơi, vữa khơ, đá, sỏi, cát, vỏ ốc hến… Bảng 1.1 Thành phần rác thải sinh hoạt số tỉnh, thành phố Thành phần % Hà Nội Hải Phòng TP HCM Lá cây, vỏ hoa quả, xác động vật 50,27 50,07 62,24 Giấy 2,72 2,82 0,59 Giẻ rách, củi, gỗ 6,27 2,72 4,25 Nhựa, nylon, cao su 0,71 2,02 0,46 Thành phần % Hà Nội Hải Phòng TP HCM Vỏ ốc, xương 1,06 3,69 0,5 Thủy tinh 0,31 0,72 0,02 Rác xây dựng 7,42 0,45 10,04 Kim loại 1,02 0,14 0,27 Tạp chất khó phân hủy 30,21 23,9 15,27 Thành phần hóa học: Trong chất hữu rác thải sinh hoạt, thành phần hóa học chúng chủ yếu H,O,N,S chất tro Bảng 1.2 Thành phần cấu tử hữu rác đô thị Cấu tử hữu Thành phần % C H O N S Tro Thực phẩm 48 6,4 37,6 2,6 0,4 Giấy 43,5 44 0,3 0,2 Carton 44 5,9 44,6 0,3 0,2 Vải 55 6,6 31,2 1,6 0,15 - Cao su 78 10 - - 10 Gỗ 49,5 42,7 0,2 0,2 1,5 - Phân loại: Phân loại theo nguồn phát sinh - Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày đô thị, làng mạc, khu dân cư, trung tâm dịch vụ, công viên - Chất thải công nghiệp: phát sinh từ q trình sản xuất cơng nghiệp thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, đa dạng, chủ yếu dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí) - Chất thải xây dựng: phế thải đất đá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, đồ gỗ, nhựa, kim loại hoạt động xây dựng tạo - Chất thải nông nghiệp: sinh hoạt động nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước sau thu hoạch Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải nguy hại: chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn, nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, kim loại nặng Các chất thải tiềm ẩn nhiều khả gây cố rủi ro, nhiễm độc, đe doạ sức khoẻ người phát triển động thực vật, đồng thời nguồn lan truyền gây ô nhiễm môi trường đất, nước khơng khí - Chất thải khơng nguy hại: chất thải không chứa chất hợp chất có tính chất nguy hại Thường chất thải phát sinh sinh hoạt gia đình, thị… Phân loại theo thành phần - Chất thải vơ cơ: chất thải có nguồn gốc vô tro, bụi, xỉ, vật liệu xây dựng gạch, vữa, thuỷ tinh, gốm sứ, số loại phân bón, đồ dùng thải bỏ gia đình - Chất thải hữu cơ: chất thải có nguồn gốc hữu thực phẩm thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn ni dung mơi, nhựa, dầu mỡ loại thuốc bảo vệ thực vật Phân loại theo trạng thái chất thải (phân loại theo trạng thái rắn, lỏng, khí) - Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ sở chế tạo máy, xây dựng ( kim loại, da, hoá chất sơn , nhựa, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng…) - Chất thải trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm vệ sinh cơng nghiệp… - Chất thải trạng thái khí: bao gồm khí thải động đốt máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt điện, sản xuất vật liệu… 1.3 Ảnh hưởng rác thải sinh hoạt tới môi trường người 1.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người - Tác hại rác thải lên sức khỏe người thông qua ảnh hưởng chúng lên thành phần môi trường Môi trường bị ô nhiễm tất yếu tác động đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn 10 - Tại bãi rác, không áp dụng kỹ thuật chôn lấp xử lý thích hợp, đổ dồn san ủi, chơn lấp thơng thường, khơng có lớp lót, lớp phủ thìbãi rác trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, mầm mống lan truyền dịch bệnh, chưa kể đến chất thải độc hại bãi rác có nguy gây bệnh hiểm nghèo thể người tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh 1.3.2 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị - Rác thải sinh hoạt không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý, thu gom không hết, vận chuyển rơi vãi dọc đường, tồn bãi rác nhỏ lộ thiên… hình ảnh gây vệ sinh mơi trường làm ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường phố, thơn xóm - Một nguyên nhân làm giảm mỹ quan đô thị ý thức người dân chưa cao Tình trạng người dân đổ rác bừa bãi lòng lề đường mương rãnh phổ biến, đặc biệt khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý thu gom chưa tiến hành chặt chẽ 1.3.3 Tác hại rác thải sinh hoạt tới mơi trường Ơ nhiễm nước: - Nước ngấm xuống đất từ chất thải chôn lấp, hố phân, nước làm lạnh tro xỉ, nước làm khí lò thiêu làm nhiễm nước ngầm - Nước chảy tràn mưa to qua bãi chôn lấp, hố phân, nước làm lạnh tro xỉ, nước làm lạnh qua lò thiêu chảy vào mương rãnh, hồ, ao, sông, suối làm ô nhiễm nước mặt Nước chứa vi trùng gây bệnh, kim loại nặng, chất hữu cơ, muối vơ hòa tan vượt q tiêu chuẩn mơi trường nhiều lần Ơ nhiễm khơng khí: - Khí từ hố chất làm phân, chất thải chơn lấp rác chứa CH4, H2S, CO2, NH3, khí độc hại hữu - Khí từ lò thiêu chứa bụi, SO2, NOx, CO, CO2 , HCI, HF, dioxin, kim loại, oxit kim loại thăng hoa - Bụi sinh q trình thu gom, vận chuyển, chơn lấp rác chứa vi trùng, chất độc hại lẫn rác Ô nhiễm đất: Các chất thải rắn vứt bừa bãi đất chôn lấp vào đất chứa chất hữu khó phân hủy làm thay đổi thành phần pH đất Rác nơi sinh sống 11 lồi trùng, gặm nhấm, loài di động mang vi trùng gây bệnh truyền nhiễm cho cộng đồng 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ THƯỢNG KIỆM VÀ THỊ TRẤN BÌNH MINH, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH Theo kết quan trắc cuối năm 2005 Bộ TN&MT cho kết DO đạt giá trị thấp, giá trị COD vượt 7-8 lần, BOD5 vượt lần Hiện Sông Đáy bị ô nhiễm cục với mức độ ngày gia tăng, đặc biệt nước sơng chịu ảnh hưởng nhiễm sông Nhuệ Là tỉnh nằm lưu vực sông Nhuệ - Đáy (gồm Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) Nình Bình với tỉnh góp phần biến lưu vực sơng Nhuệ - Đáy trở thành ba lưu vực sông bị nhiễm nghiêm trọng nước ta Điều Ninh Bình có bãi chơn lấp rác thải lộ thiên bị ô nhiễm nghiêm trọng Bãi chơn lấp Thung Qn Khó xã Đơng Sơn cách thị xã Tam Điệp km có diện tích phải tiếp nhận toàn rác thải thu gom tỉnh bao gồm rác thải sinh hoạt rác thải cơng nghiệp Trong CTR cơng nghiệp năm 2007 28.250 tấn/năm, dự đoán đến năm 2030 59.325 tấn/năm Cùng với lượng chất thải rắn công nghiệp lượng chất thải sinh hoạt từ 900 ngàn người dân, áp lực lớn lên mơi trường Vậy có cách để giảm áp lực môi trường Cách để giảm lực lên mơi trường phương thức quản lý hiệu từ nguồn phát sinh, phân loại loại rác thải để thực việc tái chế nhằm giảm áp lực tài nguyên đất Vậy nguồn phát sinh CTR sinh hoạt Kim Sơn từ nguồn tỷ lệ thành phần loại sao, sử dụng biện pháp tái chế giảm diện đất cho chôn lấp chất thải năm 2.1 Nguồn phát sinh Qua điều tra thực địa cho thấy: Rác thải sinh hoạt xã Thượng Kiệm thị trấn Bình Minh phát thải từ nguồn sau: 13 Khu dân cư Dịch vụ Chất thải rắn Trường học Cơng sở Chợ Hình 2.1 Nguồn phát sinh rác thải Bình Minh Thượng Kiệm Tại Thượng Kiệm Là xã đầu huyện Kim Sơn, thành lập từ lâu Người dân nơi đến khai hoang dịnh cư từ Doanh Điền Nguyễn Công Trứ khai hoang lập ấp lập huyện Kim Sơn Chính nơi có bề dày lịch sử dân số đông đúc qua nhiều đời Dân số Thượng Kiệm tính tới năm 2011 6.653 nhân Tồn xã có trường học, trung tâm dạy nghề & giới thiệu việc làm, tòa nhà hành trụ sở làm việc ban ngành đoàn thể huyện Kim Sơn, trụ sở Ngân hàng nông nghiệp huyện, trụ sở Đảng huyện, nhà hát-rạp chiếu phim Tại Bình Minh Trái ngược với Thượng Kiệm, Bình Minh lại vùng đất gần cuối huyện Kim Sơn, đồng nghĩa với việc thành lập sau nhiều năm Người dân chủ yếu dân di cư từ Quảng Trị, hay từ huyện Yên Mô Là hai thị trấn huyện Kim Sơn dân cư Bình Minh chủ yếu nơng nghiệp, ngồi làm đầm ni cá Trên địa bàn có 13 khối dân cư,với 4024 nhân khẩu, so với Thượng Kiệm; có trường học, quan đơn vị ( Đồn công an khu vực, Bưu điện, ngân hàng nơng nghiệp chi nhánh Bình Minh, có chợ nhỏ (chợ tạm) 2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội vùng, dân số tăng nhanh lượng rác thải sinh hoạt nói chung CTRSH nói riêng địa bàn ngày tăng, đa dạng thành phần chủng loại Cả Thượng Kiệm Bình Minh mang đặc điểm vùng sản xuất nông nghiệp nên thành phần rác thải sinh hoạt có tỷ lệ hữu cao Tại Thượng Kiệm, ngồi làm nơng nghiệp nhân dân có nghề phụ đan lát sản phẩm từ 14 cói, bèo bồng Do lượng rác thải phát sinh Thượng Kiệm có thêm thành phần phế phẩm cói, bèo bồng nên tỷ lệ chất hưu dễ phân hủy Thượng Kiệm cao Trong tỷ lệ chất thải có khả tái chế Bình Minh cao Bình Minh, lượng vỏ đồ hộp cao 79,7 80 70 60 50 40 30 20 10 68,5 8,7 16,8 11,4 Thượng Kiệm 14,7 Bình Minh Chất hữu dễ phân hủy Chất thải tái chế Đất đá hỗn hợp khác Hình 2.2 Tỷ lệ % rác hưu dễ phân hủy vô cơ, hữu khó phân hủy ( Nguồn: kết điều tra hộ gia đình năm 2012) Từ thành phần loại chất thải ta thấy đầu tư tái chế giảm chất thải hữu dễ phân hủy nhờ biện pháp sản xuất nông nghiệp nhà máy xử lý CTR Tam Điệp ( Thung Quèn Khó, Xã Đơng Sơn, Thị Xã Tam Điệp) sử dụng công nghệ Hàn Quốc, sản xuất phân compost với công suất 200 tấn/ngày Chất thải tái chế nhập cho công ty sản xuất giấy Tiến Đạt Tiến Dũng thị xã Ninh Bình, kim loại nhập cho cơng ty cán thép Tam Điệp… Như cần chôn lấp lượng nhỏ chất đất đá vật liệu khác…từ giảm áp lực mơi trường đất, tình hình diện tích dành cho chôn lấp tỉnh 2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh 15 Bảng 2.1 Lượng CTRSH phát sinh từ khu dân cư xã Điểm điều tra Chỉ tiêu Xã Thượng Kiệm TT Bình Minh 1,7 1,3 0.5 0,38 Số nhân 6.653 4.024 Số hộ 1.946 1.177 3.308,2 1.530,1 Lượng rác thải bình quân (kg/hộ/ngày) Lượng rác thải bình quân (kg/người/ngày) Tổng lượng rác thải bình qn (kg/ngày) Có thể thấy khối lượng rác thải sinh hoạt xã Kim Sơn chênh lệnh Tại Thị trấn Bình Minh, lượng rác lại xã Thượng Kiệm Một điều mà nhiều người cho có chuyện thế, khơng thể rác thị trấn lại xã Tuy nhiên lại thật dễ hiểu biết người dân Thượng Kiệm làm nghề Bình Minh làm nghề Tại Thượng Kiệmvà Bình Minh địa điểm thuộc vùng đồng ven biển Kim Sơn nên sản xuất lúa gạo Nhưng Thượng Kiệm, ngày lại có thêm lượng rác thải khác chất thải chung mà vùng sản xuất nơng nghiệp có Họ đan lát sản phẩm từ cói, bèo bồng nên lượng rác họ tăng thêm phế phẩm từ cói bèo bồng, chúng chất thải hữu Khối lượng rác thải địa điểm nghiên cứu so với nơi khác năm 2002 Hà Nội 0,98kg/người/ngày Đà Nẵng 0,76kg/người/ngày, số tăng lên nhiều Có thể cảm thấy lượng rác Kim Sơn khơng lớn đô thị lớn Việt Nam Tuy nhiên khơng có biệp pháp quản lý chặt chẽ tình trạng nhiễm mơi trường người dân xả rác bừa bãi việc sớm chiều 2.4 Nguyên nhân Nguyên nhân sâu xa thực trạng kinh phí cho việc quản lý sử lý rác nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng thiếu thốn Ngồi chưa huy động nguồn lực từ nhân dân: doanh thu phí vệ sinh thấp, chơn rác thải sinh 16 hoạt với loại rác thải nguy hại khác(chủ yếu rác thải công nghiệp phần rác thải bệnh viện) Chính khối lượng rác thải đem đổ thải bãi rác lớn làm tốn diện tích bãi thải khơng mang lại hiệu kinh tế Hơn nữa, chế quản lý, phân cấp quản lý chế tài chưa hiệu Do việc phân cấp trách nhiệm quản lý môi trường chưa cụ thể đến quan có trách nhiệm nên thực tế chưa thực việc xử phạt hành vi đổ chất thải nơi công cộng Thêm số lượng lớn du khách đến thăm quan du lịch nên vấn đề rác thải sinh hoạt ngày lớn khó kiểm sốt 17 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 3.1 Khâu thu gom - Phân loại: để đảm bảo rác xử lý hiệu việc phân loại rác khâu phải làm tốt trước tiên Nếu phân loại rác thực tốt cơng đoạn sau dễ dàng, nhanh chóng, tiết kiệm nhiều Muốn làm điều cần có phối hợp đồng sở, ban ngành liên quan, người dân với quan quản lý - Vận chuyển: Để cải thiện khâu vận chuyển rác chất thải rắn nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng vấn đề kinh phí cần giải Cần có đầu tư nhiều nhà nước vào công tác thu gom, xử lý rác nhằm tạo điều kiện cho người cơng nhân có thu nhập xứng đáng, đồng thời cải tiến trang thiết bị thu gom vận chuyển làm giảm tình trạng nhiễm mơi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe công nhân người dân Tăng phí vệ sinh biện pháp 3.2 Khâu xử lý Phương pháp xử lý cho phần lớn rác thải sinh hoạt chôn lấp Nhưng lâu dài cần giải pháp khác Trên thực tế có số doanh nghiệp tư nhân thực thành công đầu tư vào việc xử lý, tái chế rác, cụ thể tái chế loại nhựa Khi việc xử lý đem lại lợi nhuận việc đầu tư vào ngành khơng vấn đề đau đầu riêng nhà quản lý Họ tự tìm đầu vào, đầu ra, cơng nghệ thích hợp để xử lý tồn bơ phần rác có khả sinh lợi, công việc nhà nước lúc xử lý loại rác độc hại, khơng có khả táic hế hay chuyển hóa thành dạng có ích Như cần có nhiều biện pháp khuyến khích tư nhân đầu tư vào rác thải đồng thời cần nhiều biện pháp giảm rác thải từ doanh nghiệp  Giảm thuế với sản phẩm từ rác  Hỗ trơ vốn ban đầu thông qua sách cho vay  Cử chuyên gia kỹ thuật giúp đỡ… 3.3 Các biện pháp khác Một vấn đề rấy quan tâm kể nước phát triển đnag phát triển giảm thiểu lượng tác vơ thải ngồi mơi trường đặc biệt túi nilon:  Cấm sử dụng loại túi nilon  Sản xuất túi thay túi nilon vật liệu dễ phân hủy với giá thành tương đương(nhà nước trợ giá cho mặt hàng này)  Thay bắt buộc túi nilon siêu thị loại túi dùng nhiều lần  Tuyên truyền tác hại túi nilon 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với tốc độ phát triển thị, huyện sơi động ngày đông hơn, chật khoảng không gian gần với thiên nhiên bị giảm nhu cầu sống người ngày tăng thêm Giải vấn đề rác thải sinh hoạt góp phần mở rộng khơng gian sống, cải thiện môi trường sống cho người dân, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường cho tồn giới Giảm thiểu, tái sử dụng tái chế rác thải sinh hoạt điều mà nhiều quốc gia làm Việt Nam tích cực học hỏi kinh nghiệm nước bạn đông thời vận dụng sang tạo vào hồn cảnh riêng nhằm đem lại cho Việt Nam mặt Với môi trường Việt Nam có thêm điều kiện phát triển 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ TN & MT, Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2010 Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, Quản lý chất thải rắn, Tập 1, chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Ths Trần Quang Ninh, Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam Quốc hội, Luật bảo vệ môi trường 2014 Thực trạng giải pháp rác thải sinh hoạt Hà Nội Vietnamnet.vn 20 ... Sơn, tỉnh Ninh Bình nhằm thấy rõ thực trạng từ nêu vài ý kiến giải pháp cho vấn đề rác thải sinh hoạt huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1. 1 Tổng quan tỉnh ninh bình 1. 1 .1 Điều kiện... 10 1. 3.2 Rác thải sinh hoạt làm giảm mỹ quan đô thị 11 1. 3.3 Tác hại rác thải sinh hoạt tới môi trường 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ THƯỢNG KIỆM VÀ... TRẤN BÌNH MINH, HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 13 2 .1 Nguồn phát sinh 13 2.2 Thành phần rác thải sinh hoạt .14 2.3 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh

Ngày đăng: 13/11/2019, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w