Kế hoạch bộ môn Văn 8

14 854 8
Kế hoạch bộ môn Văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ    KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : NGỮ VĂN 8 Họ và tên GV : Tổ : Ngữ văn GD môn Ngữ văn các lớp : SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS NĂM HỌC : 2006 – 2007 ---------------------------- --------------- Họ và tên GV : Tổ : Ngữ văn ; Nhóm : Giảng dạy các lớp : I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY : - Phần lớn học sinh các lớp giảng dạy ngoan hiền, ý thức học tập bộ môn tương đối tốt ; đặc biệt có một số học sinh yêu thích bộ môn Ngữ văn nên học tập rất tích cực, sôi nổi. Trong giờ học, có nhiều học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Việc hoạt động tổ, nhóm để thảo luận rút ra kiến thức bài học được học sinh tham gia nhiệt tình, đạt một số kết quả nhất đònh. - Còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao, năng lực tiếp thu kiến thức bài học rất hạn chế ; kó năng diễn đạt quá yếu ; trầm tính, ít tham gia phát biểu xây dựng bài trong giờ học ; phương tiện, dụng cụ học tập chưa đầy đủ … II. THỐNG CHẤT LƯNG : LỚP SĨ SỐ CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ TB K G HỌC KÌ I CẢ NĂM TB K G TB K G III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG : 1. Đối với học sinh khá giỏi : - Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học. - Dạy kiến thức nâng cao, giao việc, giáo viên chấm sửa. - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS - Xây dựng cho các em nền nếp tự học. 2. Đối với học sinh yếu kém : - Dạy bồi dưỡng để rèn luyện một số kó năng chưa vững. - Đònh hướng cho học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thưởng xuyên - Thiết lập đôi bạn cùng tiến - Khuyến khích tinh thần phát biểu xây dựng bài bằng cách ghi chấm điểm miệng cho những em trả lời chính xác - Phân tích, giảng giải để các em thấy được cái hay, cái đẹp khi học môn Ngữ văn ( giá trò và tác dụng ) - Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN : LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HK I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ TB K G TB K G V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM : 1. Cuối học kì I : ( So sánh kết quả đạt đựoc với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II ). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2. Cuối năm học : ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau ). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… VI . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY : TÊN CHƯƠNG TS TIẾT MỤC TIÊU BÀI DẠY NỘI DUNG KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ GHI CHÚ 1. Tiếng việt 1.1\ Từ vựng - Các lớp từ - Hiểu thế nào là từ ngữ đòa phương, biệt ngữ xã hội. - Hiểu được giá trò của từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xa hội trong văn bản. - Biết cách sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp. - Từ ngữ đòa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) đòa phương nhất đònh. Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất đònh. - Việc sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xh phải phù hợp với đối tượng, tình huống và hoàn cảnh giao tiếp. Trong thơ văn có thể sử dụng lớp từ ngữ này để tô đậm màu sắc đòa phương, màu sắc tầng lớp xh của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ điạ phương và biệt ngữ xh, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghóa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. - Đàm thoại gợi mở. - Qui nạp. - Thảo luận nhóm. - Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ). - Phấn màu. - Phiếu chép bài tập trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. - Hiểu nghóa và cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng. - Nhận biết các từ Hán Việt thông dụng trong các vb đã học. - Biết nghóa của 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các vb học ở lớp 8 - Gợi tìm. Liệt kê. Qui nạp. - Liệt các từ H-V và nghóa của chúng trong các vb đã học. - Trường từ vựng - Hiểu thế nào là trường từ vựng. - Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. - TTV là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghóa. - Phát vấn. - Gợi tìm. - Qui nạp. - Bảng phụ. - Phiếu học tập. - Nghóa - Hiểu thế nào là cấp độ khái quát Nghóa của một từ ngữ có thể rộng hơn - Đàm - Bảng phụ của từ của nghóa từ ngữ. (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghóa của một từ ngữ khác : - Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghóa của một từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghóa rộng đối với những từ ngữ này, đồøng thời có thể có nghóa hẹp đối với một từ ngữ khác. thoại gợi mở. - Qui nạp. - Thảo luận nhóm. (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ). - Phấn màu. - Phiếu chép bài tập trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. - Hiểu thế nào là từ tượng thanh và từ tượng hình. - Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình và giá trò của chúng trong văn bản miêu tả. - Biết cách sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình. - Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người. - Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trò biểu cảm cao ; thường được sử dụng trong văn miêu tả. - Phát vấn, gợi tìm. - Qui nạp. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. 1.2\ Ngữ pháp - Từ loại. - Hiểu thế nào là tình thái từ, trợ từ, thán từ. - Nhận biết tình thái từ, trợ từ, thán từ và tác dụng của chúng trong văn bản. - Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ trong nói và viết. - Trợ từ là những từ ngữ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. - Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu, có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt Thán từ có hai loại : + Bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ơ, ô hay, than ôi, trời ơi, . + Gọi đáp : này, ơi, vâng. dạ, ừ, . - Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thò các sắc thái tình cảm của người viết. - Đàm thoại gợi mở. - Qui nạp. - Thảo luận nhóm. - Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ). - Phấn màu. - Phiếu chép bài tập trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. -Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý sau : + Tình thái từ nghi vấn + Tình thái từ cầu khiến + Tình thái từ cảm thán + Tình thái từ biểu thò sắc thái tình cảm - Các loại câu. - Hiểu thế nào là câu ghép ; phân biệt được câu đơn và câu ghép. - Biết cách nối các vế câu ghép - Biết nói và viết đúng các kiểu câu ghép đã được học. *- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu. * Có hai cách nối các vế câu trong câu ghép : - Dùng những từ có tác dụng nối. Cụ thể : + Nối bằng một quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau ( cặp từ hô ứng ). - Không dùng từ nối : dùng dấu phẩy, dấu chấmphẩy hoặc dấu hai chấm để tách các vế câu. * Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghóa với nhau khá chặt chẽ. Những quan hệ thường gặp là : qh nguyên nhân, qh điều kiện ( giả thuyết ), qh tương phản, … - Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất đònh. Tuy nhiên, để nhận biết chính xác quan hệ ý nghóa giữa các vế câu, trong nhiều trường hợp, ta phải dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. - Đàm thoại gợi mở. - Qui nạp. - Thảo luận nhóm. - Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ). - Phấn màu. - Phiếu chép bài tập trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. - Hiểu thế nào là câu trần thuật, câu cảm thán, câu cầu khiến, câu nghi vấn. - Nhận biết và bước đầu phân tích * Câu nghi vấn : - Là câu : + Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, được giá trò biểu đạt, biểu cảm của câu phủ đònh trong văn bản. - Biết cách nói và viết các loại câu phục vụ những mục đích nói khác nói. chứ, (có) . không, (đã) . chưa ) hoặc có từ hay ( nối các vế có quan hệ lựa chọn ). + Có chức năng chính là dùng để hỏi. - Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. * Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như : hãy, đừng, chớ, . đi, thôi, nào, . hay ngữ điệu cầu khiến ; dùng để yêu cầu, đề nghò, ra lệnh, khuyên bảo, . . Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. * Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như : ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ơi (ôi), trời ơi ; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào , . dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói ( người viết ) ; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hoặc trong ngôn ngữ văn chương. Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. * Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận đònh, miêu tả, . - Hiểu thế nào là câu phủ đònh. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trò biểu đạt, biểu cảm của câu phủ đònh trong văn bản. - Biết cách nói và viết câu phủ đònh. - Câu phủ đònh là câu có những từ ngữ phủ đònh như : không, chẳng, chả, chưa, không phải (là), chẳng phải (là), đâu phải (là), đâu (có), . - Câu phủ đònh dùng để : + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ( câu phủ đònh miêu tả ) - Đàm thoại gợi mở. - Qui nạp. - Thảo luận nhóm. - Bảng phụ (chép ngữ liệu SGK hay ví dụ bổ sung ). - Phấn màu. - Phiếu chép bài tập + Phản bác một ý kiến, một nhận đònh ( câu phủ đònh bác bỏ ). trắc nghiệm nâng cao, bài tập nhanh, bài tập củng cố. - Dấu câu - Hiểu công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Biết cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm trong viết câu. - Biết các lỗi và cách sửa lỗi thường gặp khi sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Công dụng của các loại dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Cách sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm trong viết câu. - Các lỗi và cách sửa lỗi thường gặp khi sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. - Phát vấn, gợi tìm. - Qui nạp. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. 1.3\ Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ - Hiểu thế nào là nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trò của các biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong văn bản. - Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ nói trên trong những tình huống nói và viết cụ thể. - Khái niệm nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong câu. - Giá trò của các biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, nói quá và sắp xếp trật tự từ trong văn bản. - Cách sử dụng các biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, nói quá - Phát vấn, gợi tìm. - Qui nạp. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. 1.4\ Hoạt động giao tiếp - Hành động nói. - Hiểu thế nào là hành động nói. - Biết được một số kiểu hành động nói thường gặp ; hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghò, bộc lộ cảm xúc. - Biết cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp. - Hành động nói là gì ? - Một số kiểu hành động nói thường gặp ; hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, đề nghò, bộc lộ cảm xúc. - cách thực hiện mỗi hành động nói bằng kiểu câu phù hợp. - Phát vấn, gợi tìm. - Qui nạp. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. - Hội - Hiểu thế nào là vai xã hội trong - Hiểu thế nào là vai xã hội trong hội thoại. - Phát - Bảng phụ thoại hội thoại. - Hiểu thế nào là lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp. - Lượt lời và cách sử dụng lượt lời trong giao tiếp. vấn, gợi tìm. - Qui nạp. - Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. - Phấn màu. - Phiếu học tập. - Tài liệu liên quan. 2. Tập làm văn 2.1\ Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản. - Hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Hiểu thế nào là bố cục của văn bản. - Hiểu tác dụng và cách liên kết các đoạn trong văn bản. - Hiểu thế nào là đoạn văn. Biết triển khai ý trong đoạn văn. - Biết các lỗi và cách sửa lỗi thường gặp khi viết đoạn. - Biết vận dụng những kiến thức về bố cục, liên kết để viết đoạn văn, triển khai bài văn theo những yêu cầu cụ thể. - Khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Bố cục của văn bản. - Tác dụng và cách liên kết các đoạn trong văn bản. - Đoạn văn. - Đàm thoại gợi mở. - Qui nạp. - Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. - Tài liệu liên quan. 2.2\ Các kiểu văn bản - Tự sự - Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự. - Biết cách tóm tắt một văn bản tự sự. - Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự. - Nhận biết và hiểu tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Tóm tắt văn bản tự sự. - Cách tóm tắt một văn bản tự sự. - Cách trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự. - Tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Gợi tìm - Qui nạp. - Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. - Tài liệu liên quan. -Thuyết minh - Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh. - Nắm được bố cục và cách thức - Khái niệm văn bản thuyết minh. - Bố cục và cách thức xây - Gợi tìm - Qui nạp. - Hoạt - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học xây dựng đoạn và lời văn trong vb thuyết minh. - Nắm được các phương pháp thuyết minh. - Biết viết đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Biêt trình bày miệng bài văn giới thiệu về một sự vật, một danh lam thắng cảnh. dựng đoạn và lời văn trong vb thuyết minh. - Phương pháp thuyết minh. động cá nhân, thảo luận nhóm. tập. - Tài liệu liên quan. - Nghò luận - Hiểu thế nào là luận điểm trong bài văn nghò luận. - Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản nghò luận. - Nắm được bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghò luận có yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Biết viết đoạn văn, bài văn nghò luận. - Biết trình bày miệng bài nghò luận về một vấn đề có sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự. - Luận điểm trong bài văn nghò luận. - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản nghò luận. - Bố cục và cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghò luận có yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Nêu vấn đề, gợi mở. - Qui nạp. - Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. - Tài liệu liên quan. - Hành chính công vụ - Hiểu thế nào là văn bản tường trình, thông báo. - Biết cách viết một bản tường trình, thông báo. - Biết viết văn bản tường trình, thông báo với nội dung thông dụng. - Khái niệm văn bản tường trình, thông báo. - Cách viết một bản tường trình, thông báo. - Gợi tìm - Qui nạp. - Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm. - Bảng phụ - Phấn màu. - Phiếu học tập. - Tài liệu liên quan. 2.3\ Hoạt động Ngữ văn Hiểu thế nào là thơ bảy chữ. Đặc điểm, cách làm thơ bảy chữ. - Gợi tìm - Qui nạp. - Bảng phụ - Phấn màu - Tài liệu liên quan. 3. Văn học 3.1 Văn bản [...]... ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du (Đi bộ ngao du) - Nêu vấn đề Giảng bình Tích hợp - Văn bản nhật dụng - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về - Những đặc sắc về nội dung và - Liên hệ nội dung và nghệ thuật của các văn nghệ thuật của các văn bản bản nhật dụng có đề tài về vấn đề nhật dụng có đề tài về vấn đề - Bình môi trường, văn hóa xã hội, dân số, môi trường, văn hóa xã hội, giảng tệ nạn xã hội, tương... ; lời văn hào hùng và ý thức dân tộc ( Bình Ngô đại cáo) ; quan điểm tiến bộ khi bàn về mục đích và tác dụng của việc học ( Luận học pháp) đại VN và nước ngoài các đoạn trích nghò luận hiện đại sắc sảo khi tố cáo sự giả dối, thủ (Thuế máu ; Đi bộ ngao du ) đoạn tàn nhẫn của chính quyền thực dân Pháp (Thuế máu) ; lời văn nhẹ nhàng, có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao... Lí luận văn học - Bước đầu hiểu một số khái niệm lí luận văn học liên quan tới việc đọc – hiểu - Bước đầu nhận biết một số đặc điểm cơ bản của các thể loại chiếu, hòch, cáo, thơ Đường luật, truyện ngắn và văn nghò luận hiện đại - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh ; kó năng diễn đạt, tái hiện kiến thức - Củng cố kiến thức - Tiếp tục rèn luyện kó năng tạo lập văn bản - viết bài văn tự... cây phong ) : hiện thực đời sống, xã hội và những tình cảm nhân văn cao đẹp ; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống truyện - Biết vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong vb tự sự để đọc – hiểu các truyện - Biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học nước ngoài và văn học Việt Nam đã học - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghóa... học, tự rèn để nắm vững kiến thức và đạt kết quả cao trong học tập 4 Kiểm tra TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN - Tranh ảnh minh hoạ Tham khảo tài liệu liên quan - Phương án tổ chức lớp - Tranh ảnh minh hoạ Tham khảo tài liệu liên quan - Phương án tổ chức lớp - Khái niệm lí luận văn học - Một số đặc điểm cơ bản của các thể loại chiếu, hòch, cáo, thơ Đường luật, truyện ngắn và văn nghò luận hiện đại - Gợi tìm - Qui... bản của các thể loại chiếu, hòch, cáo, thơ Đường luật, truyện ngắn và văn nghò luận hiện đại - Gợi tìm - Qui nạp - Bảng phụ - Phấn màu - Phiếu học tập - Văn học - Tiếng Việt - Làm văn Thực hành - Đề , đáp án, biểu điểm Phương tiện kiểm tra NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH KÍ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG ... dung và nghệ thuật trong những bài thơ của một số nhà thơ yêu nước, tiến bộ và cách mạng VN 1900-1945 (Vào nhà ngục QĐ cảm tác ; Đập đá ở Côn Lôn ; Muốn làm thằng Cuội ; Hai chữ nước nhà ; ng đồ ; Nhớ rừng ; Quê hương ; Tức cảnh Pác ; Vọng nguyệt, tẩu lộ ; Khi con tu hú) - Biết một số đổi mới về thể loại, đề tài, cảm hứng, sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của thơ VN 1900-1945 - Khí phách của...- Văn bản văn học + Truyện và kí Việt Nam 1930-1945 + Truyện nước ngoài - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm (hoặc đoạn trích) truyện và kí Việt Nam 1930-1945 (Lão... tâm trạng phức tạp, sinh động (Lão Hạc ; Tức nước vỡ bờ.) - Những chi tiết đặc sắc trong các văn bản truyện VN 1930 – 1945 Đọc sáng tạo - Nêu vấn đề Giảng bình Tích hợp - Chân dung tác giả - Tranh ảnh minh hoạ Tham khảo tài liệu liên quan - Phương án tổ chức lớp Hiện thực đời sống, xã hội và những tình cảm nhân văn cao đẹp ; nghệ thuật miêu tả, kể chuyện và xây dựng tình huống truyện Đọc sáng tạo - Nêu... người chiến só yêu nước, giọng thơ hào hùng - Tình yêu nước, giọng thơ thống thiết - Nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do ; cảm hứng lãng mạn, lòng yêu nước thầm kín - Sự trân trọng truyền thống văn hoá, nỗi cảm thương lớp nhà nho không hợp thời - Tình yêu quê hương đằm thắm - Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự tại Đọc sáng tạo - Nêu vấn đề Giảng bình Tích hợp - Chân . SỞ    KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : NGỮ VĂN 8 Họ và tên GV : Tổ : Ngữ văn GD môn Ngữ văn các lớp : SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG. cảm trong văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Tóm tắt văn bản tự sự. - Cách tóm tắt một văn bản tự

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan