1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề một số PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tập hóa học

27 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 537,5 KB

Nội dung

Là một giáo viên được thường xuyên tham gia bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi, tôi đã được tiếp xúc với một số đồng nghiệp đồng môn, khảo sát từ thực tế và đã thấy được nhiều vấn đề mà trong

Trang 1

TỔ BỘ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ TỰ TRỌNG NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN DUY ĐỨC

ĐIỆN THOẠI: 0976032520

EMAIL: Duyduc128@gmail.com

BÌNH XUYÊN, THÁNG 03 NĂM 2014

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

PHẦN I GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ

Trong những năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh được phòng giáo dục đào tạo đặc biệt quan tâm, được các nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ Giáo viên được phân công dạy bồi dưỡng đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ được giao Nhờ vậy số lượng và chất lượng đội tuyển học sinh giỏi của huyện đạt cấp tỉnh khá cao Tuy nhiên trong thực tế dạy bồi dưỡng học sinh giỏi còn nhiều khó khăn cho cả thầy và trò

Là một giáo viên được thường xuyên tham gia bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi, tôi đã được tiếp xúc với một số đồng nghiệp đồng môn, khảo sát từ thực tế và đã thấy được nhiều vấn đề mà trong đội tuyển nhiều học sinh còn lúng túng, nhất là khi giải quyết các bài toán biện luận Trong khi loại bài tập này hầu như năm nào cũng có trong các đề thi tỉnh Từ những khó khăn vướng mắc tôi đã tìm tòi nghiên cứu tìm ra nguyên nhân (nắm kỹ năng chưa chắc; thiếu khả năng tư duy hóa học,

…) và tìm ra được biện pháp để giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán.

Với những lý do trên tôi đã tìm tòi nghiên cứu, tham khảo tư liệu và áp dụng

đề tài:“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC” cho học sinh giỏi nhằm giúp cho các em HS giỏi có kinh nghiệm trong việc giải toán hóa học.

Qua nhiều năm vận dụng đề tài các thế hệ HS giỏi đã tự tin hơn và giải quyết có hiệu quả khi gặp những dạng toán hóa khác nhau.

I- PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên về mặt không gian đề tài này chỉ nghiên cứu giới hạn trong phạm vi huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Về mặt kiến thức, kỹ năng, đề tài chỉ nghiên cứu một số phương pháp giải bài tập hóa học (chủ yếu tập trung vào các hợp chất vô cơ ).

Đề tài được thực nghiệm từ năm 2008 đến nay.

- Năm học 2008 – 2009 trực tiếp tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh

giỏi tại trường, trong quá trình nghiên cứu giảng dạy nảy sinh vấn đề nghiên cứu rồi từ đó thu thập tài liệu, xây dựng đề tài bước đầu thử nghiệm.

- Năm học 2009 – 2010 hoàn thiện đề tài, áp dụng đề tài vào thực tiễn

giảng dạy.

- Từ năm học 2010 – 2011 đến nay tiếp tục chỉnh lý bổ sung hoàn thiện đề tài, áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy.

II- ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:

1- Đối tượng nghiên cứu :

Đề tài này nghiên cứu về một số phương pháp giải bài tập hóa học.

2- Khách thể nghiên cứu :

Khách thể nghiên cứu là học sinh giỏi lớp 8, 9 trong đội tuyển HSG

Trang 4

PHẦN II NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

I PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ VÀ KHỐI LƯỢNG

1/ Nguyên tắc:

Trong phản ứng hoá học, các nguyên tố và khối lượng của chúng được bảo toàn

Trong mọi quá trình biến đổi hoá học: Số mol mỗi nguyên tố trong các chất được bảo toàn

Từ đó suy ra:

+ Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành

+ Tổng khối lượng các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng các chất sau phản ứng

2/ Phạm vi áp dụng:

Trong các bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết phải viết cácphương trình phản ứng và chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chấtcần xác định và những chất mà đề cho

BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1 Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2g kim loại sinh ra 23,4g muối kim loại hoá trị I.

Hãy xác định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó

Hướng dẫn giải:

Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I

Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na

Vậy muối thu được là: NaCl

Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch

H2SO4 loãng, thu được 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối Tính m?

Hướng dẫn giải:

PTHH chung: M + H2SO4 → MSO4 + H2

nH 2 SO 4 = nH 2= 122,344,4 = 0,06 mol

áp dụng định luật BTKL ta có:

mMuối = mX + m H 2 SO 4- m H 2 = 3,22 + 98 * 0,06 - 2 * 0,06 = 8,98g

Bài 3: Có 2 lá sắt khối lượng bằng nhau và bằng 11,2g Một lá cho tác dụng hết với khí clo, một

lá ngâm trong dung dịch HCl dư Tính khối lượng sắt clorua thu được

Hướng dẫn giải:

PTHH:

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (1)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2)

Theo phương trình (1,2) ta có:

Trang 5

nFeCl3 = nFe= 5611,2 = 0,2mol nFeCl 2 = nFe= 5611,2 = 0,2mol

Số mol muối thu được ở hai phản ứng trên bằng nhau nhưng khối lượng mol phân tử củaFeCl3 lớn hơn nên khối lượng lớn hơn

mFeCl 2= 127 * 0,2 = 25,4g mFeCl3= 162,5 * 0,2 = 32,5g

Bài 4 : Hoà tan hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị II và III bằng dung dịch HCl dư thu

được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc)

Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khác nhau?

Hướng dẫn giải:

Gọi 2 kim loại hoá trị II và III lần lượt là X và Y ta có phương trình phản ứng:

XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O (1)

Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2)

Số mol CO2 thoát ra (đktc) ở phương trình 1 và 2 là:

mol

n CO 0,03

4,22

672,0

2 = =

Theo phương trình phản ứng 1 và 2 ta thấy số mol CO2 bằng số mol H2O

mol n

n H2O = CO2 =0,03

n HCl =0,03.2=0,006mol

Như vậy khối lượng HCl đã phản ứng là:

mHCl = 0,06 36,5 = 2,19 gam

Gọi x là khối lượng muối khan (m XCl2+m YCl3)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

10 + 2,19 = x + 44 0,03 + 18 0,03 => x = 10,33 gam

Bài 5: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan

Hướng dẫn giải:

Ta có phương trình phản ứng như sau:

96,8

2 = =

Theo (1, 2) ta thấy số mol HCL gấp 2 lần số mol H2

Nên: Số mol tham gia phản ứng là:

n HCl = 2 0,4 = 0,8 mol

Số mol (số mol nguyên tử) tạo ra muối cũng chính bằng số mol HCl bằng 0,8 mol Vậy khốilượng Clo tham gia phản ứng:

mCl = 35,5 0,8 = 28,4 gamVậy khối lượng muối khan thu được là:

7,8 + 28,4 = 36,2 gam

Trang 6

BÀI TẬP VẬN DỤNG.

Bài 1 Người ta cho từ từ luồng khí CO đi qua một ống sứ đựng 5,44 g hỗn hợp A gồm FeO,

Fe3O4, Fe2O3,CuO nung nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C.Sục hỗn hợp khí C vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 9 g kết tủa và khí D bay ra Khốilượng chất rắn B thu được là bao nhiêu?

Bài 2 Cho mg hỗn hợp A gồm ba muối XCO3, YCO3 và M2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4

loãng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít CO2 (đktc), dung dịch B và chất rắn C Cô cạndung dịch B thu được 20 g muối khan Nung chất rắn C đến khối lượng không đổi thấy có 11,2 lítkhí CO2 (đktc) bay ra và chất rắn D có khối lượng 145,2 g m có giá trị là bao nhiêu?

Bài 3 Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch

H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m g hỗn hợp muối Y Cho toàn bộ lượng

H2 ở trên đi từ từ qua ống sứ đựng 4 g hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO nung nóng, thu được 3,04g hỗnhợp kim loại m có giá trị là bao nhiêu?

Bài 4 Nung nóng m g hỗn hợp X gồm ACO3 và BCO3 thu được m g hỗn hợp rắn Y và 4,48 lítkhí CO2 Nung nóng Y đến khối lượng không đổi thu thêm được khí CO2 và hỗn hợp rắn Z Chotoàn bộ khí CO2 thu được khi nung Y qua dung dịch NaOH dư,

sau đó cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch trên thì thu được 19,7 g kết tủa Mặt khác cho CO

dư qua hỗn hợp Z nung nóng thu được 18,4 g hỗn hợp Q và 4,48 lít khí CO2 (đktc) m có giá trị

là bao nhiêu?

Bài 5 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol FeO, 0,3 mol Fe2O3,0,4 molFe3O4 vào dung dịchHNO3 2M vừa đủ, thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hỗn hợp khí NO và N2O4 (đktc) có tỉkhối so với H2 là 33,6 Thể tích dung dịch HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?

Bài 6 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 (vừađủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và một khí duy nhất là NO Giá trị của a làbao nhiêu?

Bài 7 Thổi từ từ hỗn hợp khí X gồm CO và H2 đi qua ống đựng 16,8 g hỗn hợp Y gồm 3 oxitgồm CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m g chất rắn Z và mộthỗn hợp khí T, hỗn hợp T nặng hơn hỗn hợp X là 0,32 g Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 8 Khử hoàn toàn m g hỗn hợp CuO, Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợpkim loại và khí CO2 Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 g kết tủa và dung dịch A,lọc bỏ kết tủa, cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được 89,1 g kết tủa nữa Nếu dùng H2 khửhoàn toàn m g hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít khí H2 (đktc) ?

Bài 9 Để khử hoàn toàn 27,2 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ 6,72 lít CO(đktc) Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu?

Bài 10 Cho từ từ một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3

nung nóng, kết thúc phản ứng thu được 64g sắt, khí đi ra gồm CO và CO2 cho sục qua dung dịchCa(OH)2 dư được 40g kết tủa Vậy m có giá trị là bao nhiêu?

Bài 11 Khử hoàn toàn 24 g hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 ghỗn hợp hai kim loại Khối lượng nước tạo thành là bao nhiêu?

Trang 7

Bài 12 Để tác dụng hết 5,44 g hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 cần dùng vừa đủ 90ml dungdịch HCl 1M Mặt khác, nếu khử oàn toàn 5,44 g hỗn hợp trên bằng khí CO ở nhiệt độ cao thìkhối lượng sắt thu được là bao nhiêu?

Bài 18 Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và H2 (lấy dư) qua ống sứ đựng 24 ghỗn hợp Al2O3, CuO, Fe2O3 và e3O4 đun nóng Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn cònlại trong ống sứ là bao nhiêu?

Bài 13 Cho hỗn hợp gồm : FeO (0,01 mol), Fe2O3 (0,02 mol), Fe3O4 (0,03 mol) tan vừa hết trongdung dịch HNO3 thu được ung dịch chứa một muối và 0,448 lít khí N2O4 (đktc) Khối lượng muối

và số mol HNO3 tham gia phản ứng là bao nhiêu?

Bài 14 Cho 1,1 g hỗn hợp Fe, Al phản ứng với dung dịch HCl thu được dung dịch X, chất

rắn Y và khí Z, để hoà tan hết Y ần số mol H2SO4 (loãng) bằng 2 lần số mol HCl ở trên, thuđược dung dịch T và khí Z Tổng thể tích khí Z (đktc) sinh ra rong cả hai phản ứng trên là0,896 lít Tổng khối lượng muối sinh ra trong hai trường hợp trên là bao nhiêu?

Bài 15 Cho 2,48 g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al, Zn phản ứng vừa hết với dung dịch H2SO4 loãngthu được 0,784 lít khí H2 (đktc).Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?

Bài 16 Hoà tan 2,57g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thuđược 1,456 lít khí X (đktc), 1,28g chất rắn Y và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu được m gmuối khan, m có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17 Cho 17,5 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4

loãng thu được 5,6 lít khí H2 (ở 0oC, 2 atm) Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu được làbao nhiêu?

Bài 18 Cho 35g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa hết với dung dịch BaCl2 Sau phản ứngthu được 59,1g kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m g muối clorua Vậy m cógiá trị là bao nhiêu?

Bài 19 Cho 4,48g hỗn hợp chất rắn Na2SO4, K2SO4, (NH4)2SO4 tan vào nước được dung dịch A.Cho A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Ba(NO3)2 0,1M Kết thúc phản ứng thu được kết tủa

B và dung dịch C Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch C thu được m(g) muối nitrat Vậy m có giátrị là bao nhiêu?

Bài 20 Hoà tan hoàn toàn 3,72g hỗn hợp 2 kim loại A, B trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra

1,344 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là baonhiêu?

Trang 8

II PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

1/ Nguyên tắc:

So sánh khối lượng của chất cần xác định với chất mà giả thiết cho biết lượng của nó, để từkhối lượng tăng hay giảm này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa 2 chất này mà giải quyết yêucầu đặt ra

2/ Phạm vị sử dụng:

Đối với các bài toán phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân huỷ, phản ứng giữa kim loại mạnh,không tan trong nước đẩy kim loại yếu ra khỏi dung sịch muối phản ứng, Đặc biệt khi chưa biếtrõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không thì việc sử dụng phương pháp này càng đơn giản hoácác bài toán hơn

BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khốilượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol củaZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4 Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồinung ngoài không khí đến khối lượng không đổi , thu được 14,5g chất rắn Số gam Cu bám trênmỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

PTHH

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ( 1 )

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ( 2 )

Gọi a là số mol của FeSO4

Vì thể tích dung dịch xem như không thay đổi Do đó tỉ lệ về nồng độ mol của các chất trongdung dịch cũng chính là tỉ lệ về số mol

Theo bài ra: CM ZnSO 4 = 2,5 CM FeSO 4Nên ta có: nZnSO 4= 2,5 nFeSO 4

Khối lượng thanh sắt tăng: (64 - 56)a = 8a (g)

Khối lượng thanh kẽm giảm: (65 - 64)2,5a = 2,5a (g)

Khối lượng của hai thanh kim loại tăng: 8a - 2,5a = 5,5a (g)

Mà thực tế bài cho là: 0,22g

Ta có: 5,5a = 0,22 ⇒ a = 0,04 (mol)

Vậy khối lượng Cu bám trên thanh sắt là: 64 * 0,04 = 2,56 (g)

và khối lượng Cu bám trên thanh kẽm là: 64 * 2,5 * 0,04 = 6,4 (g)

Dung dịch sau phản ứng 1 và 2 có: FeSO4, ZnSO4 và CuSO4 (nếu có)

Ta có sơ đồ phản ứng:

NaOH dư t

0 , kk

Trang 9

0

= 0,5625 M

Bài 2: Nhúng một thanh sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau một thời gian lấy

lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/lit củaCuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Số mol CuSO4 ban đầu là: 0,5 x 2 = 1 (mol)

PTHH

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ( 1 )

1 mol 1 mol

56g 64g làm thanh sắt tăng thêm 64 - 56 = 8 gam

Mà theo bài cho, ta thấy khối lượng thanh sắt tăng là: 8,8 - 8 = 0,8 gam

= 0,1 mol Fe tham gia phản ứng, thì cũng có 0,1 mol CuSO4 tham gia phản ứng

⇒ Số mol CuSO4 còn dư : 1 - 0,1 = 0,9 mol

Ta có CM CuSO 4 = 5,0

9,0 = 1,8 M

Bài 3: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 3,7 gam Ca(OH)2 Sau phản ứng thu được 4 gamkết tủa Tính V?

Hướng dẫn giải:

Theo bài ra ta có:

Số mol của Ca(OH)2 =

74

7,3 = 0,05 mol

Số mol của CaCO3 =

100

4 = 0,04 mol PTHH

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

- Nếu CO2 không dư:

Ta có số mol CO2 = số mol CaCO3 = 0,04 mol

Trang 10

0,01←(0,05 - 0,04) mol

Vậy tổng số mol CO2 đã tham gia phản ứng là: 0,05 + 0,01 = 0,06 mol

⇒ V(đktc) = 22,4 * 0,06 = 1,344 lít

Bài 4: Hoà tan 20gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị I và II bằng dung dịch HCl dư

thu được dung dịch X và 4,48 lít khí (ở đktc) tính khối lượng muối khan thu được ở dung dịch X

Hướng dẫn giải:

Gọi kim loại hoá trị 1 và 2 lần lượt là A và B ta có phương trình phản ứng sau:

48,4

2 = =

Theo (1) và (2) ta nhận thấy cứ 1 mol CO2 bay ra tức là có 1 mol muối cacbonnat chuyểnthành muối Clorua và khối lượng tăng thêm 11 gam (gốc CO3 là 60g chuyển thành gốc Cl2 cókhối lượng 71 gam)

Vậy có 0,2 mol khí bay ra thì khối lượng muối tăng là:

0,2 11 = 2,2 gamVậy tổng khối lượng muối Clorua khan thu được là:

M(Muối khan) = 20 + 2,2 = 22,2 (gam)

Bài 5: Hoà tan 10gam hỗn hợp 2 muối Cacbonnat kim loại hoá trị II và IIIbằng dung dịch HCl dư

thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc)

Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khác nhau?

Hướng dẫn giải:

Một bài toán hoá học thường là phải có phản ứng hoá học xảy ra mà có phản ứng hoá họcthì phải viết phương trình hoá học là điều không thể thiếu

Vậy ta gọi hai kim loại có hoá trị 2 và 3 lần lượt là X và Y, ta có phản ứng:

XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 + H2O (1)

Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 + 3H2O (2)

Số mol chất khí tạo ra ở chương trình (1) và (2) là:

4,22

672,0

2 =

CO

n = 0,03 mol

Theo phản ứng (1, 2) ta thấy cứ 1 mol CO2 bay ra tức là có 1 mol muối Cacbonnat chuyển

thành muối clorua và khối lượng tăng 71 - 60 = 11 (gam) (m CO3 =60g; m Cl =71g ).

Số mol khí CO2 bay ra là 0,03 mol do đó khối lượng muối khan tăng lên:

11 0,03 = 0,33 (gam)

Vậy khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch

m (muối khan) = 10 + 0,33 = 10,33 (gam)

Bài 6: Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dd CuSO4 0,2M Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40g trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M

a/ Xác định kim loại M

Trang 11

b/ Lấy m(g) kim loại M cho vào 1 lit dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 , nồng độ mỗi muối là 0,1M.Sau phản ứng ta thu được chất rắn A khối lượng 15,28g và dd B Tính m(g)?

Hướng dẫn giải:

a/ theo bài ra ta có PTHH

M + CuSO4 → MSO4 + Cu (1)

Số mol CuSO4 tham gia phản ứng (1) là: 0,5 ( 0,2 – 0,1 ) = 0,05 mol

Độ tăng khối lượng của M là:

mtăng = mkl gp - mkl tan = 0,05 (64 – M) = 0,40

giải ra: M = 56 , vậy M là Fe

b/ ta chỉ biết số mol của AgNO3 và số mol của Cu(NO3)2 Nhưng không biết số mol của Fe (chất khử Fe Cu2+ Ag+ (chất oxh mạnh)

Vậy AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần và Fe tan hết

mCu tạo ra = mA – mAg = 15,28 – 10,80 = 4,48 g Vậy số mol của Cu = 0,07 mol

Tổng số mol Fe tham gia cả 2 phản ứng là: 0,05 ( ở pư 1 ) + 0,07 ( ở pư 2 ) = 0,12 mol

Khối lượng Fe ban đầu là: 6,72g

BÀI TẬP VỀ NHÀ.

Bài 1 Cho 41,2 g hỗn hợp X gồm Na2CO3, K2CO3 và muối cacbonat của kim loại hoá trị 2 tácdụng với dung dịch H2SO4 dư Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm ba muối sunfat và8,96 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng của Y là bao nhiêu?

Bài 2 Cho 84,6 g hỗn hợp A gồm BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít hỗn hợp Na2CO3 0,3M và

(NH4)2CO3 0,8 M Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 79,1 g kết tủa A và dung dịch B.Phần trăm khối lượng BaCl2 và CaCl2 trong A lần lượt là bao nhiêu?

Bài 3 Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 200ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau một thời gianlấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g Giả sử kim loại thoát ra đều bám cả vào thanh nhôm Khốilượng Cu thoát ra là bao nhiêu?

Bài 4 Lấy một đinh sắt nặng 20g nhúng vào dung dịch CuSO4 bão hòa Sau một thời gian lấyđinh sắt ra sấy khô, cân nặng 20,4g Khối lượng Cu bám trên đinh sắt là bao nhiêu?

Trang 12

Bài 5 Hoà tan 10g hỗn hợp 2 muối ACO3 và B2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch

A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc Cô cạn dung dịch A thì thu được m(g) muối khan Vậy m có giátrị là bao nhiêu?

Bài 6 Nung m g hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA Sau một thời

gian thu được 2,24 lít khí và chất rắn Y Hòa tan Y vào dung dịch HCl dư thu được thêm 4,48 lítkhí và dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu được 33 g muối khan (các thể tích khí đo ở đktc) Giátrị của m là bao nhiêu?

Bài 7 Hỗn hợp A gồm 10 g MgCO3, CaCO3 và BaCO3 được hoà tan bằng HCl dư thu được dungdịch B và khí C Cô cạn dung dịch B được 14,4 g muối khan Sục khí C vào dung dịch có chứa0,3 mol Ca(OH)2 thu được số g kết tủa là bao nhiêu?

Bài 8 Cho 68g hỗn hợp 2 muối CuSO4 và MgSO4 tác dụng với 1lít dung dịch chứa KOH 1M vàNaOH 0,4M Sau phản ứng thu được 37g kết tủa và dung dịch B Vậy phần trăm khối lượngCuSO4 và MgSO4 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là bao nhiêu?

Bài 9 Nhúng một thanh kim loại A (hoá trị II) vào dung dịch CuSO4 Sau phản ứng khối lượngthanh kim loại A giảm 0,12g Mặt khác cũng thanh kim loại A đó được nhúng vào dung dịchAgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g Biết số mol A tham gia hai phảnứng bằng nhau Kim loại A là gì?

Bài 10 Có 2 dung dịch FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol

– Nhúng thanh kim loại vào M (nhóm IIA) vào V lít dung dịch FeCl2, kết thúc phản ứng khốilượng thanh kim loại tăng 16g

– Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào V lít dung dịch CuSO4 kết thúc phản ứng khối lượngthanh kim tăng 20g Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim loại thoát ra bám hếtvào M Kim loại M là gi ?

III PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

1/ Nguyên tắc:

Khi trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng nhưng các phản ứng cùng loại và cùng hiệu suất thì

ta thay hỗn hợp nhiều chất thành 1 chất tương đương Lúc đó lượng (số mol, khối lượng hay thểtích) của chất tương đương bằng lượng của hỗn hợp

2/ Phạm vi sử dụng:

Trong vô cơ, phương pháp này áp dụng khi hỗn hợp nhiều kim loại hoạt động hay nhiều oxitkim loại, hỗn hợp muối cacbonat, hoặc khi hỗn hợp kim loại phản ứng với nước

BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần

hoàn có khối lượng là 8,5 gam Hỗn hợp này tan hết trong nước dư cho ra 3,36 lit khí H2 (đktc).Tìm hai kim loại A, B và khối lượng của mỗi kim loại

Hướng dẫn giải:

PTHH

2A + 2H2O → 2AOH + H2 (1)

2B + 2HO → 2BOH + H (2)

Trang 13

ta có: a + b = 2

4,22

36,3 = 0,3 (mol) (I)

Hướng dẫn giải:

Thay hỗn hợp MgCO3 và RCO3 bằng chất tương đương M CO3

2,0 = 0,4 M

Rắn B là M CO3 dư:

M CO3 → M O + CO2 (2)

0,5 0,5 0,5

Theo phản ứng (1): từ 1 mol M CO3 tạo ra 1 mol M SO4 khối lượng tăng 36 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

5,2

*1

*

24 +R

R = 137

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w