1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyền đề: Bài tập Este Lipit

59 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Chuyên đề EsteLipit là chuyên đề có số lượng câu hỏi được sử dụng nhiều trong đề thi ĐH_CĐ và đề thi THPT Quốc Gia, đề thi HSG. Tuy nhiên thời lượng dành cho chương este lipit nên nhiều em chưa hiểu sâu sắc, hệ thống bài tập sách giáo khoa còn ít và chưa đa dạng. Bài tập Este Lipit rất đa dạng và có nhiều mức độ khác nhau từ dễ đến khó. Sự phân dạng của các sách tham khảo và giáo viên dạy cũng có nhiều điểm khác nhau. Chính vì vậy gây khó khăn cho học sinh trong việc học tập. Học sinh trường THPT Vĩnh Tường nói riêng và nhiều trường THPT trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói chung có trình độ không đồng đều, sự phân hóa này có thể xảy ra ngay trong 1 lớp khiến giáo viên giảng dạy khó khăn trong cách tiếp cận học sinh.

Trang 2

PHẦN I- MỞ ĐẦU

I.GIỚI THIỆU

Tác giả: ………

Giáo viên: Hóa học- Trường THPT …………

Đối tượng học sinh bồi dưỡng: HS lớp 12

Số tiết dự kiến : 15 tiết ( 5 buổi dạy chuyên đề )

II.LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

- Chuyên đề Este-Lipit là chuyên đề có số lượng câu hỏi được sử dụng nhiều trong

đề thi ĐH_CĐ và đề thi THPT Quốc Gia, đề thi HSG Tuy nhiên thời lượng dành cho chương este- lipit nên nhiều em chưa hiểu sâu sắc, hệ thống bài tập sách giáo khoa còn ít

và chưa đa dạng

- Bài tập Este- Lipit rất đa dạng và có nhiều mức độ khác nhau từ dễ đến khó Sự phân dạng của các sách tham khảo và giáo viên dạy cũng có nhiều điểm khác nhau

Chính vì vậy gây khó khăn cho học sinh trong việc học tập

- Học sinh trường THPT Vĩnh Tường nói riêng và nhiều trường THPT trên địa bàntỉnh Vĩnh Phúc nói chung có trình độ không đồng đều, sự phân hóa này có thể xảy ra ngaytrong 1 lớp khiến giáo viên giảng dạy khó khăn trong cách tiếp cận học sinh

Vì những lí do trên tôi viết chuyên đề “Este- Lipit” nhằm giúp bản thân và học sinh trường THPT Vĩnh Tường có được một hệ thống kiến thức lí thuyết và bài tập vừa chi tiết lại vừa đa dạng , phong phú Với mục đích chính giúp bản thân có thêm kiến thức

và giáo viên trong trường chủ động hơn khi giảng dạy từ đó giúp học sinh trường THPT Vĩnh Tường khắc phục các khó khăn và tự tin khi xử lí các câu hỏi về este- lipit trong đề thi THPT Quốc gia.Bản thân tôi hy vọng chuyên đề Este- Lipit sẽ là tài liệu tham khảo các đồng nghiệp và học sinh THPT tỉnh Vĩnh Phúc

III MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ

1 Vị trí, nội dung kiến thức phần este-lipit

Este, lipit là một loại dẫn xuất của hidrocacbon được nghiên cứu sau khi học sinh đãnắm được lí thuyết đại cương của hóa học hữu cơ cũng như nghiên cứu các hợp chất hidrocacbon và một số dẫn xuất của hidrocacbon trong chương trình hóa học lớp 11 Các hợp chất este, lipit liên quan nhiều đến thực tế đời sống và sản xuất của con người Sau khi học nghiên cứu xong phần este, lipit học sinh sẽ tiếp tục nghiên cứu các hợp chất tạp chức trong chương trình hóa học hữu cơ Như vậy có thể nói chương este ,lipit vừa là mở đầu cho chương trình hữu cơ lớp 12, vừa là chương kết thúc phần nghiên cứu các hợp chất hữu cơ có nhóm chức ở lớp 11

Trang 3

2 Mục tiêu chuyên đề este- lipit

a.Kiến thức

Biết được :

− Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este

− Khái niệm và phân loại lipit

− Khái niệm chất béo, tính chất vật lí

− Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá)

− Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hoá

− ứng dụng của một số este tiêu biểu và chất béo

Hiểu được

− Este hầu như không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân

− Tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo

− Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí

b.Kĩ năng

− Viết được công thức cấu tạo của este

− Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức

− Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hoá học

− Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hoá

− Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo

− Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học

− Biết cách sử dụng, bảo quản được một số chất béo an toàn, hiệu quả

− Tính khối lượng chất béo trong phản ứng

d Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực tính toán

- Năng lực tư duy logic

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế

Trang 5

- Khi xây dựng CTTQ của este cần chú ý

Số nguyên tử O trong chức este=2, số liên kết pi=1

K phân tử = ∑ liên kết pi ở gốc H-C+ nhóm chức este

Ví dụ : Este được tạo bởi axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức,

mạch hở (este no, đơn) CnH2nO2 (n ≥ 2 )

Ví dụ :Công thức tổng quát của este không no( 1C=C) đơn chức mạch hở có k=1+1 , số nguyên tử O=2 => CTTQ là:

CnH2n-2O2 (n≥4)

2 Khi dùng để viết phản ứng thủy phân( phản ứng của nhóm chức)

-Este đơn chức RCOOR,

-Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đơn chức: R(COOR’)n

-Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức và ancol đa chức: (RCOO)nR’

-Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức và ancol đa chức (cùng có n nhóm chức): R(COO)nR’

II ĐỒNG PHÂN- DANH PHÁP

1.Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : C n H 2n O 2

Tên Este= Tên gốc H-C ( của ancol) + tên gốc axit

CH3-CH2-CH2- propyl C2H5-COO- propionat

(CH3)2CH- iso propyl CH2=CH-COO- crylat

C6H5-CH2- benzyl CH2=C(CH3)- COO- metacrylat

III TÍNH CHẤT VẬT LÍ

* Các este thường là chất lỏng hoặc rắn rất ít tan trong nước hoặc không tan trong nước,nhẹ hơn nước

Trang 6

* Giữa các phân tử este không có liên kết hidro vì thế nhiệt độ sôi của các este thấp hơnaxit và rượu có cùng số nguyên tử cacbon.

* Nhiều este có mùi thơm hoa quả

1 Isoamylaxetat: Mùi chuối

3 Propyl axetat: Mùi lê

4 Benzylaxetat: Mùi quả đào

5 Octyl axetat: Mùi cam

6 Benzyl butyrat: Mùi sơri

7 Etyl format: Mùi chanh, dâu tây

8 etylpropionat: Mùi dứa

9 Etyl butyrat: Mùi dứa

10 Etyl lactat: Mùi kem, bơ

11 Isobutyl propionat: Mùi rượu rum

12 Metyl salisylat: Mùi cao dán, dầu gió 13.Benzyl axetat : mùi hoa nhài

14.Geranyl axetat có mùi hoa hồng…

yRCOOH + R’(OH)y

b Thuỷ phân trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa):

RCOOR’ + NaOH →t0 RCOONa + R’OH

Trường hợp đặc biệt

Este của phenol

- Nếu RCOOR’ (este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế ⇒

nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat:

Ví dụ: RCOOC6H5 + 2NaOH →t0 RCOONa + C6H5ONa + H2O

- Nếu nNaOH phản ứng = α.neste (α > 1 và R’ không phải C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế)

⇒ Este đa chức

Ví dụ: C2H5OCO-COOC2H5 + 2 NaOH→t0 NaOOC-COONa + 2 C2H5OH

Chú ý : AN COL KÉM BỀN CHUYỂN HÓA ANDEHIT, XETON, AXIT

- Este + NaOH →1 muối + 1 anđehit ⇒este này khi phản ứng với dd NaOH tạo rarượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc I, không bền đồng phân hóa tạo

ra anđehit

Ví dụ: R-COOCH=CH2 + NaOH →to R-COONa + CH2=CH-OH

CH3-CH=O

Đp hóa

Trang 7

- Este + NaOH →1 muối + 1 xeton ⇒este này khi phản ứng tạo rượu có nhóm -OHliên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton

+ NaOH →to R-COONa + CH2=CHOH-CH3

Este vòng

Nếu sau khi thủy phân thu được muối (hoặc khi cô cạn thu được chất rắn khan) mà mmuối =

meste + mNaOH thì este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton):

Ví du:

C=O

O NaOH +

HO-CH2CH2CH2COONa

Este đa chức

R(C OO R’)x + x NaOH →t0 R(COOH)x + x R’OH

(RC OO)y R’ + yNaOH →t0 yRCOOH + R’(OH)y

(CH3COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CH3COONa + C3H5(OH)3

Nhận xét: Số chức este =

este

NaOH

n n

Polimetylmetacrylat: thủy tinh hữu cơ

3 Tính chất riêng Este của axit focmic:

- Tính chất este: phản ứng thuỷ phân, phản ứng cháy

- Tính chất của nhóm andehit ở gốc axit: phản ứng tráng gương.

CH3

Trang 8

Để điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic mà phải dùng anhiđrit axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol

C6H5 – OH + (CH3CO)2O CH3COOC6H5 + CH3COOH

anhiđrit axetic phenyl axetat

- Este dạng RCOOCH=CH2 không thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng giữa axit vàancol mà phải điều chế bằng phản ứng giữa axit cacboxylic với axetilen

- axit béo thường gặp: C15H31COOH axit panmitic , C17H35COOH axit Stearic

C17H33COO H axit oleic C17H31COOH axit linoleic C17H29COOH axit

- Tên gọi : (Nếu 3 gốc axit trùng nhau)

Cách 1: Tên chất béo = Tri + tên Axit ( Đổi đuôi ic à in )

Cách 2:tên chất béo = glixeryl + tri + tên gốc axit ( đuôi at )

Cách 3: Tên chất béo = Tri + tên Axit ( Đổi đuôi ic à oyl ) + glyxerol.

Ví dụ :

(C17H35COO)3C3H5 : tristearoylglixerol (tristearin) ;

(C17H33COO)3C3H5 : trioleoylglixerol (triolein) ;

(C15H31COO)3C3H5 : tripanmitoylglixerol (tripanmitin)

Số tri este =

2

)1(

2 n+

Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic

( xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu trieste ?

Số trieste =

2

)12(

22 + = 6

2 Tính chất hóa học

a) Phản ứng thủy phân trong môi trường axit:

Trang 9

Triglixerit Glixerol Axit béo

3 Một số chỉ số để đánh giá chất lượng chất béo.

+ Chỉ số axit: là số miligam KOH để trung hòa hoàn toàn các axit tự do có trong 1 gam

chất béo

+ Chỉ số xà phòng hóa: là tổng số miligam KOH để xà phòng hóa chất béo và axit tự do

có trong 1 gam chất béo

Trang 10

2.2 CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH

DẠNG 1.1: ESTE

Chủ đề 1: Công thức tổng quát- Đồng phân- Danh pháp- Tính chất vật lí

Ví dụ 1: Công thức tổng quát của este không no( 1C=C) đơn chức mạch hở là:

A CnH2n-2O4 (n≥2 ) B CnH2n-2O2 (n≥4)

C CnH2nO2 (n≥2) D CnH2n-2O2 (n≥3)

Hướng dẫn

K phân tử =1+1=2, số nguyên tử O= 2.1 => Số C min = 1+1+2

Ví dụ 2: Số đồng phân este ứng với công thức C4H8O2 là

H-COO-CH 2 CH 2 -CH 3 (propyl fomat) H-COO-CH(CH 3 ) 2 (iso propyl fomat)

CH 3 -COO-C 2 H 5 (etyl axetat) C 2 H 5 COO-CH 3 (metyl propionat)

Ví dụ 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức C4H8O2 là

A 5 B 6 C 4 D 3

Hướng dẫn

-Đồng phân chức este, đồng phân chức axit

+Đồng phân Este đơn chức có dạng R-COO-R’( trong đó vai trò của R và R’ là khác nhau)

Phân tích R+ R’= 3C=0C+3C=1C+2C=2C+1C.

Tổ hợp nhanh số đồng phân= 1.2+1.1+1.1=4

Các đồng phân cụ thể:

H-COO-CH 2 CH 2 -CH 3 (propyl fomat) H-COO-CH(CH 3 ) 2 (iso propyl fomat)

CH 3 -COO-C 2 H 5 (etyl axetat) C 2 H 5 COO-CH 3 (metyl propionat) + Đồng phân axit có dạng RCOOH cụ thể là C 3 H 7 - COOH, gốc C 3 H 7 - có 2đồng phân=>

Trang 11

B CH3COOH, CH3CH2CH2OH, HCOOCH3, C2H5COOH.

C CH3CH2CH2OH, HCOOCH3 , CH3COOH, C2H5COOH

D HCOOCH3 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH, C2H5COOH

Hướng dẫn

Este có nhiệt độ sôi thấp nhất vì không có khả năng hình thành liên kết H Ancol có nhiệt

độ sôi thấp hơn axit vì giữa 2 phân tử axit có thể hình thành 2 liên kết H bền hơn liên kết

H giữa 2 ancol CH 3 COOH có nhiệt độ sôi thấp hơn C 2 H 5 COOH, vì kích thước và khối lượng phân tử của CH 3 COOH nhỏ hơn nên lực hút vandervan kém hơn.

Câu 2: Công thức tổng quát của este được tạo thành từ axit không no có 1 nối đôi, đơn

chức và ancol no, đơn chức là

Câu 6: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?

A HCOOC3H7 B C2H5COOCH3 C C3H7COOH D C2H5COOH

Câu 7: Etyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo là

A HCOOC3H7 B C2H5COOC2H5 C C3H7COOH D CH3COOC2H5

Câu 8: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH2CH3 Tên gọi của X là:

A etyl axetat B metyl propionat C metyl axetat D propyl axetat

Câu 9: Vinyl axetat có công thức là

Trang 12

A CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH

B CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5

C CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5

D CH3COOC2H5 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH

Câu 12 : Dãy sắp xếp các chất có nhiệt độ sôi tăng dần là:

A C2H6 < HCOOCH3<C2H5OH< CH3COOH

B CH3COOH<HCOOCH3<C2H5OH<C2H6

C C2H6<HCOOCH3<CH3COOH<C2H5OH

D HCOOCH3<C2H6<C2H5OH<CH3COOH

Câu 13: Este có mùi dứa là:

Câu 14: Este có mùi hoa nhài :

Câu 15: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là:

A Isoamyl axetat B Amyl propionat

CHỦ ĐỀ 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE

Ví dụ 1: Este X có công thức phân tử là C4H8O2 khi thủy phân thu được sản phẩm

có khả năng thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 Côngthức cấu tạo của X thỏa mãn là

A 2 B 4 C 3 D.1

Hướng dẫn

C 4 H 8 O 2 là este no đơn chức nên khi thủy phân hay xà phòng hóa đều không sinh ra andehit Do đó sản phẩm tráng bạc phải là HCOO-H hoặc HCOO-Na => CTCT của este dạng HCOO-C 3 H 7 (có 2 đồng phân )

Ví dụ 2: Số đồng phân cấu tạo este của công thức C4H6O2 tác dụng được với dung dịchNaOH tạo ra muối X và hợp chất hữu cơ Y

A.4 B.3 C.6 D.5

Hướng dẫn

C 4 H 6 O 2 có K pt = 2, khi phản ứng với NaOH tạo ra sản phẩm là muối X và hợp chất hữu

cơ Y chứng tỏ C 4 H 6 O 2 là este không no( 1C=C) đơn chức, mạch hở Các đồng phân cụ thể

H-COO- CH=CH-CH 3 ( sản phẩm Y là andehit)

H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ( Sản phẩm Y là ancol )

H-COO-C(CH 3 )=CH 2 ( Sản phẩm Y là xeton)

Trang 13

CH 3 -COO-CH=CH 2 ( sản phẩm Y là andehit)

CH 2 =CH-COO-CH 3 ( Sản phẩm Y là ancol)

=>Đáp án D

Mở rộng : Giáo viên có thể khai thác tùy theo đối tượng HS của lớp mình dạy để phát

triển câu hỏi theo các hướng khác nhau từ ví dụ này:

+ Loại sản phẩm của Y kể cả tình huống chỉ tạo một sản phẩm.

+ Xác định số đồng phân của este mạch hở ( phải xét cả đồng phân hình học).

+ Xác định số đồng phân cấu tạo của este ( phải xét cả mạch hở mạch vòng).

Ví dụ 3: Cho các chất: CH2=CH-COOH (X); CH3COOC2H5 (Y); HCOOCH=CH2 (Z);

C2H5OH (T) Để nhận biết (Z) dùng hóa chất:

A AgNO3/NH3 B NaOH C Dung dịch Br2 D Na

Hướng dẫn

X, Z là hợp chất không no nên không thể dùng dung dịch Br 2

X, Y, Z đều tác dụng với NaOH=> không dùng NaOH.

Khi dùng Na thì T, X phản ứng => không thể nhận ra Z.

Z là Este của axit fomic nên có phản ứng tráng gương => dùng AgNO 3 /NH 3 để nhận ra Z

=> Đáp án A.

Ví dụ 4: Cho dãy các chất: phenyl axetat, benzyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, vinyl

axetat Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh raancol là:

A

Hướng dẫn

CH 3 -COO-C 6 H 5 + 2NaOH→CH 3- COONa+ C 6 H 5 ONa + H 2 O.

CH 3 -COO-CH 2 -C 6 H 5 + NaOH → CH 3- COONa + C 6 H 5 -CH 2 OH

CH 3 -COO-CH 3 + NaOH→ CH 3- COONa + CH 3 OH.

HCOO-C 2 H 5 + NaOH→ HCOONa + C 2 H 5 OH.

CH 3 -COO-CH=CH 2 + NaOH→CH 3 COONa + CH 3 CHO.

=>Đáp án A.

Ví dụ 5: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4 Thủy phân X tạo rahai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau Công thức của Xlà

A CH3OCO-CH2-COOC2H5 B C2H5OCO-COOCH3

C CH3OCO-COOC3H7 D CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5

Hướng dẫn

Trang 14

X có CTPT là C 6 H 10 O 4 khi thủy phân X tạo 2 ancol đơn chức có số C gấp đôi nhau chứng tỏ X là ancol tạo bởi axit 2 chức với 2 ancol đơn chức CTCT của X dạng R- OOC- R’- COO-R’’ trong đó R+ R’+R’’= 4C

Mà số C trong 2 gốc gấp đôi nhau R’ và R’’ giả sử 2R=R’’

=>3R+R’’=4C

=> R=1C, R’’=2C, => R’=1C => Đáp án A

BÀI TẬP ÁP DỤNG

ESTE NO ĐƠN CHỨC

Câu 1: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là

C Crackinh D Sự lên men

Câu 2: Este C4H8O2 khi thủy phân tạo ancol meylic, công thức cấu tạo của este đó là

Câu 4: Metyl fomiat không thể được phản ứng với chất nào sau đây?

C Dung dịch AgNO3/ NH3 D Cu(OH)2 / OH- đun nóng

Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm

thu được có:

A số mol CO2 = số mol H2O B số mol CO2 > số mol H2O

C số mol CO2 < số mol H2O D không đủ dữ kiện để xác định

Câu 6: Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dungdịch AgNO3 trong NH3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào?

A HCOOC2H5 B CH3COOCH3

C HCOOC3H7 D C2H5COOCH3

Câu 7: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sảnphẩm hữu cơ X và Y Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y Vậy chất X là :

A ancol metylic B etyl axetat C axit fomic D ancol etylic

Câu 8: Có X chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H8O2 đều tác dụngđược với NaOH

Trang 15

Câu 10: X là chất lỏng không màu và không làm đổi màu phenolphtalein X tác dụng với

NaOH nhưng không tác dụng với Na X có phản ứng tráng gương Vậy X có thể là:

A HCOOCH3 B HCHO C HCOOH D HCOONa

Câu 11: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX <

MY) Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y Chất Z không thể là

A metyl axetat B etyl axetat C vinyl axetat D metyl propionat

Câu 12: Hãy chọn este có tính chất hóa học khác trong nhóm sau đây:

CH3COOCH3;CH3COOCH2CH3;HCOOCH3;CH3CH2COOCH3;(CH3)2CHCOOCH3

A HCOOCH3 B CH3COOCH3

C.(CH3)2CHCOOCH3 D.CH3COOCH2CH3

Câu 13: Để phân biệt etyl axetat và metyl fomiat, dùng hóa chất:

ESTE KHÔNG NO ĐƠN CHỨC

Câu 14: Khi thủy phân este HCOOCH2CH=CH2 bằng kiềm ta được:

A 2 muối và nước B 1 muối và 1 anđehit

Câu 15: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axitthu được axetanđehit Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

A CH3COO-CH=CH2 B HCOO-C(CH3)=CH2

Câu 16: Cho este mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2 khi thủy phân tạo ra ancol thìtên gọi của axit tương ứng của nó là:

A axit axetic B axit acrylic C axit oxalic D axit propionic

Câu 17: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axitthu được axeton Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là

Câu 20: Để phân biệt vinyl axetat và metyl axetat, dùng hóa chất:

A AgNO3/NH3 B Cu(OH)2/NaOH C Dung dịch Br2 D NaOH

Câu 21: Điều chế CH3COOCH=CH2, người ta đi từ:

A CH2=CH-OH và CH3COOH B CH3OH và CH2=CH-COOH

Trang 16

C CH3COOH và C2H2 D CH3COOH và CH3OH

Câu 22: Este X có CTCT : CH3CH2COOCH=CH2 Mệnh đề không đúng là

A X cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3

B X tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối

C X tác dụng được với dung dịch Br2

A HOC-CH2CHO B CH2=CH-COOH C HCOO-CH=CH2 D CH3-CO-CHO

Câu 27: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2 Đun nóng E với dung dịchNaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y Biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước

Br2 Kết luận không đúng về X và Y:

A X là muối, Y là xeton B X là muối, Y là anđehit

C X là muối, Y là ancol không no D X là ancol, Y là muối của axit không no

ESTE C HỨA VÒNG THƠM

Câu 28: Khi thủy phân HCOOC6H5 trong môi trường kiềm dư thì thu được:

A 2 muối B 2 muối và nước C 1 muối và 1 ancol D 2 ancol và nướcCâu 29: X + phenol → phenyl propionat Vậy X là:

A CH3CH2COOH B CH3COOH C (CH3CH2CO)2O D (CH3CO)2O

Câu 30: Cho dãy các chất: phenyl axetat, benzyl propionat, anlyl axetat, metyl axetat,

etyl fomat, vinyl axetat Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đunnóng sinh ra ancol là:

A

Câu 31: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A và B đềucộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1 A tác dụng với xút cho một muối và mộtanđehit B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớnhơn khối lượng phân tử của natri axetat Công thức cấu tạo của A và B có thể là:

Trang 17

A R1(COOR2)3 B R1COOR2 C R1(COO)3R2.D (R1COO)3R2.

Câu 33: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịchNaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học).Công thức của ba muối đó là:

A CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa

B CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa

C HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa

D CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn este đimetyl oxalat trong môi trường NaOH thu được sản

A etilen glicol và axit axetic B Glixerol và axit fomic

C etanđiol và axit fomic D etilen glicol và axit fomic

Câu 36: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4 Thuỷ phân X tạo rahai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau Công thức của X

A C2H5OCO-COOCH3 B CH3OCO-COOC3H7

C CH2OCO-CH2-COOC2H5 D CH3OCO-CH2CH2-COOC2H5

Câu 37: Cho axit axetic tác dụng với etilen glicol trong môi trường axit, đun nóng thu

Trang 18

A HCOO-CH2-CH=CH-OOCH B HOOC-CH=CH-COO-CH3

C HOOC-CH2-COO-CH=CH2 D HOOC-COO-CH=CH-CH3

chức, có CTPT C8H14O4 Cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol duynhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu X2 Công thức cấu tạo thu gọn của X1 là

A H3COOC-(CH2)4-COOCH3 B H3COOC-C4H8-COOCH3

C H3COOC-(CH2)3-COOC2H5 D HOOC-(CH2)5-COOCH3

Câu 2: Propyl fomat được điều chế từ

A axit fomic và ancol metylic B axit fomic và ancol propylic

C axit axetic và ancol propylic D axit propionic và ancol metylic

Câu 3: Cho phản ứng hóa học:

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

Vai trò của H2SO4đ trong phản ứng trên là:

A xúc tác B hút nước C môi trườngD xúc tác và hút nước

Câu 4: Phản ứng sau đây dùng để điều chế este của phenol là sai :

A phenol tác dụng với axit axetic có xúc tác axit sunfuric đậm đặc

B phenol tác dụng với clorua axit

C phenol tác dụng với bromua axit

D phenol tác dụng với anhidric axit

Câu 5: Câu nào sau đây sai?

A Phản ứng este hoá là phản ứng giữa ancol và và axit

B Phản ứng este hoá xảy ra không hoàn toàn

C Phản ứng este hoá có chiều thuận cho sản phẩm là este và nước

D Vinyl axetat được điều chế từ bằng phản ứng este hóa giữa axit axtic và vinyl ancol

Câu 6: Các este có CTPT C4H6O2 được tạo từ axit và ancol tương ứng có CTCT là

¬  C2H5COONa + CH3OH

Trang 19

(3) C3H5(OH)3 + 3HCOOH¬ H t, → (HCOO)3C3H5 + 3H2O

(4) (HCO)2O + C6H5OH →t o HCOOC6H5 + HCOOH

Số phương trình hóa học được biểu diễn đúng là:

Câu 8: Cho dãy chuyển hóa sau:

Phenol→+X Phenyl axetat 0

( )

NaOH du t

+

→Y (hợp chất thơm)Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

A anhidric axetic, phenol B anhidric axetic, natri phenolat

C axit axetic, natri phenolat D axit xetic, phenol

Câu 9: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este:

A là chất lỏng dễ bay hơi B có mùi thơm an toàn với người

C có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D đều có nguồn gốc từ thiên nhiên

Trang 20

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH →3C 17 H 35 COONa +C 3 H 5 (OH) 3

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH ¬ H t+,o3C 17 H 35 COOH +C 3 H 5 (OH) 3

(C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + Cu(OH) 2 → Không phản ứng

Ví dụ 2- A2008: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa

riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH Trong điều kiện thíchhợp, số phản ứng xảy ra là

Ví dụ 3 : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic

( xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu trieste ?

22 + = 6

Ví dụ 4 Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu thực vật, người ta đề xuất 3 cách:

(1) Đun nóng với dung dịch NaOH dư, để nguội cho sản phẩm tác dụng với CuSO4.

(2) Chất nào tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt

(3) Cho và nước chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật

Phương án đúng là

A (1), (2) và (3) B (1)

C (1) và ( 2) D (2) và (3)

Hướng dẫn

Trang 21

-Dầu bôi trơn máy bản chất là Hidrocacbon, dầu thực vật bản chất là chất béo => Cả dầu nhớt bôi trơn máy và dầu ăn đều không tan trong HCl, cả 2 loại dầu này đều nhẹ hơn nước.

-Dầu ăn khi thủy phân trong môi trường kiềm dư tạo sản phẩm là glixerol C 3 H 5 (OH) 3 Khi cho CuSO 4 vào do NaOH dư nên có khả năng tạo Cu(OH) 2 Glixerol tạo phức với Cu(OH) 2 ở nhiệ độ thường tạo phức màu xanh lam

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Chất béo là :

A este của glixerol với các axit béo B este của các axit béo với ancol etylic

C este của glixerol với axit nitric D este của glixerol với axit axetic

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng :

A Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối

B Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn

C Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn

D Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol

Câu 3: Hãy chọn nhận định đúng :

A Lipit là chất béo

B Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật

C Lipit là este của glixerol với các axit béo

D Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưnghòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit,photpholipit,…

Câu 4: Trong các công thức sau , công thức nào là của chất béo:

A C3H5(COOC17H35)3 B C3H5(COOC15H31)3

C C3H5(OCOC4H9)3 D C3H5(OCOC17H33)3

Câu 5: Chất không phải axit béo là

A axit axetic B axit stearic C axit oleic D axit panmitic

Câu 6 – 2015: Chất béo là trieste của axit béo với

A ancol etylic B ancol metylic

C etylen glicol D glixerol

Câu 7- B2014: Axit nào sau đây là axit béo?

A Axit axetic B Axit glutamic

C Axit stearic D Axit ađipic

Câu 8 Este đa chức tạo ra từ glixerol và hỗn hợp C2H5COOH và CH3COOH, có số côngthức cấu tạo là

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong NaOH thu được glixerol và hỗn hợp gồm

2 muối của 2 axit béo là stearic và oleic Số đồng phân cấu tạo của X?

Trang 22

A 5 B 4 C 2 D 6

Câu 10 Đun nóng hỗn hợp 3 axit R1COOH, R2COOH, R3COOH với etanđiol thì thu

được tối đa bao nhiêu este không tác dụng được với Na?

Câu 11:Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ?

A.Hiđro hoá axit béo B.Hiđro hoá chất béo lỏng

C.Đehiđro hoá chất béo lỏng D.Xà phòng hoá chất béo lỏng

Câu 12: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được

A.glixerol và axit cacboxylic B.glixerol và muối natri của axit béo

C.glixerol và axit béo D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic

Câu 13: Khi xà phòng hóa tri steain thu được sản phẩm là

A.glixerol và C17H35COONa B.glixerol và C17H35COOH

C.glixerol và C17H33COONa D.glixerol và C15H31COONa

Câu 14- A2012: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5

Số phát biểu đúng là

Câu 7: Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là

A C15H31COONa và etanol B C17H35COOH và glixerol

C C15H31COOH và glixerol D C17H35COONa và glixerol

Câu 8: Phát biểu đúng là

A Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch

B Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2

C Phản ứng giữa axit và ancol (rượu) khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều

D Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng làmuối và ancol

Câu 9: Chọn phát biểu

A Lipít là este của glixerol với các axit béo

B.Ở động vật ,lipít tập trung nhiều trong mô mỡ.Ở thực vật ,lipít tập trung nhiều tronghạt,quả

C.Khi đun nóng glixerol với các axit béo,có H2 SO4,đặc làm xúc tác,thu được lipit

D.Axit panmitit, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần củalipít trong hạt ,quả

Câu 10- B2013: Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trang 23

A Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

B Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước

C Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni

D Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm

Câu 11: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo :

(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo

(2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước

(3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.(4) Các loại dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong cácdung dịch axit

(5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng

A 1 , 2 , 3 B 1 , 2 , 3 , 5 C 1 , 3 , 4 D 1 , 3 , 5

Câu 12: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo nhẹ hơn nước,không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ khôngphân cực

(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch

(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein

Số phát biểu đúng là

Câu 13 Chỉ số axit của chất béo là

A Số mg KOH cần để thuỷ phân 1g chất béo

B Số mg KOH cần để trung hoà lượng axit tự do trong 1g chất béo

C Số mg K cần để phản ứng với lượng axit dư trong chất béo

D Số gam NaOH cần để thuỷ phân hoàn toàn lượng chất béo đó

Câu 14 Chất nào có trong thành phần của xà phòng là

A C12H25 –COOH B C17H35COONa

C C12H25C6H4 – SO3H D (C17H35COO)3C3H5

Câu 15 Nhận xét nào sau đây là sai ?

A Xà phòng là sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá

B Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng

C Chất tẩy rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng

D Có thể dùng xà phòng để giặt đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy

Câu 16 Dầu mỡ (chất béo) để lâu ngày bị ôi thiu là do

A Chất béo vữa ra

B Chất béo bị oxi hoá chậm trong không khí tạo thành anđehit có mùi

C Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí

Trang 24

D Chất béo bị oxi và nitơ không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.

Câu 17 Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn

B Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng

C Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn

D Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước

DẠNG 1.3: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG – BÀI TẬP LÍ THUYẾT TỔNG HỢP

Ví dụ 1: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn

dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dungdịch NH3 thu được chất hữu cơ T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đượcchất Y Chất X có thể là

C HCOOCH3 D CH3COOCH=CH-CH3

Hướng dẫn

X+ NaOH à chất rắn Y+ chất hữu cơ Z

Z có thể tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 => Z là andehit à T là muối amoni của axit hữu cơ T tác dụng với NaOH lại tạo ra Y chứng tỏ số C trong Y và Z là như nhau

C 6 H 4 (OH) 2 + 2NaOH→ C 6 H 4 (ONa) 2 + 2H 2 O.

(CH 3 COO) 2 C 2 H 4 + 2NaOH→ 2CH 3 COONa + C 2 H 4 (OH) 2

CH 2 Cl-CH 2 Cl + 2NaOH→CH 2 OH-CH 2 OH + 2NaCl.

HOOC-CH 2 -CH 2 Cl+ 2NaOH→NaOOC-CH 2 -CH 2 OH+ NaCl+H 2 O.

CH 3 -COOC 6 H 5 + 2NaOH →CH 3- COONa + C 6 H 5 ONa + H 2 O.

HO-C 6 H 4 -CH 2 OH + NaOH → NaO-C 6 H 4 -CH 2 OH + H 2 O.

Ví dụ 3: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

Trang 25

C HCHO và HCOOH D CH3CHO và HCOOH

Câu 1: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX <

MY) Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y Chất Z không thể là

A metyl axetat B etyl axetat C vinyl axetat D metyl propionat

Câu 2: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O Chất X không phảnứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

3 2

2 4 , c ,

+ +

C C2H4, CH3COOH D CH3COOH, CH3COONa

Câu 5 : Cho sơ đồ phản ứng:

Este X (C4HnO2) 0

NaOH t

+

→ Y 3 3

0 /

AgNO NH t

+

→ Z 0

NaOH t

Câu 6: Cho dãy chuyển hóa sau:

Phenol→+X Phenyl axetat 0

( )

NaOH du t

+

→Y (hợp chất thơm)Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

A anhidric axetic, phenol B anhidric axetic, natri phenolat

C axit axetic, natri phenolat D axit xetic, phenol

Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa:

2 ( , )

H du Ni t

+

→X +NaOH du t, 0→ Y +HCl→ Z Tên của Z là

A axit linoleic B axit oleic

C axit panmitic D axit stearic

Trang 26

Câu 8 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

E D

C B

A H

CH →2OCuO → AgNO3 /NH3→ HCl→ →+A

4

2

Các chất A, B, C, D, E trong sơ đồ lần lượt là:

A C2H5OH, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH, CH3COOC2H5

B C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO, CH3COO-C2H5

C CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5

D CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOC2H5

Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng:

CH4 1500 Clln0 A

B C

E là muối natri Công thức cấu tạo của B, C, D, E tương ứng là:

A CH2=CHCl; ClCH2-CH2Cl; HOCH2CH2OH; CH3COONa

B CH2=CHCl; CH3-CH2Cl; CH3CH=O; CH3COONa

C CH2=CHCl; CH3CHCl2; CH3COOH; CH3COONa

D CH2=CHCl; ClCH2-CH2Cl; HOCH2-CH2OH

Câu 10: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn

dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dungdịch NH3 thu được chất hữu cơ T Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đượcchất Y Chất X có thể là

Câu 11: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2; A và B đềucộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1 A tác dụng với xút cho một muối và mộtanđehit B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớnhơn khối lượng phân tử của natri axetat Công thức cấu tạo của A và B có thể là:

Trang 27

C CH3CH2COOH D CH3CH2CH2COOH

Câu 14: Chất A có CTPT là C11H20O4 A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ

B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan-2-ol Công thức cấu tạo của A là:

A C2H5OOC(CH2)4COOCH2CH2CH3 B C2H5COO(CH2)4COOCH2CH2CH3

C C2H5OOC(CH2)4COOCH(CH3)2 D (CH3)2CHCOO(CH2)4COOC2H5

Câu 15: Chất X có công thức phân tử C6H8O4 Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịchNaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu đượcđimetyl ete Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T Cho Tphản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau Phát biểu nàosau đây đúng?

A Chất T không có đồng phân hình học

B Chất X phản ứng với H2 (Ni, t0) theo tỉ lệ mol 1 : 3

C Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2

D Chất Z làm mất màu nước brom

Câu 16: Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản

phẩm gồm 2 muối và ancol etylic Chất X là

C ClCH2COOC2H5 D CH3COOCH(Cl)CH3

Câu 17: Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử

đều bằng 74 Biết (X) tác dụng được với Na, cả (X), (Y) đều tác dụng được với NaOH vàAgNO3/NH3 Vậy X, Y có thể là:

A C4H9OH và HCOOC2H5 B CH3COOCH3 và HOC2H4CHO

C OHC-COOH và C2H5COOH D OHC-COOH và HCOOC2H5

DẠNG 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

Dạng 2.1: ĐỐT CHÁY ESTE- CHẤT BÉO

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ

-Cần xây dựng được CTTQ của este dựa vào độ bất bão hòa

Kphân tử ESTE= k của gốc H-C+ số chức este

 Este no đơn , hở : CnH2nO2 khi đốt cháy số mol CO2 = số mol H2O

 Este không no 1C=C, đơn , hở : CnH2n-2O2 khi đốt nCO2> nH2O => nEste=nCO2- nH2O

 Este no, mạch hở , 2 chức: CnH2n-2O4 khi đốt nCO2> nH2O => nEste= nCO2

-nH2O

+ Tổng quát số mol chất= 2 2

1

nCO nH O k

−-Khi giải bài toán đốt cháy cần sử dụng linh hoạt các định luật BTNT, BTKL, PPTB , PPphát hiện quy luật chung của hỗn hợp phản ứng, bài toán CO2 + dung dịch kiềm

- Nếu bài toán cho hỗn hợp sản phẩm cháy (CO2 và H2O) vào bình đựng nước vôi trong

Trang 28

Khối lượng bình tăng m= mCO 2 + mH 2 O.

Khối lượng dung dịch tăng mdd = (mCO 2 + mH 2 O) – m MCO3

+ Khối lượng dung dịch giảm mdd = m MCO3- (mCO 2 + mH 2 O)

+ Chú ý đến điều kiện hấp thụ để xét TH muối Cacbonat nào được tạo ra ( vì CO 2 + Kiềm

có thể tạo ra 2 loại muối khác nhau hoặc hỗn hợp của chúng ).Các dấu hiệu chứng tỏ có

muối HCO3- : đun nóng thấy xuất hiện thêm kết tủa hoặc cho kiềm vào thu thêm kết tủa

Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua

bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam; sau đó cho qua tiếp dung dịchCa(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa Các este trên thuộc loại nào?

A Este no B Este không no C Este no, đơn chức, mạch hở D Este đa chức

CO2 = = 0,345 mol => Este no , đơn chức mạch hở

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gamnước Biết rằng X tráng gương được.Công thức cấu tạo của X là

A HCOOC2H5 B CH3COOCH3 C HCOOCH=CH2 D CH3COOC2H5

2O Công thức của este là:

A HCOOCH3 B CH3COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOC2H5

Ví dụ 4: Este X được tạo thành từ etilenglicol và hai axit cacboxylic no đơn chức, mạch

hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Đốt 0,1 mol X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vàodung dịch nước vôi trong dư thì thu được 50 gam kết tủa Khối lượng phân tử của X là:

A 132 B 118 C 146 D 120

Hướng dẫn

Theo bài ra dễ dàng xác định được số C trong este=5C => HCOOCH 2 CH 2 OOCCH 3

Trang 29

=> M=132

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kémnhau 0,6 mol Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chấtbéo X ?

A 0,36 lít B 2,40 lít C 1,20 lit D 1,60 lít

Hướng dẫn

Ta có : nCO2 −nH O2 =0,6 6n= X → X có 7 liên kết π.Trong đó có 4 liên kết tham gia phản

ứng cộng với dung dịch Brom.

Ví dụ 6*-B2011: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat Đốt cháy hoàn

toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là :

Hướng dẫn

Hỗn hợp X gồm vinyl axetat (CH 3 COOCH=CH 2 hay C 4 H 6 O 2 ), metyl axetat (CH 3 COOCH 3

hay C 3 H 6 O 2 ), etyl fomat (HCOOC 2 H 5 hay C 3 H 6 O 2 ).

Quy luật : metyl axetat và etyl fomat đều có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2

Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố H, ta có :

Ví dụ 7*-A2011: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat,

metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2

(dư) Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X Khối lượng X so với khốilượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ?

A Tăng 2,70 gam B Giảm 7,74 gam C Tăng 7,92 gam D Giảm 7,38 gam.

Hướng dẫn

Axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic có công thức cấu tạo lần lượt là

CH 2 =CHCOOH, CH 3 COOCH=CH 2 , CH 2 =CHCOOCH 3

Và CH 3 (CH 2 ) 7 CH=CH(CH 2 ) 7 COOH.

Quy luật : Các chất trên đều có công thức phân tử tổng quát là C n H 2n-2 O 2 (k = 2).

Gọi tổng số mol của các chất là x mol Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :

Ngày đăng: 12/11/2019, 07:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học (Bộ giáo dục và đào tạo năm 2015) Khác
2.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn hóa lớp 10,Nxb Giáo dục 3.Đề thi Đại học – Cao đẳng và THPT Quốc gia từ năm 2007 – 2015 của BGD Khác
4.Đề thi thử Đại học của các trường trong cả nước Khác
5.Câu hỏi lý thuyết và bài tập thực nghiệm Hóa hữu cơ – Cao Cự Giác Khác
6.SKKN : Phương pháp giải bài tập Este ( Năm 2013-2014)-Đỗ Thế Anh – THPT Ngô Gia Tự Khác
7. 22 Phương pháp và kĩ thuật hiện đại giải nhanh bài tập TN hóa học( Nguyễn Minh Tuấn, Bùi Quốc Tuấn,...) – NXB ĐHQG Hà Nội Khác
8. Ôn tập kiến thức và luyện giải nhanh bài tập trác nghiệm Hóa học THPT ( Tập 3)- PGS.TS-Nguyễn Xuân Trường- Quách Văn Long, NXB Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w