1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ : BÀI TẬP HỢP CHẤT CỦA CACBON

26 515 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

Chuyên đề 1: Bài tập CO2 tác dụng với kiềmDạng 1.1. Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH Dạng 1.2. Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2Dạng 1.3. Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2Chuyên đề 2: Bài tập CO tác dụng với oxit kim loạiChuyên đề 3: Bài tập về muối cacbonatDạng 3.1: Cho axit tác dụng với muối cacbonat không cho thao tác phản ứngDạng 3.2: Cho từ từ axit tác dụng với muối cacbonat và ngược lạiDạng 3.3: Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT ………………… ˜˜˜ CHUYÊN ĐỀ HỢP CHẤT CỦA CACBON Họ tên tác giả Chuyên môn Chức vụ Đơn vị công tác Đối tượng học sinh Số tiết dự kiến bồi dưỡng : : : : : : ……………… Hóa học TTCM Trường THPT …………… Lớp 11 tiết Năm học 2018 – 2019 MỤC LỤC Phần Nội dung NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ HỢP CHẤT CỦA CACBON Trang A CỞ SỞ LÝ THUYẾT B CÁC DẠNG BÀI TẬP I II Bài tập định tính Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Bài tập định lượng Chuyên đề 1: Bài tập CO2 tác dụng với kiềm Dạng 1.1 Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH Dạng 1.2 Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 Dạng 1.3 Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2 Chuyên đề 2: Bài tập CO tác dụng với oxit kim loại Chuyên đề 3: Bài tập muối cacbonat Dạng 3.1: Cho axit tác dụng với muối cacbonat không cho thao tác phản ứng Dạng 3.2: Cho từ từ axit tác dụng với muối cacbonat ngược lại Dạng 3.3: Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC PHẦN 1: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ HỢP CHẤT CỦA CACBON A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I CACBON MONOOXIT: 14 - CTPT: CO (M=28), CTCT: C O Tính chất vật lí: Tính chất hóa học: - CO hoạt động nhiệt độ thường, hoạt động đun nóng a CO oxit trung tính (oxit khơng tạo muối ) b Tính khử: - Tac dụng với oxi : CO cháy oxi với lửa lam nhạt : t0 2CO + O2 → 2CO2 - Tác dụng với Clo : có xúc tác than hoạt tính: CO + Cl2 ˜ COCl2 (photgen) - Tác dụng với oxit kim loại: khử oxit kim loại trung bình yếu : t0 Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 t CuO + CO → Cu + CO2 Điều chế: 2SO 4đ , t a Trong phịng thí nghiệm: HCOOH H → CO + H2O b Trong công nghiệp:  Đốt khơng hồn tồn than khơng khí thiếu: 2C + O2 →2CO (C + O2 → CO2 , CO2 + C → 2CO) Hỗn hợp khí thu dược gọi khí than khơ (khí lị ga): 25% CO, cịn lại CO2, N2  Cho nước qua than nóng đỏ 1000oC : C + H2O →CO + H2 (C + 2H2O →CO2 + 2H2 ) Hỗn hợp khí thu dược gọi khí than ướt: 44% CO, lại CO2, N2, H2 II CACBON ĐIOXIT: - CTPT: CO2 = 44 CTCT: O = C = O Tính chất vật lí: Ở trạng thái rắn ,CO2 gọi nước đá khơ Tính chất hóa học: CO2 oxit axit: - Tác dụng với nước: CO2 + H2O  H2CO3 - Tác dụng với oxit bazơ, bazơ : CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Tính oxi hóa yếu: t0 2Mg + CO2 → 2MgO + C t C + CO2 → 2CO Điều chế: Trong phịng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O t Trong công nghiệp: CaCO3 → CaO + CO2 III AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT Axit cacbonic: Là axit yếu bền H2CO3 ↔ CO2 ↑ + H2O Trong nước, điện li yếu : H2CO3 ˜ HCO3− + H+ HCO3− ˜ CO 32− + H+ Tác dụng với bazơ mạnh (CO2) tạo muối cacbonat Muối cacbonat: • Tính tan: - Muối axit đa số dễ tan (trừ NaHCO3 tan) - Muối trung hồ khơng tan nước (trừ cacbonat kim loại kiềm amoni) • Tác dụng với axit: CaCO3 + 2HCl ˜ CaCl2 + CO2 + H2O Chú ý: CaCO3 tan nước có CO2: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 • Tác dụng với dung dịch kiềm: NaHCO3 + NaOH ˜ Na2CO3 + H2O • Phản ứng nhiệt phân: - Muối axit dễ bị nhiệt phân tạo muối trung hòa: t0 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O t Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O - Muối trung hoà dễ bị nhiệt phân trừ cacbonat kim loại kiềm: t0 CaCO3 → CaO + CO2 B CÁC DẠNG BÀI TẬP I BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Mức độ nhận biết Câu Các số oxi hóa thường gặp cacbon A -4, 0, +2, +4 B -4, -2, 0, +2 C -2, +2, 0, -3 D -3, -1, 0, +4 Câu Oxit sau không tạo muối ? A CO2 B CO C NO2 D SO2 Câu Khí CO khơng khử chất sau đây? A CuO B PbO C MgO D Fe2O3 Câu 4: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X A K2O B CuO C MgO D Al2O3 Câu Điều chế khí CO phịng thí nghiệm phản ứng ? H 2SO d t0 A HCOOH  B 2C + O2   → CO + H2O → 2CO 1050 C  → CO + H2 C C + H2O ¬  t D CO2 + C  → 2CO Câu Khi xét khí cacbon đioxit, điều khẳng định sau sai ? A Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí B Chất khí gây hiệu ứng nhà kính C Chất khí độc, khơng trì sống D Nước đá khơ CO2 thể rắn Câu 7: Hiệu ứng nhà kính tượng Trái đất ấm dần lên, xạ có bước sóng dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ ngồi vũ trụ Chất khí sau ngun nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư muối thu đựơc A Ca(HCO3)2 B CaCO3 C Ca(HCO3)2, CaCO3 D Ca(HCO3)2, Ca(OH)2 Câu Thành phần quặng đơlơmit A CaCO3.Na2CO3 B MgCO3.Na2CO3 C CaCO3.MgCO3 D FeCO3.Na2CO3 Câu 10 Trong phịng thí nghiệm, CO2 điều chế cách: A Nung CaCO3 B Cho CaCO3 tác dụng HCl C Cho C tác dụng O2 D Cho CO tác dụng với oxi Câu 11 Dung dịch chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A Na2CO3 B H2SO4 C NaCl D NaHCO3 Câu 12 Chất sau không bị nhiệt phân ? A CaCO3 B NaHCO3 C Na2CO3 D MgCO3 Mức độ thơng hiểu Câu X chất khí khơng màu, độc, cháy khơng khí tạo sản phẩm làm đục nước vơi Chất khí X A Cl2 B CO2 C CO D H2 Câu Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai? t0 A 3CO + Fe2O3  B 3CO + Cl2 → COCl2 → 3CO2 + 2Fe 0 t t C 3CO + Al2O3  D 2CO + O2  → 3CO2 + 2Al → 2CO2 Câu Khi cho khí CO qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe 3O4, Al2O3 MgO, sau phản ứng chất rắn thu A Al Cu B Cu, Al Mg C Cu, Fe, Al2O3 MgO D Cu, Fe, Al MgO Câu Dẫn từ từ khí CO2 dư vào dung dịch nước vôi (Ca(OH)2) có tượng ? A Có kết tủa trắng sau kết tủa tan dần B Có kết tủa trắng sau kết tủa khơng tan C Khơng có tượng D Có khí Câu Để phân biệt khí SO2 khí CO2 thuốc thử cần dùng A Nước Brom B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch Ba(OH)2 D Dung dịch BaCl2 Câu Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 ta thấy: A Xuất kết tủa C Xuất bọt khí kết tủa B Xuất bọt khí D Xuất kết tủa, kết tủa tan dần Câu Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3 CaCO3 cho tồn khí A hấp thụ hết dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa B dung dịch C Đun nóng dung dịch C kết tủa B A, B, C A CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 C CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 D CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 Câu 8: Hiện tượng xảy trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 A xuất kết tủa nâu đỏ B có bọt khí C xuất kết tủa lục nhạt D xuất kết tủa nâu đỏ có bọt khí Câu 9: Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO (đktc) vào dung dịch nước vơi có chứa 0,25 mol Ca(OH) Sản phẩm muối thu sau phản ứng gồm: A Chỉ có CaCO3 B Chỉ có Ca(HCO3)2 C Cả CaCO3 Ca(HCO3)2 D Khơng có chất CaCO3 Ca(HCO3)2 II BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CHUYÊN ĐỀ 1: BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM Dạng 1.1 Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch KOH, NaOH xảy phản ứng sau: NaOH + CO2 → NaHCO3 (1) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2) Trường hợp 1: Biết số mol chất tham gia phản ứng: Khi toán cho biết số mol NaOH CO tham gia phản ứng trước tiên phải lập tỉ lệ số mol n T = NaOH Sau kết luận phản ứng xảy tính tốn theo kiện toán nCO2 Nếu T ≤ 1: Chỉ xảy phản ứng (1), muối thu có NaHCO3 Nếu < T < 2: Xảy phản ứng (1) (2), sản phẩm thu có muối NaHCO3 Na2CO3 Nếu T ≥ 2: Chỉ xảy phản ứng (2), muối thu có Na2CO3 Chú ý: Khi T < CO2 cịn dư, NaOH phản ứng hết Khi ≤ T ≤ : Các chất tham gia phản ứng hết Khi T > 2: NaOH dư, CO2 phản ứng hết Trường hợp 2: Khi chưa biết số mol chất tham gia phản ứng Khi chưa biết số mol chất tham gia phản ứng phải viết phản ứng sau đặt số mol muối, tính tốn số mol chất phương trình phản ứng tính tốn Dạng 1.2 Bài tốn CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 xảy phản ứng sau: Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 (1) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2) Trường hợp 1: Biết số mol chất tham gia phản ứng nOH Khi biết số mol CO2 Ca(OH)2 trước tiên phải lập tỉ lệ T = Sau kết luận phản ứng xảy nCO2 tính tốn theo kiện toán tương tự với dạng Trường hợp Khi chưa biết số mol chất tham gia phản ứng: Với toán dạng thường cho biết trước số mol CO Ca(OH)2 số mol CaCO3 Khi giải phải viết phản ứng biện luận trường hợp: TH1: Chỉ xảy phản ứng tạo kết tủa, nCO2 = nBa ( OH )2 pu = n↓ TH2: Xảy phản ứng tạo muối trung hoà (kết tủa) muối axit nCO2 = nBa (OH )2 pu - n↓ Chú ý: - Khi cho thể tích CO2 khối lượng kết tủa, yêu cầu tính lượng kiềm thường xảy trường hợp có đáp án phù hợp - Khi cho số mol kiềm khối lượng kết tủa, yêu cầu tính thể tích CO tham gia thường xảy trường hợp có kết thể tích CO2 phù hợp Dạng 1.3 Bài tốn CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2 Khi giải tốn phải sử dụng phương trình ion Các phản ứng xảy ra: HCO3− CO2 + OH − → (1) 2− − CO2 + OH → CO3 + H2O (2) 2− Ca2+ + CO3 → CaCO3↓ (3) Trường hợp 1: Biết số mol chất tham gia phản ứng Khi biết số mol CO2 NaOH, Ca(OH)2 trước tiên phải lập tỉ lệ T = nOH Sau kết luận phản nCO2 ứng xảy tính tốn theo kiện tốn tương tự với tốn KOH, NaOH Trưịng hợp Khi chưa biết số mol chất tham gia phản ứng Với toán dạng thường cho biết trước số mol CO kiềm số mol kết tủa Khi giải phải viết phản ứng biện luận trường hợp TH1: OH- dư, xảy phản ứng (2) (3) Khi nCO2 = n↓ TH2: OH – CO2 hết, xảy phản ứng (1), (2) (3), n CO = nOH - n CO 2− Lưu ý: Khi tính kết tủa phải so sánh số mol CO3 với Ca2+ , Ba2+ kết luận số mol kết tủa - Nếu Nếu nCO 2- ≥ nCa 2+ nCO 2- ≤ nCa 2+ - 23 n↓ = n Ca 2+ n ↓ = n CO32− BÀI TẬP Câu 1: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH Khối lượng muối tạo thành A 10 gam KHCO3 13,8 gam K2CO3 B 27,6 gam K2CO3 C gam KHCO3 20,7 gam K2CO3 D 30 gam KHCO3 Câu 2: Sục 5,6 lít CO2 (đktc) vào 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu khối jngj chất rắn khan A 26,5 gam B 15,5 gam C 46,5 gam D 31 gam Câu 3: Cho 448 ml CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 0,25M dung dịch X Nồng độ muối dung dịch X (biết Vdd không thay đổi) A 0,2M B 0,15M 0,05M C 0,125M 0,075M D 0,05M Câu 4: Hấp thụ 0,224 lít khí CO (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH) 0,01M thu m gam kết tủa Giá trị m A gam B 1,5 gam C gam D gam Câu 5: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 CO2 (đktc) sục vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu gam kết tủa % theo thể tích CO2 hỗn hợp A 2,24% 15,68% B 2,4% 15,68% C 2,24% 15,86% D 2,8% 16,68% Câu 6: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M 19,7 gam kết tủa Giá trị lớn V A 1,12 B 2,24 C 3,36 D 4,48 Câu 7: Thổi V ml CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu 0,2 gam kết tủa Giá trị V A 44,8 89,6 B 44,8 224 C 224 D 448 Câu 8: Hấp thụ hồn tồn 0,896 lít khí CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu A gam kết tủa B gam kết tủa C gam kết tủa D gam kết tủa Câu 9: Sục 1,12 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M khối lượng kết tủa thu A 78,8 gam B 98,5 gam C 5,91 gam D 19,7 gam Câu 10: Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thấy có 2,5 gam kết tủa Giá trị V A 5,6 lít 11,2 lít B 5,6 lít 16,8 lít C 16,8 lít D 0,56 lít 1,68 lít Câu 11: Sục V lít CO2 (đktc) vào lít dung dịch Ba(OH) 0,02 M 9,85 gam kết tủa Giá trị lớn V A 3,696 B 2,24 C 1,12 D 2,464 Câu 12: Hấp thụ V lít CO2 (đktc) vào lít Ca(OH)2 x mol/l nước vôi thu gam kết tủa Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,34 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị V x A 0,0336 0,025 B 0,0448 0,0125 C 0,0336 0,00625 D 0,0448 0,025 Câu 13: Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 1M, sau phản ứng thu 19,7 gam kết tủa Giá trị V A 2,24 lít; 4,48 lít B 2,24 lít; 3,36 lít C 3,36 lít; 2,24 lít D 22,4 lít; 3,36 lít Câu 14: Sục a mol khí CO vào dung dịch Ca(OH)2 thu gam kết tủa Lọc tách kết tủa, dung dịch lại đem đun nóng thu thêm gam kết tủa Giá trị a A 0,05 mol B 0,06 mol C 0,07 mol D 0,08 mol Câu 15: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) nồng độ a mol/lít, thu 15,76 gam kết tủa Giá trị a A 0,032 B 0.048 C 0,06 D 0,04 Câu 16: Sục 2,24 lít CO2 vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M Ca(OH) 0,01M thu kết tủa có khối lượng A 10 gam B 0,4 gam C gam D Kết khác Câu 17: Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M Ba(OH)2 0,75M Sau khí bị hấp thụ hồn tồn thấy tạo m gam kết tủa Giá trị m A 19,7 gam B 14,775 gam C 23,64 gam D 16,745 gam Câu 18: Cho 0,02 mol CO2 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,12M NaOH 0,06M thu m gam kết tủa Giá trị m A 3,940 B 1,182 C 2,364 D 1,970 Câu 19: Cho a mol CO2 hấp thụ vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH 0,15 mol Ba(OH) thu 23,64 gam kết tủa a A 0,12 B 0,38 C 0,36 D 0,12 0,38 Câu 20: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M Ba(OH) 0,375M thu 11,82 gam kết tủa Giá trị V A 1,344 lít 8,512 lít B 4,256 lít 8,512 lít C 1,344 lít 4,256 lít D 4,256 lít Câu 21 (A-2013): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O BaO Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X vào nước, thu 1,12 lít khí H2 (đktc) dung dịch Y, có 20,52 gam Ba(OH) Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu m gam kết tủa Giá trị m A 21,92 B 23,64 C 39,40 D 15,76 CHUYÊN ĐỀ 2: BÀI TẬP CO TÁC DỤNG VỚI OXIT KIM LOẠI - Điều kiện phản ứng: CO khử oxit sau Al dãy hoạt động hóa học kim loại t0 xM + yCO2 - Tổng quát: M x O y + yCO → n O ( oxit ) = n CO = n CO - Phương pháp bảo toàn khối lượng: m oxit = m M + m O ( oxit ) m oxit + m CO = m M + m CO BÀI TẬP Câu 1: Khử hoàn toàn 23,2 gam Fe3O4 khí CO dư Khí thu sục vào dung dịch Ca(OH) dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 10 gam B 20 gam C 30 gam D 40 gam Câu 2: Khử hồn tồn m gam Fe2O3 khí CO dư Khí thu sục vào dung dịch Ca(OH) dư thu 30 gam kết tủa Giá trị m A 48 gam B 16,0 gam C 8,0 gam D 32 gam Câu 3: Khử hoàn tồn 2,32 gam Fe3O4 khí CO dư thu m gam chất rắn Hịa tan hồn tồn chất rắn thu dung dịch axit HNO thu V lít NO (đktc) sản phẩm khử Giá trị m V A 1,68 gam 0,672 lít B 0,56 gam 0,224 lít C 1,12 gam 0,672 lít D 1,68 gam 0,448 lít Câu 4: Cho khí CO qua ống chứa 15,2 gam hỗn hợp gồm CuO FeO nung nóng Sau thời gian thu hỗn hợp khí Y 13,6 gam chất rắn Z Cho Y tác dụng với dung dịch Ca(OH) dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 15,0 gam B 20,0 gam C 10,0 gam D 25,0 gam Câu 5: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe 3O4 CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu 2,32 gam hỗn hợp kim loại Khí khỏi bình dẫn qua dung dịch nước vôi dư thu gam kết tủa Tính tổng khối lượng oxit hỗn hợp đầu A 1,23 gam B 3,12 gam C 4,52 gam D 3,45 gam Câu (CĐA-09): Khử hoàn toàn oxit sắt X nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu 0,84 gam Fe 0,02 mol khí CO2 Cơng thức X giá trị V A FeO 0,672 lít B Fe3O4 0,672 lít C Fe2O3 0,448 lít D Fe3O4 0,448 lít Câu (CĐA-08): Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 0,560 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 0,896 lít Câu (A-08): Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 lít B 0,672 lít C 0,896 lít D 0,224 lít Câu (A-09): Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 5,1 gam B 4,0 gam C 6,2 gam D 8,0 gam Câu 10: Khử m gam hỗn hợp X gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao, người ta thu 40 gam hỗn hợp chất rắn Y 13,2 gam khí CO2 Giá trị m A 53,2 gam B 41,6 gam C 44,8 gam D 35,7 gam Câu 11: Khử 4,64 gam hỗn hợp X gồm oxit MgO, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao, thu m gam hỗn hợp chất rắn Y khí Z Khí Z dẫn qua dung dịch Ba(OH) dư thu 1,97 gam kết tủa Giá trị m A 4,05 gam B 7,44 gam C 11,84 gam D 4,48 gam Câu 12: Khử hoàn toàn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3O4 Fe2O3 CO dư Dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Khối lượng Fe thu A 5,36 gam B 7,92 gam C 12,4 gam D 9,05 gam Câu 13: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO, Fe 2O3, Fe3O4 Al2O3 cho khí hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi dư thu 15 gam kết tủa Chất rắn lại ống sứ có khối lượng 215,0 gam Giá trị m A 217,4 B 212,6 C 230 D 200 CHUYÊN ĐỀ 3: BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT Dạng 3.1: Cho axit tác dụng với muối cacbonat không cho thao tác phản ứng - Khi cho dung dịch muối cacbonat (CO32-) phản ứng với axit không cho thao tác phản ứng phản ứng xảy theo phương trình: CO32- + H+ ˜ HCO3(1) CO32- + 2H+ ˜ CO2 ↑ + H2O (2) Khi cần tính k để biết khả xảy ra: k= nH + nCO 2− + k = 1: muối HCO3- + k = 2: khí CO2 + k > : H+ dư khí CO2 + k 30,14 10 A 1,25M B 0,5M C 1,0M Hướng dẫn giải: D 0,75M Gọi thể tích dung dịch HCl V(lít) Các phản ứng CO32- + H+ ˜ HCO3- (1) 0,2V ˜ 0,2V ˜ CO2 + H2O (2) HCO3- + H+ 0,05mol ˜0,05mol ˜ 0,05mol Sau (1),(2) Số mol HCO3- lại là: 0,2V+0,05 HCO3- + OH- ˜ CO32- + H2O (3) 0,2mol ˜ 0,2mol Ca2+ + CO32- ˜ CaCO3 (4) 0,2mol ˜ 0,2mol Do đó, ta có 0,2V+0,05 = 0,2mol suy V=0,75 Tổng số mol HCl là: 0,2V + 0,05 = 0,2.0,75 + 0,05 = 0,2 mol C M = Nồng độ HCl: CM = n 0, = = 1M v 0, n 0, = = 1M v 0, ˜ Chọn đáp án C Bài 5: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X (K2CO3 1M NaHCO3 0,5M) vào 200 ml dung dịch HCl 2M thể tích khí CO2 thu (đktc) A 4,48 lít B 5,376 lít C 8,96 lít D 4,48 lít Hướng dẫn giải: n CO 2− = 0, 2mol n HCO − = 0,1mol n H = 0, 4mol + ( ) n H + < 2n CO 2− + n HCO − nên H+ hết 3 Ta có: n CO 2− n HCO− =2 Gọi số mol HCO3- phản ứng x, suy số mol CO32- phản ứng 2x CO32- + 2H+ ˜ CO2 + H2O (1) 2x mol 4x mol 2x mol ˜ CO2 + H2O (2) HCO3- + H+ x mol x mol x mol Số mol HCl: 4x+ x = 0,4 ˜ x=0,08mol Vkhí = 3.0,08.22,4 = 5,376 (lít) ˜ Chọn đáp án B II BÀI TẬP TỰ LUYỆN: Câu 1: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH dung dịch A Biết rằng: - Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A phải 50 ml dung dịch HCl 1M thấy bắt đầu có khí - Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A 7,88 gam kết tủa Dung dịch A chứa chất sau: A Na2CO3 B NaHCO3 C NaOH Na2CO3 D NaHCO3, Na2CO3 12 Câu 2: Cho từ từ 80 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,04 mol Na 2CO3 0,02 mol K2CO3 Thể tích khí CO2 (đktc) thu A 1,344 lít B 0,672 lít C 0,896 lít D 0,448 lít Câu 3: Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X chứa a mol NaHCO b mol Na2CO3 Khi thêm 0,3 lít dung dịch HCl bắt đầu sủi bọt khí Khi thêm tiếp 0,7 lít dung dịch HCl hết sủi bọt a b A 0,05 mol 0,15 mol B 0,20 mol 0,15 mol C 0,15 mol 0,12 mol D 0,08 mol 0,15 mol Câu 4: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X chứa Na 2CO3, NaHCO3 K2CO3 thu dung dịch Y 2,24 lít khí CO (đktc) Cho dung dịch nước vôi dư vào dung dịch Y thu 10 gam kết tủa Nếu cho nước vôi dư vào dung dịch X thu khối lượng kết tủa A 10,0 gam B 15,0 gam C 20,0 gam D 40 gam Câu 5: Dung dịch X có chứa: 0,1 mol Na 2CO3; 0,1 mol K2CO3 0,3 mol NaHCO Thêm từ từ V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu dung dịch Y 3,36 lít khí (đktc) a) Giá trị V A V = 250 ml B V = 300 ml.C V = 350 ml D 400 ml b) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Xác định m A 39,4 gam B 78,8 gam C 59,1 gam D 68,95 gam Câu 6: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 0,3 mol Na2CO3 Cho từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X dung dịch Y x mol khí Cho từ từ nước vơi dư vào dung dịch Y thu m gam kết tủa Tính V m A 0,4 mol 40 gam B 0,4 mol 60 gam C 0,5 mol 60 gam D 0,5 mol 40 gam Bài 7: Cho từ từ giọt dung dịch chứa 0,15 mol Na 2CO3 0,1 mol NaHCO vào 100 ml dung dịch HCl 2M Thể tích khí CO2 (đktc) A 4,48 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 2,8 lít Câu (A- 2009): Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V A 3,36 B 2,24 C 4,48 D 1,12 Câu 9: Cho từ từ dung dịch A chứa 0,0525 mol Na2CO3 0,045 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,15 mol HCl thu x mol khí x A 0,15 B 0,0975 C 0,1 D 0,25 Câu 10: Thêm từ từ giọt 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 1,2M NaHCO3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Cho dung dịch nước vôi dư vào dung dịch X thu khối lượng kết tủa A gam B gam C 10 gam D 12 gam Câu 11: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO 1M K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M Na2CO3 1M thu dung dịch C Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H 2SO4 1M HCl 1M vào dung dịch C thu x mol CO dung dịch E Cho dung dịch Ba(OH) tới dư vào dung dịch E thu m gam kết tủa Giá trị m x A 82,4 gam 0,1 mol B 4,3 gam 0,05 mol C 43 gam 0,1 mol D 3,4 gam 0,25 mol Câu 12: Cho từ từ 150 ml HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2CO3 NaHCO3 thu 1,008 lít khí (đktc) dung dịch B Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH) dư thu 29,55 gam kết tủa Nồng độ mol Na2CO3 NaHCO3 dung dịch A lần lượtt A 0,18M 0,26M B 0,21M 0,18M C 0,31M 0,28M D 0,2M 0,4M Dạng 3.3: Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat - Phản ứng nhiệt phân: + Muối axit dễ bị nhiệt phân tạo muối trung hòa: 13 t 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O t Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O + Muối trung hoà dễ bị nhiệt phân trừ cacbonat kim loại kiềm: t0 CaCO3 → CaO + CO2 - Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng BÀI TẬP Câu 1: Nhiệt phân hồn tồn MgCO3.CaCO3 thu khí X chất rắn Y Hoà tan Y vào H 2O dư, lọc bỏ kết tủa dung dịch Z Hấp thụ hồn tồn khí X vào dung dịch Z thu A CaCO3 Ca(HCO3)2 B Ca(HCO3)2 C CaCO3 Ca(OH)2 D CaCO3 Câu 2: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu Tính thành phần % theo khối lượng chất ban đầu A 28,41% 71,59% B 40% 60% C 13% 87% D 50,87% 49,13% Câu 3: Khi nung lượng hidrocacbonat kim loại hóa trị để nguội, thu 17,92 lít khí (đktc) 80 gam bã rắn Xác định muối hidrocacbonat nói A Ca(HCO3)2 B NaHCO3 C Cu(HCO3)2 D Mg(HCO3)2 Câu 4: Nung nóng 100 gam hỗn hợp NaHCO Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu 69 gam hỗn hợp rắn % khối lượng NaHCO3 hỗn hợp A 80% B 70% C 80,66% D 84% Câu (B – 2008): Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ, sinh 8,96 lít CO2 (đktc) Thành phần % khối lượng CaCO3.MgCO3 loại quặng nêu A 40% B 50% C 84% D 92% Câu 6: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu m gam muối clorua Tính m A 41,6 gam B 27,5 gam C 26,6 gam D 16,3 gam Câu 7: Nhiệt phân gam MgCO3 thời gian khí X chất rắn Y Hấp thụ hoàn toàn X vào 100 ml dung dịch NaOH x (mol/l) thu dung dịch Z Dung dịch Z phản ứng với BaCl dư tạo 3,94 gam kết tủa Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M Giá trị x hiệu suất phản ứng nhiệt phân MgCO3 A 0,75; 50% B 0,5; 66,67% C 0,5; 84% D 0,75; 90% Câu 8: Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 đến khối lượng khơng đổi khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp đầu A 27,41% 72,59% B 28,41% 71,59% C 28% 72% D 50% 50% Câu 9: Quặng đơlơmit có a% tạp chất SiO khối lượng Nung 25 gam quặng tới phản ứng hồn tồn cịn lại 14 gam chất rắn Giá trị a A 14% B 11% C 8% D 6% Câu 10: Nung m gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat trung hoà kim loại A B có hóa trị II Sau thời gian thu 3,36 lít CO2 (đktc) lại hỗn hợp chất rắn Y Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu dung dịch C khí D Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5 gam hỗn hợp muối khan Cho khí D hấp thụ hồn tồn dung dịch Ca(OH) dư thu 15 gam kết tủa Giá trị m A 34,15 gam B 30,85 gam C 29,2 gam D 34,3 gam PHẦN 2: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 14 CHỦ ĐỀ: HỢP CHẤT CỦA CACBON Giới thiệu chung chủ đề: - Đối tượng học sinh: lớp 11 (ban bản) - Thời lượng dự kiến thực chủ đề: tiết - Chủ đề hợp chất cacbon gồm nội dung chủ yếu sau: + Cơ sở lý thuyết: 02 tiết (tiết 1, 2) * Nội dung 1: Cacbon monooxit: tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế * Nội dung 2: Cacbon đioxit: tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế * Nội dung 3: Axit cacbonic muối cacbonat Trong chủ đề thiết kế thành chuỗi hoạt động cho HS theo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải trọn vẹn vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển lực HS GV người tổ chức, định hướng HS người trực tiếp thực nhiệm vụ GV giao cách tích cực, chủ động, sáng tạo + Các dạng tập: 06 tiết (tiết - 8) * Nội dung 1: Chuyên đề 1: Bài tập CO2 tác dụng với kiềm: 03 tiết * Nội dung 2: Chuyên đề 2: Bài tập CO tác dụng với oxit kim loại: 01 tiết * Nội dung 3: Chuyên đề 3: Bài tập muối cacbonat: 02 tiết I Mục tiêu chủ đề Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức: Biết được: - Tính chất vật lí CO CO2, phương pháp điều chế CO CO2 - Tính chất vật lí, tính chất hóa học muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit, tác dụng với kiềm) Hiểu được: - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại) - CO2 oxit axit, có tính oxi hóa yếu (tác dụng với Mg, C ) - H2CO3 axit yếu, axit hai nấc, bền - Muối cacbonat muối axit yếu, bền với nhiệt b Kĩ năng: - Giải thích tính chất hóa học CO, CO2, H2CO3 muối cacbonat - Thu thập thông tin từ nguồn khác để rút kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế số hợp chất cacbon - Viết PTHH chứng minh tính chất hố học CO, CO2, muối cacbonat - Giải tập định tính, định lượng hợp chất cacbon c Thái độ: - Giáo dục cho HS tình cảm biết yêu quý bảo vệ tài ngun thiên nhiên, có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường khơng khí - Kích thích hứng thú với môn, phát huy khả tư duy, tự học HS 15 Định hướng hình thành phát triển lực - Năng lực tự học, hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực tính tốn - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn Hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên (GV) - Tài liệu, địa trang web….liên quan đến hợp chất cacbon để giới thiệu cho HS tham khảo; chuẩn bị phương tiện dạy học - Xây dựng tình dạy học; dự kiến tình huống, phương án trả lời HS; dự đốn khó khăn HS - Thiết kế công cụ đánh giá kết học tập học sinh Học sinh (HS) - Ôn lại kiến thức học có liên quan: CO, CO 2, axit cacbonic muối cacbonat (Hóa học lớp 9) - Hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập phát cho HS cuối buổi học trước) - Đọc trước SGK, tài liệu thao khảo, internet để tìm hiểu trước vấn đề hợp chất cacbon - Tìm hiểu tượng: ngộ độc khí than, hiệu ứng nhà kính, bình cứu hỏa CO cách tự chế bình cứu hỏa này, ấm đun nước bị lắng cặn vơi, hình thành thạch nhũ măng đá hang động đá vôi (thông qua SGK, tài liệu tham khảo, internet…) III Chuỗi hoạt động học tập Tiết 1: Dạy học nội dung nội dung (Cơ sở lý thuyết): Hoạt động Tình xuất phát (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS hợp chất cacbon: tính chất hóa học CO, CO2 (Hóa học lớp 9); điều chế CO2 phịng thí nghiệm (Hóa học lớp 10) b) Nội dung hoạt động - HS viết PTHH cho phản ứng, xác định vai trò chất phản ứng c) Kỹ thuật tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS HĐ trao đổi theo nhóm: hoàn thành phiếu kiểm tra cũ: PHIẾU KIỂM TRA BÀI CŨ Hoàn thành phản ứng sau: C + O2 → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… C + CO2 → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CO2 + H2O → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CaCO3 + HCl → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CO2 + NaOH → 16 1:1 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CO2 + NaOH → 1:2 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xác định vai trò chất phản ứng Từ phản ứng 1, cho biết đốt than sinh khí gì? - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình nên GV không chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức d) Sản phẩm học tập: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu kiểm tra cũ - HS đặt câu hỏi nghiên cứu học Hoạt động Nghiên cứu kiến thức A CACBON MONOOXIT (CO) (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu tính chất vật lý, phương pháp điều chế CO - Viết CTCT CO, phương trình minh họa tính chất hóa học CO: đặc biệt ý phản ứng CO với oxit kim loại - Dự đốn tính khử CO thơng qua số oxi hóa, độ âm điện C - Biết tính độc khí CO, sử dụng bếp than cách - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu tính chất vật lý; tính chất hóa học phương pháp điều chế CO c) Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Tổ chức cho HS thảo luận thao cặp, theo nhóm, báo cáo sản phẩm, phân tích chuẩn hóa kiến thức cho HS: I Tính chất vật lí: (3 phút) - GV cho học sinh hoạt động theo cặp: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung chuẩn bị nhà để nêu tính chất vật lí CO việc trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tính chất vật lý CO + Giải thích tính độc khí CO? - GV gọi HS trình bày nội dung theo yêu cầu - GV chuẩn kiến thức cho HS II Tính chất hóa học: (9 phút) - GV cho học sinh hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung học hoàn thành phiếu học tập số 1: PHIẾU HỌC TẬP SỐ A CACBON MONOOXIT (CO) 17 II Tính chất hóa học: - Em viết cơng thức cấu tạo CO ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… - Xác định số oxi hóa C CO từ dự đốn tính chất hóa học đặc trưng CO? ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… - Dẫn phản ứng hóa học rõ vai trị CO phản ứng đó? ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức cho HS III Điều chế: (3 phút) - GV cho học sinh hoạt động theo cặp: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung chuẩn bị nhà để nêu phương pháp điều chế CO phịng thí nghiệm, cơng nghiệp theo phiếu học tập số 2: PHIẾU HỌC TẬP SỐ A CACBON MONOOXIT (CO) III Điều chế: Trong phịng thí nghiệm: - Nêu phương pháp, viết PTHH điều chế CO phịng thí nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Trong cơng nghiệp: - Có phương pháp điều chế khí CO cơng nghiệp? Hồn thành bảng so sánh sau: Khí than ướt Khí than khơ Phương pháp PTHH Thành phần - GV gọi HS trình bày nội dung theo yêu cầu - GV chuẩn kiến thức cho HS d) Sản phẩm học tập: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành phiếu học tập số 1, 18 B CACBON ĐIOXIT (CO2): (15 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu tính chất vật lý, phương pháp điều chế CO2 - Biết CO2 khí gây hiệu ứng nhà kính, giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí Biết ứng dụng CO2 bình cứu hỏa khí CO2 lưu ý sử dụng - Viết CTCT CO2, phương trình minh họa tính chất hóa học CO 2: đặc biệt nhấn mạnh phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch kiềm - Dự đốn tính oxi hóa CO2 thơng qua số oxi hóa, độ âm điện C - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu tính chất vật lý; tính chất hóa học phương pháp điều chế CO2 c) Kỹ thuật tổ chức hoạt động - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp, theo nhóm, báo cáo sản phẩm, phân tích chuẩn hóa kiến thức cho HS: I Tính chất vật lí: (3 phút) - GV cho học sinh hoạt động theo cặp: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung chuẩn bị nhà để nêu tính chất vật lí CO2 theo câu hỏi sau: + Hãy nêu tính chất vật lý CO2 + Em hiểu tượng hiệu ứng nhà kính? - GV gọi HS trình bày nội dung theo yêu cầu - GV chuẩn kiến thức cho HS II Tính chất hóa học: (9 phút) - GV cho học sinh hoạt động theo nhóm: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung học hoàn thành phiếu học tập số 3: PHIẾU HỌC TẬP SỐ B CACBON ĐIOXIT (CO2) - Em viết công thức cấu tạo CO2 ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… - Xác định số oxi hóa C CO2 từ dự đốn tính chất hóa học đặc trưng CO2? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………….…………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………….………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… - Dẫn phản ứng hóa học rõ vai trị CO2 phản ứng đó? ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… 19 ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………… - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức cho HS III Điều chế (3 phút) - GV cho học sinh hoạt động theo cặp: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung chuẩn bị nhà để nêu phương pháp điều chế CO2 phịng thí nghiệm, cơng nghiệp theo câu hỏi sau: + Nêu nguyên tắc chung, viết phương trình phân tử, phương trình ion điều chế CO2 + Nêu phương pháp điều chế khí CO2 cơng nghiệp - GV gọi HS trình bày nội dung theo yêu cầu - GV chuẩn kiến thức cho HS d) Sản phẩm học tập: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành phiếu học tập số Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập: (7 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế CO, CO2 - Tiếp tục phát triển lực: tự học, phát giải vấn đề thông qua mơn học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống b) Nội dung hoạt động: HS giải tập phiếu “Bài test – phút” c) Kỹ thuật tổ chức hoạt động: - GV nhiệm vụ tổng hợp, bao trùm số nội dung trọng tâm nội dung học để củng cố kiến thức cho HS, đồng thời kiểm tra mức độ nắm học HS, đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ học; GV kết luận nội dung học, kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cần đạt qua học - GV cho HS HĐ cá nhân giải câu hỏi/bài tập phiếu “Bài test – phút” GV nhận xét, chuẩn hóa kiến thức d) Sản phẩm học tập: - Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu “Bài test – phút” cá nhân TRƯỜNG THPT PHẠM CÔNG BÌNH BÀI TEST: HỢP CHẤT CỦA CACBON (tiết 1) MƠN: HÓA HỌC 11 (Thời gian làm bài: phút) Họ tên: Lớp: Câu 1: Oxit sau không tạo muối ? A CO2 B CO C NO2 20 D SO2 Điểm Câu 2: Ở nhiệt độ cao, khí CO khử chất sau đây? A CaO B MgO C CuO D Al2O3 Câu 3: Khi cho khí CO qua hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Al2O3 MgO, sau phản ứng chất rắn thu A Al Cu B Cu, Al Mg C Cu, Fe, Al2O3 MgO D Cu, Fe, Al MgO Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, khí CO điều chế phản ứng: t0 2SO 4đ , t A HCOOH H B 2C + O2  → CO + H2O → 2CO 1050 C  → CO + H2 C C + H2O ¬  t D CO2 + C  → 2CO Câu 5: Khí gây tượng hiệu ứng nhà kính A H2 B N2 C CO2 D O2 Câu 6: Trong phịng thí nghiệm, CO2 điều chế cách: A Nung CaCO3 B Cho CaCO3 tác dụng HCl C Cho C tác dụng O2 D Cho CO tác dụng với oxi Câu 7: Để phân biệt khí CO2 CO cần dùng hóa chất A dung dịch HCl B H2O C dung dịch Ca(OH)2 D dung dịch NaOH Câu 8: Sục 2,24 lít khí CO (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M Chất tan dung dịch sau phản ứng A NaHCO3 B Na2CO3 NaOH dư C NaHCO3 Na2CO3 D NaHCO3 NaOH dư Câu 9: Khử hoàn tồn m gam Fe2O3 khí CO dư Khí thu sục vào dung dịch Ca(OH) dư thu 30 gam kết tủa Giá trị m A 48 gam B 16,0 gam C 8,0 gam D 32 gam Câu 10: Hấp thụ hồn tồn 0,896 lít khí CO (đktc) vào lít dung dịch Ca(OH) 0,01M thu m gam kết tủa Giá trị m A gam B 1,5 gam C gam D gam Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng kiến thức (3 phút) (HĐ HS không thực lớp mà thực lớp) a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau theo nhóm: Nhóm 1: Khí CO việc sử dụng than HS liên hệ thực tế gia đình gia đình khu vực sinh sống vấn đề sử dụng than để đun nấu dùng làm bếp sưởi Tuyên truyền cho người biết tác hại khí than, từ hạn chế sử dụng sử dụng cách để tránh tác hại khí CO Q trình đốt than tạo khí gì? Viết phương trình hóa học phản ứng đốt than điều kiện đủ oxi, thiếu oxi Khí CO độc cho người? Người dân có nên sưởi than phịng kín khơng? Vì sao? 21 Biểu người bị ngộ độc khí CO gì? Nêu biện pháp sơ cứu người bị ngộ độc khí CO Hãy lấy ví dụ câu chuyện việc sử dụng lò sưởi than gây nên hậu nghiêm trọng mà em biết Nhóm 2: CO2 tượng hiệu ứng nhà kính CO2 chất khí gây nên tượng hiệu ứng nhà kính Em hiểu tượng hiệu ứng nhà kính, vai trị hậu tượng Chúng ta cần làm để giảm thiểu việc phát thải khí CO cải tạo mơi trường khơng khí trở nên lành hơn? Nhóm 3: Bình cứu hỏa CO2 Khí CO2 khơng trì cháy nên sử dụng để dập tắt đám cháy hỏa hoạn xảy Em nêu nguyên lý hoạt động, cách sử dụng bình chữa cháy mini Bằng hiểu biết mình, em thiết kế bình cứu hỏa đơn giản Bình cứu hỏa khí CO2 có dập tắt đám cháy Mg Al không? Tại sao? Nhóm CO2 nước uống có ga: Em nêu thành phần nước có ga Nêu tác hại việc sử dụng nước có ga Có quan điểm nhận định rằng: Nước coca cola tẩy vết ố bồn cầu Theo em nhận định hay sai? Giải thích? Chứng minh thực nghiệm c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, ) d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo HS Tiết 2: Dạy học nội dung (Cơ sở lý thuyết): Hoạt động Tình xuất phát (7 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS học hợp chất cacbon: muối cacbonat; tính chất chung muối (Hóa học lớp 9); viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn (Chương – Hóa học lớp 11) b) Nội dung hoạt động - HS viết PT phân tử, phương trình ion cho phản ứng, xác định vai trò chất phản ứng c) Kỹ thuật tổ chức hoạt động: - GV tổ chức cho HS HĐ trao đổi theo nhóm: hồn thành phiếu kiểm tra cũ: PHIẾU KIỂM TRA BÀI CŨ Viết PT phân tử, phương trình ion rút gọn (nếu có) cho phản ứng sau: Na2CO3 + HCl → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CO2 + Ca(OH)2 dư → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 22 CO2 dư + Ca(OH)2 → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NaHCO3 + HCl → ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NaHCO3 + NaOH → ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… t CaCO3 → - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì HĐ tạo tình nên GV khơng chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi mà HS nêu ra, vấn đề giải HĐ hình thành kiến thức d) Sản phẩm học tập: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu kiểm tra cũ - HS đặt câu hỏi nghiên cứu học Hoạt động Nghiên cứu kiến thức C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT (25 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu tính chất H2CO3, tính tan, ứng dụng muối cacbonat - Viết phương trình minh họa tính chất hóa học muối cacbonat - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống b) Nội dung hoạt động: - Tìm hiểu axit cacbonic; tính tan, tính chất hóa học ứng dụng muối cacbonat c) Kỹ thuật tổ chức hoạt động: - Tổ chức cho HS tự học, thảo luận, báo cáo sản phẩm, phân tích chuẩn hóa kiến thức cho HS: I AXIT CACBONIC (H2CO3) (5 phút) - GV cho học sinh hoạt động độc lập: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm, tính chất axit cacbonic + Viết phương trình phân li H2CO3 + Axit cacbonic tạo muối nào? - GV gọi HS trình bày nội dung theo yêu cầu - GV chuẩn kiến thức cho HS II MUỐI CACBONAT (20 phút) Tính tan: (3 phút) - GV cho HS hoạt động thảo luận cặp: Nghiên cứu bảng tính tan trả lời câu hỏi: + Hãy nêu tính tan muối hiđrocacbonat muối cacbonat + Xác định môi trường dung dịch: NaHCO3 Na2CO3 giải thích? - HS trả lời 23 - GV chuẩn kiến thức cho HS Tính chất hóa học: (15 phút) - GV cho học sinh hoạt động theo nhóm: + Nhóm 1: Nghiên cứu phản ứng muối cacbonat với axit + Nhóm 2: Nghiên cứu phản ứng muối cacbonat với dung dịch kiềm + Nhóm 3: Nghiên cứu phản ứng nhiệt phân muối cacbonat - HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp nội dung học hoàn thành phiếu học tập số 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ TÌM HIỂU MUỐI CACBONAT Em nêu đặc điểm lấy ví dụ (phương trình dạng phân tử, ion) cho phản ứng để hoàn thành bảng sau: Muối hiđrocacbonat Muối cacbonat Tác dụng với axit Tác dụng với kiềm Phản ứng nhiệt phân - GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức cho HS Ứng dụng: (2 phút) - GV yêu cầu HS đọc SGK liên hệ thực tiễn để nêu ứng dụng muối cacbonat - GV gọi HS trình bày nội dung theo yêu cầu - GV chuẩn kiến thức cho HS d) Sản phẩm học tập: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành phiếu học tập số Hoạt động 3: Củng cố, luyện tập: (10 phút) a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học tính chất hóa học CO2 muối cacbonat - Tiếp tục phát triển lực: tự học, phát giải vấn đề thông qua môn học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống b) Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi, tập sau: Câu Dung dịch chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A Na2CO3 B H2SO4 C NaCl D NaHCO3 Câu Chất sau không bị nhiệt phân? A CaCO3 B NaHCO3 C Na2CO3 D MgCO3 Câu Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa CaCO3, kết tủa tan Tổng hệ số phương trình hóa học phản ứng 24 A B C D Câu Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 ta thấy: A Xuất kết tủa C Xuất bọt khí kết tủa B Xuất bọt khí D Xuất kết tủa, kết tủa tan dần Mục đích tập nhằm củng cố kiến thức tính chất hóa học muối cacbonat: tác dụn với axit, tác dụng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân Câu Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3 CaCO3 cho tồn khí A hấp thụ hết dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa B dung dịch C Đun nóng dung dịch C kết tủa B A, B, C A CO, CaCO3, Ca(HCO3)2 B CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3 C CO, Ca(HCO3)2, CaCO3 D CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2 Mục đích tập nhằm củng cố kiến thức tổng hợp tính chất hóa học muối cacbonat, CO2: phản ứng nhiệt phân muối cacbonat, phản ứng CO2 với dung dịch kiềm Câu 6: Cho 3,45 gam hỗn hợp muối natri cacbonat kali cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl thu V lít CO2 (đktc) 3,78 gam muối clorua Giá trị V A 6,72 lít B 3,36 lít C 0,224 lít D 0,672 lít Mục đích tập nhằm rèn kĩ viết PTHH kĩ tính tốn liên quan đến phản ứng muối cacbonat với axit Câu 7: Khi nung hỗn hợp CaCO3 MgCO3 khối lượng chất rắn thu sau phản ứng nửa khối lượng ban đầu Thành phần % khối lượng chất hỗn hợp đầu A 27,41% 72,59% B 28,41% 71,59% C 28% 72% D 30% 70% Mục đích tập nhằm rèn kĩ viết PTHH kĩ tính tốn liên quan đến phản ứng nhiệt phân muối cacbonat Câu 8: Cho từ từ 80 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,04 mol Na 2CO3 0,02 mol K2CO3 Thể tích khí CO2 (đktc) thu A 1,344 lít B 0,672 lít C 0,896 lít D 0,448 lít Mục đích tập nhằm giới thiệu phương pháp giải tập dạng toán cho từ từ axit dung dịch muối cacbonat c) Kỹ thuật tổ chức hoạt động: - Câu 1, 2, 3, 4, GV cho HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động cặp đôi để thảo luận, chia sẻ kết GV mời đại diện số cặp báo cáo, cặp khác góp ý, bổ sung, GV chuẩn hóa kiến thức giúp HS hình thành kĩ viết PTHH - Bài tập 6, 7, GV cho HS hoạt động nhóm d) Sản phẩm học tập: Học sinh giải tập kết sau: Câu Đáp án D C A A D D B D Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng kiến thức: (3 phút) (HĐ HS không thực lớp mà thực lớp) a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở 25 rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Câu Viết PTHH giải thích tượng xâm thực nước mưa hình thành thạch nhũ măng đá hang động đá vôi Câu Giải thích tượng đóng cặn ấm đun nước phích nước Làm để loại bỏ cặn Câu Giải thích tượng đóng váng bề mặt nước hố vôi Câu Em dùng ống hút thổi khí đến dư vào dung dịch nước vơi Nêu tượng giải thích tượng Câu Tìm hiểu trình nung vôi để sản xuất vôi sống: - Viết PTHH - Mơ tả q trình sản xuất vơi sống - Q trình nung vơi ảnh hưởng đến mơi trường nào? c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, ) d) Sản phẩm HĐ: Bài viết/báo cáo HS 26 ... dạng tập: 06 tiết (tiết - 8) * Nội dung 1: Chuyên đề 1: Bài tập CO2 tác dụng với kiềm: 03 tiết * Nội dung 2: Chuyên đề 2: Bài tập CO tác dụng với oxit kim loại: 01 tiết * Nội dung 3: Chuyên đề 3:. .. 2: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 14 CHỦ Đ? ?: HỢP CHẤT CỦA CACBON Giới thiệu chung chủ đ? ?: - Đối tượng học sinh: lớp 11 (ban bản) - Thời lượng dự kiến thực chủ đ? ?: tiết - Chủ đề hợp chất cacbon. .. Dạng 1.3 Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2 Chuyên đề 2: Bài tập CO tác dụng với oxit kim loại Chuyên đề 3: Bài tập muối cacbonat Dạng 3. 1: Cho axit tác dụng với muối cacbonat

Ngày đăng: 03/08/2019, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w