Chủ đề cacbon và hợp chất cacbon gồm các nội dung về: Cacbon, cacbon monooxit, cacbon đioxit, axit cacbonic và muối cacbonat. Bài giảng được thiết kế theo hướng: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn HS thực hiện các nhiệm vụ do GV chuyển giao một cách chủ động tích cực. GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh. Chủ đề thực hiện trong 3 tiết.
BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ HỢP CHẤT Giới thiệu chung: - Chủ đề cacbon hợp chất cacbon gồm các nội dung về: Cacbon, cacbon monooxit, cacbon đioxit, axit cacbonic muối cacbonat - Bài giảng thiết kế theo hướng: GV người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn HS thực hiện các nhiệm vụ GV chuyển giao một cách chủ động tích cực GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho học sinh - Chủ đề thực hiện tiết Tiết 1: CACBON I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nêu được: Vị trí nguyên tố cacbon bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí, ứng dụng cacbon - HS giải thích được: cacbon vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, oxit kim loại, hợp chất có tính oxi hóa mạnh), đó tính khử chủ yếu cacbon có số oxi hóa +2, +4 hợp chất Kĩ năng: - Dựa vào cấu tạo nguyên tử độ âm điện cacbon dự đoán tính chất hóa học cacbon - Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học cacbon Thái độ: - Say mê, hứng thú học tập bộ môn - Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên Định hướng lực cần hình thành phát triển: - Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II Chuẩn bị: Giáo viên: - Phiếu học tập, video, máy tính, máy chiếu - Video thí nghiệm minh họa tính chất hóa học cacbon Học sinh: - Ôn lại kiến thức cũ: Cấu hình electron, phản ứng oxi hóa – khử, dạng thù hình - Chuẩn bị mới theo SGK III Thiết kế, tổ chức hoạt động học Giới thiệu chung: - Tình xuất phát: Khai thác kiến thức học THCS kiến thức thực tế nguyên tố cacbon, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh thông qua trò chơi tìm từ khóa “Kim cương” “Than chì” - Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp chủ yếu: phương pháp sử dụng thí nghiệm (TN kiểm chứng, thí nghiệm nghiên cứu) phương pháp hợp tác theo nhóm Thông qua thí nghiệm hoạt động nhóm, HS rút các tính chất hóa học bản cacbon: Tính khử (mạnh), tính oxi hóa (yếu) BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT - Hoạt động luyện tập gồm các câu hỏi nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Hoạt động vận dụng: Thiết kế cho các nhóm học sinh tìm hiểu tại nhà giúp cho học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề thực tiến tạo sự kết nối với học tiếp theo Tổ chức hoạt động học cho học sinh Hoạt động 1: Tính xuất phát: a Mục đích hoạt động Huy đợng các kiến thức học, kiến thức thực tế học sinh cacbon nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới học sinh b Nội dung hoạt động - Cho học sinh chơi trò chơi đoán từ khóa dựa các thông tin đưa kim cương than chì (hai dạng thù hình quan trọng nguyên tố cacbon) - Nêu những điều mình biết những điều mình muốn biết nguyên tố cacbon c Phương thức tổ chức hoạt động - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Tìm từ khóa kim cương than chì theo các dữ liệu gợi ý đưa (cho điểm học sinh trả lời đúng) - Gọi một số học sinh: Hãy cho biết những điều em biết những điều em muốn tìm hiểu nguyên tố cacbon d Dự kiến sản phẩm học sinh - Học sinh trả lời hai từ khóa trò chơi Kim cương Than đá - HS biết một số thông tin nguyên tố cacbon: phi kim, chất rắn điều kiện thường, các dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình, trạng thái tự nhiên cacbon, ứng dụng cacbon… - Học sinh nêu một số vấn đề muốn tìm hiểu: Vị trí, cấu hình electron, độ âm điện, cacbon phi kim có độ hoạt động mạnh hay yếu, có tính oxi hóa hay tính khử? Tại sao? Trong hợp chất cacbon có những số oxi hóa nào? Cacbon tác dụng với chất nào? Tại sao? * Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh giải pháp hỗ trợ Học sinh có thể không nêu hết những điều muốn tìm hiểu nguyên tố cacbon, đó GV đưa một số gợi ý khéo cho học sinh: Các em có muốn tìm hiểu xem cacbon cacbon phi kim có độ hoạt động mạnh hay yếu, có tính oxi hóa hay tính khử? Tại sao? Trong hợp chất cacbon có những số oxi hóa nào? Cacbon tác dụng với chất nào? Tại sao? e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - Đánh giá bằng điểm số qua trò chơi đón từ khóa - Thông qua quan sát, giáo viên đánh giá mức độ hoạt động tích cực các nhóm học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động - HS nêu được: Vị trí nguyên tố cacbon bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu hình electron nguyên tử, các dạng thù hình cacbon, tính chất vật lí, ứng dụng cacbon - HS giải thích được: cacbon vừa có tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, oxit kim loại, hợp chất có tính oxi hóa mạnh), đó tính khử chủ yếu cacbon có số oxi hóa +2, +4 hợp chất b Nội dung hoạt động ND1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron, các dạng thù hình chủ yếu, tính chất vật lí, ứng dụng cacbon ND2: Tìm hiểu tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên cacbon c Phương thức tổ chức hoạt động ND1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron, các dạng thù hình chủ yếu, tính chất vật lí, ứng dụng cacbon * Chia lớp thành nhóm: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ mình rồi ghi câu trả lời vào bảng phụ lên bảng trình bày BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT Phiếu số 1: - Cho biết vị trí nguyên tử cacbon BTH, độ âm điện cacbon (so sánh với độ âm điện các nguyên tố phi kim học) - Viết cấu hình electron nguyên tử cacbon, cho biết số electron lớp ngồi cùng, số electron đợc thân nguyên tử cacbon trạng thái bản kích thích - Số oxi hóa thường gặp cacbon (lấy ví dụ cho trường hợp); giải thích số oxi hóa +2 +4 nguyên tố cacbon Phiếu số 2:Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh tìm hiểu trước - Nêu các dạng thù hình chủ yếu cacbon? - Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí các dạng thù hình chủ yếu (nên lập bảng để so sánh)? - Cho biết ứng dụng các dạng thù hình chủ yếu nguyên tố cacbon? ND2: Tìm hiểu tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên cacbon * Giáo viên tiếp tục cho học sinh hoạt động nhóm Từ cấu hình electron, độ âm điện, các mức oxi hóa cacbon, quy ḷt biến đởi tính chất bảng tuần hồn … Hãy dự đoán tính chất hóa học cacbon: + Cacbon có tính phi kim thế nào? Tại sao? + Cacbon có tính oxi hóa hay tính khử? Giải thích? + Cacbon có thể tác dụng với những chất nào? Tại sao? * Giáo viên cho học sinh quan sát thí nghiệm: Đốt mẩu than củi không khí oxi; Cho than củi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc Yêu cầu học sinh mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích, viết ptpư xảy xác định vai trò cacbon các phản ứng đó? * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK trạng thái tự nhiên cacbon cho biết tại cacbon có thể tồn tại cả dạng đơn chất hợp chất? d Dự kiến sản phẩm học sinh ND1, học sinh có thể trả lời các ý sau: - Vị trí: Ô 6, chu kì 2, nhoma IVA - Cấu hình electron: 1s22s22p2; có electron lớp ngồi cùng; số electron đợc thân trạng thái bản 2; số electron độc thân trạng thái kích thích - Độ âm điện: 2,55 nhỏ so với độ âm điện các phi kim học - Số oxi hóa: -4 (CH4); (C); +2 (CO); +4 (CO2) - Các dạng thù hình chủ yếu cacbon: Kim cương, than chì, Cacbon vô định hình, Fuleren - Cấu trúc, tính chất vật lí ứng dụng than chì, kim cương, cacbon vô định hình Cấu trúc T/c vật lí Ứng dụng Than chì Cấu trúc lớp Kim Cương Tứ diện Chất rắn màu xám đen, mềm, dẫn điện Chất rắn suốt, không màu, không dẫn điện, cứng, có khả khúc xạ ánh sáng Bút chì, điện cực, chế tạo chất bôi trơn, nồi nấu chảy hợp kim đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt tuỷ tinh bột mài Cacbon vô định hình Cấu tạo xốp, không có cấu trúc tinh thể Chất rắn màu đen, không dẫn điện, có khả hấp thụ mạnh chất khí chất tan dung dịch Chất khử luyện kim, thuốc nổ, thuốc pháo, mặt nạ phòng độc, chất độn cao su, mực in ND2, học sinh có thể thực hiện các yêu cầu sau: BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT - Quan sát nhận xét hiện tượng các thí nghiệm đốt mẩu than ngồi khơng khí bình chứa oxi thí nghiệm cacbon tác dụng với dung dịch HNO3 đặc - Viết ptpư minh họa tính khử tính oxi hóa cacbon Tính khử: Tác dụng với các chất có tính oxi hóa + Tác dụng với oxi: C + O2 → CO2 CO2 + C → 2CO (độc) + Ở nhiệt độ cao, cacbon khử nhiều oxit kim loại: C + 2CuO → 2Cu + CO2 + Tác dụng với các chất oxi hóa mạnh: HNO3, H2SO4 đặc, … C + 4HNO3 → CO2 + 4NO2 + 2H2O Tính oxi hóa yếu: Tác dụng với chất khử mạnh + Tác dụng với H2: C + 2H2 → CH4 + Tác dụng với một số kim loại hoạt động: 3C + 4Al → Al4C3 - Nêu trạng thái tự nhiên cacbon: Trong tự nhiên cacbon tồn tại cả dạng đơn chất kim cương, than chì, … dạng hợp chất đá vơi, than đá, dầu mỏ, khí CO2, … Ngồi cacbon còn sở các tế bào động thực vật Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh giải pháp hỗ trợ: - Ở ND1, HS có thể không giải thích số oxi hóa +2 +4 cacbon, đó GV có thể gợi ý HS dựa vào số electron độc thân trạng thái bản kích thích HS có thể không nêu đủ các dạng thù hình cacbon ứng dụng cacbon vô định hình, GV gợi ý để học sinh nhớ lại kiến thức học THCS - Ở ND2, HS có thể không chú ý quan sát hết hiện tượng giải thích hiện tượng GV cần gợi ý bằng các câu hỏi định hướng + Từ số oxi hóa cacbon học sinh có thể suy cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử có thể học sinh không nêu giải thích tính chất hóa học đặc trưng cacbon tính khử Khi đó GV học sinh dựa vào giá trị độ âm điện cacbon so với các nguyên tố phi kim khác + HS có thể không giải thích tại tự nhiên cacbon lại tồn tại cả dạng đơn chất hợp1 chất, đó GV gợi ý, cacbon phi kim khá trơ nhiệt độ thường e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát, GV đánh giá mức độ hoạt động tích cực các nhóm các HS + Thông qua ghi HS, GV đánh giá kĩ ghi học sinh, đồng thời hướng dẫn học sinh ghi hợp lí, khoa học + Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ giữa các học sinh, giữa các nhóm GV đánh giá khả diễn đạt học sinh, cách góp ý chia sẻ học sinh với nhau, qua đó giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh cần thiết, đồng thời phát triển lực hợp tác, lực giao tiếp cho học sinh Thông qua thảo luận, báo cáo học sinh các nhóm, GV đánh giá mức độ hiểu học sinh, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa khắc sâu kiến thức + GV cần hướng dẫn học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn tinh thần làm việc, khả hợp tác, kết quả hoạt động học sinh GV đánh giá HS chủ yếu bằng lời nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng các dạng thù hình cacbon - Rèn kĩ viết phương trình kĩ tính toán hóa học liên quan đến tính chất hóa học cacbon b Nội dung hoạt động BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT Học sinh giải quyết các câu hỏi tập sau: Câu 1: Mệnh đề sau đúng? A Kim cương cacbon tinh khiết, suốt, không màu, dẫn điện B Than chì mềm có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với bằng lực tương tác yếu C Than gỗ, than xương có khả hấp phụ các chất khí D Trong hợp chất, cacbon có số oxi hóa -4 +4 (Câu hỏi nhằm củng cố lại cấu tạo tính chất vật lí cacbon) Câu 2: Hãy vai trò cacbon các phản ứng sau: A C + O2 CO2 B 3C + 4Al Al4C3 C C + 2CuO 2Cu + CO2 D C + H2O CO + H2 Câu 3: Cacbon thể hiện tính khử tác dụng với dãy chất A FeO, CO2 , HNO3 B Al , F , HNO3 C H2O , H2 , CuO D O2 , H2SO4 , Ca Câu 4: Điền công thức hoá học chữ số vào chỡ (….) để hồn thành các phương trình hoá học sau: A: H2SO4 đ + C → SO2+ + H2O B: HNO3đ + → ….NO2 + CO2 + …… C: CaO + ………… → ……….CaC2 +………… D: Fe2O3 + ………… → …… Fe + ……… (Câu 2, 3, củng cố lại tính chất hóa học cacbon) Câu 5: Để xác định hàm lượng phần trăm một mẫu gang trắng, người ta đốt gang oxi dư Sau đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi dư: lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân Với một mẫu gang khối lượng 5g khối lượng kết tủa thu 1g Tính hàm lượng (%) cacbon mẫu gang Câu 6: Cho 1,82 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 phản ứng với bột cacbon nhiệt độ cao thu 0,112 lít khí CO2 (đktc) Tính thành phần % hỗn hợp trên? (Câu 5, rèn lụn kĩ tính tốn giải tốn thực tiễn) c Phương thức tổ chức hoạt động - Câu 1,2,3,4 GV cho HS hoạt động cá nhân - Câu 5,6 cho học sinh hoạt động cặp đôi, rồi cử đại diện trả lời GV mời đại diện các cặp khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn hóa kiến thức giúp học sinh hình thành kĩ giải các tập có tính chất phức tạp d Dự kiến sản phẩm học sinh Học sinh chọn đáp án đúng các tập 1,2,3, Câu 1: Đáp án B Câu 2: Đáp án: A – Khử; B- Oxi hóa; C- Khử; D – Khử Câu 3: Đáp án A BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT Câu 4: A: 2H2SO4 đ + C → 2SO2+CO2 + 2H2O B: 4HNO3đ + C → 4NO2 + CO2 + H2O C: CaO + 3C → CaC2 + CO D: 2Fe2O3 + 3C → 4Fe + 3CO2 Câu 5: Đáp số: 2,4% Câu 6: Đáp số: %Al2O3 = 56,04% %CuO = 43,96% e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Tương tự hoạt động hình thành kiến thức, GV có thể kiểm tra, đánh giá hoạt động HS qua việc quan sát học sinh làm tập, ghi HS việc tổ chức cho HS báo cáo, thảo ḷn Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi, mở rộng a Mục tiêu hoạt động Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải quyết các vấn đề thực tiễn; đồng thời chuẩn bị cho học tiếp theo “Hợp chất cacbon” b Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn các nhóm học sinh nhà tìm hiểu thực tiễn qua tài liệu tham khảo (sách, báo, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau: * Tìm hiểu quá trình khai thác sử dụng than hiện nước ta? Việc khai thác sử dụng than nước ta hiện tác động đến nguồn tài nguyên, môi trường đời sống xã hội thế nào? * Khi sưởi ấm bằng than, củi đốt than, củi phòng kín hay hỏa hoạn (môi trường thiếu oxi) có nguy bị nhiễm độc khí, vậy khí độc đó khí nào, sinh phản ứng nào, chế gây độc khí đó? * Khi nấu cơm bị khê, em làm thế để cho hết mùi khét? Giải thích? Giải thích máy lọc nước người ta sử dụng quả lọc than hoạt tính? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Bài viết - Kiểm tra, đánh giá: Học sinh báo cáo vào đầu giờ buổi học sau Tiết 2: HỢP CHẤT CACBON (Tiết 1) I Mục tiêu 1: Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Về kiến thức * HS biết được: - Tính chất vật lí CO CO2 - Tính chất vật lí, tính chất hóa học muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit) - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học * HS hiểu được: CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại), CO một oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C ) b Về kĩ BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học CO, CO2, muối cacbonat - Tính thành phần % muối cacbonat hỗn hợp ; Tính % khối lượng oxit hỗn hợp phản ứng với CO; tính % thể tích CO CO2 hỗn hợp khí c Về thái độ + Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác học tập + Có ý thức bảo vệ môi trường 2: Các lực hình thành sau dạy học chủ đề + Năng lực tự học, lực hợp tác + Năng lực thực hành hóa học + Phát huy lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học + Phát huy lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống II Chuẩn bị Giáo viên - Các phiếu học tập, video, máy tính , máy chiếu, hình ảnh - Dụng cụ, hóa chất: Kẹp sắt, ống nghiệm, bình chứa oxi… Học sinh - Ôn lại kiến thức cũ: - Chuẩn bị mới III Thiết kế, tổ chức hoạt động học Giới thiệu chung - Tình xuất phát: Khai thác kiến thức học THCS kiến thức thực tế hợp chất cacbon, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh - Hoạt động hình thành kiến thức: PPDH chủ yếu: PP sử dụng thí nghiệm ( thí nghiệm kiểm chứng, TN nghiên cứu) PP dạy học hợp tác theo nhóm Thông qua thí nghiệm hoạt động nhóm, HS rút các tính chất hóa học bản hợp chất cacbon - Hoạt động luyện tập: Gồm một số câu hỏi nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Hoạt động vận dụng, tìm tòi: Được thiết kế cho các nhóm học sinh tìm hiểu tại nhà giúp HS phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn tạo sự kết nối học tiếp theo Tổ chức hoạt động học cho học sinh A CACBONMONOOXIT Hoạt dộng 1: Tình xuất phát a Mục đích hoạt động Huy động các kiến thức học, kiến thức thực tế HS hợp chất cacbon tạo nhu cầu, động lực tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới HS b Nội dung HĐ HS xem video (hoặc một số hình ảnh) ngộ độc khí than (có khí CO), hiện tượng băng tan, lũ lụt, các hình ảnh thạch nhũ hang động…, nêu những điều biết những điều muốn tìm hiểu thêm hợp chất vừa nêu video c Phương thức tổ chức hoạt động GV cho HS hoạt động nhóm: Xem video ( hình ảnh) ngộ độc khí than ( có khí CO), hiện tượng băng tan, lũ lụt, các hình ảnh thạch nhũ hang động…,và trả lời câu hỏi Đoạn video ( tranh ảnh) nói đến những hợp chất gì? BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT Hãy cho biết những điều em học/ biết những điều em muốn tìm hiểu hợp chất cacbon K W L H ( điều biết) ( điều muốn biết) (điều học được) (học bằng cách nào) d Dự kiến sản phẩm HS - HS trả lời hợp chất nói đến đoạn video ( tranh ảnh) những hợp chất - HS có thể nói một số điều biết hợp chất cacbon như: Khí than gây nên ngộ độc khí CO; CO2 gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính (sự nóng lên trái đất),… Dự kiến khó khăn vướng mắc học sinh Hs có thể không nói những điều muốn tìm hiểu CO, CO2 Tính chất chúng e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động - Thông qua quan sát, GV biết mức độ HĐ tích cực các nhóm các học sinh - Thông qua cột K cột W bảng KWLH các nhóm, GV biết HS biết những gì muốn biết thêm gì hợp chất cacbon Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động - Nêu được: * HS biết được: - Tính chất vật lí CO CO2 - Tính chất vật lí, tính chất hóa học muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit) - Cách nhận biết muối cacbonat bằng phương pháp hoá học * HS giải thích được: CO oxit không tạo muối, CO có tính khử ( tác dụng với oxit kim loại) b Nội dung hoạt động ND1: Tìm hiểu tính chất vật lí Cacbon monooxit ND2: Tìm hiểu tính chất hóa học Cacbon monooxit ND3: Tìm hiểu điều chế Cacbon monooxit c Phương thức tổ chức hoạt động Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí cacbonmonooxit * Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK rời hồn thành phiếu học tập * Phiếu học tập: Câu 1: Nêu trạng thái, màu sắc, khả tan nước cacbon monooxit …………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi hít phải khí CO thì có gây nên tác hại gì cho sức khỏe không? …………………………………………………………………………………………………… Nội dung 2: Tính chất hóa học cacbon monooxit GV: Cho HS hoạt động nhóm (mỗi nhóm từ 4– HS) nghiên cứu SGK, làm các thí nghiệm SGK, mô tả hiện tượng thí nghiệm hoàn thành câu hỏi phiếu học tập Phiếu học tập số Cacbon monoxit có tác dụng với nước, axit dung dịch kiềm không? BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT Phiếu học tập số 2: Tác dụng với oxi t CO + O2 �� � - Cho biết màu ngọn lửa tạo ra? Tác dụng với oxit kim loại t CO + Fe2O3 �� � o o t CO + CuO �� � - CO thể hiện tính chất gì các phản ứng trên? Và CO tác dụng với các oxit kim loại nào? - Tính chất ứng dụng ngành công nghiệp nào? o Nội dung 3: Tìm hiểu điều chế cacbon monooxit * GV đặt câu hỏi: khí CO điều chế thế phòng thí nghiệm công nghiệp? * GV chiếu cho học sinh xem video điều chế CO PTN * GV yêu cầu học sinh viết các phương trình xảy điều chế CO PTN công nghiệp d Dự kiến sản phẩm học sinh Ở ND1_ Học sinh có thể trả lời các ý sau: - Tính chất vật lí: CO chất khí không màu, không mùi tan ít nước khí độc - Ngộc độc hít phải khí CO khí CO độc Ở ND2_Dự kiến sản phẩm HS Phiếu học tập số 1: CO không tác dụng với nước, axit dung dịch kiềm (CO oxit trung tính) Phiếu học tập số 2: Tác dụng với oxi - CO cháy oxi cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa niều nhiệt to � 2CO2 2CO + O2 �� Tác dụng với oxit kim loại to � 2Fe + 3CO2 3CO + Fe2O3 �� to � Cu + CO2 CO + CuO �� - CO thể hiện tính khử - CO khử các oxit kim loại sau nhôm - Tính chất ứng dụng ngành công nghiệp luyện kim ND3_ Dự kiến sản phẩm học sinh: - Nêu cách điều chế CO PTN CN - Nắm khí than khí lò gas gồm những khí nào? BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT * Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh giải pháp hỗ trợ Ở ND1, Không hiểu tác hại khí CO Ở ND2, HS có thể gặp khó khăn thao tác thí nghiệm, an toàn thí nghiệm đó GV cần HD thật kĩ HS thao tác thí nghiệm an toàn thí nghiệm: kĩ kẹp ống nghiệm, kĩ lấy hóa chất lỏng, cách đun nóng….đồng thời các nhóm làm TN GV cần quan sát kĩ để kịp thời nhắc nhở cần thiêt HS có thể không viết đúng phương trình phản ứng CO với oxit kim loại không biết CO khử những oxit nào, Khi đó GV có thể gợi ý để HS có thể viết phương trình Ở ND3, HS có thể gặp khó khăn thao tác thí nghiệm, an toàn thí nghiệm đó GV cần HD thật kĩ HS thao tác thí nghiệm an toàn thí nghiệm: kĩ kẹp ống nghiệm, kĩ lấy hóa chất lỏng, cách đun nóng….đồng thời các nhóm làm TN GV cần quan sát kĩ để kịp thời nhắc nhở cần thiêt B CACBON ĐIOXIT Hoạt động 1: Tình xuất phát ( Đã xem đầu học) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu hoạt động * Nêu được: - Tính chất vật lí CO2 - Tính chất hóa học CO2 * HS giải thích được: CO2 gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính b Nội dung hoạt động ND1: Tìm hiểu tính chất vật lí Cacbon đioxit ND2: Tìm hiểu tính chất hóa học Cacbon đioxit ND3: Tìm hiểu điều chế Cacbon đioxit c Phương thức tổ chức hoạt động Nội dung 1: Tìm hiểu tính chất vật lí cacbon đioxit * GV cho HS hoạt động nhóm: HS xem video (hoặc một số hình ảnh) hiện tượng hiệu ứng nhà kính, kết hợp nghiên cứu SGK trả lời phiếu học tập * Phiếu học tập: Câu 1: Nêu trạng thái, màu sắc, khả tan nước cacbon đioxit ………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Khí CO2 gây nên hiện tượng gì hiện tượng đó có tác hại gì cho cuộc sống môi trường? Từ đó em có thể làm gì để góp phần giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Nước đá khô gì? ứng dụng làm gì? ……………………………………………………………………………………………………… Nội dung 2: Tính chất hóa học cacbon đioxit 10 BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT GV: Cho HS hoạt động nhóm (mỗi nhóm từ 4– HS) nghiên cứu SGK, hoàn thành câu hỏi phiếu học tập Phiếu học tập số - Cacbon đioxit có cháy không ? - Có thể dùng CO2 để dập các đám cháy không? - Có phải đám cháy có thể dùng CO2 để dập không? VD? Phiếu học tập số 2: Tác dụng với nước CO2 + H2O � Tác dụng với dung dịch kiềm CO2 + NaOH � + CO2 + NaOH � Xác định loại muối thu cho CO2 tác dụng với dung dịch bazơ? Nội dung 3: Tìm hiểu điều chế cacbon đioxit * GV đặt câu hỏi: khí CO2 điều chế thế phòng thí nghiệm công nghiệp? * GV chiếu cho học sinh xem video điều chế CO2 PTN * GV yêu cầu học sinh viết các phương trình xảy điều chế CO PTN d Dự kiến sản phẩm học sinh Ở ND1_ Học sinh có thể trả lời các ý sau: - Tính chất vật lí: + Điều kiện thường CO2 chất khí không màu, không mùi nặng không khí + CO2 trạng thái rắn gọi nước đá khô ( nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, tạo môi trường lạnh không có ẩm) + CO2 gây nên hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trái đất nóng lên Tác hại đến môi trường Ở ND2_Dự kiến sản phẩm HS Phiếu học tập số 1: CO2 không cháy không chì sự cháy nhiều chất, nên dùng những bình khí CO để dập các đám cháy Phiếu học tập số 2: Tác dụng với nước CO2 + H2O � H2CO3 Tác dụng với dung dịch bazơ CO2 + 2NaOH � Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH � NaHCO3 11 BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT Dựa vào tỉ lệ : T= nOH-/nCO2 mà ta thu các loại muối khác Ở ND3_ Dự kiến sản phẩm học sinh: - Nêu cách điều chế CO2 PTN CN - Viết phương trình phản ứng xảy điều chế CO2 phòng thí nghiệm CaCO3 + 2HCl � CaCl2 + CO2 + H2O * Dự kiến số khó khăn vướng mắc học sinh giải pháp hỗ trợ Ở ND1, Không hiểu CO2 gây nên hiệu ứng nhà kính gì? Ở ND2, HS có thể gặp khó khăn thao tác thí nghiệm, an toàn thí nghiệm đó GV cần HD thật kĩ HS thao tác thí nghiệm an toàn thí nghiệm: kĩ kẹp ống nghiệm, kĩ lấy hóa chất lỏng, cách đun nóng….đồng thời các nhóm làm TN GV cần quan sát kĩ để kịp thời nhắc nhở cần thiêt Hoạt Động 3: Luyện Tập a Mục tiêu hoạt động: - Củng cố các kiến thức tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng CO CO - Rèn luyện kĩ viết phương trình phản ứng kĩ tính toán hóa học liên quan tới tính chất hóa học CO CO2 b Nội dung hoạt động: HS hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Thành phần chính khí than ướt A CO, CO2, H2, N2 B CH4, CO2, H2, N2 C CO, CO2, H2, NO2 D CO, CO2, NH3, N2 Câu 2: Thành phần chính khí than than khô A CO, CO2, N2 B CH4, CO, CO2, N2 C CO, CO2, H2, NO2 D CO, CO2, NH3, N2 Mục đích câu hỏi nhằm củng cố phương pháp điều chế CO công nghiệp Câu 3: Để phòng nhiễm độc CO, khí không màu, không mùi, độc người ta dùng chất sau A đồng (II) oxit mangan oxit B đồng (II) oxit magie oxit C đồng (II) oxit than hoạt tính D than hoạt tính Mục đích câu hỏi nhằm củng cố tính chất vật lí CO Câu 4: Dẫn luồng CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn A Al2O3, Cu, MgO, Fe B Al, Fe, Cu, Mg C Al2O3, Cu, Mg, Fe D Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng sai t A 3CO + Fe2O3 �� B 3CO + Cl2 � COCl2 � 3CO2 + 2Fe t t C 3CO + Al2O3 �� D 2CO + O2 �� � 3CO2 + 2Al � 2CO2 Mục đích câu hỏi nhằm củng cố tính chất hóa học CO 0 12 BÀI HỌC MINH HỌA: CHỦ ĐỀ CACBON VÀ HỢP CHẤT Câu 6: Cho các chất: O2 (1), NaOH (2), Mg (3), Na2CO3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), Al (8), ZnO (9), H2O (10), NaHCO3 (11), KMnO4 (12), HNO3 (13), Na2O (14) Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp với chất A B C D Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu hỗn hợp muối CaCO3 Ca(HCO3)2 Quan hệ giữa a b A a>b B a