1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 16. Hợp chất của cacbon

21 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Bài 16. Hợp chất của cacbon tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trường THPT Thanh Oai A Thứ 5, ngày 15 tháng 10 năm 2008 Tổ Hoá Tiết 24   B à i 16: HỢP CHẤT CỦA CÁCBON A. Mục tiêu bài học I. Về mặt kiến thức * Học Sinh biết: - Tính chất vật lý của CO, CO 2 , - Sự nhiệt phân của muối cacbonát - Ứng dụng của CO, CO 2 và muối cacbonát * Học Sinh hiểu: - CO có tính khử (tác dụn với oxit kim loại), CO 2 là một oxit axit, có tính oxi hoá yếu (tác dụng với Mg, C). - H 2 CO 3 là axít rất kém bền, tính axit yếu và là axit 2 nấc. - Tính chất của muối cácbonát: Tính tan, tác dụng với axit, tác dụng với kiềm. II. Về mặt kĩ năng - HS vận dụng kiến thức: xác định SOXH, sự điện li để giải thích tính chất của các chất như CO, CO 2 , H 2 CO 3 , muối cacbonát. - Viết các phương trình hoá học minh họa tính chất hoá học của CO, CO 2 , muối cacbonát. - Phân biệt khí CO, CO 2 , Muối cacbonat với một số chất khác. III. Về mặt thái độ. - Ý thức bảo vệ sức khoẻ khi tiếp xúc với khí độc CO trong quá trình đun bếp than, nung gạch, …. - Ý thức bảo vệ môi trường trước sự nóng lên của trái đất do khí CO 2 , hiệu ứng nhà kính. A. Chuẩn bị GV: - GA điện tử, các phiếu học tập - Hoá chất: dd axit HCOOH, CaCO 3 r, dd HCl, dd Ca(OH) 2 , Mg, NaHCO 3 r. HS: Nghiên cứu SGK trước ở nhà B. Phương Pháp - PP Vấn đáp – tìm tòi - PP Trực quan – sinh động C. Bài lên lớp hoá học 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút Câu hỏi: Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của cacbon?Lấy VD minh họa? Trả lời: Cácbon vừa có tính khử, vừa có tính OXH. Tính khử: C + O 2 CO 2 Tính OXH: C + H 2 CH 4 GV: Yêu cầu HS nhận xét, bổ xung và cho điểm. GV: Nguyễn Thị Lan Phương Hoá 11- Trang 1 T 0 T 0 3. Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: Vào bài (2 phút) - Nền kinh tế của thế giới ngày càng phát triển, kéo theo các khu công công nghiệp, các nhà máy mọc lên như nấm. Môi trường ngày càng ô nhiễm, các hiện tượng cháy rừng thường xuyên xảy ra,…hậu quả là đã thải vào môi trường một lượng lớn hợp chất của cacbon gây hiệu ứng nhà kính. vậy hợp chất cacbon đó là gì? Ngoài nó ra còn có những hợp chất nào khác của cacbon chúng ta sang bài hôm nay. - HS nghe giảng. Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON A. Cacbon monooxit Hoạt động 2: Tính chất vật lí (2phút) ? Nghiên cứu SGK và điền thông tin vào chỗ trống sau CTPT: Trạng thái: d CO/kk : Khả năng hoà tan: T hl : T hr : I. Tính chất vật lí CTPT: CO Trạng thái: Khí, không màu, không mùi, không vị d CO/kk :28/29 hơi nhẹ hơn không khí Khả năng hoà tan:tan rất ít trong nước. T hl : - 191,5 o C T hr : - 205,2 o C Hoạt động 3: Tính chất hoá học (5phút) ? Dựa vào kiến thức lớp 9, cho biết CO thuộc loại oxit nào? - oxit trung tính còn gọi là oxít không tạo muối, chúng ta sang phần 1. ? Thế nào là oxit trung tính? ? Xác định SOXH của C(CO) và dự đoán tính chất hoá học của CO? - Chúng ta sang tính khử của CO - GV làm thí nghiệm: Đổ 25mL dd HCOOH vào 1 ống nghiệm chịu nhiệt, cho ống nghiệm vào cốc nước lạnh, sau đó đổ từ từ axit H 2 SO 4 đ,n vào ống nghiệm. Đốt nóng nhẹ ống nghiệm, thu khí đi ra qua 1 Trong gia đình, khí CO tạo nguồn nhiên liệu xăng, đốt, dầu hay gỗ khơng cháy hết thiết bị dùng chúng làm nhiên liệu xe máy, tơ, lò sưởi bếp lò v.v Khí mơnơxít cácbon thấm qua bê tơng hàng sau xe cộ rời khỏi ga Khi hít nhiều khói vòng 10 phút, người bị nạn có dấu hiệu ngộ độc khí CO với các triệu chứng như nhức đầu, ù tai, hoa mắt, buồn nơn, nơn ói, mệt mỏi, rã rời chân tay, khơng thể đứng dậy hay ngồi dậy Sau ý thức bắt đầu lẫn lộn, giãy giụa, cuối hít khói lâu người bị nạn mê sâu, rối loạn hơ hấp, cuối tim ngừng đập, ngừng thở, I Tính chất vật lí Khí khơng màu, khơng vị, nhẹ khơng khí, tan nước to sơi = - 191,5 OC to nóng chảy = - 205,2 OC bền nhiệt, độc ngun nhân gây độc: Do CO kết hợp với hemoglobin (hồng cầu ) máu thành chất bền làm cho hemoglobin tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến tế bào II Tính chất hóa học Cacbon monooxit oxit khơng tạo muối ( oxit trung tính ) khơng tác dụng vối nước, axit dung dịch kiềm điều kiện => CO thường Tính khử a Khi đốt nóng, CO cháy oxi khơng khí,cho lửa màu lam nhạt phản ứng tỏa nhiệt: +2 tO +4 2CO + O2 → 2CO2 => Khí CO sử dụng làm nhiên liệu b Ở nhiệt độ cao, CO khử nhiều oxit kim loại (oxit của kim loại sau Al) +2 Fe2O3 + 3CO tO +4 2Fe + 3CO2 => Khí CO chất khử cơng nghiệp luyện kim để điều chế số kim loại III Điều chế Trong phòng thí nghiệm : H SO đặc nóng Khí than khơ HCOOH → CO + H2 Trong công nghiệp 2O -:Điều chế khí than ướt: cho nước qua than nóng đỏ: 1505OC C + H2O CO + H2 Khơng khí Hình 33: Sơ đồ lò ga (Sản phẩm thu khí than ướt: khoảng 44%CO) - Điều chế khí than khơ: thổi khơng khí qua than nóng đỏ: C + O2 CO2 CO2 + C 2CO (Sản phẩm khí lò ga gọi khí than khơ: khoảng 25%CO) I Tính chất vật lí Chất khí khơng màu nhẹ khơng khí, tan nước Hóa lỏng nén áp suất 60atm Làm lạnh đột ngột -67OC CO2 hóa rắn (trắng) gọi nước đá khơ, thăng hoa nhiệt độ thường Nước đá khơ II Tính chất hóa học - Khơng cháy, khơng trì cháy Nên người ta dùng bình tạo khí CO2 để dập tắt đám cháy  TÍNH OXI HĨA : cháy với kim loại mạnh (Mg, Al) +4 tO CO2 + 2Mg → CO2 + H2O → H2CO3 → TÍNH OXIT AXIT : 2MgO + C IV.Điều chế: Trong phòng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ Trong cơng nghiệp: - Thu hồi từ q trình đốt cháy hồn tồn than - Thu hồi từ q trình nung vơi, lên men rượu, … CaCO3 900 – 1000oC CO + H2O - Là axit bền, tồn dung dịch lỗng: H2CO3 → CO2 + H2O - Là axit yếu, hai nấc, tạo loại muối: H2CO3 HCO3 – H+ + HCO3 – H+ + CO32 –  Tính tan : - Đa số , trừ Na, K, NH4  Chất tiêu biểu : CaCO3 (đá vơi) chất bột nhẹ màu trắng Na2CO3 (sơ đa khan) bột màu trắng tan nhiều nước  Tính chất hóa học: - Phản ứng nhiệt phân - Với axit Muối CO3- + Axit - Muối CO3 khơng tan tO Muối + CO2 + H2O oxit + CO2  Tính tan : - Đa số tan  Chất tiêu biểu:NaHCO3 (thuốc muối nabica) tinh thể màu trắng,hơi tan  Tính chất hóa học : - Phản ứng nhiệt phân Muối HCO3- tO Muối CO32- + H2O + CO2 2NaHCO3(r) → Na2CO3 + H2O + CO2 ↑ Ca(HCO3)2→ CaCO3 + H2O + CO2 ↑ => Sự tạo thành thạch nhũ hang động đá vơi - Với axit Muối HCO3- + axit Muối + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑ (*) HCO3 – + H+ → H2O + CO2↑ - Với Bazơ Muối HCO3- + Bazơ NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3 – + OH – → CO32 – + H2O Từ (*) (**) kết luận ? => NaHCO3 có tính lưỡng tính Muối CO2- + H2O ( ** ) CaCO3: Dùng làm chất độn số ngành cơng nghiệp  - Na2CO3 khan: Dùng cơng nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt - NaHCO3 khan:Dùng cơng nghiệp thực phẩm, làm thuốc đau dày thừa axit Khí ngun nhân gây tượng “hiệu ứng nhà kính” ? A H2 B N2 C CO2 D O2 CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 khơng dùng để dập tắt đám cháy đây? A Đám cháy xăng, dầu B Đám cháy nhà cửa, quần áo C Đám cháy magie nhơm D Đám cháy khí gas 3 “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo mơi trường lạnh khơ tiện cho việc bảo quản thực phẩm “Nước đá khơ” là: A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn 4.Chất sau chữa cho người thừa axit? A Na2CO3 B NaHCO3 C CaCO3 D NaOH Cacbon monooxit: tính Cacbon monooxit: tính chất,ứng dụng và điều chế. chất,ứng dụng và điều chế. Cacbon đioxit: tính chất,ứng Cacbon đioxit: tính chất,ứng dụng và điều chế. dụng và điều chế. Axit cac bonic và muối cacbonat: Axit cac bonic và muối cacbonat: tính chất,ứng dụng. tính chất,ứng dụng. Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON I/Cacbon monooxit I/Cacbon monooxit 1. Cấu tạo phân tử: C : O : 2s 2 2p 2 2s 2 2p 4 C O CTCT của CO: +2 Trong phân tử CO, C và O liên kết với nhau bằng một nối ba. Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON 2/ Tính chất vật lý: 2/ Tính chất vật lý: • Chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí,rất ít tan trong nước, hóa lỏng ở - 191 o C, hóa rắn ở -205,2 o C, rất bền với nhiệt và rất độc. 3/ Tính chất hóa học: 3/ Tính chất hóa học: a. Giống N a. Giống N 2 2 , CO kém hoạt động ở t , CO kém hoạt động ở t 0 0 thường và trở nên hoạt động khi đun thường và trở nên hoạt động khi đun nóng. nóng. CO là oxit không tạo muối CO là oxit không tạo muối . . Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON b. Chất khử mạnh: b. Chất khử mạnh: • CO cháy trong không khí • CO kết hợp được với Clo: CO + O 2  CO 2 CO + Cl 2  COCl 2 (photgen) t o ,xt t o • Tác dụng nhiều oxit kim loại: CO + CuO  Cu + CO 2 Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON ∆H < O t o +4 +2 +2 +2 +4 +4 4.Điều chế: A.Trong công nghiệp C + H 2 O CO + H 2 1050 o C B.Trong phòng thí nghiệm: HCOOH  CO + H 2 O H 2 SO 4 đ II.Cacbon đioxit (CO 2 ) 1.Cấu tạo phân tử CO 2 : O = C = O CO 2 là phân tử không phân cực Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON Một góc lò nung than C + O 2  CO 2 t o PP khí than ướt PP khí lò gas CO 2 + C  2CO t o 2.Tính chất vật lý: • CO 2 là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí,tan không nhiều trong nước. • * CO 2 hóa rắn ở -76 o C, tạo thành khối rắn, trắng, gọi là “nước đá khô”. 3.Tính chất hóa học: a.CO 2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON Nước đá khô (băng khô) CO 2 + 2 Mg  2 MgO + C +4 0 +2 0 b. CO 2 là oxit axit: CO 2 + H 2 O H 2 CO 3 4. Điều chế: a. Trong phòng thí nghiệm: CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON Axit cacbonic Tác dụng oxit bazơ, bazơ tạo thành muối cacbonat. Khi tan trong nước, CO 2 tạo thành dd axit cacbonic: b. Trong công nghiệp: - Đốt cháy hoàn toàn than để thu năng lượng. -Thu hồi từ quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu mỏ. - Quá trình nung vôi, quá trình lên men. Bài 21 Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON : HỢP CHẤT CỦA CACBON Khí CO 2 có tác hại như thế nào đối với trái đất của chúng ta? Hiệu ứng nhà kính [...]... CO32- + H2O Bài 21: HỢP CHẤT CỦA CACBON d Phản ứng nhiệt phân: - Muối cácbonat trung hòa của kim loại kiềm đều bền với nhiệt - Muối cacbonat trung hòa của kim loại khác và các muối hidrocacbonat bị nhiệt phân hủy VD 4: MgCO3 to  MgO + CO2 to 2 NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O to Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O Thạch nhũ Bài 21:       A) C + O 2  CO 2 B) C + 2CuO  2Cu + CO 2 C) 3C + Al  Al 4 C 3 D) C + H 2 O  CO + H 2   !" ! !#$%&'() *+,$-+!.!()*+/ 01 2%3$- #,!4        A) C + 2H 2 → CH 4 B) C + CO 2 → C) 3C + 4Al → Al 4 C 3 5)6,  7 89 7 :; :; 9<=!" ! !#$%&'() *+,$-+!.!()*+/ 01       7   >?@ AB?@ 9  A?C>DE A>?@ AFCGF  !"#$"%&'()('(*+,-)'.!/()'!'0123 415'(*/()6/(7&16/(7&186/(7&+96(:(;(: /(7&/()6<*)!<&=>'  (?"5(@-A&B6C  6(?"5(@<DC6  6<*0 +>(?  E*"5' F6+G A>?@ A>?@ AFH 9A<=A        HI   J    HI       J J   K'(@$<&2(L'/(7&/() K/(M"=N'(2/1-OP(?"5'! !'012-2/(7&O1QR2<&)(S  9 I ;  J$<  @ $K3!  A-+(L+$+&3  9 I ; MN! $ 7 8 9    A>?@ A>?@ ABODP   A>?@ A>?@  9  9 2)+9QR S!LTU  9 S 9 V 9A-+!W++&( 8 9  K((:=>'"T!(!&"A 8 9 2)+;;R S!LTUT,  9 S 9 S 9 V X7Q7 7            4=U/()(!=>6/()-V&! ""=N'W8& -1(X-?/() Y:"Z-V&! K([/(7&/()"T!(!&"AR<& '@'-V&! S Em hãy tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau : F66""%& YZ!M.<W AFCGF A A B?@ B?@ 9 9      5 !'0"2-'(*/()6/(7&16!/(7&(<&=>' \(-1-O("5&5P]  6/()  (@((/(Q<D61 <D&&^-_=>'"@/(7` a(?"5(=b&6W=>@c *!16/()   d(e!((-A& /(7&1 AB?@ 9  AFH A2 9 <W+!.[6,<W+\0[$-]/^!.[!"  _0!`$A 9A 9 T,$ $S<$ $-+YZ!$U$, \0+\a! $! !#!  9@< 8 9  @T  9  b@\\ [...]... Na2CO3 C 0,1 mol, NaHCO3 C Axit cacbonic và muối cacbonat II.Muối cacbonat Bảng tính tan Củng cố: * Tính chất hóa học( CO) * Tính chất hóa học ( CO2 ) Là oxit trung tính Là chất khử mạnh - Không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất - Là oxit axit Tác dụng với nước Tác dụng với dung dịch kiềm Tác dụng với oxit bazơ * Tính chất axit cacbonic và muối cacbonat - Axit cacbonic là một axit rất yếu... tính * Muối cacbonat trung hoà SỞ GD & ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Giáo viên: Hoàng Huyền Trang Tổ: Hóa – Sinh – Ngoại ngữ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 Ban nâng cao PHẦN 1:CACBON MONOOXIT Hàng năm trên toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. CO không độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hoá CO thành CO 2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ô nhiễm CO. Khi con người ở trong không khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm sẽ bị tử vong. Là một trong các loại khí gây ô nhiễm nguy hiểm nhất. Được hình thành do việc đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Cacbon monooxit đã được nhà hóa học người Pháp là de Lassone điều chế lần đầu tiên năm 1776 bằng cách đốt nóng ôxít kẽm (ZnO) với than cốc, nhưng ông đã sai lầm khi cho khí thu được là hiđrô do nó cũng cháy với ngọn lửa màu xanh lam. Sau này, nó được nhà hóa học người Anh là William Cruikshank xác định là một hợp chất chứa cacbon và ôxy năm 1800. Nhà sinh lý học người Pháp là Claude Bernard vào khoảng năm 1846 đã lần đầu tiên nghiên cứu kỹ lưỡng các thuộc tính độc hại của mônôxít cácbon. Ông cho các con chó hít thở khí này và nhận ra rằng máu của chúng tại tất cả các mạch máu có màu sậm hơn. 1. Cấu tạo phân tử HỢP CHẤT CỦA CACBON C 2p 2 2s 2 O 2s 2 2p 4 C: 1s 2 2s 2 2p 2 O: 1s 2 2s 2 2p 4 1. Cấu tạo phân tử I. CACBONMONOOXIT I. CACBONMONOOXIT 2. Tính chất vật lí - Khí CO không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí (M CO = 28), ít tan trong nước. - Khí CO rất độc. HỢP CHẤT CỦA CACBON 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí Đun nấu bếp than ở nơi thoáng khí I. CACBONMONOOXIT 3. Tính chất hóa học - CO kém hoạt động ở nhiệt độ thường vì phân tử rất bền, trở nên hoạt động hơn khi đun nóng. - CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối). - Là một chất khử mạnh. HỢP CHẤT CỦA CACBON 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hóa học C O +2 Dựa vào cấu tạo phân tử của CO, em hãy dự đoán khả năng hoạt động hóa học của nó? Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) của CO với các chất O 2 , Cl 2 , CuO, MgO? I. CACBONMONOOXIT HỢP CHẤT CỦA CACBON 3. Tính chất hóa học Các phản ứng thể hiện tính khử của CO: 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hóa học 2. CO + CuO Cu + CO 2 (Ứng dụng: CO làm chất khử trong luyện kim) 1. 2CO + O 2 2CO 2 (Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, vì vậy CO dùng làm nhiên liệu khí) t o 4. CO + MgO: Không phản ứng Lưu ý: CO chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. 3. CO + Cl 2 COCl 2 (Photgen) x t t o I. CACBONMONOOXIT HỢP CHẤT CỦA CACBON 4. Điều chế 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí 3. Tính chất hóa học 4. Điều chế a. Trong công nghiệp: Khí than ướt: ~ 44% khí CO, ngoài ra còn có khí CO 2 , H 2 , N 2 , H 2 O, - Phương pháp khí than ướt: C + H 2 O CO + H 2 - Phương pháp khí lò ga (khí than khô): C + O 2 CO C + O 2 CO 2 2C + CO 2 2CO Khí lò gas: ~ 25% khí CO, ngoài ra còn có N 2 , CO 2 và một lượng nhỏ các khí khác. t o 1 0 5 0 o C t o t o b. Trong phòng thí nghiệm: HCOOH CO + H 2 O H 2 S O 4 d , t o Sơ đồ lò gas Câu 1: Thổi một luồng khí CO dư đun nóng qua hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , CuO, FeO đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X gồm: Chính xác. Click để tiếp tục bài học. Chính xác. Click để tiếp tục bài học. Không chính xác. Đáp án đúng là: A Không chính xác. Đáp án đúng là: A Chính xác! Chính xác! Câu trả lời của bạn: Câu trả lời của bạn: Câu trả lời đúng: A Câu trả lời đúng: A Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn chưa trả lời câu hỏi. Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục bài học. Bạn phải trả lời câu hỏi trước khi tiếp tục bài học. Kết quả. Kết quả. Xóa. Xóa. Phiếu học tập số 1 HỢP CHẤT CỦA CACBON A) Cu, Fe, Al 2 O 3 B) CuO, Fe, Al C) Cu, Fe, Al D) Cu, FeO, Al Câu 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO, Fe, MgO cần Kiểm tra cũ Câu Kim cương than chì dạng thù hình nguyên tố cacbon, lại có nhiều tính chất khác độ cứng, khả dẫn điện, chúng có tính chất khác do: A Chúng có thành phần nguyên tố khác B Kim cương kim loại than chì phi kim C Chúng có cấu trúc tinh thể khác D Kim cương cứng than chì mềm Câu Trong phản ứng hóa học: A Cacbon thể tính khử B Cacbon thể tính oxi hóa C Cacbon vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa D Cacbon tính khử, tính oxi hóa ? Viết PTHH minh họa Tiết 22: Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON Cl ic k to d d a tle i T n o b c Ca o n mo o b c Ca HỢP CHẤT CỦA CACBON t i ox it x io ® n Axit cacbonic Muèi cacb onat A CACBON MONOOXIT (CO) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Khí CO độc A CACBON MONOOXIT (CO) II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CO oxit không tạo muối (oxit trung tính) - Ở điều kiện thường, CO không tác dụng với nước, axit, bazơ Tính khử a Tác dụng với oxi +2 t0 +4 CO + O → CO2 A CACBON MONOOXIT (CO) II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính khử b Tác dụng với oxit kim loại - CO khử nhiều oxit kim loại đứng sau Al ở to cao +3 +4 t0 Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 +2 +2 +2 +4 t0 CuO + CO → Cu + CO2 A CACBON MONOOXIT (CO) III ĐIỀU CHẾ Trong phòng thí nghiệm t0C HCOOH CO H2SO4 đđ Trong công nghiệp 10500C C + H2O + H2O CO + H2 (khí than ướt chứa 44% CO lại khí CO2, H2, N2….) C + CO2 t0C CO (khí lò ga (khí than khô) chứa 25% CO lại khí CO2, N2….) Đây khí gì? B CACBON ĐIOXIT (CO2) III ĐIỀU CHẾ 1) Trong PTN:  Cho HCl tác dụng với đá vôi CaCO3 + 2HCl CO2 + CaCl2 + H2O 2) Trong CN:  CO2 điều chế từ trình nung vôi, đốt than, lên men rượu… Núi băng tan nam cực Học sinh học vùng lũ Lũ lụt Lũ lụt C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I AXIT CACBONIC (H2CO3)  Là axit nấc, yếu bền H2CO3 H+ + HCO3- ion hiđrocacbonat HCO3CO32- H+ + ion cacbonat C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II MUỐI CACBONAT 1 Tính chất a Tính tan - Hầu hết muối cacbonat không tan trừ muối Na + , K + , NH 4+ - Tất muối hidrocacbonat tan C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II MUỐI CACBONAT 1 Tính chất b Tác dụng với axit NaHCO3 + HCl → NaCl NaHCO3 + HCl → + CO2↑ + H2O HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + CO2↑ +H2O K2CO3 + HNO3 → CO3²- + 2H+ → CO2↑ + H2O C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II MUỐI CACBONAT 1.Tính chất c Tác dụng với dung dịch kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O HCO3- + OH - → CO3²- + H2O C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II MUỐI CACBONAT Tính chất d Phản ứng nhiệt phân Dễ bị nhiệt phân trừ Na2CO3, K2CO3 to MgCO3(r) MgO↓ + CO2 ↑ 2NaHCO3 (r) Ca(HCO3)2(r) to to Na2CO3(r) + CO2↑ + H2O CaCO3↓ + CO2↑ +H2O C AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT II MUỐI CACBONAT Ứng dụng  CaCO3 : dùng làm chất độn cao su một số ngành công nghiệp  Na2CO3 khan: được dùng công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt …  NaHCO3 : được dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm CỦNG CỐ BÀI HỌC Câu 1: Trong phản ứng hoá học sau, phản ứng sai ? A 3CO + Fe2O3 t0 3CO2 + 2Fe B 2CO + O2 t0 2CO2 C 3CO + Al2O3 t0 3CO2 + 2Al D ZnO + CO t0 Zn + CO2 Câu 2: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm “Nước đá khô” là: A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu 3: Nhận định sau muối cacbonat đúng: Tất muối cacbonat đều: A Tan nước B Bị nhiệt phân tạo oxit kim loại cacbon đioxit C Không tan nước D Bị nhiệt phân trừ muối cacbonat kim loại kiềm Bài tập 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ 0,06 mol/lít, sau phản ứng thu muối ? Tính khối lượng muối sau phản ứng ? Bài tập 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : C  CO2  CaCO3  CO2  KHCO3  K2CO3 Bài tập nhà: Bài 2, 3, 4, , trang 75 TIẾT HỌC KẾT THÚC BẢNG TÍNH TAN CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ... Do CO kết hợp với hemoglobin (hồng cầu ) máu thành chất bền làm cho hemoglobin tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến tế bào II Tính chất hóa học Cacbon monooxit oxit khơng tạo muối ( oxit trung tính... Tính chất vật lí Chất khí khơng màu nhẹ khơng khí, tan nước Hóa lỏng nén áp suất 60atm Làm lạnh đột ngột -67OC CO2 hóa rắn (trắng) gọi nước đá khơ, thăng hoa nhiệt độ thường Nước đá khơ II Tính chất. ..  Tính tan : - Đa số , trừ Na, K, NH4  Chất tiêu biểu : CaCO3 (đá vơi) chất bột nhẹ màu trắng Na2CO3 (sơ đa khan) bột màu trắng tan nhiều nước  Tính chất hóa học: - Phản ứng nhiệt phân - Với

Ngày đăng: 18/09/2017, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 33: Sơ đồ lị ga - Bài 16. Hợp chất của cacbon
Hình 33 Sơ đồ lị ga (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w