+) Luận văn tập trung vào làm rõ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân trong luật hình sự Việt Nam; +) Phân tích và đánh giá sự thiếu sót của luật hình sự Việt Nam trong việc quy định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân. Từ đó, đề xuất các giải pháp sửa đổi, bổ sung các điều khoản của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến vấn đề này. +) Luận văn tập trung vào làm rõ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân trong luật hình sự Việt Nam; +) Phân tích và đánh giá sự thiếu sót của luật hình sự Việt Nam trong việc quy định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân. Từ đó, đề xuất các giải pháp sửa đổi, bổ sung các điều khoản của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến vấn đề này. +) Luận văn tập trung vào làm rõ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân trong luật hình sự Việt Nam; +) Phân tích và đánh giá sự thiếu sót của luật hình sự Việt Nam trong việc quy định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân. Từ đó, đề xuất các giải pháp sửa đổi, bổ sung các điều khoản của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến vấn đề này. +) Luận văn tập trung vào làm rõ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân trong luật hình sự Việt Nam; +) Phân tích và đánh giá sự thiếu sót của luật hình sự Việt Nam trong việc quy định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân. Từ đó, đề xuất các giải pháp sửa đổi, bổ sung các điều khoản của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến vấn đề này. +) Luận văn tập trung vào làm rõ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân trong luật hình sự Việt Nam; +) Phân tích và đánh giá sự thiếu sót của luật hình sự Việt Nam trong việc quy định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân. Từ đó, đề xuất các giải pháp sửa đổi, bổ sung các điều khoản của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến vấn đề này. +) Luận văn tập trung vào làm rõ các vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân trong luật hình sự Việt Nam; +) Phân tích và đánh giá sự thiếu sót của luật hình sự Việt Nam trong việc quy định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm của pháp nhân. Từ đó, đề xuất các giải pháp sửa đổi, bổ sung các điều khoản của Bộ luật hình sự Việt Nam liên quan đến vấn đề này.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NGỌC DƯƠNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM CỦA PHÁP NHÂN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Tố tụng hình Mã số : 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH Lê Văn Cảm HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn thạc sỹ đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực, khoa học; đồng thời xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung khoa học luận văn Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Vây, viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Dương MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa BLHS Bộ luật hình LHS Luật hình TNHS Trách nhiệm hình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự đời Bộ luật hình (BLHS) năm 2015 đánh dấu bước phát triển mang tính đột phá sách tư lập pháp hình Nhà nước ta Lần lịch sử lập pháp hình sự, BLHS quy định trách nhiệm hình tổ chức - pháp nhân thương mại Điều làm thay đổi tư có tính truyền thống tội phạm hình phạt, đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống hành vi phạm tội pháp nhân thương mại thực Việt Nam năm gần đây, tạo sở pháp lý hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm, loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Điều đặt yêu cầu nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định Về cần thiết quy định trách nhiệm hình (TNHS) pháp nhân 1- Kinh tế thị trường mang lại lợi ích vơ to lớn cho phát triển kinh tế xã hội nước ta mang tới nhiều tượng tiêu cực hành vi vi phạm quy định độc quyền, cạnh tranh không lành mạnh, bn lậu, xâm phạm sở hữu trí tuệ, gian lận thương mại, làm ô nhiễm môi trường , gây hậu nghiêm trọng, chí đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, nhiều sách, hành vi doanh nghiệp thực theo định tập thể lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp Do vậy, việc quy trách nhiệm cho hay số cá nhân khó khăn việc xử lý trách nhiệm hình họ thiếu cơng bằng, chưa thật hợp lý 2- Các biện pháp hình xử lý pháp nhân có nhiều ưu điểm so với biện pháp hành chính, dân Việc xử lý hình tiến hành quan tiến hành tố tụng mang tính chuyên nghiệp cao, với trình tự, thủ tục tư pháp chặt chẽ, minh bạch, sử dụng chế tài mạnh mẽ, biện pháp nghiệp vụ chuyên sâu (mà xử lý hành chính, dân khơng có) việc chứng minh hành vi vi phạm xác minh mức độ thiệt hại pháp nhân gây 3- Có chế tài hình đủ nghiêm để ngăn chặn, xử lý tình hình vi phạm pháp luật ngày gia tăng, phức tạp pháp nhân, đảm bảo việc khắc phục thiệt hại, quyền người bị hại pháp nhân gây ra, không để lọt tội phạm 4- Qua thực tiễn xử lý vụ việc điển hình thời gian qua cho thấy khó khăn, vướng mắc hạn chế việc giải vi phạm pháp luật pháp nhân biện pháp hành dân Ví dụ: Theo Luật tố tụng dân sự, chưa xác định người phải chịu trách nhiệm khởi kiện yêu cầu công ty Vedan bồi thường thiệt hại, khởi kiện người nơng dân khơng đủ khả chứng minh thiệt hại gây ra, dự trù án phí dân khơng phải nhỏ, 5- Cá nhân bị truy cứu TNHS thường khó có đủ lực tài để bồi thường thiệt hại lớn đặc biệt lớn Trong đó, chủ thể phạm tội pháp nhân có khả tốt việc thi hành khoản bồi thường thiệt hại, sửa chữa, khắc phục hậu gây Đây lý “rất thực dụng” cho việc truy cứu TNHS pháp nhân 6- Trong kinh tế thị trường, pháp nhân thường có mối quan hệ kinh tế qua lại với nhau, pháp nhân nước Những mối quan hệ kinh tế bị pháp nhân lợi dụng để thu lợi bất Những vụ án hình với tham gia hai hay nhiều pháp nhân pháp nhân với cá nhân lại có tính chất nghiêm trọng, phúc tạp hơn; đòi hỏi người tiến hành tố tụng cần phải nghiên cứu đặc biệt hơn, đưa nhận định xác trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân, vai trò pháp nhân đồng phạm Do đó, tơi lựa chọn để nghiên cứu đề tài : “ Trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân theo Luật hình Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Luật học 2.Tình hình nghiên cứu Ở nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân, chế định đồng phạm lại chưa có cơng trình nghiên cứu nội dung trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân Đáng ý cơng trình sau: - GS.TSKH Lê Văn Cảm (1988), "Về chế định đồng phạm luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn)", Tòa án nhân dân, só 2+3, 16 trang [24] - GS.TSKHLê Văn Cảm (2000), “Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự”, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội [26] - GS.TSKH Lê Văn Cảm (2000), Trách nhiệm hình pháp nhân số vấn đề lý luận thực tiễn, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao 2000, số [27] - GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (2014), Trách nhiệm hình chủ thể tổ chức vấn đề sửa đổi Bộ luật hình Việt Nam, tạp chí luật học, số 12 [39] - PGS.TS Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, nxb Chính trị quốc gia – Sự thật năm [61] Các cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập giải nhiều vấn đề xúc mà lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hình đặt Tuy nhiên, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu chế định đồng phạm, chế định trách nhiệm hình pháp nhân cách riêng lẻ Có số cơng trình đề cập đến mối liên hệ hai chế định quy định pháp luật hình số nước giới;chưa chương sách chuyên khảo hay phần luận văn, luận án mà chưa có cơng trình đề cập đến việc nghiên cứu với tên gọi "trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân theo luật hình Việt Nam" cách có hệ thống, toàn diện cấp độ luận văn thạc sĩ luật học Là người công tác ngành Kiểm sát, có điều kiện nắm bắt tình hình tội phạm tiếp xúc với thực tiễn công tác xét xử, tơi thấy tình hình tội phạm thực pháp nhân thương mại có diễn biến phức tạp có cấu kết chặt chẽ pháp nhân, đan xen lợi ích pháp nhân cá nhân người thực hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân, mức độ nghiêm trọng, hậu thiệt hại lớn , gây ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự an tồn xã hội Bởi vậy, tơi chọn đề tài "Trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân theo luật hình Việt Nam" để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trước u cầu cơng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nói chung, đặc biệt tội phạm thực hình thức đồng phạm có tham gia pháp nhân, Luận văn nhằm mục đích làm rõ hơn, cụ thể mặt lý luận vấn đề trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân, góp phần nâng cao hiệu giải vụ án có tham gia pháp nhân 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân mà cụ thể vấn đề như: - Một số vấn đề lý luận chung trách nhiệm hình pháp nhân; - Trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân; - Các quy định trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân Bộ luật hình năm 2015; - Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình trách nhiệm hình đồng phạm theo pháp luật hình Việt Nam - Một số giải pháp để thực kiến nghị Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Cơ sở khoa học Cơ sở khoa học luận văn BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 văn hướng dẫn thi hành BLHS năm 2015 trách nhiệm hình pháp nhân thương mại, đồng phạm cơng trình nghiên cứu khoa học, sách báo pháp lý tác giả nước có liên quan đến chế định 4.2 Cơ sở thực tiễn Hiện nay, TNHS pháp nhân thương mại chế định mới, cần phải có hướng dẫn cụ thể chưa có pháp nhân bị truy cứu TNHS Do vậy, tác giả dự liệu tình xảy để hoàn thành luận văn thạc sỹ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp sử dụng rộng rãi, thường xuyên trình nghiên cứu pháp luật nhà nước.Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để tiến hành nghiên cứu Thực chất phương pháp phân tích phương pháp dùng để chia tồn thể hay vấn đề phức tạp thành phận, mặt, yếu tố đơn giản để nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề Chẳng hạn để cóthể làm rõ khái niệm trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân tơi vào phân tích từ khái niệm trách nhiệm hình cá nhân, qua làm rõ trách nhiệm hình pháp nhân Còn tổng hợp phương pháp liên kết thống lại phận, yếu tố, mặt phân tích, vạch mối liên hệ chúng nhằm khái quát hóa vấn đề nhận thức tổng thể Thực trình nghiên cứu vấn đề hay phải sử dụng phương pháp tổng hợp Và trình nghiên cứu đề tài tôiđã sử dụng phương pháp tổng hợp để làm rõ vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân sở làm rõ sở pháp lý sở thực tiễn để áp dụng vào Việt Nam Kết hợp với quy định đồng phạm pháp luật hình Việt Nam, tơi làm rõ trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân 5.2.Phương pháp so sánh Đây phương pháp nghiên cứu áp dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác có khoa học Luật hình Áp dụng phương pháp so sánh trình thực đề tài tiến hành so sánh vấn đề quy định trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân với trách nhiệm hình đồng phạm cá nhân (thể nhân) Qua đánh giá điểm giống khác trách nhiệm hình đồng phạm cá nhân pháp nhân, từ đưa đề xuất, kiến giải lập pháp để hoàn thiện pháp luật 5.3.Sự kết hợp phương pháp Khi nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân tơi có sử dụng kết hợp phương pháp chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp riêng (phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp) Khơng thể sử dụng hai nhóm phương pháp đó, sử dụng chúng cách tách biệt nhauvì phương pháp chung sở, phương pháp riêng 10 hình phạt khác; b) Nếu hình phạt tun đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vĩnh viễn lĩnh vực hình phạt tuyên đình hoạt động vĩnh viễn lĩnh vực hình phạt chung đình hoạt động vĩnh viễn lĩnh vực đó; c) Nếu hình phạt tun đình hoạt động có thời hạn lĩnh vực tổng hợp thành hình phạt chung không vượt 04 năm; d) Nếu số hình phạt tun có hình phạt đình hoạt động vĩnh viễn thuộc trường hợp quy định khoản Điều 79 Bộ luật hình phạt chung đình hoạt động vĩnh viễn toàn hoạt động; đ) Nếu hình phạt tun đình hoạt động có thời hạn lĩnh vực khác đình hoạt động vĩnh viễn lĩnh vực khác đình hoạt động có thời hạn đình hoạt động vĩnh viễn lĩnh vực khác khơng tổng hợp.” - Đối với hình phạt bổ sung: + Nếu hình phạt tuyên loại hình phạt chung định giới hạn Bộ luật quy định hình phạt đó; riêng hình phạt tiền khoản tiền cộng lại thành hình phạt chung; + Nếu hình phạt tuyên khác loại pháp nhân thương mại bị kết án phải chấp hành tất hình phạt tuyên b) Tổng hợp hình phạt nhiều án Điều 87 Bộ luật hình quy định 03 trường hợp: - Trường hợp pháp nhân thương mại chấp hành án mà lại bị xét xử tội phạm trước có án này, Tòa án định hình phạt tội bị xét xử, sau định hình phạt chung theo quy định Điều 86 Bộ luật 64 Thời gian chấp hành hình phạt án trước đình hoạt động có thời hạn, cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định cấm huy động vốn trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung - Khi xét xử pháp nhân thương mại phải chấp hành án mà lại thực hành vi phạm tội mới, Tòa án định hình phạt tội mới, sau tổng hợp với phần hình phạt chưa chấp hành án trước định hình phạt chung theo quy định Điều 86 Bộ luật - Trong trường hợp pháp nhân thương mại phải chấp hành nhiều án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp, Chánh án Tòa án có thẩm quyền định tổng hợp hình phạt án theo quy định khoản khoản Điều 86 BLHS c) Miễn hình phạt Trên sở cân nhắc tác động tiêu cực việc truy cứu trách nhiệm hình áp dụng hình phạt pháp nhân phạm tội, Điều 88 BLHS quy định điều kiện miễn hình phạt pháp nhân thương mại theo hướng mở rộng cá nhân Theo đó, pháp nhân thương mại phạm tội miễn hình phạt khắc phục toàn hậu bồi thường toàn thiệt hại hành vi phạm tội gây Quy định nhằm khuyến khích pháp nhân tích cực sửa chữa, khắc phục hậu quả, bồi thường toàn thiệt hại hành vi phạm tội gây nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực mang lại từ việc áp dụng hình phạt d) Xóa án tích (Điều 92) Nhằm tạo điều kiện thuận lợi pháp nhân phạm tội, chấp hành xong án định khác Tòa án, BLHS quy định điều kiện xóa án tích pháp nhân theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để pháp nhân 65 khơi phục xản xuất kinh doanh Điều 89 BLHS quy định pháp nhân thương mại bị kết án đương nhiên xóa án tích thời hạn 02 năm kể từ chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, định khác án từ hết thời hiệu thi hành án mà pháp nhân thương mại không thực hành vi phạm tội Như vậy, 03 hình thức xóa án tích quy định BLHS năm 2015 pháp nhân bị kết án sau chấp hành xong án áp dụng hình thức đương nhiên xóa án tích, nghĩa khơng buộc pháp nhân phải xin Tòa án án cấp giấy chứng nhận xóa án tích trước kia, mà có nhu cầu cần đến quan quản lý liệu lý lịch tư pháp cấp phiếu lý lịch tư pháp Điều đòi hỏi phải tiếp tục sửa Luật lý lịch tư pháp, Luật thi hành án hình để đảm bảo đồng hệ thống pháp luật 2.3 Kiến nghị hoàn thiện quy định liên quan đến trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân theo luật hình Việt Nam a Các kiến nghị Các quy định việc truy cứu trách nhiệm hính pháp nhân thương mại quy định chế định đồng phạm nói riêng trách nhiệm hình pháp nhân đồng phạm nói chung chế định Luật hình Việt Nam pháp điển hóa Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Mặc dù Bộ luật hình sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho quan áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu Tuy nhiên, số quy phạm chế định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân chế định đồng phạm nói riêng truy cứu trách nhiệm hình đồng phạm nói chung Bộ luật hình hành, mức độ khác bộc lộ hạn chế, thiếu sót định, gây khó khăn cho việc áp dụng pháp 66 luật hoạt động thực tiễn Cùng quan điểm với GS.TSKHLê Văn Cảm sách chuyên khảo “Nhận thức khoa học phân chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp điển hóa lần ba”: Trong BLHS năm 2015 cho thấy có số điều luật mà việc quy định chủ thể phạm tội bị kết án khơng liên quan đến cá nhân người phạm tội người bị kết án (tạm gọi tắt chủ thể 1) mà liên quan đến pháp nhân thương mại phạm tội bị kết án (tạm gọi tắt chủ thể 2) (Ví dụ: Khái niệm tội phạm Điều liên quan đến chủ thể này) Tuy nhiên, có số điều luật vậy, tiếc quy định chủ thể phạm tội bị kết án BLHS năm 2015 quy định chủ thể (mà lại không đề cập đến chủ thể 2) [31, tr 104] Chẳng hạn như: Một số điều luật quy định đầy đủ chủ thể phạm tội (cả “người phạm tội” “pháp nhân thương mại phạm tội”) hoàn toàn xác (như: điều 3, 6, 8, 30, 31, 46, 55, 60, 62 ) [31, tr 104] Cũng số điều luật lại quy định chủ thể có chủ thể (tức có “người phạm tội” “người bị kết án”) điều 7, 10, 11, 14, 16, 17, 22, 23 mà lẽ phải quy định chủ thể rõ ràng chủ thể phạm tội nêu điều luật “pháp nhân thương mại” [31, tr 104] Thậm chí có trường hợp Chương IX khoản Điều 60 (điều Chương) có đề cập đến chủ thể bị kết án (“người bị kết án”, “pháp nhân thương mại bị kết án”) sau 07 điều khác Chương (các điều 62-68) thị lại quy định 01 chủ thể bị kết án “người bị kết án” Và vậy, điểm Chương IX nhiều chỗ khác chưa có thống mặt thuật ngữ, gây khó khăn cơng tác nghiên cứu pháp luật áp dụng pháp luật [31, tr 104] Việc quy định khái niệm tội phạm khoản Điều BLHS năm 67 2015 (do cá nhân pháp nhân thương mại thực hiện) quy phạm có dấu hiệu chung “thực cách cố ý”, xâm hại đến khách thể khác “độc lập, chủ quyền, …trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” theo khoản Điều tội phạm hai chủ thể khác (cá nhân pháp nhân thương mại) “thực hiện” hai chủ thể mang đặc điểm hoàn toàn khác rõ ràng phi khoa học chỗ: - Cá nhân (tức người có lực trách nhiệm hình sự) có suy nghĩ tính tốn thực hành vi (có lỗi “cố ý vơ ý”) đúng, liệu pháp nhân thương mại có không mà lại quy định chung dấu hiệu lỗi với cá nhân [31, tr 103] - Ngoại trừ “trật tự quản lý kinh tế” “môi trường ra” (vì theo khoản Điều “cơ sở trách nhiệm hình sự” “chỉ pháp nhân thương mại Điều 76 phải chịu trách nhiệm hình sự”) liệu hành vi phạm tội “pháp nhân thương mại” xâm hại đến loạt khách thể loại khác liệt kê khoản Điều là: “độc lập, chủ quyền, chế độ trị, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa” “cá nhân” hay khơng [31, tr 103] - Trong đó, rõ ràng theo Điều 76 Bộ luật hình năm 2015 phạm vi trách nhiệm hình pháp nhân quy định 33 cấu thành tội phạm, tức số tội phạm trật tự quản lý kinh tế (tại Chương XVIII) môi trường (tại Chương XIX) an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng (tại Chương XXI) Bộ luật đó, tức có nhóm (chứ khơng phải tất nhóm) khách thể loại liệt kê khoản Điều mà cá nhân xâm hại Vậy kỳ lạ vù khơng hiểu mà người ta lại đặt pháp nhân thương mại ngang hàng với cá nhân khoản Điều khái niệm tội phạm [31, tr 103] 68 Các quy phạm trách nhiệm hình pháp nhân quy định rải rác chương khác BLHS 2015 – sở TNHS tận Điều (Chương I), điều kiện chịu TNHS lại quy định 10 chương khác thuộc Phần chung cuối tận Điều 75 (Chương XI)mới quy định điều kiện chịu TNHS pháp nhân thương mại [31, tr 116] Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu áp dụng pháp luật, đề xuất cần phải bổ sung, sửa đổi số điều Bộ luật hình năm 2015 sau: Bổ sung Điều 1: Giải thích thuật ngữ - Chủ thể - Tùy trường hợp tương ứng quy định điều cụ thể Bộ luật – hiểu cá nhân (thể nhân) pháp nhân thương mại [31, tr 158] Qua sửa đổi việc dùng từ “người” điều BLHS năm 2015 thành “chủ thể” - Sửa đổi Khoản Điều17: Đồng phạm Đồng phạm hình thức phạm tội cố ý thực với cố ý tham gia từ hai chủ thể phạm tội trở lên [31, tr 192] - Bổ sung Điều mới: Các hình thức đồng phạm Căn vào tính chất mức độ cố ý tham gia vào việc thực tội phạm cố ý chủ thể phạm tội, đồng phạm phân thành 03 hình thức là: phạm tội khơng có thơng mưu trước, phạm tội có thơng mưu trước phạm tội có tổ chức Phạm tội khơng có thơng mưu trước hình thức đồng phạm đơn giản có cấu kết khơng chặt chẽ chủ thể thực tội phạm Phạm tội có thơng mưu trước hình thức đồng phạm phức tạp có cấu kết tương đối chặt chẽ chủ thể tham gia vào việc thực tội phạm Phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm đặc biệt có cấu 69 kết chặt chẽ chủ thể tham gia vào việc thực tội phạm thành viên thuộc tổ chức tội phạm [31, tr 193] b Các giải pháp bảo đảm áp dụng kiến nghị Công tác ban hành văn hướng dẫn thi hành BLHS Để triển khai thi hành BLHS năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Quốc Hội ban hành Nghị 41/2017/QH14 hiệu lực thi hành Bộ luật Hình 2017 Cơng tác xây dựng ban hành văn hướng dẫn thi hành BLHS Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Bộ, ngành hữu quan quan tâm, kết loạt văn hướng dẫn thi hành BLHS ban hành Bên cạnh đó, phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng ban hành nhiều văn hướng dẫn áp dụng BLHS ngành Những văn góp phần đưa quy định BLHS vào sống, bảo đảm thống áp dụng pháp luật Từ đó, đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử thực người, tội, pháp luật, góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội bảo vệ tốt quyền lợi ích Nhà nước, tổ chức cá nhân Cơng tác thi hành BLHS Nhìn chung, cơng tác thi hành BLHS năm qua thực cách nghiêm túc, trình áp dụng quy định BLHS công tác điều tra, truy tố, xét xử thực cách khách quan, toàn diện Các quan tiến hành tố tụng nêu cao tinh thần trách nhiệm, thực tốt chế phối hợp với ban, ngành có liên quan đến hoạt động đấu tranh phòng, chống xử lý tội phạm, tình trạng xử lý oan sai xảy khơng đáng kể Việc tổ chức thi hành BLHS góp phần nâng cao hiệu điều tra, truy 70 tố, xét xử tội phạm hệ thống quan tiến hành tố tụng hình sự, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội Cơng tác hồn thiện pháp luật Bên cạnh thành tựu đạt Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 phải tiếp tục rà soát lỗi kỹ thuật, điểm không phù hợp BLHS năm 2015 để tiếp tục sửa đổi, bổ sung Cần nhanh chóng sửa đổi quy định Bộ luật Tố tụng hình để phù hợp với sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2015; đặc biệt hoàn thiện trình tự tố tụng pháp nhân thương mại phạm tội để áp dụng việc truy cứu TNHS pháp nhân thực tiễn Bên cạnh đó, ngành luật khác kinh tế, doanh nghiệp, thương mại, môi trường cần có sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định pháp nhân BLHS, hoàn thiện quy định cấu tạo máy pháp nhân, phương thức hoạt động pháp nhân 71 KẾT LUẬN Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại chế định pháp luật hình Việt Nam, chưa áp dụng vào thực tế (trên địa bàn thành phố Hà Nội) cần theo dõi, tổng kết tiếp thu vướng mắc để tiếp tục hoàn thiện chế định Do tính chất đặc thù đồng phạm hình thức thực tội phạm đặc biệt mà hai chủ thể trở lên thực tội phạm nên nguyên tắc xác định trách nhiệm hình chế định liên quan có khác biệt so với xác định trách nhiệm hình chủ thể Đặc biệt vụ án có đồng phạm có chủ thể pháp nhân xác định có nhiều yếu tố phức tạp, khó bóc tách trách nhiệm hình sự, dễ nhầm lẫn việc hình hóa quan hệ thương mại, dân sự; khó khăn việc xác định vai trò chủ thể vụ án, xác định trách nhiệm dân khác Do đó, cần có hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền việc áp dụng pháp luật để đạt hiệu cao công tác thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử nâng cao ý thức tự giác tuân thủ pháp luật cá nhân, pháp nhân thương mại Bên cạnh thành tựu việc pháp điển hóa, Bộ luật hình năm 2015 nhiều điều luật quy định chung chung, chưa đầy đủ, gây khó khăn công tác nghiên cứu pháp luật, áp dụng pháp luật, tuyên truyền cho quần chúng nhân dân Vì vậy, đề nghị quan có thẩm quyền tiếp tục tiếp thu ý kiến chuyên gia, quần chúng nhân dân để tiếp tục hoàn thiện 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ luật hình Cộng hòa Pháp năm 1986 Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa(1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình Hà Lan năm 1976 Bộ luật hình Lúc-xăm-bua năm 2010 Bộ Tư pháp (2013), Báo cáo Hội thảo “trách nhiệm hình pháp nhân” – vấn đề đặt ra” Bộ Tư pháp Việt Nam chuyên gia Pháp (tháng 6/2013) Bộ luật hình Vương Quốc Bỉ năm 1999 Bùi Xuân Phái (2016), Hoàn thiện quy định xử lý hình pháp nhân lĩnh vực môi trường, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, số 12 Công báo Việt Nam Cộng hòa, số 678/2 ngày 14/2/1973 C Mác – Ph Ăngghen (1978), Toàn tập, Tập I, nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Cao Thị Oanh (2013), Hồn thiện luật hình Việt Nam theo hướng quy định trách nhiệm hình pháp nhân, Đại học Luật Hà Nội, số 05 11 Đỗ Ngọc Quang (1997), Trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Đào Trí úc (Chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đào Trí Úc (2015), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình sự, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật 2015, số 03 14 Enhikeev Z Đ “Các biện pháp ngăn chặn có tính chất tố tụng hình sự”, Tạp chí Pháp luật, 1978, số 6, tr 64 (tiếng Nga) 15 Hồng Chí Kiên (2016), Khái niệm hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân thương mại quan Tổng chưởng lý Hoa Kỳ, Kiểm sát, Viện KSND tối cao 2016, số 18 73 16 Hoàng Đức Cường (2017), Pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam số kiến nghị, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp 2017, số 17 Hồng Trí Ngọc (2015), Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp 2015, số 23 18 Iakovlev A M “Cuộc đấu tranh chống tình trạng tái phạm”, Maxcova, 1964, tr 35-38 (tiếng Nga); Bagri-Sakhamatov L.V “Trách nhiệm hình hình phạt”, Sđd, tr 61-62 (tiếng Nga); tkatrevxki Iu M “Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình sự” Chương – Trong sách: Luật hình Xơ viết (Phần chung), Nxb ĐHTH Maxcova, 1981, tr.30 (tiếng Nga); xem:Tkatrevxki Iu M “Đạo luật hình sự” Chương – Trong sách: Luật hình (Phần chung), Nxb Trường ĐHTH Maxcova, 1993, tr 77 (tiếng Nga); Naumov A V “Trách nhiệm hình sở trách nhiệm hình sự” Chương 10 – Trong sách: Giáo trình Luật hình (Phần chung), Nxb XPARK, Maxcova, 1996, tr.155 (tiếng Nga)… 19 Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 20 Lưu Hải Yến (2016), Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo quy định Bộ luật hình năm 2015, Luật học, Đại học Luật Hà Nội 2016, số đặc biệt 21 Lê Trung Chính, Dân luật đại cương, Sài Gòn, 1950, tr.177 22 Lương Thị Mỹ (2016), Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thủ tục truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân, Khoa học pháp lý, Đại học Luật Tp.HCM, số 07 23 Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định sở pháp lý trách nhiệm hình sự", Luật học, (6), tr 41-46 24 Lê Văn Cảm (1988), "Về chế định đồng phạm luật hình Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn)", Tòa án nhân dân, (2+3) 25 Lê Văn Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình (tập III), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 26 Lê Văn Cảm (2000), “Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự”, Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung Luật hình sự, Tập III, nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Lê Văn Cảm (2000), Trách nhiệm hình pháp nhân số vấn đề lý luận thực tiễn, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao 2000, số 28 Lê Văn Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, (tái lần thứ nhất, 2003) 29 Lê Văn Cảm, Nguyễn Quang Long, Nguyễn Văn Thủy (2015), Điểm chế định biện pháp tha miễn, quy định pháp nhân thương mại người 18 tuổi phạm tội, Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp 2015, số 07 30 Lê Văn Cảm, Mai Thị Thu Hằng (2016), Một số điều liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân phần chung BLHS Việt Nam 2015, Kiểm sát, Viện KSND tối cao, số 21 31 Lê Văn Cảm (2018), Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ 3, nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Thao (2016), Một số vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân, Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp, số 23 33 Nguyễn Niên (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Hòa (1992) (chủ biên), Trường Đại học Pháp lý Hà Nội (1992), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần chung, Nxb Pháp lý, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Hòa (1997) (chủ biên), Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam,Phần chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung,, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt,Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 75 39 Nguyễn Ngọc Hòa (2014), Trách nhiệm hình chủ thể tổ chức vấn đề sửa đổi Bộ luật hình Việt Nam, tạp chí luật học, số 12 40 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Khái niệm tội phạm việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại BLHS Việt Nam 2015, tạp chí Luật học 2016, số 41 Nguyễn Ngọc Hòa (2015), Tính thống quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại Bộ luật Hình năm 2015, Luật học, Đại học Luật Hà Nội 2017, số 42 Nguyễn Ngọc Hòa (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 phần chung, nxb Tư pháp 43 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999), “Thuật ngữ luật hình sự”, “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học”, Trường đại học Luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999), "Thuật ngữ Luật hình sự",Trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Như Phát (1982), Một số quan điểm pháp nhân cộng hòa Dân Chủ Đức, Nhà nước pháp luật, Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam 1982 46 Nguyễn Quý Công (2010), Về vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 10 47 Nguyễn Quý Khuyến (2016), Mối quan hệ trách nhiệm hình cá nhân pháp nhân thương mại Bộ luật Hình năm 2015, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật 2016, số 48 Nguyễn Quang Quýnh, Hình luật tổng quát, NXB Lửa thiêng, 1973 49 Nguyễn Tất Thành (2013), Trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật hình số nước giới lựa chọn cho Việt Nam, Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 50 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2016), Bàn trách nhiệm hình pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam, tạp chí Tạp chí luật sư Việt Nam 2016, số 06 76 51 Nguyễn Vũ Hoàng (2013), Chế định pháp nhân theo pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng, Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 52 Nguyễn Văn Hương (2016), Trách nhiệm hình pháp nhân thương mại theo BLHS 2015, tạp chí Luật học 2016, số 04 53 Ph Ăngghen (1971), Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Phạm Hồng Hải, Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng? Tạp chí Luật học, số (2000) tr.16 55 Phạm Thanh Bình (2015), Khơng cần thiết quy định trách nhiệm hình pháp nhân, tạp chí luật sư Việt Nam 2015, số 09 56 Phạm Thị Huế (2016), Trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm mơi trường nhìn từ góc độ thực tiễn, báo Tài ngun mơi trường, số 24 57 Phan Thị Phương Hiền, Lê Thị Minh Châu (2017), Hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội BLHS 2015, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật 2017, số 58 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Hà Nội 60 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật Hà Nội 61 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, nxb Chính trị quốc gia – Sự thật năm 62 Trịnh Quốc Toản (2013), Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 29, số 63 Trịnh Quốc Toản (2013), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 29, số 64 Trương Quang Vinh (2000), “Trách nhiệm hình hình phạt, Chương XII”, Giáo trình luật hình Việt Nam, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Trịnh Tiến Việt (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn miễn trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 77 66 Trần Văn Độ (2001), "Trách nhiệm hình sự, Chương V", Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Trần Văn Độ (2011), Các học thuyết sở trách nhiệm hình pháp nhân, Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 68 Trần Văn Độ (2014), Cơ sở thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân, Dân chủ pháp luật, Cơ quan Bộ Tư pháp 2014, số chuyên đề tháng 69 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 70 Vũ Hải Anh (2012), Trách nhiệm hình pháp nhân theo quy định số nước giới, Nghề luật, Học viện Tư pháp, số 71 Vũ Hoài Nam (2014), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân nhìn từ dấu hiệu hành vi, tạp chí Nghề luật 2014, số 03 72 Vũ Hoài Nam, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=1558 II Tài liệu tiếng Anh 73 Arthur Taylor Von Mehren & James Russell Gordley, The civil law system - an introduction to the comparative study of law, second edition, little, Brown & company Boston & Toronto, 1977 74 H.L Bolton (eningeering) Company ltd v T.J Graham &Son ltd (1957) III Tài liệu tiếng Pháp 75 Donnedieu De Vabres, Traite de droit criminel et de législation pénale comparée 78 ... - Trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân; - Các quy định trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân Bộ luật hình năm 2015; - Một số kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật hình trách nhiệm hình đồng phạm. .. luật hình năm 2015 trách nhiệm hình đồng phạm pháp nhân số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG ĐỒNG PHẠM CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Trách nhiệm. .. pháp nhân khác xu hướng tất yếu pháp luật hình Việt Nam Từ phân tích tác giả đưa khái niệm trách nhiệm hình pháp nhân sau: Trách nhiệm hình pháp nhân hiểu pháp nhân phải chịu TNHS phải pháp nhân