1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nguyên tắc của nhân học hình ảnh

392 146 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 392
Dung lượng 9,41 MB

Nội dung

VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VIỆT NAM Paul Hockings chủ biên CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NHÂN HỌC HÌNH ẢNH NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA THƠNG TIN Hà Nội - 2012 Người dịch: Phạm Hoài A nh Vũ Thị T hu Hà Hiệu đính: N guyễn T hị Hiền Sách tài trợ Quỹ Ford LỜI GIỚI THIỆU rong khuôn khổ dự án nhân học hình ảnh hợp tác với Đại học Temple, Philadelphia, Mỹ Quỹ Ford tài trợ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam chọn sách Các nguyên tắc Nhân học Hình ảnh Paul Hockings làm chủ biên đế dịch tiếng Việt Trong số ấn phẩm nhân học hình ảnh tiếng Anh, sách Các lìguyên tắc Nhân học Hình ảnh Paul Hockings làm chủ biên sách dịch nhiều thứ tiếng giới Paul Hockings giáo sư nhân học Đại học Illinois, thành phố Chicago, Mỹ, chuyên gia bảo tàng nhân học Bảo tàng Lịch sừ Tự nhiên Chicago Nay giáo sư nghi hưu, làm thỉnh giảng nhân học phim Đại học Quốc Tế, Châu Hải, Trung Quốc Từ năm 1991 đến ông tổng biên tập tạp chí Journal o f Visual Anthropology (Nhân học hình ảnh) T Lần năm 1975, sách khẳng định vị trí ngành nhân học hình ảnh Nhiều hội thảo chương trình đào tạo nhân học tổ chức trường đại học có ngành nhân học phát triển Pháp, Anh nhiều trường đại học Mỹ Nhân học hình ảnh nói chung phim nhân học ngày quan tâm giới học thuật, công chúng Phim nhân học sử dụng rộng rãi giảng dạy, trình chiếu hội thảo nhân học liên hoan phim, truyền hình Sách Các nguyên tắc Nhân học Hình ảnh, bao gồm 27 viết học giả, nhà làm phim Sách gồm viết làm phim nhân học mối quan hệ phim nhân học tới điện ảnh truyền hình, ứng dụng phim nghiên cứu nhân học, việc sử dụng phim, ảnh ngành dân tộc học, khảo cổ, nhân học sinh học, bảo tàng học, lịch sử dân tộc học Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam vinh hạnh mời GS Paul Hockings thuyết giảng Nghiên cứu thay đơi nhanh chóng xã hội tồn cầu hố từ góc độ nhản học hình ảnh từ ngày 289 đến ngày 4-10-2008 trình chiếu phim nhân học tiêu biếu như: Dead Birds (Những chim chết) By Robert Gardner (1964), Forest o f Bliss (Rừng hạnh phúc) Robert Gardner (1986), Building a Kayak (Làm xuồng) Asen Balikci (1968) đặc biệt phim The Village (Làng quê) GS Paul Hockings Mark McCarty sản xuất năm 1968 Cũng vào dịp này, với mong muốn dịch sách Các nguyên tắc Nhân học Hình ảnh sang tiếng Việt, giáo sư tư vấn cho Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam chọn 14 tổng số 27 Mong muốn 14 dịch sách tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu văn hóa, nhân học, nghiên cứu sinh học viên quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, hình ảnh Bản dịch dù cố gắng có nhiều thuật ngừ chun ngành chưa sáng, chúng tơi mong góp ý, báo chân thành độc giả, chuyên gia để lần tái sau dịch tốt Chúng chân thành cám ơn Quỹ Ford tài trợ cho việc dịch in sách này./ PGS TS Nguyễn Chí Ben Viện si/Giáo sư danh dự Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Vân Nam (Trung Quốc) ủ y viên Hội đồng Lý luận Trung ương ủ y viện Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU (Tái lần thứ ba) uyển tập in tham luận Hội nghị Nhân học Hình ảnh Quốc tế lần thứ hai Hội nghị diễn bầu khơng khí cùa Đại hội Nhân học Dân tộc học Quốc tế lần thứ 9, tổ chức Chicago, năm 1973 ông Sol Tax làm chủ tịch Ông Sol Tax bà Margaret Mead có nhiều đóng góp cho Hội nghị Nhân học Hình ảnh Hội nghị nhằm mục đích gây ảnh hưởng lâu dài tới lĩnh vực nhân học hình ảnh tham luận hội nghị xuất Các nguyên tắc nhân học hình ảnh vào năm 1975 Ngay từ đời, sách mang lại nhiều thành cơng Đó ba sách tiếng Anh lĩnh vực nhân học hình ảnh Cuốn sách bán chạy series 94 tập Nhãn học giới ông Sol Tax chịu trách nhiệm hướng dẫn giám sát cho Nhà xuất Muoton Đây sách series tái lần thứ hai, vào năm 1995, T tái thứ ba Các nguyên tắc nhàn học hình ảnh sách dịch nhiều thứ tiếng giới tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Trung Quốc, tiếng Việt, với phần nội dung có khác tùy thuộc vào ngôn ngữ xuất Ke tà đời, chương M đầu có tiêu đề “Nhân học hình ảnh ngành ngơn từ” khơng ngừng trích dẫn Đã gần ba thập niên trơi qua, việc sản xuất phân tích phim nhân học trở thành nồ lực ngành nhân học hình ảnh, mà lĩnh vực ngành nhân học mà cần phải phát triển theo nhiều xu hướng, chí nhiều “trường phái’ khác Lĩnh vực nhân học hình ảnh đặc trưng có q trình phát triển lâu, đầu kỷ XX Chính vậy, sách đời năm 1975 nhấn mạnh tầm quan trọng công tác làm phim, tầm quan trọng tiếp tục nhấn mạnh lần tái thứ ba Chúng ta điểm qua chút lịch sử Khoa học kỹ thuật thời kỳ kỷ XX có nhiều phát minh gây ảnh hường tới lĩnh vực nhân học hình ảnh Nhừng nhà làm phim Jean Rouch Richard Leacock tỉm thiết bị âm đồng Phát đóng vai trò vơ quan trọng nghiệp phát triển phim nhân học Peter Loizos mô tả cách súc tích nghiên cứu mình: Kể từ năm 1960, thay đổi kỹ thuật quay phim ghi âm cho phép đồng thời thu hinh âm hai người Đây thiết bị câm tay nhẹ, người ta gọi thiết bị quay phim có âm đồng Các đối tượng quay phim theo sát quay phim bối cảnh tự nhiên, thoải mái, khơng gò bó Hơn nữa, sau khơng lâu, lời nói nhân vật phim dịch sang ngôn ngữ khác dạng phụ đề, tộc người nào, cho dù ngôn ngữ giao tiếp họ có khó đến đâu, "nói chuyện" với người mà họ chưa gặp mặt, người mà có lẽ khơng học nói ngơn ngữ họ Những thay đổi gây ành hưởng sâu rộng (Loizos 1993: 11) Và ỷ kiến khác ơng: “Trong vòng mười năm kể từ 1960 đến 1970, tính chân thật phim dân tộc học gia tăng đáng kể so với thời kỳ đầu máy quay phim” (Loizos 1993: 11) Cũng thập niên trên, phim tư liệu hình thành từ thể loại Phim thời - tài liệu Đây thể loại quay phim mới, có đặc điểm cảnh quay có độ dài nhiều phút đồng hồ, âm đồng bộ, lần công khai nhóm làm phim Nhóm làm có phim giao lưu với nhân vật phim, chí có mặt cảnh quay (xem viết McCarty MacDougall tuyển tập này) Trước nhừng năm 1980, có nhiều cơng trình nghiên cứu dân tộc học sử dụng kỹ thuật quay phim tư liệu Vào nhừng năm 1980, thể loại phim bắt đầu nhường chỗ cho mối quan tâm Ở số nước giới, truyền hình trở thành loại hình phương tiện truyền bá phim nhân học Tuy nhiên, phim nhân học mang tính cơng thức nên thực tế ngày xuất truyền hình Mỹ, Anh, Nhật Bản vào năm 1990 Ngược lại, vào thời kỳ này, công nghệ video máy quay kỳ thuật số đưa vào sử dụng nên quay cảnh phim dài chất lượng cao Công nghệ hết hồ trợ đắc lực cho công việc nghiên cứu nhà nhân học số lượng phim chủ đề nhân học quay năm 1980, 1990 tăng lên đến hàng trăm phim, số lượng chưa phải nhiều Dưới góc độ nội dung “liên hoan phim” nhân học gần đây, thấy rõ điều rằng: nhiều phim tư liệu sản xuất, lại khơng có nghiên cứu phim thực phương diện lý thuyết nhân học Hai mươi lăm năm trước, nhà nhân học Bắc Mỹ nhận thấy hai chức phim lĩnh vực nhân học: “phim thơ”, “phim hồn chỉnh để công chiếu” Jack Prost khác hai chức ông so sánh đối chiếu phim thô với phim “minh họa” Phim thô có độ dài tương xứng với thời gian diễn kiện gốc, phim minh họa lựa chọn hình ảnh từ thước phim thơ cho mục đích minh họa quy luật hay chủ đề đó, rút ngắn thời gian kiện Sự khác biệt gây sóng tranh luận đáng kế Theo tơi, phân biệt phim quay kiện gốc với phim dựng văn Đây ngun nhân khiến dựng phim Có thể nhiều người nghĩ tơi lan man nói thể loại phim truyện dành cho mục đích thương mại Ngược lại, không lạc đề, mà hướng tới mà người ta dễ dàng gọi “phim tài liệu” vòng 75 năm qua, phún dành cho mục đích miêu tả thực, kiện “không diễn” Colin Young phát biểu cách xác thể loại phim sau: phim tài liệu giống phim Hollywood ” (xem tuyển tập này) Phim tài liệu nhân học thể loại phim thời - tài liệu, ví dụ phim Ngôi làng ( The Village) (McCarty, Hockings, tuyển tập này) trì ngun tắc tính xác thực lĩnh vực nhân học: cảnh quay phim diễn bối cảnh tự nhiên, mang tính xác thực Đáng lẽ phần lớn kiện phải ghi lại với vắng mặt đoàn làm phim thiết bị quay phim Hơn nữa, thời điểm nhà nhân học (trong trường hợp tơi) biết chắn kiện tương tự diễn vào mùa hè thập niên đó, làng xứ sớ Ailen Ngôi làng cực Tây châu Á châu Âu Phim Ngòi làng, khơng có tham gia diễn viên, khơng có kịch bản, khơng có đạo diễn Nhà quay phim nhà kỳ thuật âm (thường Mark McCarty tôi) phải để bắt nhân vật kiện đứng vào vị trí thuộc tầm ngắm ống kính để thu lại hình ảnh âm Nhờ mà hình ảnh âm thu không bị lặp lại thường gặp trước - tất nhiên ngoại trừ trường hợp trình xử lý thuộc kỹ thuật cắt, dựng Những tơi vừa thảo luận phần đặc điểm cổ điển phim tài liệu năm từ 1965 đến 1980, tơi chưa nói đến vấn đề quan trọng: dựng phim Những phim Ngôi làng hay series phim The Netsilik Eskimo (Tộc người Eskimo Nesilik) phim dựng cách cẩn thận từ phim thô để trở thành tài liệu nhân học có ý nghĩa MacDougal người tiếp cận phim nhân học nguồn tư liệu: “Phim nguồn tư liệu giúp hiểu cách phim không gian chứa đựng khái niệm khuôn khổ hình tam giác tạo nên nhân vật phim, nhà làm phún, khán giả, diễn tả giao điểm ba yếu tố trên” (1978: 422) Theo quan điểm MacDougall, phim nguồn tư liệu mở chứa đựng nhiều khía cạnh liên quan đến tác giả, nhân vật phim, xem “phản hồi, phê bình người xứ" Nguồn tài liệu phim cung cấp cho phương pháp tìm hiểu thông 10 tin mà phim tài liệu muốn chuyển tải cách hoàn chỉnh phương pháp trước Phương pháp gần gũi với nhà lỷ thuyết học truyền thơng, người ln tìm kiếm đáp án cho câu hòi Ai làm/nói gì, cho ai, nào, bối cảnh nào, với hiệu ứng gì? Bây tơi tranh luận khoảng thời gian năm, từ năm 1967 đến 1974, giai đoạn chủ chốt việc đặt móng cho ngành nhân học hình ảnh Giai đoạn hết chứng kiến phát triển mạnh nhân học hình ảnh Hầu hết số lượng phim nhân học mà xem phần cấu thành nguồn tài liệu giảng dạy sản xuất giai đoạn Tơi dễ dàng kể tên phim đây, có nhiều phim khác đề cập viết Emilie de Brigard (trong tuyển tập này) Đó phim hàng chục văn hóa từ châu lục Và có điều quan trọng cần lưu ý có nhiều phim sản phẩm khơng có hỗ trợ nhà nhân học, có số phim sản xuất cho truyền hình Tám năm quan trọng xác định vị trí phim nhân học Giai đoạn chứng kiến đời nhiều phim tiếng, phim minh họa khía cạnh quan trọng thời kỳ đó: (1) phim nhân học sản xuất khắp giới, nỗ lực quốc tế toàn cầu; (2) ảnh hường phim thời - tài liệu thể rõ tác phẩm Jean Rouch, Peter Watkins, Frederick Wiseman, số nhà làm phim khác, c ỏ thời không nhận mức độ ảnh hường Jean Rouch với người bạn châu Phi ông tên Ousmane Sembene, ngược lại, suốt thời kỳ họ hợp tác sản xuất phim hư cấu nhan đề Tauw, Emitai, Mandabi Các phim chứa đựng nhiều thông tin xã hội Tây Phi; (3) Timothy Asch John Marshall tiến với dự án thử nghiệm làm phim cho mục đích giáo dục, phim ngắn, bao gồm chủ đề, mô tả văn hóa khác íòrmat mới: lực lượng cảnh sát Yanonami, Kung/San, Pittsburgh; (4) Robert Gardner đưa quan điểm phim có tính nhân văn han quan điểm mỹ học quan điểm cá nhân 11 phim thể sở nhiều văn hóa khác từ châu lục, thay chi với văn hóa phim; (5) hoạt động phim ảnh ngày ghi lại hình ảnh nghi lễ, thời gian không lâu sau hoạt động không áp dụng với lạc thổ dân châu ú c; (6) Asch thiết kế chương trình giảng dạy cho Đại học Brandeis cách Boston khơng xa, cơng trình ông làm rõ điều chủng ta tạo dựng sưu tập phim văn hóa truyền thống khác để đại diện cho kiểu mẫu sống sinh tồn Trong giai đoạn Alan Lomax bắt đầu tìm kiếm mẫu phim giới; (7) với mục đích quay phim cho công tác lưu trừ đào tạo, thể loại phim - phim tư liệu nhanh chóng xuất Thể loại phim đẻ phim thời - tài liệu năm 1960 Và sau có nhiều ý kiến cho phim cần nhận ý kiến phê bình tò học giả Các phim dựng Vertov cần phải nhường chỗ cho cảnh phim dài, nhân vật phim tự nói họ có thể, chi thơng qua phiên dịch, khơng đứng để nghe chúng ta, nhà nghiên cứu giải thích văn hóa họ Giai đoạn giai đoạn xét lại ngành nhân học Mỹ, thực tế xã hội trị Mỹ Chương trình đào tạo làm phim nhân học ông Colin Young khởi xướng Đại học Caliíòmia, New York vào năm 1966, gây nhiều ảiih hưởng Hơn nữa, Dell Hymes xuất sách với nhan đề Reinventing Anthropology, 1972 (Tải phát minh ngành nhân học) Cuốn sách bao gồm 16 viết Những nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp lớn bao gồm Laura Nader, Eric Wolf, Geral Berreman, Hymes, Standley Diamond, Bob Scholte, nhà nhân học hình ảnh Sol Worth Cuốn sách làm thức tỉnh nhiều nhà nhân học bận rộn theo cách phân tích đặc điểm Kroeber, chức luận cấu trúc Radcliữe - Brown Đó thời kỳ mà nhận từ trước đến sử dụng ngôn từ nghiên cửu, phim ảnh vơ xa lạ, cần phải có phương pháp khác mang tính đồng cảm để tìm hiểu 12 loại Cần phải áp dụng phương pháp vào việc ghi chép, phân loại phân tích liệu, để kiểm chứng kết luận khái quát khoa học hành vi, lẽ tìm quy luật nhân loại Tài liệu tham khảo • BA LD A M U S , w 1969 The structure o f sociological inference New York: Bames & Noble DE BRIGARD, E M ILIE 1975 The history o f ethnographic film , in Principles o f visual anthropology First edition Edited by Paul Hocking, 13-43 The Hague and Paris: Mouton Publishers FEIGL, HERBERT 1945 Operationism and scientiíìc method Psychological Review 52:250-259 GOH, S.T 1970 The logic o f explanation in anthropology Inquiry 13:339-359 HANSON, F A L L A N 1975 Meaning in culture London and Boston: Routledge $ Kegan Paul HARRIS, M A R V IN 1968 The rise o f anthropology theory New York: Thomas Y Crowell HEIDER, K A R L G 1995 Films for anthropological teaching Washington: American Anthropological Association KE TELAAR , H E N K W.E.R 1983 Methcxỉology in anthropological film -m aking— a fílmm aking anthropologist’ s poltergeist? In Methodology in anthropological íĩlm m aking, papers o f the IƯAES- Intercongress Amsterdam 1981 Edited by Nico C.R Bogaart and Henk W.E.R Ketelaar, 177-186 Gottingen: Edition Herodor KOLOSS, HANS-JO AACHIM 1983 Thẹ ẹthnọlọgicạl film as a medium o f documentation and as a method o f research, in Methodology in anthropological fílmmaking, papers o f the IƯAES- 380 Intercongress Amstcrdam 1981 Editcd by N ico C.R Bogaart and Hcnk W.E.R Kctclaar, 177-186 Gottingen: Edition Herodor KƯLTGEN, JOHN H 1975 Phenomenology and structuralism Annual Review o f Anthropology 4:371-387 LAJO U X, JEAN- DOM INIQƯ E 1976 Le fílm ethnographique, in O utils cTenquete et cTanalyse anthropologiques Edited by Robert Cresswell and Maurice Godelier, 105-131 Paris: Francois Maspero LEACH , EDMƯ ND R O N A LD 1976 An Culture and communication: the logic by which symbols are connected introduction to the use o f structuralist analysis Ũ1 social anthropology Cambridge: Cambridge niversity Press LO M A X, ALAN 1975 Audiovisual tools for the analysis o f culture style, in Principles o f visual anthropology First edition Edited by Paul Hocking, 303-322 The Hague and Paris: M outon Publishers (Reprinted above, pp.315-334) M A D G E M , JOHN 1953 The tools for social research London: Longmans, Green & Co M E A D , M AR G AR ET 1975 Visual anthropology in a discipline o f words, in Principles o f visual anthropology First edition Edited by Paul Hocking, 3-10 The Hague and Paris: Mouton Publishers (Reprinted above, pp.3-10) N A D E L, SIEGFRIED F 1950 The íòundations o f social anthropology London: Cohen and West PROST, JACK H 1975 Film ing body behavior, in Principles o f visual anthropology First edition Edited by Paul Hocking, 325-363 The Hague and Paris: Mouton Publishers (Reprinted above, pp.285-313) SCRIVEN, M IC H A E L 1962 Explanations, prediction and laws, in Minnesota Studies in the Philosophy o f Science, vol 3: Scientiíìc explanation, space and time Edited by Herbert Feigl and Grover M axwell, 170-230 Minneapolis: ưniversity o f Minnesota Press 381 SORENSON, E R IC H A R D 1975 Visual records, human knovvledge, and the íuture, in Principles o f visual anthropology First edition Edited by Paul Hocking, 463-476 The Hague and Paris: M outon Publishers (Reprinted above, pp.493-506) YOƯ NG, C O LIN 1988 Documentary and íĩction, distortion and beỉief, in Cinematographic theory and new dimensions in ethnographic fílm (Paul Hockings and Yasuhiro Omori, eds.), Senri Ethnological Studies no 24:7-30 rri Ị • A I • Tài liệu phim FLA H E R T Y , RO BERT JOSEPH 1922 Nanook o f the north B & w , 55 minutes Paris: R ivillon Fre'res 1934 Man o f Aran B & w , 77 minuts London: Crown F ilm Unit M C C A R TY , M A R K , P A U L HOCKINGS 1968 The village B & w , 70 minutes Berkeley: Center for Media and Independente 382 PHỤ LỤC ẢNH Anh 383 Anh Anh 384 Anh i iô lr ằi " o lP p ' Anh 385 Anh 386 387 Ảnh 10 Ảnh 11 Anh 12 Anh 13 389 * MỆ*Í0 Anh 14 Anh 15 390 Anh 17 391 Anh 18 392 MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu Lời giới thiệu nhân học hình ảnh ngành ngôn từ 17 Lịch sử phim dân tộc học 28 Phim truyện nguồn tư liệu văn hóa 70 Máy quay phim người 100 Bên nghệ thuật điện ảnh quan sát 127 Phim dân tộc học lịch sử 151 Nhiếp ảnh dân tộc học nghiên cứu nhân học 173 Ồng tổ ngành nhân học hình ảnh thầy đồng điên 194 Nhiếp ảnh nhân học hình ảnh 215 Băng video: kỹ thuật ứng dụng nghiên cứu phân tích nhân học 242 Cơng cụ nghe nhìn ứng dụng nghiên cứu phân 281 tích loại hình văn hóa Phim nghiên cứu nhân học Tài liệu hình ảnh, tri thức nhân loại, tương 302 lai Kết luận làm phim dân tộc lý thuyết nhân học 336 353 393 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA NHÂN HỌC HÌNH ẢNH Chịu trách nhiệm xuất bản: ¥ A ÍT'? Á _ Lê Tiên Dũng Đọc duyệt thảo: PGS.TS Nguyễn Chí Bền Biên tập: TS Pham Lan Oanh # Trình bày: Nguyễn Bích Vân Sửa in: Nguyễn Kim Chi In 300 bản, khổ 16cm X 24cm Công ty c ổ phần Sản xuất Thương mại Ngọc Chàu Giấy chấp nhận đăng kí kế hoạch xuất số: 836 - 2012/CXB/19-106/VHTT In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2012 ... Sách Các nguyên tắc Nhân học Hình ảnh, bao gồm 27 viết học giả, nhà làm phim Sách gồm viết làm phim nhân học mối quan hệ phim nhân học tới điện ảnh truyền hình, ứng dụng phim nghiên cứu nhân học, ... đóng góp cho Hội nghị Nhân học Hình ảnh Hội nghị nhằm mục đích gây ảnh hưởng lâu dài tới lĩnh vực nhân học hình ảnh tham luận hội nghị xuất Các nguyên tắc nhân học hình ảnh vào năm 1975 Ngay... đại học Mỹ Nhân học hình ảnh nói chung phim nhân học ngày quan tâm giới học thuật, công chúng Phim nhân học sử dụng rộng rãi giảng dạy, trình chiếu hội thảo nhân học liên hoan phim, truyền hình

Ngày đăng: 11/11/2019, 00:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w