1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án TÍCH hợp nội DUNG rượu ÊTYLIC

14 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 91,34 KB

Nội dung

Để góp phần vào việc giúp các em học sinh hiểu được tính chất, CTCT, ứng dụng và sản xuất rượu Êtylic như thế nào …Tôi đã đề ra một số giải pháp vận kiến thức các môn học lý, hóa, sinh đ

Trang 1

PHẦN I NỘI DUNG RƯỢU ÊTYLIC

1 Tính chất vật lý

Rượu etylic là một chất lỏng, không màu, trong suốt, mùi thơm dễ chịu và đặc trưng, vị cay, nhẹ hơn nước (khối lượng riêng 0,7936 g/ml ở 15oC), dễ bay hơi (sôi ở nhiệt độ78,39oC), hóa rắn ở -114,15oC, tan trong nước vô hạn, tan trong ete và clorofom, hút ẩm, dễ cháy, khi cháy không có khói và ngọn lửa có màu xanh da trời Sở dĩ rượu etylic tan vô hạn trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn nhiều so với este hay aldehyde có khối lượng phân tử xấp xỉ là do sự tạo thành liên kết hydro giữa các phân tử rượu với nhau và với nước

Etanol có tính khúc xạ hơi cao hơn so với của nước, với hệ số khúc xạ là 1,36242 (ở λ=589,3 nm và 18,35 °C)

Điểm ba trạng thái của etanol là 150 K ở áp suất 4,3 × 10−4 Pa

2 Tính chất hóa học

kiềm, kim loại kiềm thổ

Ví dụ:

2 C2H5OH + 2 Na  2 C2H5ONa + H2↑

- Phản ứng este hóa, phản ứng giữa rượu và axit với môi trường là axit

sulfuric đặc nóng tạo ra este

Ví dụ:

C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O

- Phản ứng loại nước như tách nước trong một phân tử để tạo thành olefin, trong môi trường axit sulfuric đặc ở 170OC:

C2H5OH  C2H4 + H2O Nguyễn Thanh Bình - Khóa K9

Trang 2

- Hay tách nước giữa 2 phân tử rượu thành ether

C2H5OH + C2H5OH  C2H5-O-C2H5 + H2O

- Phản ứng oxi hóa, trong đó rượu bị oxi hóa theo 3 mức: (hữu hạn) thành aldehyde, axit hữu cơ và oxi hóa hoàn toàn (đốt cháy) thành CO2 và

H2O

Ví dụ ở mức 1, trong môi trường nhiệt độ cao

CH3-CH2-OH + CuO  CH3-CHO + Cu + H2O Mức 2, có xúc tác:

CH3-CH2-OH + O2  CH3-COOH + H2O Mức 3

C2H5OH + 3 O2  2 CO2↑+ 3 H2O

Phản ứng riêng

- Phản ứng tạo ra butadien-1,3: cho hơi rượu đi qua chất xúc tác hỗn hợp

ví dụ: Cu + Al2O3 ở 380-4000C, lúc đó xảy ra phản ứng tách loại nước

2C2H5OH  CH2=CH-CH=CH2 + 2 H2O + H2↑

- Phản ứng lên men giấm: oxi hóa rượu etylic 10 độ bằng oxi không khí có mặt men giấm ở nhiệt độ khoảng 250C

CH3-CH2-OH + O2  CH3-COOH + H2O

3 Ứng dụng

Chiếc ô tô sử dụng "nhiên liệu êtanol"

Nguyễn Thanh Bình - Khóa K9

Trang 3

Êtanol có thể sử dụng như là nhiên liệu cồn (thông thường được trộn lẫn với xăng) và trong hàng loạt các quy trình công nghiệp khác Êtanol cũng được sử dụng trong các sản phẩm chống đông lạnh vì điểm đóng băng thấp của nó Tại Hoa

Kỳ, Iowa là bang sản xuất êtanol cho ô tô với sản lượng lớn nhất

Nó dễ dàng hòa tan trong nước theo mọi tỷ lệ với sự giảm nhẹ tổng thể về thể tích khi hai chất này được trộn lẫn nhau Êtanol tinh chất và êtanol 95% là các dung môi tốt, chỉ ít phổ biến hơn so với nước một chút và được sử dụng trong các loại nước hoa, sơn và cồn thuốc Các tỷ lệ khác của êtanol với nước hay các dung môi khác cũng có thể dùng làm dung môi Các loại đồ uống chứa cồn có hương vị khác nhau do có các hợp chất tạo mùi khác nhau được hòa tan trong nó trong quá trình ủ và nấu rượu Khi êtanol được sản xuất như là đồ uống hỗn hợp thì nó là rượu ngũ cốc tinh khiết

Dung dịch chứa 70% êtanol chủ yếu được sử dụng như là chất tẩy uế Êtanol cũng được sử dụng trong các gel vệ sinh kháng khuẩn phổ biến nhất ở nồng độ khoảng 62% Khả năng khử trùng tốt nhất của êtanol khi nó ở trong dung dịch khoảng 70%; nồng độ cao hơn hay thấp hơn của êtanol có khả năng kháng khuẩn kém hơn Êtanol giết chết các vi sinh vật bằng cách biến tính protein của chúng và hòa tan lipit của chúng Nó là hiệu quả trong việc chống lại phần lớn các loại vi khuẩn và nấm cũng như nhiều loại virus, nhưng không hiệu quả trong việc chống lại các bào tử vi khuẩn

Rượu vang chứa ít hơn 16% êtanol không tự bảo vệ được chúng trước vi khuẩn Do điều này, vang Bordeaux thông thường được làm nặng thêm bằng êtanol tới ít nhất 18% êtanol theo thể tích để ngăn chặn quá trình lên men nhằm duy trì độ ngọt và trong việc pha chế để lưu trữ, từ thời điểm đó nó trở thành có khả năng ngăn chặn vi khuẩn phát triển trong rượu, cũng như có thể lưu trữ lâu năm trong các thùng gỗ có thể 'thở', bằng cách này vang Bordeaux có thể lưu trữ lâu năm mà không bị hỏng Do khả năng sát khuẩn của êtanol nên các đồ uống chứa trên 18% êtanol theo thể tích có khả năng bảo quản lâu dài

Nhóm hyđrôxyl trong phân tử êtanol thể hiện tính axít cực yếu, nhưng khi xử

lý bằng kim loại kiềm hay các bazơ cực mạnh, ion H+ có thể bị loại khỏi để tạo

ra ion êthôxít, C2H5O

-Nguyễn Thanh Bình - Khóa K9

Trang 4

4 Điều chế

Nguyễn Thanh Bình - Khóa K9

Trang 5

PHẦN II

SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN

(Lý, Hóa, Sinh)

Nguyễn Thanh Bình - Khóa K9

Trang 6

ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP

-CƠ SỞ DẠY NGHỀ

SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP LIÊN MÔN Môn học: Hóa Học 9 (TÍCH HỢP)

Lớp:………… Khóa………

Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình

Năm học: 2016-2017

Quyển số:…

Trang 7

GIÁO ÁN TÍCH HỢP Tên bài dạy: RƯỢU ÊTYLIC

Người dạy: Nguyễn Thanh Bình Lớp: Trường:

Xác định phương pháp chính: phương pháp vấn đáp và trực quan

I Mục tiêu dạy học:

Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường gặp rất nhiều hiện tượng liên quan đến kiến thức hóa học Một trong những chất tác động rất lớn đến các đời sống của con người đó là “ Rượu Êtylic” Để góp phần vào việc giúp các em học sinh hiểu được tính chất, CTCT, ứng dụng và sản xuất rượu Êtylic như thế nào …Tôi đã

đề ra một số giải pháp vận kiến thức các môn học lý, hóa, sinh để giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến bài rượu Êtylic

1 Kiến thức:

Biết được:

- Tính chất vật lý: Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng, nhiệt

độ sôi

- Khái niệm độ rượu

- CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo

- Tính chất hoá học: phản ứng với Na, với Axitaxetic, phản ứng cháy

- Ứng dụng: Làm nguyên liệu, dung môi trong công nghiệp

- Phương pháp điều chế ancol Êtylic từ tinh bột, đường hoặc từ Êtylen

2 Kỹ năng:

 Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật, hình ảnh rút ra được nhận xét

về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hoá học của ancol Êtylic

-Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn

-Phân biệt Ancol Êtylic với Benzen

-Tính khối lượng Ancol Êtylic tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng có sử dụng

độ rượu và hiệu suất quá trình

-Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế

-Biết vận dụng kiến thức liên môn trong giải quyết vấn đề

3 Thái độ:

 Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra:

- Môn vật lý: Biết cách sử dụng ống đong để đong 1 thể tích rượu cho trước

- Môn toán học: Biết vận dụng những kiến thức toán học để biến đổi các công thức tính toán về độ rượu, những công thức chuyển đổi giữa các đại lượng để thực hiện 1 bài toán hóa

- Môn sinh học: Biết được các tác hại của rượu đối với sức khỏe con người

- Môn GDCD: Giải thích vấn đề bảo vệ môi trường trong sản xuất, tận dụng những phế phẩm của quá trình sản xuất rượu để sản xuất những sản phẩm khác

7

Trang 8

 Nghiêm túc, hợp tác tốt , linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc lĩnh hội kiến thức

4 Năng lực hình thành ở học sinh

Ý nghĩa của dự án:

 Đối với thực tiễn học:

- Nắm được tính chất vật lý và hóa học của rượu Êtylic, khái niệm độ rượu, công thức tính độ rượu

- Nắm được ứng dụng và cách điều chế rượu Êtylic

 Đối với thực tiễn đời sống:

- Học sinh hiểu được ý nghĩa về độ rượu trên các nhãn chai rượu

- Biết cách pha chế rượu theo độ rượu cho trước bằng ancol kế

- Biết được lợi ích của rượu và tác hại khi uống nhiều rượu

- Biết cách sản xuất rượu từ những sản phẩm của ngành sản xuất nông nghiệp

II Đối tượng dạy học của bài học.

- Thứ nhất: các em học sinh lớp 9 đã tiếp cận và làm quen với kiến thức chương trình bậc THCS nói chung và môn hóa học nói riêng nên các em không còn

bỡ ngỡ, lạ lẫm với những hình thức kiểm tra đánh giá mà giáo viên đề ra

- Thứ hai: Đối với kiến thức bài “ Rượu Êtylic” các em đã học ở bài trước các kiến thức liên quan đến cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ; Tính chất của chất

- Thứ ba: Đối với các môn học khác cũng vậy như môn vật lý, sinh học, toán học các em cũng được tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn hóa học trong đó có kiến thức về cách xây dựng 1 công thức tính toán, cách biến đổi các đại lượng trong

1 công thức, cấu tạo cơ thể người, cách đong thể tích chất lỏng bằng ống đong Vì vậy khi cần tích hợp kiến thức của một môn học nào đó vào vào bộ môn hóa học để giải quyết vấn đề trong bài học các em không cảm thấy bỡ ngỡ Như vậy việc tích hợp được kiến thức của các môn học này để giải quyết vấn đề trong môn hóa học một cách rất thuận lợi

III Thiết bị dạy học, học liệu:

 Giáo viên:

- Máy trình chiếu, ancol kế, ống đong, 1 số nhãn của các chai rượu, rượu Êtylic, đèn cồn, diêm, kim loại Natri, mô hình phân tử rượu êtylic, bát sứ, ống nghiệm, kẹp gỗ, phanh sắt

- Chèn 1 số hình ảnh về ứng dụng và điều chế rượu Êtylic

Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học

IV.T iến trình dạy học

Đối với bài “Rượu Êtylic” giáo viên thực hiện theo các bước sau:

4.1 Ổn định lớp (1 phút)

4.2 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra

4.3 Dạy bài mới:

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

8

Trang 9

Nội dung Mô tả hoạt động của thầy và trò phương tiện, Tư liệu,

đồ dùng

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 2 phút)

- GV thuyết giảng: Khi lên men gạo, sắn, ngô (đã nấu chin) hoặc quả nho, quả táo người ta thu được rượu Êtylic Vậy rượu ÊTylíc có CTCT như thế nào? Có tính chất và ứng dụng gì?

Ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay

- GV cho HS dựa vào SGK nêu CTPT và tính phân tử khối của rượu Êtylic

- Chốt lại câu trả lời đúng

- HS nghe giảng

- HS trả lời:

+ CTPT: C2H6O + PTK: 46

- Bảng trình chiếu:

- Slide 2 + Giới thiệu bài Rượu Êtylic

+ Nút lệnh:

CTPT, PTK cuả rượu êtylic

HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lý rượu Êtylic.( 8 phút )

Mục tiêu:

- Sử dụng kiến thức môn toán và môn vật lý cho HS tìm hiểu tính tan của rượu, xây dựng công thức tính độ rượu và công thức biến đổi để làm bài tập.

- Tính chất vật lý, khái niệm độ rượu.

- Phân tích được kết quả TN để rút ra nhận xét

- Vận dụng kiến thức môn vật lý để rèn kỹ năng sử dụng ống đong để pha chế rượu và môn toán hóa học để xây dựng công thức tính độ rượu.

Phương pháp: Trực quan, phát vấn, trao đổi nhóm

I.

Tính chất vật

.

1 Tính chất vật

.

Rượu etilic là chất

lỏng không màu,

nhẹ hơn nước, tan

vô hạn trong

nước, sôi ở 78,30

Rượu etylic hoà

tan được nhiều

chất như iot,

benzen

1 Tính chất vật lý

- GV: Cho các nhóm HS quan sát lọ đựng rượu etylic Gọi HS nêu các tính chất vật lý của rượu (thể, màu, mùi)

- Gọi 1 HS lên bảng làm

TN0 hòa tan rượu vào nước, nhận xét khả năng hòa tan của rượu trong nước

- Gọi 1 HS lên bảng làm

TN0 hòa tan iốt vào rượu, nhận xét khả năng hòa tan của iốt trong rượu

- GV cho HS liên hệ thực

tế và giải thích vì sao

- HS quan sát lọ đựng rượu etilic, 1 HS trả lời câu hỏi

1 HS lên bảng làm TN0,

1 HS khác nhận xét khả năng hòa tan của rượu trong nước

1 HS lên bảng làm TN0 hòa tan iốt vào rượu, 1

HS khác nhận xét khả năng hòa tan của iốt trong rượu

Bảng trình chiếu.

- 1 lọ rượu Êtylic, 1 cốc nước, iốt

9

Trang 10

2 Độ rượu:

- Độ rượu là số ml

rượu etylic có

trong 100ml hỗn

hợp rượu với

nước

- Công thức tính

độ rượu: Độ rượu

= Số ml rượu

nguyên chất x

100/ Số ml hỗn

hợp Rượu

thường ngâm chuối, 1 số

vị thuốc bắc vào rượu, ngâm để làm gì?

- GV cho HS rút ra kết luận về tính chất vật lý của rượu Êtylic

- Chốt lại câu trả lời đúng

- Trình chiếu tính chất vật

lý của rượu Êtylic Và cho

HS ghi bài

2 Độ rượu:

- Trình chiếu 1 số nhãn rượu (Nếp mới, Hữu nghị), hướng dẫn HS quan sát độ rượu ghi trên nhãn

- GV giới thiệu độ rượu và cho HS tìm hiểu khái niệm

độ rượu

- GV cho HS vận dụng kiến thức vật lý 6 ôn lại cách sử dụng ống đong để pha loãng rượu

- Trình chiếu TN0 ảo về cách pha chế rượu 450, hướng dẫn HS quan sát và cho HS trả lời câu hỏi: Thế nào là rượu 450

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Thế nào là

độ rượu?

- Chốt lại câu trả lời đúng

- Trình chiếu kết luận về

độ rượu

- Cho HS pha chế rượu

500 Kiểm tra lại độ rượu bằng ancol kế

- Từ khái niệm về độ rượu, cho HS vận dụng kiến thức môn toán học xây dựng công thức tính độ rượu

- Chốt lại câu trả lời đúng

- Trình chiếu công thức tính độ rượu

- HS liên hệ thực tế và giải thích

- HS rút ra kết luận về tính chất vật lý của rượu Êtylic

- HS ghi bài

- HS quan sát

- Rút ra lết luận

- Ghi vở

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm trả lời: Là có 45ml rượu nguyên chất trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước

- HS thảo luận nhóm trả lời:

Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100ml hỗn hợp rượu với nước

- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức môn toán học xây dựng công thức tính độ rượu: Độ rượu =

Số ml rượu nguyên chất

x 100/ Số ml hỗn hợp Rượu

- Slide 2:

+ Bảng trình chiếu kết luận

về tính chất vật lý

- Slide 3: Trình chiếu 1 số nhãn rượu (Nếp mới, Hữu nghị)

- Slide 5: Trình chiếu thí nghiệm

ảo về các pha rượu 450

- Slide 6:

+ Bảng trình chiếu kết luận

về độ rượu

- Slide 7:

10

Trang 11

- Cho HS thảo luận nhóm làm BT 4a,b

- HS thảo luận nhóm làm

BT 4a,b

+ Bảng trình chiếu về công thức tính độ rượu

- Bảng nhóm để

HS làm BT4a, b

HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo phân tử của Rượu Êtylic: ( 4 phút)

Mục tiêu: CTPT, CTCT, đặc điểm cấu tạo Quan sát mô hình phân tử, mẫu vật, hình ảnh rút

ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử.

Phương pháp: Làm thí nghiệm, trực quan; hoạt động nhóm;

II

Cấu tạo phân

tử của Rượu

Êtylic

H H

Ι Ι

H - C- C-O- H

Ι Ι

H H

hay CH3-CH2-OH

* Đặc điểm liên

kết: Trong phân tử

Rượu Êtylic có 1

H không liên kết

với C mà liên kết

với O tạo ra nhóm

(-OH) Chính

nhóm (-OH) này

làm cho rượu có

tính chất đặc

trưng

- Cho HS quan sát mô hình phân tử rượu etylic , sau đó cho HS viết công thức cấu tạo của rượu etilic

- Trình chiếu CTCT của rượu etilic, cho HS khác nhận xét

- Trình chiếu lên màn hình công thức cấu tạo rượu etilic trong đó nhóm (-OH)

có màu khác Cho HS nêu đặc điểm cấu tạo của rượu etilic (hướng HS lưu ý sự khác nhau về vị trí của 6 nguyên tử hiđro)

- Chốt lại câu trả lời đúng

- Trình chiếu về đặc điểm cấu tạo của rượu Êtylic và

cho HS ghi bài

- HS: Quan sát mô hình phân tử và thảo luận nhóm viết CTCT của rượu etylic

- 1 HS lên bảng viết CTCT của rượu etilic

- 1 HS khác nhận xét

- HS thảo luận nhóm trả lời: Trong phân tử Rượu Êtylic có 1 H không liên kết với C mà liên kết với

O tạo ranhóm (-OH)

Chính nhóm (-OH) này làm cho rượu có tính chất đặc trưng

- HS ghi bài

Bảng trình chiếu.

- Mô hình phân

tử rượu ÊTylic

- Slide 8: nút lệnh:

+ CTCT của

rượu êtylic

+ Hiệu ứng màu nhóm OH

+ đặc điểm liên kết

HĐ4:Tính chất hoá học: (10 phút)

Mục tiêu: Biết được:- Tính chất hoá học Quan sát mô hình phân tử, thí nghiệm, mẫu vật,

hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất hoá học.Viết các PTHH dạng CTPT và CTCT thu gọn Ph/biệt Ancol Êtylic với Benzen Vận dụng công thức toán học để tính khối lượng Ancol Êtylic th/gia hoặc tạo thành trong ph/ứng có s/dụng độ rượu và h/suất quá trình

Phương pháp: Làm thí nghiêm, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân.

III Tính chất

hoá học:

1- Phản ứng cháy:

PTPƯ: C2H5OH

+ 3O2 →t0

1- Rượu Êtylíc có cháy không?

- Trình chiếu cách tiến hành TN0

- GV: yêu cầu HS các nhóm làm TN0 ( GV

- HS theo dõi màn hình

- HS các nhóm làm TN0 đốt cồn, quan sát màu ngọn lửa

- HS nêu hiện tượng, rút

ra nhận xét và viết

Bảng trình chiếu.

- Slide 10: Nút lệnh:

+ Trình chiếu cách tiến hành 11

Ngày đăng: 10/11/2019, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w