Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về pháp luật thuế điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử và tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế và pháp luật của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng để điều chỉnh pháp luật thuế Việt Nam. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam nói chung và cụ thể trong một số hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến (bao gồm giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới) như cung cấp hàng hóa, dịch vụ thông thường trên website, cung cấp các sản phẩm nội dung số, dịch vụ nội dung số và các phần mềm ứng dụng trên các kho ứng dụng, bán hàng trên các trang mạng xã hội để tìm ra những tồn tại, hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam dẫn đến thất thu thuế trong thời gian qua. Thứ ba, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế của pháp luật và bài học kinh nghiệm đã đúc kết, luận văn đề xuất một số định hướng, quan điểm xây dựng chính sách, pháp luật và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử, một mặt khuyến khích sự phát triển của thương mại điện tử, mặt khác tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về pháp luật thuế điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử và tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế và pháp luật của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng để điều chỉnh pháp luật thuế Việt Nam. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam nói chung và cụ thể trong một số hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến (bao gồm giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới) như cung cấp hàng hóa, dịch vụ thông thường trên website, cung cấp các sản phẩm nội dung số, dịch vụ nội dung số và các phần mềm ứng dụng trên các kho ứng dụng, bán hàng trên các trang mạng xã hội để tìm ra những tồn tại, hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam dẫn đến thất thu thuế trong thời gian qua. Thứ ba, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế của pháp luật và bài học kinh nghiệm đã đúc kết, luận văn đề xuất một số định hướng, quan điểm xây dựng chính sách, pháp luật và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử, một mặt khuyến khích sự phát triển của thương mại điện tử, mặt khác tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về pháp luật thuế điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử và tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế và pháp luật của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng để điều chỉnh pháp luật thuế Việt Nam. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam nói chung và cụ thể trong một số hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến (bao gồm giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới) như cung cấp hàng hóa, dịch vụ thông thường trên website, cung cấp các sản phẩm nội dung số, dịch vụ nội dung số và các phần mềm ứng dụng trên các kho ứng dụng, bán hàng trên các trang mạng xã hội để tìm ra những tồn tại, hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam dẫn đến thất thu thuế trong thời gian qua. Thứ ba, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế của pháp luật và bài học kinh nghiệm đã đúc kết, luận văn đề xuất một số định hướng, quan điểm xây dựng chính sách, pháp luật và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử, một mặt khuyến khích sự phát triển của thương mại điện tử, mặt khác tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về pháp luật thuế điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử và tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế và pháp luật của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng để điều chỉnh pháp luật thuế Việt Nam. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam nói chung và cụ thể trong một số hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến (bao gồm giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới) như cung cấp hàng hóa, dịch vụ thông thường trên website, cung cấp các sản phẩm nội dung số, dịch vụ nội dung số và các phần mềm ứng dụng trên các kho ứng dụng, bán hàng trên các trang mạng xã hội để tìm ra những tồn tại, hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam dẫn đến thất thu thuế trong thời gian qua. Thứ ba, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế của pháp luật và bài học kinh nghiệm đã đúc kết, luận văn đề xuất một số định hướng, quan điểm xây dựng chính sách, pháp luật và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử, một mặt khuyến khích sự phát triển của thương mại điện tử, mặt khác tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về pháp luật thuế điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử và tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế và pháp luật của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng để điều chỉnh pháp luật thuế Việt Nam. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam nói chung và cụ thể trong một số hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến (bao gồm giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới) như cung cấp hàng hóa, dịch vụ thông thường trên website, cung cấp các sản phẩm nội dung số, dịch vụ nội dung số và các phần mềm ứng dụng trên các kho ứng dụng, bán hàng trên các trang mạng xã hội để tìm ra những tồn tại, hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam dẫn đến thất thu thuế trong thời gian qua. Thứ ba, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế của pháp luật và bài học kinh nghiệm đã đúc kết, luận văn đề xuất một số định hướng, quan điểm xây dựng chính sách, pháp luật và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử, một mặt khuyến khích sự phát triển của thương mại điện tử, mặt khác tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về pháp luật thuế điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử và tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử theo thông lệ quốc tế và pháp luật của một số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, qua đó rút ra một số bài học kinh nghiệm có thể áp dụng để điều chỉnh pháp luật thuế Việt Nam. Thứ hai, luận văn phân tích thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử tại Việt Nam nói chung và cụ thể trong một số hình thức giao dịch thương mại điện tử phổ biến (bao gồm giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới) như cung cấp hàng hóa, dịch vụ thông thường trên website, cung cấp các sản phẩm nội dung số, dịch vụ nội dung số và các phần mềm ứng dụng trên các kho ứng dụng, bán hàng trên các trang mạng xã hội để tìm ra những tồn tại, hạn chế trong các quy định pháp luật Việt Nam dẫn đến thất thu thuế trong thời gian qua. Thứ ba, trên cơ sở những tồn tại, hạn chế của pháp luật và bài học kinh nghiệm đã đúc kết, luận văn đề xuất một số định hướng, quan điểm xây dựng chính sách, pháp luật và kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế đối với giao dịch thương mại điện tử, một mặt khuyến khích sự phát triển của thương mại điện tử, mặt khác tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam đang tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGỌC ANH THUế ĐốI VớI GIAO DịCH THƯƠNG MạI ĐIệN Tử THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ NGỌC ANH THŨ §èI VíI GIAO DịCH THƯƠNG MạI ĐIệN Tử THEO PHáP LUậT VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đỗ Ngọc Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, hình hộp MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .11 1.1.3 QUY TRÌNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 13 1.2 NGUYÊN TẮC PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 15 1.2.1 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .15 1.2.2 NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT THUẾ ĐIỀU CHỈNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 18 1.2.3 NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 22 1.3 KINH NGHIỆM ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 26 1.3.1 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 26 1.3.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 29 1.3.3 KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN 31 1.3.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .35 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA CÁC LUẬT THUẾ VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 35 2.1.1 CHỦ THỂ CÓ NGHĨA VỤ NỘP THUẾ 36 2.1.2 XÁC ĐỊNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ .43 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 59 2.2.1 ĐĂNG KÝ, TÍNH THUẾ, KÊ KHAI, NỘP THUẾ 62 2.2.2 QUẢN LÝ THÔNG TIN CHỦ THỂ NỘP THUẾ 63 2.2.3 ẤN ĐỊNH THUẾ, TRUY THU THUẾ .68 2.2.4 THANH TRA, KIỂM TRA THUẾ 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 70 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 71 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 71 3.1.1 THÚC ĐẨY GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHÁT TRIỂN .71 3.1.2 BẢO ĐẢM SỰ PHÙ HỢP VỚI CAM KẾT QUỐC TẾ 73 3.1.3 KHẮC PHỤC NHỮNG BẤT CẬP PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC THI PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 73 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM .74 3.2.1 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 74 3.2.2 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ATM Máy rút tiền tự động B2B Giao dịch TMĐT doanh nghiệp doanh nghiệp B2C Giao dịch TMĐT doanh nghiệp người tiêu dùng B2G Giao dịch TMĐT doanh nghiệp quan quản lý nhà nước Baht Đơn vị tiền tệ Thái Lan BEPS (Chống) xói mòn sở tính thuế chuyển dịch lợi nhuận BTU Cơng suất làm lạnh điều hòa (lượng lượng cần thiết để pound (454gram) nước tăng lên độ F) C2C Giao dịch TMĐT người tiêu dùng với người tiêu dùng C2G Giao dịch TMĐT người tiêu dùng (công dân) với quan quản lý nhà nước CNĐKDN Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp EC Ủy ban Châu Âu EEC Liên minh kinh tế Á – Âu EFTA Khối thương mại tự Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự G20 Diễn đàn 20 kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có kinh tế lớn (tính theo GDP - PPP) Liên minh châu Âu (EU) G2G Giao dịch TMĐT quan quản lý nhà nước GTGT Giá trị gia tăng Hiệp định tránh Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn đánh thuế hai lần lậu loại thuế đánh vào thu nhập tài sản Việt Nam nước/vùng lãnh thổ NTNN Nhà thầu nước OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế TMĐT Thương mại điện tử TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TPP - CPTPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương TTĐB Tiêu thụ đặc biệt UN Liên hợp quốc UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế USD Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ VECOM Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại giới BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC THUẾ Số: 2623/TCT-CS V/v tăng cường quản lý thuế hoạt động kinh doanh TMĐT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2017 Kính gửi: Đồng chí Cục trưởng Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tổng cục Thuế nhận phản ánh số quan, đơn vị việc tổ chức, cá nhân có hoạt động mua, bán, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ qua website, mạng xã hội Facebook, Zalo, Instagram Để triển khai việc thu thuế hoạt động kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) đạt hiệu quả, tăng cường công tác quản lý, chống thất thu ngân sách Nhà nước hoạt động kinh doanh TMĐT, đề nghị đồng chí Cục trưởng Cục thuế tỉnh thành phố đạo, triển khai thực nội dung sau: Tuyên truyền, phổ biến sách thuế, kê khai nộp thuế đến tất người nộp thuế có hoạt động kinh doanh TMĐT phương tiện thông tin đại chúng nhằm đảm bảo người nộp thuế nắm rõ sách thuế để tự thực kê khai, nộp thuế Cụ thể nội dung sách thuế liên quan đến hoạt động TMĐT quy định sau: * Quy định pháp luật thuế - Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008, Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 Chính phủ, Thơng tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Bộ Tài thuế GTGT - Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008, Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ, Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài thuế TNDN - Luật thuế Thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007, Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ, Thơng tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013, Thơng tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 Bộ Tài thuế TNCN - Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế số 21/2012/QH13, Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ, Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 6/11/2013 Bộ Tài quản lý thuế * Quy định pháp luật liên quan thương mại điện tử - Ngày 16/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Bộ Công thương ban hành Thông tư số 47/2014/TT-BTC ngày 5/12/2014 hướng dẫn Nghị định số 52/2013/NĐ-CP thương mại điện tử - Ngày 15/7/2013, Chính phủ ban hành Nghị định 72/2013/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, Bộ Thông tin truyền thông ban hành Thông tư số 38/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 hướng dẫn Nghị định 72/2013/NĐ-CP việc cung cấp thông tin công cộng qua biên giới - Điều 50 Luật Giao dịch điện tử số l/2005/QHl ngày 29/11/2005 quy định: “Điều 50 Xử lý vi phạm pháp luật giao dịch điện tử Người có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật giao dịch điện tử tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, đình hoạt động, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật “ Theo quy định nêu thì: - Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam có hoạt động kinh doanh TMĐT Việt Nam phải kê khai, nộp thuế GTGT, thuế TNDN theo quy định văn quy phạm pháp luật thuế GTGT, thuế TNDN quản lý thuế - Đối với tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động kinh doanh TMĐT Việt Nam có thu nhập từ kinh doanh TMĐT Việt Nam thì: Đối với tổ chức phải nộp thuế GTGT, thuế TNDN; cá nhân phải nộp thuế GTGT, thuế TNCN Việt Nam theo hướng dẫn Nghị định số 209/20 3/NĐ-CP ngày 18/12/2013, Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013, Thông tư số 103/2014/TT-BTC ngày 06/8/2014 Bộ Tài hướng dẫn thực nghĩa vụ thuế áp dụng tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh Việt Nam có thu nhập Việt Nam - Đối với cá nhân cư trú Việt Nam có hoạt động kinh doanh TMĐT có tổng doanh thu từ tất loại hình kinh doanh năm (kể loại hình kinh doanh khác kinh doanh thương mại điện tử qua mạng) 100 triệu đồng/năm phải kê khai nộp thuế GTGT, thuế TNCN cá nhân kinh doanh quy định Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ, Điều 2, 3, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 Bộ Tài thuế TNCN Rà sốt, đơn đốc người nộp thuế có hoạt động kinh doanh TMĐT phải kê khai, nộp thuế theo quy định phù hợp với phân cấp quản lý người nộp thuê địa phương Trong ý: - Trường hợp cá nhân kinh doanh có địa điểm cố định để giao dịch với khách hàng việc quảng cáo mạng hình thức mở rộng khách hàng Hàng hóa giao dịch địa điểm cố định giao hàng tận nơi khách hàng, trường hợp quan thuế cần phối hợp với nhà mạng để xác định địa kinh doanh cá nhân phối hợp với Hội đồng tư vấn thuế xã, phường để đưa vào diện quản lý thuế bỏ sót Đối với trường hợp thuộc diện quản lý cập nhật thơng tin giao dịch mạng sở kinh doanh để làm sở điều chỉnh tăng doanh thu kinh doanh chưa phù hợp - Trường hợp cá nhân kinh doanh khơng có địa điểm cố định để giao dịch với khách hàng, có địa mạng số tài khoản cá nhân, bán hàng theo hình thức giao hàng tận nơi Trường hợp quan thuế cần phối hợp với nhà mạng để xác định danh tính cá nhân, số tài khoản ngân hàng, phương thức giao hàng để yêu cầu cá nhân khai thuế theo lần phát sinh theo quy định pháp luật thuế thu nhập cá nhân - Trường hợp tổ chức, cá nhân nước (nhà thầu nước ngoài) kinh doanh TMĐT có thu nhập phát sinh Việt Nam, người mua hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập theo pháp luật Việt Nam người mua hàng phải có nghĩa vụ kê khai, khấu trừ thuế nhà thầu để nộp thuế theo quy định Trường hợp người mua hàng hóa, nhận cung cấp.dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhà thầu nước ngồi phải kê khai, nộp thuế nhà thầu hàng hóa, dịch vụ cung cấp Trường hợp nhà thầu nước khơng có sở thường trú Việt Nam thơng qua đại lý thuế để kê khai, nộp thuế Thực tra, kiểm tra theo quy định pháp luật doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh TMĐT nhằm đưa cơng tác quản lý thuế hoạt động TMĐT vào nề nếp Chủ động báo cáo, tham mưu UBND tỉnh, thành phố đạo quan ban ngành có liên quan (Sở Cơng thương, Sở KHĐT, Sở Cơng an, Sở thơng tin truyền thơng, Sở văn hóa thể thao du lịch ) quan trung ương đóng địa phương phối hợp quan thuế tăng cường quản lý, tăng cường công tác tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT qua mạng địa bàn Nội dung cụ thể: - Phối hợp với tổ chức tín dụng để trao đổi thơng tin liệu với quan thuế theo quy định Thông tư liên tịch số 102/2010/TTLT-BTC-NHNN ngày 14/7/2010 hướng dẫn việc trao đổi, cung cấp thông tin quan quản lý thuế tổ chức tín dụng Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước để đề nghị Thanh tra giám sát NHNN hỗ trợ cung cấp bảng kê tài khoản tổ chức, cá nhân hoạt động thương mại điện tử mở ngân hàng thương mại Việt Nam, tổ chức ngân hàng NHNN cấp phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán - Phối hợp với cơng ty chuyển phát, cơng ty bưu chính, viễn thơng , có cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa cho tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh TMĐT cung cấp số lượng hàng hóa vận chuyển tổ chức, cá nhân có hoạt động TMĐT - Trường hợp phát tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế mà không chấp hành việc kê khai, nộp thuế bị xử phạt vi phạm pháp luật thuế theo quy định Luật Quản lý thuế văn pháp luật có liên quan; Cơ quan thuế phối hợp với tổ chức có liên quan (các nhà mạng, quan quản lý khác nhà nước, ) ngăn chặn giao dịch tổ chức, cá nhân kinh doanh qua mạng có hành vi cố tình trốn thuế, chây ỳ nộp thuế - Phối hợp với quan báo, đài việc thông tin tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh TMĐT qua mạng có hành vi trốn thuế phương tiện thông tin đại chúng đảm bảo nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực quan quản lý Nhà nước Tổng cục Thuế thông báo để đồng chí Cục trưởng Cục thuế biết triển khai thực Trong trình triển khai thực có vướng mắc đề nghị Cục thuế phản ánh Tổng cục Thuế để giải kịp thời./ Nơi nhận: - Như trên; - TTr Đỗ Hoàng Anh Tuấn (để b/c) - Vụ CST; PC; TCDN - BTC; - Trang thông tin điện tử TCT; - Các Vụ, đơn vị thuộc TCT - Lưu: VT, CS (3b) KT TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC TRƯỞNG Bùi Văn Nam Phụ lục DANH MỤC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG Thuật ngữ Diễn giải Tham chiếu AdMob (Adsense for Mobile) Google Nền tảng miễn phí cung cấp cho chủ thể sử dụng cách kiếm tiền cách hiển thị quảng cáo nhắm mục tiêu với nội dung ứng dụng chủ thể Chủ thể hiển thị quảng cáo có liên quan hấp dẫn cho người dùng ứng dụng chủ thể chí tùy chỉnh giao diện quảng cáo để phù hợp với ứng dụng chủ thể https://support.google.com/admob/answer/7356092?hl=vi Chức đặt hàng trực tuyến Chức cài đặt website thương mại điện tử thiết bị đầu cuối khách hàng kết nối với website thương mại điện tử phép khách hàng khởi đầu trình giao kết hợp đồng theo điều khoản cơng bố website đó, bao gồm việc giao kết hợp đồng với hệ thống thông tin tự động Khoản 12 Điều Nghị định 52/2003/NĐ-CP Chữ ký số Một dạng chữ ký điện tử tạo biến đổi thông điệp liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có thơng điệp liệu ban đầu khóa cơng khai người ký xác định xác: Khoản 6, Điều Nghị định 130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số a) Việc biến đổi nêu tạo khóa Thuật ngữ Diễn giải Tham chiếu bí mật tương ứng với khóa cơng khai cặp khóa; b) Sự tồn vẹn nội dung thơng điệp liệu kể từ thực việc biến đổi nêu Cổng thông tin hay cổng thông tin điện tử (Portal) Một nhóm trang web mà từ người truy cập dễ dàng truy xuất trang web dịch vụ thông tin khác mạng máy tính https://vi.wikipedia.org/ CPC (CostPer-Click) hay PPC (Pay Per Click) Hình thức quảng cáo trực tuyến, nhà quảng cáo không trả tiền cho lượt xem, trả tiền có người dùng chuột nhấn vào liên kết vào quảng cáo họ https://vi.wikipedia.org/wiki/CPC Dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử Dịch vụ bên thứ ba lưu trữ bảo đảm tính tồn vẹn chứng từ điện tử bên khởi tạo trình giao kết thực hợp đồng Khoản 15 Điều Nghị định 52/2003/NĐ-CP Dịch vụ nội dung thông tin số Dịch vụ cung cấp môi trường mạng hoạt động trực tiếp hỗ trợ, phục vụ việc sản xuất, khai thác, phát hành, nâng cấp, bảo hành, bảo trì sản phẩm nội dung thơng tin số hoạt động tương tự khác liên Khoản 12, Điều 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 Chính phủ hướng dẫn Luật công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin Thuật ngữ Diễn giải Tham chiếu quan đến nội dung thơng tin số Dịch vụ trò chơi điện tử mạng (gọi tắt dịch vụ trò chơi điện tử) Việc cung cấp cho người chơi khả truy nhập vào mạng chơi trò chơi điện tử mạng Khoản 9, Điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng Fanpage (của Facebook) Nhóm cộng đồng người có sở thích chung https://vi.wikipedia.org/wiki/Facebook Hiệp định thương mại tự FTA Hiệp ước thương mại hai nhiều quốc gia Theo đó, nước tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự https://vi.wikipedia.org/ Hình thức giao dịch TMĐT Theo thống kê OECD, có 28 hình thức giao dịch TMĐT, chia thành nhóm sau đây: Nhóm 1: cung cấp hàng hóa, dịch vụ thơng thường website (gồm website bán hàng trực tuyến, sàn giao dịch TMĐT, sàn đấu giá trực tuyến) Nhóm 2: cung cấp tên miền, không gian lưu trữ website Tổng cục Thuế (2017), Giải pháp hồn thiện sách quản lý thuế lĩnh vực thương mại điện tử, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 2016, Bộ Tài chính, Hà Nội, tr.7, 8, 15 Thuật ngữ Diễn giải Tham chiếu (webhosting), cho thuê máy chủ, cung cấp dịch vụ lưu trữ, giải pháp phần mềm tảng cơng nghệ điện tốn đám mây Nhóm 3: cung cấp trò chơi điện tử mạng internet (bán vật phẩm ảo trò chơi điện tử, mã quà tặng (gift code), đặt quảng cáo trực tuyến…) Nhóm 4: cung cấp sản phẩm dịch vụ nội dung thông tin số, phần mềm ứng dụng kho ứng dụng Nhóm 5: Khai thác, kinh doanh tiền điện tử, tiền ảo Nhóm 6: Cung cấp dịch vụ quảng cáo trực tuyến Nhóm 7: Cung cấp dịch vụ kết nối trực tuyến mơ hình kinh tế chia sẻ (uber, airbnb…) Nhóm 8: Bán hàng trang mạng xã hội Luật quản lý thuế Còn gọi luật thủ tục hành thuế, văn pháp luật Quốc hội ban hành quy định nguyên tắc quản lý thuế; thẩm quyền quan nhà nước có thẩm quyền thu thuế; trình tự, thủ tục kê khai, tốn, nộp thuế; miễn giảm, hồn thuế Cách hiểu học viên Luật thuế nội dung Các văn pháp luật Quốc hội ban hành để cụ thể hóa quyền thu thuế Nhà nước Cách hiểu học viên Mạng Mạng khái niệm chung dùng để mạng viễn thông (cố định, di động, Internet), mạng máy tính (WAN, Khoản 1, Điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch Thuật ngữ Diễn giải Tham chiếu LAN) vụ internet thông tin mạng Mạng xã hội (social network) Mạng xã hội (social network) hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh hình thức dịch vụ tương tự khác Khoản 22, Điều Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng Máy chủ (server) Một hệ thống (phần mềm phần cứng máy tính phù hợp) đáp ứng yêu cầu mạng máy tính để cung cấp, hỗ trợ cung cấp dịch vụ mạng Các server chạy máy tính chun dụng, mà thường gọi "máy chủ", nhiều máy tính nối mạng có khả máy chủ lưu trữ https://viettelidc.com.vn/tin-tuc/server-la-gi-may-chu-lagi-nhung-dieu-can-biet-ve-server Phần mềm ứng dụng Phần mềm phát triển cài đặt môi trường định, nhằm thực công việc, tác nghiệp cụ thể Khoản 3, Điều 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 Chính phủ hướng dẫn Luật công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin Sàn giao dịch TMĐT Website thương mại điện tử cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân khơng phải chủ sở hữu website tiến hành phần tồn quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ Khoản Điều Nghị định 52/2003/NĐ-CP Sản phẩm Sản phẩm nội dung, thông tin bao gồm văn bản, Khoản 11, Điều 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 Thuật ngữ Diễn giải Tham chiếu nội dung thơng tin số liệu, hình ảnh, âm thể dạng số, lưu giữ, truyền đưa mơi trường mạng Chính phủ hướng dẫn Luật công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin Website đấu giá trực tuyến Website thương mại điện tử cung cấp giải pháp cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu website tổ chức đấu giá cho hàng hóa Khoản 11 Điều Nghị định 52/2003/NĐ-CP Website khuyến mại trực tuyến Website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức thiết lập để thực khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ thương nhân, tổ chức, cá nhân khác theo điều khoản hợp đồng dịch vụ khuyến mại Khoản 10 Điều Nghị định 52/2003/NĐ-CP Website TMĐT (còn gọi website bán hàng trực tuyến) Trang thông tin điện tử thiết lập để phục vụ phần toàn quy trình hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, toán dịch vụ sau bán hàng Khoản Điều Nghị định 52/2003/NĐ-CP Xói mòn sở tính thuế chuyển dịch lợi nhuận (BEPS) Hành vi trốn thuế người nộp thuế Theo đó, nhiều doanh nghiệp lợi dụng khoảng trống hạn chế sách thuế nước nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh để chuyển lợi nhuận sang nước/vùng lãnh thổ có mức thuế suất thấp không http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuudieu-tra/xoi-mon-co-so-tinh-thue-va-chuyen-dich-loinhuan-no-luc-cua-viet-nam-125343.html Thuật ngữ Diễn giải Tham chiếu thông qua TMĐT Xuyên biên giới Giao dịch TMĐT xuyên biên giới thường thực theo bốn hình thức sau: Thứ nhất, hàng hóa, dịch vụ cung cấp qua biên giới: chất, việc xuất, nhập hàng hóa (hữu hình, vơ hình) dịch vụ qua biên giới (ví dụ: xuất, nhập phần mềm, sản phẩm số, trò chơi trực tuyến) Thứ hai, hàng hóa, dịch vụ cung cấp, tiêu dùng nước ngoài: giao dịch người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ qua mạng hàng hóa, dịch vụ cung cấp lãnh thổ nước khác (ví dụ: giao dịch mua vé máy bay, vé tàu xe, thuê khách sạn, chi trả tiền khám chữa bệnh, học phí nước ngồi) Thứ ba, cung cấp hàng hóa, dịch vụ có diện thương mại: Khi nhà cung cấp dịch vụ thành lập công ty, chi nhánh, văn phòng đại diện (gọi chung sở thường trú) nước khác để cung cấp dịch vụ thực hoạt động hỗ trợ (ví dụ hoạt động công ty Google, Apple, Uber) Thứ tư, cung cấp hàng hóa, dịch vụ khơng có diện Cách hiểu học viên Thuật ngữ Diễn giải thương mại: Khi nhà cung cấp dịch vụ không thành lập sở thường trú nước khác để cung cấp dịch vụ thực hoạt động hỗ trợ (ví dụ việc cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến) Tham chiếu ... VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1.1 KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN... số kiến nghị pháp luật thuế giao dịch thương mại điện tử CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái... THI PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 73 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ