1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử tại việt nam

80 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Bùi Thị Minh Thuý BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khố học: QH-2013-L HÀ NỘI, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - Bùi Thị Minh Thuý BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khoá học: QH-2013-L NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS.GVC Nguyễn Trọng Điệp Phó Chủ nhiệm Khoa Luật, ĐHQGHN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin số liệu Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các luận điểm, liệu trích dẫn đầy đủ, khơng ý tưởng kết tổng hợp thân tơi Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ KHỐ LUẬN Bùi Thị Minh Th Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Khái niệm thương mại điện tử 1.1.3 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.2 Khái quát pháp luật Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 13 1.2.1 Giao kết, thực hợp đồng thương mại điện tử 14 1.2.2 Các quyền người tiêu dùng 19 1.2.3 Trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 25 1.2.4 Trách nhiệm tổ chức xã hội việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 32 1.2.5 Giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ 34 1.2.6 Trách nhệm quản lý Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 39 2.1 Thực trạng vấn đề vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam 40 2.1.1 Chất lượng hàng hoá 41 2.1.2 Thanh toán 44 2.1.3 Thông tin cá nhân 49 2.2 Bất cập quy định pháp luật 50 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 57 3.1 Tham khảo kinh nghiệm pháp luật nước 57 3.1.1 Kinh nghiệm từ Pháp 57 3.1.2 Kinh nghiệm từ Thái Lan 57 3.1.3 Kinh nghiệm từ Malaysia 59 3.1.4 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 60 3.2 Đề xuất định hướng giải pháp 62 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật từ quan Nhà nước có thẩm quyền 62 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật 67 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng BVNQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng B2C Giao dịch thương mại Internet doanh nghiệp với cá nhân mua hàng NTD Người tiêu dùng OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TMĐT Thương mại điện tử UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ tham giao thương mại điện tử năm 2015 39 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát ý kiến NTD trở ngại 41 mua sắm trực tuyến năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển mạng Internet phương tiện truyền thông điện tử, TMĐT trở thành hình thức kinh doanh phổ biến nhiều quốc gia mà có Việt Nam Mặc dù TMĐT phát triển Việt Nam vài năm gần gia tăng với mức độ chóng mặt hứa hẹn miền đất màu mỡ cho nhà kinh doanh TMĐT không mang lại lợi ích kinh tế mà cịn mang lại vơ số tiện ích khả kết nối nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, thời gian cho cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá dịch vụ NTD Tuy nhiên, điều có hai mặt vấn đề, đôi với tiện lợi hàng hoạt rủi ro việc thực giao dịch qua phương tiện điện tử Quan hệ bình đẳng chủ thể luật dân ngày có xu hướng “bất bình đẳng” hố theo xu hướng yếu thuộc NTD Đặc biệt hoàn cảnh đặc trưng giao dịch thương mại điện tử, giao dịch thiết lập từ xa, người tiêu dùng lại bị yếu nhiều mặt Khi tham gia giao dịch điện tử, người tiêu dùng không khỏi lo lắng bi lợi dụng hành vi thương mại không công bằng, phương thức tốn chưa đảm bảo an tồn hay việc bị mất, bị tiết lộ thông tin cá nhân nhiều quan ngại khác khiến đời sống riêng bị xâm phạm Dễ nhận thấy rằng, mua mặt hàng thông qua website thương mại điện tử, người tiêu dùng kiểm tra màu sắc, kích cỡ hay chất lượng hàng mua cửa hàng thực tế Khơng khó để tìm thấy thời điểm này, mạng đầy rẫy mẩu quảng cáo trái pháp luật, chí quảng cáo bán hàng cấm, mua gián bán dối, “treo đầu dê bán thịt chó” để lừa đảo NTD Thực tế, để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Đảng Nhà nước có quan tâm từ sớm việc ban hành Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 13/1999/PL-UBTVQH10 Uỷ ban thường vụ Quốc hội vào ngày 27 tháng năm 1999 sau thay Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16 tháng 05 năm 2013 thương mại điện tử thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn quy phạm pháp luật khác Tuy nhiên, nội dung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch TMĐT chưa nhiều nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, chưa có tính hệ thống chưa đáp ứng tình hình phát triển kinh tế - xã hội Với văn pháp luật hành, chưa đủ sở pháp lý để xây dựng tiếp chế tài xử lý đủ mức độ răn đe; chưa xác định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm đối tượng liên quan hoạt động bảo vệ thông tin NTD Hơn nữa, dù tình hình thực tiễn đặt vấn đề vây thực tế cơng trình khoa học nghiên cứu, sâu vào pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT Các nghiên cứu khoa học vấn đề chủ yếu dừng lại báo, viết mà chưa xây dựng cách đầy đủ vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Với lý trên, người viết định chọn đề tài: “Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ NTD giao dịch thương mại điện tử bước đầu nhận quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhiên, nghiên cứu dừng lại hình thức báo, viết báo, viết có liên quan Có thể kể đến nghiên cứu như: - Cục quản lý cạnh tranh (2015), Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Hà Nội - Lê Văn Thiệp (2016), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số định kỳ 64 trang tháng 2-2016 - Sở Công Thương Đà Nẵng, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Đà Nẵng - Trần Văn Biên (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 20/2010, tr.29-33 - Võ Thị Hạnh (2015), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật, Hà Nội - Nguyễn Việt Hà ( 2016), Pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử dừng lại bước ban đầu, nêu vấn đề nghiên cứu quyền bảo vệ NTD góc độ quyền pháp luật BVQLNTD Số lượng nghiên cứu chuyên biệt bảo vệ NTD giao dịch TMĐT dừng lại mức hạn chế Hơn nữa, nghiên cứu nghiên cứu vài khía cạnh vấn đề chưa có nghiên cứu thành hệ thống Đề tài “Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Việt Nam” đề tài mới, nhiên, luận văn nghiên cứu cách khái quát, đầy đủ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực trạng hệ thống pháp luật BVQLNTD lĩnh vực TMĐT Mục đích nghiên cứu - Làm rõ sở khoa học vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch thương mại điện tử Việt Nam - Phân tích quy định pháp luật Việt Nam BVQLNTD TMĐT, ưu điểm bất cập quy định mặt nội dung đưa vào thực tiễn - Trên sở đó, đề xuất khuyến nghị phương hướng cụ thể cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật riêng biệt BVQLNTD TMĐT Việt Nam, đảm bảo phù hợp với hệ thống pháp luật hành Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi không gian: chủ yếu Việt Nam, bên cạnh nghiên cứu vài quốc gia phát triển khác Pháp, Hàn Quốc; số nước Cộng đồng ASEAN - Đối tượng nghiên cứu quy định pháp lý bảo vệ NTD giao dịch TMĐT Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, đối chiếu, phương pháp thống kê,… Trong đó, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận văn - Phương pháp so sánh – đối chiếu dùng để đánh giá kinh nghiệm nước ngoài, từ rút đề xuất cho Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm (ba) chương, bao gồm: - Số đăng ký kinh doanh doanh nghiệp - Email/ Số điện thoại, địa doanh nghiệp - Mô tả đặc điểm hàng hố, dịch vụ - Tổng giá hang hố, dịch vụ, bao gồm chi phí vận chuyển, thuế,… - Phương thức toán - Các điều khoản điều kiện - Thời gian dự kiến giao hàng Trên thực tế, Malaysia thực nhiều biện pháp giúp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực giao dịch điện tử Tại Malaysia, Malaysia Trustmark (tạm dịch thị trường tin tưởng Malaysia) thực Malaysia sở tự nguyện năm 2010 Đó dấu ấn tin tưởng đặt trang web người bán để tăng tự tin người tiêu dùng việc tiến hành giao dịch trực tuyến Bên cạnh đời EzADU App Đây kênh dành cho người tiêu dùng để thực khiếu nại cho Cơ quan hợp tác bảo vệ người tiêu dùng thuộc Bộ Thương mại Malaysia (MDTCC) Khiếu nại chuyển đến hệ thống EAduan Sau đó, người tiêu dùng sử dụng gắn thẻ địa lý để xác định vị trí q trình khiếu nại Người tiêu dùng tải hình ảnh lên làm chứng Đây điểm đáng để học hỏi cho Việt Nam Nó khơng mang lại thuận tiện mà cịn tiết kiệm thời gian, chi phí cho người tiêu dùng quan nhà nước có thẩm quyền 3.1.4 Kinh nghiệm từ Hàn Quốc Đạo luật Bảo vệ người tiêu dùng Thương mại Điện tử (The Act on the Consumer Protection in Electronic Commerce) Chính phủ Hàn Quốc ban hành năm 2002 Đạo luật buộc doanh nghiệp tham gia vào thương mại điện tử để thông tin doanh nghiệp, bao gồm: [26] - Tên công ty - Tên người đại diện kinh doanh 60 - Địa điểm kinh doanh - Email số điện thoại người liên lạc - Số đăng ký kinh doanh Trong Hội thảo tăng cường bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử khu vực Asean Hàn Quốc vào tháng 9/2016 vừa qua diễn Đà Nẵng, Hàn Quốc đưa số biện pháp giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng [23] Thứ doanh nghiệp phải công bố đầy đủ thông tin sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp Theo đó, để giúp người tiêu dùng thực lựa chọn có thơng tin, đạo luật bắt buộc người bán hàng trực tuyến cung cấp thông tin hàng hoá dịch vụ cách hợp lý Bên cạnh đó, để doanh nghiệp tuân thủ luật pháp, điều quan trọng đưa ví dụ cụ thể loại thơng tin hàng hố dịch vụ cần cung cấp Năm 2012, 'Thông báo mẫu Cung cấp Thông tin sản phẩm' phủ Hàn Quốc cơng bố, bao gồm: Loại hàng hố, chất liệu, màu sắc, kích cỡ, Sản xuất/Nhập khẩu, Xuất xứ, sách bảo hành, đề phịng, Người có trách nhiệm dịch vụ hậu số điện thoại Thứ hai, chế toán phải sẵn sàng người tiêu dùng tiến hành mua hàng trực tuyến Thứ ba phải đưa cảnh báo người tiêu dùng Thứ tư phải đưa đánh giá người bán hàng trực tuyến, website thương mại điện tử dựa quan điểm người tiêu dùng Ví dụ Trung tâm Thương mại Điện tử Seoul tiến hành đánh giá 100 nhà bán lẻ trực tuyến hàng năm Thứ năm tìm kiếm giải pháp để đưa thông tin đến người tiêu dùng cách tốt Người tiêu dùng chẳng truy cập vào website tổ chức bảo vệ người tiêu dùng tìm hiểu sách Chính phủ vấn đề Đặc biệt người trẻ tuổi, họ thường không quan tâm, chí ghét đọc nội dung hay quy tắc giao dịch website tiến hành mua bán hàng hố Vì vậy, 61 cung cấp thơng tin, phủ tổ chức nên thử cách tiếp cận khác để thu hút ý người tiêu dùng Thứ sáu, Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp hình thành phận tự điều tiết thực tế, quan có thẩm quyền khơng thể điều chỉnh hay kiểm sốt hành vi không công cá nhân, doanh nghiệp bán hàng trực tuyến Thứ bảy hợp tác với nhóm vận động người tiêu dùng Các nhóm vận động sách người tiêu dùng tìm vấn đề đưa gợi ý từ quan điểm người tiêu dùng 3.2 Đề xuất định hướng giải pháp Mặc dù giao dịch thương mại điện tử gia tăng nhanh chóng Việt Nam năm gần quy định pháp luật để bảo vệ người tiêu dùng mức chung chung, chưa quan tâm mức Các quy định chồng chéo nhau, nằm rải rác văn quy phạm pháp luật khác Vì dẫn đến thực trạng nhiều vấn đề ngang giải xảy Do đó, tác giả đề xuất mốt số giải pháp giúp tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật từ quan Nhà nước có thẩm quyền Thứ quan chức có thẩm quyền nên sớm đưa văn quy phạm pháp luật cụ thể quy định riêng biệt bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, tránh để tình trạng chồng chéo Thứ hai, nay, bên cạnh website thương mại điện tử, mạng xã hội, đặc biệt Facebook, sử dụng phổ biến Việt Nam Hiện số người sử dụng diễn đàn mạng xã hội để mua sắm trực tuyến gia tăng Số doanh nghiệp sử dụng tảng di động kênh liên lạc nhà bán lẻ người tiêu dùng ngày tăng Do đó, quản lý mạng xã hội kinh doanh thương mại điện tử tảng di động không phần cấp thiết Thực tế cho thấy, quan chức chưa có quy định rõ ràng danh sách website thương mại điện tử khuyến cáo người tiêu dùng thận trọng; thiếu hướng dẫn chi tiết quy trình giao kết hợp đồng 62 mua hàng trực tuyến cảnh báo cần thiết người tham gia loại hình dịch vụ Tại Mục Nghị định 52/2013/NĐ- CP dành điều để quy định quy trình giao kết hợp đồng người bán hàng trực tuyến với người mua Theo Điều 23 Nghị định 52/2013/NĐ-CP, quy định: “Bộ Cơng thương có trách nhiệm quy định cụ thể quy trình giao kết hợp đồng trực tuyến website thương mại điện tử thương nhân, tổ chức, cá nhân lập để mua hàng hóa, dịch vụ.”, chưa có hướng dẫn chi tiết Nếu cho rằng, trước Bộ Công thương ban hành Thông tư 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008, hướng dẫn cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử, không cần phải quy định thêm khơng phù hợp Vì, thời điểm Thông tư 09/2008/TT-BCT ban hành, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 văn hướng dẫn thi hành Luật chưa ban hành, vậy, việc quy định Điều 23 Nghị định 52/2013/NĐ-CP cần thiết, nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia giao dịch thương mại điện tử Quy định hành cho phép Bộ Công thương công bố công khai cổng thông tin Quản lý hoạt động thương mại điện tử danh sách website thương mại điện tử bị phản ánh việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật Câu hỏi đặt ra, điều kiện quản lý nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh sở để cạnh tranh không lành mạnh xuất hiện? Quy định hành không giới hạn người có quyền phản ánh website có dấu hiệu vi phạm pháp luật, không quy định chi tiết quy chế xác thực, dẫn tới rủi ro đối thủ cạnh tranh lợi dụng phản ánh lẫn Thứ ba, cần có quy định cụ thể để khơng bị thất thu nguồn thuế từ hoạt động thương mại điện tử Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định, công ty có trang web bán hàng, trang mạng xã hội phải đăng ký sàn giao dịch điện tử trang mạng xã hội phải có trách nhiệm quản lý thông tin, hoạt động người đăng ký trang mạng xã hội Mọi hoạt động kinh doanh thương mại điện tử phải đăng ký với Cục Thương mại điện tử thuộc Bộ Công thương Cơ quan thuế phối hợp, lấy thông tin Cục Thương mại điện tử để theo dõi doanh nghiệp, tổ chức 63 sở hữu website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, từ rà sốt hợp đồng, thỏa thuận hợp tác để thu thuế Thông qua đó, quan thuế kiểm tra chứng từ liên quan đến khoản thu chi doanh nghiệp Thông tin nguồn liệu quản lý kê khai hoạt động thương mại điện tử, quan thuế nắm bắt hoạt động kinh doanh qua sàn, trường hợp xây dựng kho hàng mạng cá nhân, doanh nghiệp để áp dụng biện pháp quản lý thuế Thế nhưng, việc kê khai đăng ký với Cục Thương mại điện tử không nhiều Nguyên nhân Thông tư quy định trách nhiệm đăng ký doanh nghiệp mà không quy định rõ trách nhiệm kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền Do vậy, nhiều doanh nghiệp “né” trách nhiệm đăng ký mà không bị xử lý Đó lý ngành thuế thất thu khơng có nguồn liệu doanh nghiệp điện tử để tính thuế Theo Luật Quản lý thuế năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2016) tổ chức, cá nhân phát sinh nghĩa vụ thuế có hoạt động thương mại làm công, mua bán tài sản, không phân biệt giao dịch thương mại thực theo phương thức truyền thống hay theo phương thức điện tử Có nghĩa doanh nghiệp hay cá nhân có đăng ký kinh doanh hay khơng, miễn có hoạt động mua bán phát sinh thu nhập có trách nhiệm thực đăng ký, kê khai, nộp thuế Với người bán hàng cá nhân miễn nộp loại thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân mức doanh thu năm không vượt 100 triệu đồng Tuy nhiên, mua bán phải kê khai, kê khai xác định có phải nộp thuế hay không Thế nhưng, hầu hết cá nhân kinh doanh trang TMĐT khơng kê khai Thậm chí nhiều doanh nghiệp kinh doanh mạng khơng có địa điểm kinh doanh, khơng tài khoản ngân hàng rõ ràng Khơng doanh nghiệp, cá nhân có website điện tử bán hàng khơng thông báo cho Cục Thương mại điện tử không kê khai kê khai thuế không đầy đủ; … Thứ tư quy trình quy định giải khiếu nại người tiêu dùng cần xem xét bổ sung Việc giải tranh chấp liên quan đến thương mại điện tử theo quy định Bộ luật tố tụng Dân năm 2015, mà theo đó, khoản Điều 95 Bộ luật có quy định “Thơng điệp liệu điện tử thể hình 64 thức trao đổi liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax hình thức tương tự khác theo quy định pháp luật giao dịch điện tử.” coi chứng Vậy hiểu: Chứng điện tử chứng lưu giữ dạng tín hiệu điện tử máy tính thiết bị có nhớ kỹ thuật số có liên quan đến vụ việc tranh chấp Những chứng điện tử thu thập để phục vụ việc chứng minh, bao gồm: chứng điện tử máy tính tự động tạo như: “cookies”, “URL”, E-mail logs, web server logs…; thông tin điện tử người tạo lưu giữ máy tính thiết bị điện tử khác, văn bản, bảng biểu, hình ảnh, thơng tin… lưu giữ dạng tín hiệu điện tử Để thu thập dấu vết điện tử này, cần sử dụng kỹ thuật, cơng nghệ máy tính phần mềm phù hợp để phục hồi lại “dấu vết điện tử” bị xóa, bị ghi đè, liệu tồn dạng ẩn, mã hóa, phần mềm, mã nguồn cài đặt dạng ẩn, để làm cho đọc được, ghi lại hình thức đọc sử dụng làm chứng pháp lý trước tòa án Tuy nhiên, cách thức thu thập chứng điện tử nào? Quy trình sao? Quyền chủ thể liên quan tiến hành thu thập… khiến cho Tòa án bên đương gặp nhiều khó khăn giải tranh chấp Vì Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 khơng quy định cụ thể việc Để tiến hành thu thập chứng điện tử theo định Tòa án thuận lợi, theo tác giả, pháp luật cần có quy định: - Quyền yêu cầu cung cấp liệu máy tính; quyền thủ tục thu giữ lưu giữ chứng điện tử nhà cung cấp dịch vụ internet, chủ sở hữu máy tính; - Quy định cụ thể quyền yêu cầu cung cấp thơng tin máy tính dạng mang đi, hữu hình đọc Điều quan trọng với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin viễn thơng, địi hỏi nhà cung cấp dịch vụ thường xuyên phải đầu tư lớn cơng nghệ Cơ quan chức lý khơng thể tự đầu tư thiết bị để tìm, thu thập, chặn bắt thơng tin đặc biệt chuyển thông tin dạng kỹ thuật số, giao thức IP sang dạng thơng tin đọc, nghe, nhìn - Qui định quyền truy cập lấy liệu phục vụ việc thu thập 65 - Qui định bảo quản liệu điện tử truyền tải qua mạng máy tính, đặc biệt liệu có nguy bị sửa đổi, để bắt buộc người quản lý máy tính giữ bí mật, bảo quản lưu giữ toàn vẹn liệu máy tính khoảng thời gian cần thiết, tối đa 90 ngày, để quan có thẩm quyền tìm kiếm thu giữ thơng tin có liên quan đến vụ việc - Quyền yêu cầu cung cấp thông tin thuê bao, thông tin truy cập, thông tin gọi thông tin khác có liên quan đến vụ việc nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, internet [17] Thứ năm, vấn đề gắn nhãn tín nhiệm cho website thương mại điện tử Chúng ta nhắc nhiều đến điều kiện kinh doanh với mong muốn hủy bỏ quy định gây khó khăn, cản trở hoạt động doanh nghiệp, doanh nhân Tuy nhiên, lĩnh vực có lẽ cần xem xét quy định nhãn tín nhiệm điều kiện kinh doanh thương mại điện tử nhằm hạn chế tối đa nhiều website kinh doanh thương mại điện tử khơng an tồn có dấu hiệu lừa đảo người tiêu dùng VECOM phối hợp với Trung tâm Phát triển thương mại điện tử thuộc Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin xây dựng hệ thống tiêu chuẩn giao dịch thương mại điện tử với tên gọi Safeweb Các website thương mại điện tử thuộc phạm vi cấp nhãn tín nhiệm bao gồm B2C (giao dịch thương mại internet doanh nghiệp với khách hàng mà đối tượng khách hàng cá nhân mua hàng), Sàn giao dịch thương mại điện tử Nhóm mua Tuy nhiên, doanh nghiệp đăng ký Safeweb dừng lại số 22 (Tháng 5/2017), số so với website TMĐT hoạt động Việt Nam Nên chăng, sử dụng safeweb điều kiện kinh doanh cho website thương mại điện tử? Nhãn tín nhiệm cầu nối giúp cho doanh nghiệp thương mại điện tử xây dựng niềm tin người tiêu dùng Tương tự nhãn tín nhiệm nước phát triển Truste Mỹ, TradeSafe Nhật Bản, TrustSg Singapore, Malaysia Trustmark Malaysia,… Thứ sáu, nói phần thực trạng pháp luật có lỗ hổng ràng buộc ba chủ thể giao dịch thương mại điện tử Vì vậy, khía cạnh thơng tin cá nhân, cần nghiên cứu, sửa đổi bổ sung quy định trường hợp có 66 chủ thể thứ ba liên quan tổ chức, cá nhân trung gian đứng mua bán thông tin tổ chức, cá nhân quỷ quyền thu thập thông tin người tiêu dùng Theo đó, cần sửa đổi lại quy định pháp luật theo hướng tổ chức, cá nhân mua bán thông tin cá nhân người tiêu dung cách trái phép đề bị xử lý theo quy định pháp luật Cịn khía cạnh chất lượng hàng hoá dịch vụ, thiết nghĩ quy định pháp luật phải có chế riêng để bảo đảm trách nhiệm của bên cung cấp hàng hoá dịch vụ bên trung gian có trách nhiệm hàng hố đến tay người tiêu dùng Thứ bảy, cần tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Với mức phạt chưa đủ để răn đe mức phạt so với số lợi nhuận mà cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hoá dịch vụ vi phạm pháp luật để thu mức thấp Cùng với việc tăng mức phạt tiền quan Nhà nước có thẩm quyền cần ban hành thêm chế tài khác kèm thu hồi giấy phép kinh doanh, không hoạt động thương mại thời gian dài hay cấm hoạt động thương mại trở lại Thứ tám, tăng cường hợp tác quốc tế bổ sung quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xuyên biên giới Cụ thể, Chính phủ cần trao quyền cho quan bảo vệ người tiêu dùng, hợp tác với quan khác để nhanh chóng giải mối quan tâm người tiêu dùng qua biên giới, thành lập đơn vị chuyên trách người tiêu dùng xuyên biên giới Bên cạnh cần thiết lập thủ tục bảo vệ người tiêu dùng qua biên giới đơn giản, nhanh chóng hiệu 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật Đầu tiên, để nâng cao thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử cần nâng cao ý thức thân người tiêu dùng Để làm điều quan nhà nước, tổ chức xã hội cần có trách nhiệm tang cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người tiêu dung, giúp họ nắm quyền lợi nghĩa vụ mà tổ chức, cá nhân kinh doanh phải thực để đảm bảo quyền Song song với đó, người tiêu dung cầng phải tự 67 biết bảo vệ cách tự tìm hiểu mức độ uy tín cá nhân, doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ; tự bảo mật thơng tin cá nhân mình,… Thứ hai, cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, dịch vụ cần nâng cao trách nhiệm nhằm chiếm lịng tin từ người tiêu dùng Ngoài trách nhiệm cung cấp trung thực thơng tin hàng hố dịch vụ, cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh cần nâng cao chất lượng phục vụ tăng cường bảo mật thông tin Trong phạm vi viết này, tác giả đề nghị phương thức toán phương tiện điện tử có uy tín độ bảo mật phổ biến cao giới lĩnh vực mua bán trực tuyến cổng tốn trực tuyến “PayPal” Nói ngắn gọn, PayPal cổng toán trực tuyến (dịch vụ trung gian) giúp bạn đưa tiền từ tài khoản vào tài khoản PayPal để giao dịch mạng Hoặc rút tiền từ tài khoản PayPal ngân hàng Khi có PayPal trung gian trình giao dịch đơn giản bảo mật nhiều, lý do: - Cực kỳ bảo mật - Hỗ trợ an toàn giao dịch cho người mua người bán - Thanh toán qua Paypal nhanh chóng, an tồn tiện lợi - Một sử dụng PayPal để toán, bạn khơng phải nhập số thẻ tốn (Visa, Master ) cần (do add sẵn vào tài khoản PayPal) - Một điểm khác biệt lớn PayPal với cổng toán trực tuyến khác uyển chuyển việc quản lý tiền cho khách hàng Đó chức chanrgebank, khách hàng địi lại số tiền sau gửi tiền đến tài khoản khác Tuy nhiên thủ tục chargebank có nhiều rắc mà bạn cần phải chứng minh, nên suy nghĩ kỹ trước gửi tiền Dù vậy, tính mà người dùng PayPal hồn tồn khơng lo lắng bị lừa đảo - Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt Vì Paypal dùng mạng riêng để kết nối với hãng phát hành thẻ tín dụng ngân hàng nên an tồn mà khơng sợ lộ số 68 thẻ Bản thân VNPayPal liên hệ với PayPal nhiều lần, rắc rối giải Mặc dù an toàn tiện lợi Việt Nam có số trang web thương mại điện tử cho phép sử dụng Paypal để toán số người tiêu dùng biết đến Paypal Vì vậy, vấn đề cịn lại nằm việc nâng cao kiến thức người tiêu dùng các nhân, doanh nghiệp kinh doanh hàng hố Thứ ba, quan Nhà nước có thẩm quyền cần xây dựng sách phát triển nhân lực cho lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhiều năm trôi qua, vấn đề nhân lực vấn đề khó khăn quan Nhà nước Việt Nam, không lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà phần lớn lĩnh vực khác xã hội, môi trường,… Chế độ ưu đãi “thu hút nhân tài nhiều địa phương áo dụng thực tế không phát huy hiệu cách bền vững Một thực tế cho thấy sách đãi ngộ chế độ lương theo biên chế nhà nước không đủ thuyết phục để nhân tài gắn bó lâu dài với nghề Thứ tư, cần tăng cường phối hợp ba bên: người tiêu dùng – cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hoá, dịch vụ - quan Nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh việc nhà nước đưa quy định cụ thể quy trình phối hợp quan, tổ chức cần có chủ động phối hợp với thay đùn đẩy trách nhiệm trơng chờ lẫn Các quan, tổ chức nên có chia sẻ thông tin để hỗ trợ hoạt động chủ động bàn bạc để đưa giải pháp kịp thời vấn đề xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh đó, phản ánh, tố cáo người tiêu dùng nguồn thơng tin hữu ích cho quan chức thực tốt nhiệm vụ Việc tăng cường liên hệ với người tiêu dùng thực thơng qua việc lập đường dây nóng, hịm thư góp ý dành cho người tiêu dùng, đảm bảo ý kiến người tiêu dùng cập nhật cách nhanh chóng, hiệu quả, tránh trường hợp kênh liên hệ với người tiêu dùng mang tính chất hình thức Ngồi ra, quan, tổ chức tổ chức điều tra xin ý kiến người tiêu dùng loại hàng hố, dịch vụ định Thơng qua đó, quan tổ 69 chức có gợi ý hình thức trường hợp vị phạm quyền lợi người tiêu dùng để tổ chức hoạt động kiểm tra có trọng tâm hiệu 70 KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi NTD, đặc biệt giao dịch TMĐT hoạt động nhằm thực xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, qua góp phần trì thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững Tuy nhiên, thực tế, vấn đề chưa nhận quan tâm mực từ phía quan chức có thẩm quyền từ phía NTD Phần lớn NTD chưa hiểu đúng, hiểu đủ, chưa quan tâm đến quyền lợi mà đáng phải nhận Điều phần xuất phát từ nhận thức NTD chưa đầy đủ, phần hệ thống pháp luật nước ta cịn nhiều bất cập, thiếu sót bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch TMĐT, dẫn đến vi phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến xã hội BVQLNTD TMĐT không bảo vệ quyền lợi NTD mà bảo vệ quyền người Trong thời gian gần đây, với bùng nổ mạng Internet phát triển thương mại điện tử xuất hàng loạt hành vi xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng lừa đảo chất lượng hàng hoá, lợi dụng lỗ hổng toán để chuộc lợi, Có thể nói, vấn đề BVQLNTD TMĐT trở nên cấp thiết hết Việc nghiên cứu đề tài: Bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Việt Nam hệ thống nội dung quy định pháp luật Việt Nam BVQLNTD lĩnh vực TMĐT, đồng thời thực trạng vi phạm pháp luật bất cập pháp luật hành Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá đề xuất vài kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ NTD TMĐT, góp phần bảo vệ quyền lợi NTD phần cho phát triển kinh tế Việt Nam 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Công thương, Thông tư số 47/2014/TT-BCT Bộ Công thương ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2014, Hà Nội Chính Phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số: 99/2011/NĐ-CP ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số: 52/2013/NĐ-CP ban hành ngày 16 tháng năm 2013 thương mại điện tử, Hà Nội Chính Phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số: 185/2013/NĐ-CP ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số: 124/2015/NĐ-CP ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay cơng tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, tr 33 Cục quản lý cạnh tranh (2015), Bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Hà Nội Cục quản lý cạnh tranh (2016), Hỏi-đáp Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, tr.11 Cục quản lý cạnh tranh (2016), Những vụ việc khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điển hình - Tháng năm 2016, Hà Nội 72 10 Cục quản lý cạnh tranh, So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới – Bài học kinh nghiệm đề xuất số nội dung quy định dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hà Nội 11 Cục thương mại điện tử công nghệ thông tin (2016), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2015, Hà Nội 12 E-ASEAN UNDP-APDIP (2003), Kinh doanh điện tử thương mại điện tử, Philippines: Manila 13 Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số định kỳ 64 trang tháng 2-2016 14 Nguyễn Văn Cương (2008), Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp 15 Nguyễn Việt Hà ( 2016), Pháp luật Việt Nam bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội 16 P.Hà (2017), “1001 kiểu lừa đảo mua bán online (2): Dở khóc dở cười kiểu treo đầu dê bán thịt chó", An ninh thủ 17 Phạm Thị Hồng Đào (2016), Quy định pháp luật thương mại điện tử Bất cập kiến nghị hoàn thiện, Bộ Tư pháp – Nghiên cứu trao đổi 18 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số: 51/2005/QH11 giao dịch điện tử, Hà Nội 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số: 59/2010/QH12 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số: 67/2006/QH11 Công nghệ thông tin, Hà Nội 21 Sở Công Thương Đà Nẵng, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, Đà Nẵng 73 22 Trần Văn Biên (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 20/2010, tr.29-33 II Tài liệu Tiếng Anh 23 Asean-Korean Workshop (5-6/9/2016), Enhancing comsumer protection in Ecommerce, Viet Nam: Da Nang 24 China Government (1993), Law of the People's Republic of China on Protection of the Rights and Interests of the Consumers, China 25 Francise Rose (ed.), Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law 2008-2009, 17th ed (Oxford: Oxford University Press, 2008) at 539 26 Korea Government (2002), The Act on the Consumer Protection in Electronic Commerce, Korea 27 Malaysia Government (1999), Consumer protection Act, Malaysia 28 Minister of Domestic Trade (2012), Consumer Protection (Electronic Trade Transactions) Regulations, Malaysia 29 OECD (2000), Guidelines for Consumer Protection in the Context of Electronic Commerce, France: Paris 30 OECD (2011), OECD Guide to Measuring the Information Society, OECD Publishing, p.72 31 Thailand Government (1979), Consumer Protection Act, Countersigned by: S Hotrakitya Deputy Prime Minister, Thai Land 32 United Nations (1998), UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce with Guide to Enactment 1996 with additional article bis as adopted in 1998, United Nations Publication, New York 33 United Nations Conference on trade and development (2016), United Nations Guideline for Consumer Protection, p.7-8-20 74 ... luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát bảo vệ người. .. CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Khái quát bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng ... Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Chương 2: Thực trạng Việt Nam bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn

Ngày đăng: 21/06/2021, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Công thương, Thông tư số 47/2014/TT-BCT của Bộ Công thương ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 47/2014/TT-BCT của Bộ Công thương ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2014
6. Cục quản lý cạnh tranh (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, tr. 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
7. Cục quản lý cạnh tranh (2015), Bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch thương mại điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch thương mại điện tử
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh
Năm: 2015
8. Cục quản lý cạnh tranh (2016), Hỏi-đáp Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Hồng Đức, Hà Nội, tr.11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi-đáp Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức
Năm: 2016
9. Cục quản lý cạnh tranh (2016), Những vụ việc khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điển hình - Tháng 5 năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vụ việc khiếu nại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng điển hình - Tháng 5 năm 2016
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh
Năm: 2016
10. Cục quản lý cạnh tranh, So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng một số nước trên thế giới – Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh luật bảo vệ người tiêu dùng một số nước trên thế giới – Bài học kinh nghiệm và đề xuất một số nội dung cơ bản quy định trong dự thảo luật bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam
11. Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin (2016), Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam 2015
Tác giả: Cục thương mại điện tử và công nghệ thông tin
Năm: 2016
12. E-ASEAN UNDP-APDIP (2003), Kinh doanh điện tử và thương mại điện tử, Philippines: Manila Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh điện tử và thương mại điện tử
Tác giả: E-ASEAN UNDP-APDIP
Năm: 2003
13. Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số định kỳ 64 trang tháng 2-2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử”, "Tạp chí Dân chủ và Pháp luật
Tác giả: Lê Văn Thiệp
Năm: 2016
14. Nguyễn Văn Cương (2008), Quan niệm về người tiêu dùng trong pháp luật các quốc gia trên thế giới và vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về người tiêu dùng trong pháp luật các quốc gia trên thế giới và vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Văn Cương
Năm: 2008
15. Nguyễn Việt Hà ( 2016), Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử, Luận văn thạc sỹ Luật Kinh tế, Khoa Luật (ĐHQGHN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về bảo vệ thông tin cá nhân của người tiêu dùng trong thương mại điện tử
16. P.Hà (2017), “1001 kiểu lừa đảo mua bán online (2): Dở khóc dở cười vì kiểu treo đầu dê bán thịt chó", An ninh thủ đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1001 kiểu lừa đảo mua bán online (2): Dở khóc dở cười vì kiểu treo đầu dê bán thịt chó
Tác giả: P.Hà
Năm: 2017
21. Sở Công Thương Đà Nẵng, Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử
22. Trần Văn Biên (2010), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 20/2010, tr.29-33.II. Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao kết hợp đồng điện tử qua Internet
Tác giả: Trần Văn Biên
Năm: 2010
24. China Government (1993), Law of the People's Republic of China on Protection of the Rights and Interests of the Consumers, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Law of the People's Republic of China on Protection of the Rights and Interests of the Consumers
Tác giả: China Government
Năm: 1993
25. Francise Rose (ed.), Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law 2008-2009, 17th ed. (Oxford: Oxford University Press, 2008) at 539 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law 2008-2009
26. Korea Government (2002), The Act on the Consumer Protection in Electronic Commerce, Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Act on the Consumer Protection in Electronic Commerce
Tác giả: Korea Government
Năm: 2002
27. Malaysia Government (1999), Consumer protection Act, Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer protection Act
Tác giả: Malaysia Government
Năm: 1999
28. Minister of Domestic Trade (2012), Consumer Protection (Electronic Trade Transactions) Regulations, Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consumer Protection (Electronic Trade Transactions) Regulations
Tác giả: Minister of Domestic Trade
Năm: 2012
29. OECD (2000), Guidelines for Consumer Protection in the Context of Electronic Commerce, France: Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for Consumer Protection in the Context of Electronic Commerce
Tác giả: OECD
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w