Đánh giá kết quả phẫu thuật vỡ mâm chày kết xương bằng nẹp khóa tại bệnh viện thanh nhàn hà nội

56 96 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật vỡ mâm chày  kết xương bằng nẹp khóa tại bệnh viện thanh nhàn  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gãy mâm chày gãy nội khớp, điều trị khơng tốt ảnh hưởng đến chức vận động để lại nhiều di chứng như: thoái hoá khớp gối, cứng khớp… ảnh hưởng tới chất lượng sống người bệnh Tuỳ theo chế chấn thương mà gặp: Gãy mâm chày ngoài, gãy mâm chày hai mâm chày Gãy mâm chày hay phối hợp với tổn thương dây chằng, sụn chêm, động mạch khoeo vv… Tuy gãy mâm chày hay gặp chiếm tỉ lệ 60 - 70% [1] [2] [3] Trong năm gần Việt Nam số lượng gãy mâm chày tăng lên nhiều tăng lên phương tiện giao thông tai nạn giao thông Theo nhiều tác giả gãy mâm chày tai nạn giao thông chiếm đến 60% - 80% [1] [4] [5] Chẩn đoán gãy mâm chày chủ yếu dựa vào lâm sàng X-quang thẳng nghiêng, chụp phim mâm chày nhiều tư Cùng với xu phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật, chẩn đốn gãy mâm chày dựa vào chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, cắt lớ p vi tính 64 dãy có dựng hình mâm chày cho thấy rõ tổn thương mâm chày tổn thương phối hợp như: dây chằng, sụn chêm Siêu âm doppler mạch phát tổn thương mạch khoeo phối hợp Ngồi phương pháp nội soi khớp để chẩn đoán phối hợp điều trị [2] [6] [7] [8] [9] [10] Trên giới Việt Nam có nhiều phương pháp điều trị vỡ mâm chày áp dụng như: nắn chỉnh cố định bột, phẫu thuật kết hợp xương bên nẹp vít, nắn chỉnh kín có mở tối thiểu để kết hợp xương khung cố định hay bắt vít hỗ trợ C-arm… cũng việc hỗ trợ điều trị giúp can thiệp nắn chỉnh cố định xác tổn thương kiểm soát C-arm, sử dụng nội soi khớp gối để kiểm tra mặt khớp, xử lý tổn thương mâm chày bắt vít cố định, sử dụng nẹp khóa giúp cho việc điều trị loại tổn thương vỡ mâm chày đạt nhiều tiến nhằm trả lại chức tối đa cho chi thể Việc điều trị ngoại khoa phức tạp, ngồi vấn đề phục hồi hình thể giải phẫu, cần phải đảm bảo vững khớp gối, đảm bảo cho người bệnh vận động sớm đạt kết chức tốt tránh để lại di chứng Tất phương pháp điều trị thống đưa đến mục đích phục hồi lại giải phẫu khớp, cố định vững diện gãy để tập vận động sớm Trong năm gần Bệnh viện Thanh Nhàn sử dụng phương pháp KHX nẹp khóa để điều trị cho số trường hợp vỡ mâm chày thu kết định Xuất phát từ thực tế trên, chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật vỡ mâm chày kết xương nẹp khóa bệnh viện Thanh Nhàn- Hà nộiNội” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bênh nhân vỡ mâm chày phẫu thuật bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội Đánh giá kết phẫu thuật vỡ mâm chày kết xương nẹp khóa bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng gối 1.1.1 Đầu xương chày - Đầu xương chày to, hình khối vng, dài bề ngang, trông hai mâm, tiếp xúc với lồi cầu xương đùi gọi mâm chày Mâm chày lõm hình ổ chảo: Ổ ngồi rộng, phẳng ngắn ổ Giữa hai ổ chảo có hai gai chày gai chày trước gai chày sau Gai chày chia khoang liên ổ thành diện trước gai diện sau gai [11] [12] * Mâm chày gồm: - Mâm chày dài trũng hơn, phía trước rộng phía sau so với mâm chày - Mâm chày bẹt lõm, nhìn từ phía bên mâm có hình bầu dục - Ở đầu xương đùi có lồi cầu xương đùi - Lồi cầu to lồi cầu ngoài, phía trước có rãnh ngang, có gân quặt ngược bán mạc bám phía sau có lõm để gân thẳng bám - Lồi cầu ngồi phía sau ngồi, có diện khớp tròn hay bầu dục, tiếp khớp với xương mác - Hai mâm chày phía sau cách nhau, trước nối liền với diện tam giác có nhiều lỗ Ở diện tam giác có khối lồi gọi lồi củ chày trước (Tuberisotas tibiae) để gân bánh chè bám Lồi củ chày trước điểm cốt hóa tạo nên Điểm từ 8-12 tuổi, dính vào thân xương lúc 22 tuổi, nên thường thấy lồi củ bị tách đùi co rút mạnh Ở chỗ cách lồi củ trước diện khớp với xương mác có mấu gọi lồi củ Gerdy hay củ chày trước Ngoài có cân căng đùi cũng bám vào [13] - Mâm chày xương xốp đầu xương chày, mâm chày lớp sụn dày 2mm, nhìn mặt trước mâm chày rộng hẹp - Cấu tạo vi thể: Ở có nhiều bè xương bắt chéo chằng chịt để hở hốc nhỏ giống bọt biển làm cho giảm trọng lượng xương chày, khả chịu lực lạ i tăng Các bè xương xếp theo chiều hướng định để thích nghi với chức mâm chày Các bè xương mâm chày gần đứng dọc sau xếp theo hình vòm dần xuống phía dưới, phía mâm chày có bè xương đan xen [6] [14] - Do mâm chày cấu tạo nên bị chấn thương, hình thái tổn thương gãy mâm chày đa dạng, gặp: Vỡ mâm chày ngoài, vỡ mâm chày vỡ hai mâm chày Có thể gặp đường gãy chéo, gãy lún, gãy hình chữ T, chữ V chữ Y 1.1.2 Sụn chêm Do tiếp khớp với lồ i cầu đùi lồ i hơn, nên hai xương có sụn chêm, sụn chêm sụn chêm Sụn chêm ngồi hình chữ O, sụn chêm hình chữ C Hình 1.1 Bề mặt khớp gối [15] Hai sụn mô sợi nằm đệm hai diện khớp xương chày đùi, làm hạn chế va chạm vận động Hai sụn chêm nối với dây chằng ngang gối, hai đầu sụn lại bám vào gai xương chày Khi gấp khớp gối sụn chêm trượt từ sau trước, duỗi khớp gối sụn chêm trượt từ trước sau Sụn chêm nuôi dưỡng từ nhánh quặt ngược động mạch chày trước động mạch chày sau Các mạch máu vào từ bao khớp, gắn vào xun vào sụn chêm Sụn chêm có mạch máu, không tự tái phục hồi nên sụn chêm bị rách, đứt tự liền điều xảy vỡ mâm chày Vì điều trị vỡ mâm chày sụn chêm bị tổn thương tuỳ theo mức độ khâu phục hồi phải lấy bỏ để tránh trở thành chướng ngại vật gây đau kẹt khớp sau [6] [16] 1.1.3 Bao khớp - Đi từ đầu xương đùi đến đầu xương chày, đầu xương đùi, bao khớp bám vào phía hai lồ i cầu, hố gian lồi cầu diện ròng rọc - Ở đầu xương chày bám vào phía hai diện khớp - Ở khoảng bao khớp bám vào rìa ngồi sụn chêm bờ xương bánh chè Khi bị chấn thương mạnh, sụn chêm tách đứt khỏi bao khớp, nên vận động sụn chêm không ăn khớp với động tác trở thành chướng ngại vật khớp gối Nên cần khâu phục hồi sụn chêm lấy bỏ khơng khả hồi phục 1.1.4 Dây chằng * Khớp gối có hệ thống dây chằng * Các dây chằng bên: - Dây chằng bên chày từ củ bên lồi cầu xương đùi tới bám vào mặt đầu xương chày - Dây chằng bên mác từ củ bên lồi cầu xương đùi đến chỏm xương mác Hình A – Nhìn từ trước Hình B – Nhìn từ sau Hình 1.2 Khớp gối phải [15] – Lồi củ chày – Dây chằng bên chày – Dây chằng ngang gối – Sụn 5– Dây chằng chéo trước 6– Dây chằng chéo sau – Lồi cầu – Dây chằng bên mác – Dây chằng chêm đùi * Các dây chằng trước gồm: - Dây chằng bánh chè - Mạc hãm bánh chè mạc hãm bánh chè Ngồi có tứ đầu đùi, may, căng mạc đùi tăng cường * Các dây chằng sau: - Dây chằng khoeo chéo chỗ quặt ngược gân bán mạc, từ lên trên, bám vào sau lồi cầu xương đùi - Dây chằng khoeo cung: từ chỏm xương mác tỏa thành hai bó bám vào xương chày xương đùi * Các dây chằng chéo - Dây chằng chéo sau từ mặt lồi cầu xương đùi chạy chếch xuống sau tớ i diện liên lồi cầu phía sau xương chày - Dây chằng chéo trước từ mặt lồi cầu xương đùi chạy chếch xuống trước tới diện liên lồi cầu phía trước xương chày [11] [13] 1.1.5 Bao hoạt dịch Phủ mặt bao khớp phức tạp có sụn chêm dây chằng bắt chéo Ở phía trên, bao hoạt dịch tạo thành túi mạc xương bánh chè số nơi khác xung quanh khớp gối Ở trước xương đùi, bao hoạt dịch lên cao, hợp thành túi sau tứ đầu đùi, túi thông với túi mạc nên lại lên cao, độ - 10 cm trước xương đùi Khi bị viêm hay chấn thương, khớp gối sưng to chứa nhiều dịch (tràn dịch khớp gối) [13] 1.1.6 Động mạch khoeo Tiếp theo động mạch đùi từ lỗ gân khép lớn, chếch xuống ngồi, tới khoeo chạy thẳng xuống theo trục trám khoeo Trong trám khoeo, động mạch khoeo, tĩnh mạch khoeo thần kinh chày xếp thành ba lớp bậc thang từ sâu nơng, từ ngồi, động mạch nằm sâu nhất, thành phần dễ bị tổn thương vỡ mâm chày Động mạch khoeo cho bẩy nhánh bên: + Hai động mạch gối động mạch gối tách từ động mạch khoeo phía hai lồi cầu xương đùi vòng quanh hai lồi cầu trước, góp phần vào mạng mạch bánh chè + Một động mạch gối giữa: Chạy vào khoang gian lồi cầu + Hai động mạch sinh đơi: Thường có hai động mạch tách ngang mức đường khớp gối xuống phân nhánh vào hai đầu sinh đơi + Hai động mạch gối động mạch gối dây chằng bên gối vòng quanh hai lồi cầu xương chày trước, góp phần vào mạng lưới bánh chè Mặc dù có nhiều nhánh nối nhánh nối phần nhiều mảnh, chạy mặt phẳng xương khó chun giãn, khó tái lập tuần hồn nên thắt tỷ lệ hoại tử cẳng chân cao động mạch khoeo bị tổn thương gãy xương gãy xương kèm trật khớp gối kết hợp Những trường hợp cần kết hợp xương cấp cứu phục hồi lưu thông mạch máu [11] [12] Hình 1.3 Động mạch khoeo nhánh bên [15] 1.1.7 Tĩnh mạch khoeo Nằm phía sau ngồi động mạch khoeo Có bao mạch chung bao bọc Tĩnh mạch hiển chạy vào tĩnh mạch khoeo Tách động mạch tĩnh mạch khó có tổ chức tế bào nối ghép vào nhau, thành tĩnh mạch tương đối dày nên dễ bị nhầm với động mạch [13] 1.1.8 Thần kinh Dây thần kinh hông to chạy vùng sau đùi, tới đỉnh khoeo tách 10 thành hai nhánh dây thần kinh chày dây thần kinh mác chung - Dây thần kinh chày chạy theo ñường phân giác trám khoeo - Dây thần kinh mác chung chạy chếch ngoài, nằm sinh đơi ngồi dọc theo bờ nhị đầu Khi tới chỏm xương mác, dây thần kinh mác chung chạy vòng qua cổ xương mác để chạy vào mác bên dài phân nhánh hai ngành: Dây mác nông dây mác sâu Vì tổn thương vùng mâm chày dễ phối hợp với tổn thương dây thần kinh mác chung [13] Cần chú ý đường rạch mổ để không làm tổn thương thần kinh 1.2 Tầm vận động khớp gối Khớp gối có hai độ hoạt động: Gấp - duỗi xoay ñộng tác xoay phụ thực khớp gối gấp [12] [17] - Độ gấp - duỗi: Khi gấp có hai động tác: Lăn trượt Động tác trượt xảy khớp (khớp chêm - chày) động tác lăn khớp (khớp đùi - chêm) Khi gấp cẳng chân, sụn chêm trượt mâm chày từ sau trước, lồi cầu lăn khớp Khi duỗi mạnh (trong bóng đá, nhảy xa…) xương đùi đè nát sụn chêm, sụn khơng trượt kịp sau - Xoay chủ động khớp gối Chỉ thực khớp gối gấp khoảng 25º xoay ngồi 40º, xoay ược 30º Đưa sang bên làm gấp gối 25º dây chằng bắt chéo căng 42 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 3.2 Nguyên nhân gãy mâm chày Bảng 3.1 Nguyên nhân gãy mâm chày Nguyên nhân TNGT TNSH TNTT Đánh Loại gãy N % 3.3 Các tổn thương kết hợp Bảng 3.2 Các tổn thương kết hợp Loại tổn thương N % Không có tổn thương Gãy 1/3 x.chày Gãy 1/3 x.mác Bong điểm bám DCCT Bong điểm bám DCCS Gãy chỏm xương mác Dập DCCT Rách SCN 3.4 Thời gian từ bị gãy mâm chày đến phẫu thuật 43 Bảng 3.3 Thời gian từ bị gãy mâm chày đến phẫu thuật Ngày chờ phẫu thuật N % Ngày chờ phẫu thuật trung bình - ngày - ngày - ngày - ngày – ngày ≥ 10 ngày 3.5 Tai biến, biến chứng sau mổ - Nhiễm trùng vết mổ - Chảy máu 3.6 Kết 3.6.1 Kết gần Theo dõi tháng đầu - Liền vết mổ kỳ đầu: Trường hợp bị gãy nẹp hay bung nẹp vít - Biên độ gấp khớp gối sau mổ tháng - Biên độ duỗi - Độ lún mâm chày sau mổ: - Ngắn chi - Thời gian tập vận động khớp gối sau mổ 3.7: Kết nắn chỉnh gãy mâm chày sau mổ tháng Bảng 3.4 Kết nắn chỉnh gãy mâm chày sau mổ tháng 44 Góc ( độ ) N % Góc mâm chày trước phẫu thuật Góc mâm chày sau phẫu thuật Góc nghiêng trước phẫu thuật Góc nghiêng sau phẫu thuật Bảng 3.85: Mức độ đau người bệnh Than phiền người bệnh Không đau Thỉnh thoảng đau Đau nhiều chỗ Đau sau lại Đau lúc nghỉ đêm Điểm trung bình N % 45 Bảng 3.96: Khả Khả N % Đi < 15 P Đi < 60 P Đi bình thường Ði nhà Đi xe lăn Điểm trung bình Bảng 3.107: Mức độ duỗi gối Điểm XQ qui ước N % Hạn chế duỗi gối > 10° Hạn chế duỗi < 10º (4 điểm) Duỗi bình thường (6 điểm) Bảng 3.118: Biên độ gấp khớp gối Biên độ gấp khớp gối < 90º (2 điểm) Từ 90º - < 120° (4 điểm) Từ 120º - < 140 °(5 điểm) ≥ 140º (6 điểm) Biên độ gấp trung bình N % 46 Bảng 3.129: Độ vững khớp gối Độ vững khớp gối N % Vững tư gấp 20° Không vững duỗi < 10° Không vững duỗi > 10° Khơng vững gấp 20° Điểm trung bình Kết chức BN theo tiêu chuẩn Rasmussen: - Chấp nhận: Rất tốt, tốt Không chấp nhận: Trung bình Đánh giá kết XQ: Bảng 3.1310: Kết XQ theo tiêu chuẩn Rasmussen Chỉ tiêu đánh giá N Độ rộng mâm chày < 5mm > 5mm Bình thường Độ lún khớp (điểm) điểm điểm Độ lệch trục (điểm) điểm điểm Kết XQ BN theo tiêu chuẩn Rasmussen: Rất tốt: Tốt: Trung bình: Kém: % 47 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 4.2 Hình thái tổn thương 4.3 Kết điều trị phẫu thuật 4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị 48 Chương DỰ KIẾN KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Tuyên (1997), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán điều trị vỡ mâm chày bệnh viện Việt Đức (1994 - 1996), Luận án thạc sĩ y học, T rường Đại học Y Hà Nội David Sick T (1987), Campbell’s operative orthorpaedics, p.1653 Hohl M (1967), Tibial condylar fractures, J Bone John surg, 49-4, p.1455 Nguyễn Văn Hoà (2005), Đánh giá kết điều trị gãy kín mâm chày y kết hợp xương nẹp vít bệnh viện Việt Đức (2003 - 2005) Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội Lương Đình Lâm (2005), "Điều trị gãy mâm chày phức tạp kết hợp tối thiểu cố định Ilizarov", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh Tập 9, tr 211 Abfred Tria J.R M.D (1992), An illustrated to the knee, Churclin ll liv ing stone, INC, pp Hary B Skinner (2003), Diagnosis & treatment in orthopaedics, p.138 Rude C Jensen D.B., Duus B., Bjerg Nielson A (1990), "Tibial plateau fracture", Joint surgery Bristish Vol.72(1), tr 49 10 Sanders R Koval K J., Bor ebli J (1992), "Indirect reduction and percutaneous screw fixation of displaced tibial plateau fractures", J orthop trauma 6, tr 340 11 12 Jane H Beaty, S.Ter y.Canale Operative (2007), "Campbell’s 50 13 Orthopeadics", part XV, Chapter: 51 14 Nguyễn Văn Huy, Hoàng Văn Cúc (2011), Giải phẫu người, NXB Y học 15 Phạm Đăng Diệu (2001), Giải phẫu chi - chi dưới, NXB Y học 16 Đỗ Xuân Hợp (1981), Giải phẫu chức ứng dụng chi - chi dưới, NXB Y học 17 Hohal M Gausewitz S (1986), "The significance of early motion in the treatment of tibial plateau fracture", Clin orthop 202, tr 135 18 Nguyễn Quang Quyền (2013), Atlas giải phẫu người, Tài liệu dịch in lần III, NXB Y học 19 Duplessis D.J (1984), A synopsis of surgical anatomy, p.276 20 Robert B Duthie and Franklin T Hoaglund (1989), "P rinciples of surgery", Schwartz, Shires Sprencer, tr 1968 21 Freeland Efrazier Ward Alan E., Lutherc Fisher (1998), Hardy’s textbook of surgery, James D hardy, pp 1214 22 Baratz Watons I.M Briglia (1998), Orthopaedic Surgery the essentials, pp 517 23 Trần Đình Chiến (2006), Bệnh học chấn thương chỉnh hình, NXB quân đội nhân dân, tr.131 24 Nguyễn Đức Phúc (2013), Chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr 25 440 26 Honkonen S.E (1995), "Degenenative arthritis after tibial plateau fracture", J Orthop Trauma , 9, tr 273 27 Rasmussen P.S (1973), "T ibia l condyle fractures Impairment of knee joint stability as an indication for surgery treatment", J Bone Joint Surg 55A, tr 1331 28 Dupare J and Ficat P (1960), "Fractures articulaires de fextremite superieure d tibia l", Clin Orthop 46, tr 339 51 29 Will E.M Gaston P., Keating J.F (2005), "Recovery of knee 30 function following fracture of tibial plateau", J Bone Join Surg Br 87(9), tr 1233 31 Mallik A.R Gaudinez R.F., Szporn M (1996), "Hybrid external fixation of communited tibial plateau fractures", Clin orthop 238, tr 203 32 33 Anderso n J.T Gustilo R.B (1976), "Prevention of infection in the 34 treatment of one thousand andtwenty-five open fracture of long bone", J Bone Joint Surg Am 58, tr 453 35 Mc Bzoom R Schatzker J., Bzuce D (1979), "Tibial plateau fractures the Toronto experience 1968-1975", Clin orthop 138, tr 94 36 Đỗ Lợi (1992), Bài giảng chấn thương chỉnh hính, Học viện quân y 37 Rangitsch M.R Duwelius P.J., Co lville M.R., Woll T.S (1997), "Treatment of tib ial plateau fractures by limited internal fixation", Clin orthop, 231, tr 47 38 Kenneth Koval M.D (2002), "Tibial plateau fractures", Current Concepts 39 Nguyễn Đức Phúc (2010), Kĩ thuật mổ chấn thương chỉnh hình, NXB Y học, tr 526 40 Weigel M.D and J.Lawrence Marsh Dennis P (2002), "High - Energy fractures of the tibial plateau", The journal of Bone and Joint Surgery, American, 84, tr 1541 41 Carlson M.D Duwayne A., Pheonix Arizona (1998), "Bicondylar 52 fracture of the posterior aspect of the tibial plateau", The journal of bone surgery, INC 42 Phùng Ngọc Hoà (2013), Bài giảng gãy mâm chày sau đại học, Lưu hành nội 43 Robert W Bucholz, Heckman Jame D., Court-Bro wn Charles M (2006), "Rockwood & Green’s fracture in adults 6th Edition" 44 Froimson M.I Raikin S (1999), "Combined limited interal fixation with circular flam external fixation of intra articular tibia l fractures", Orthopaedics 22, tr 1019 45 Boehler L (1976), Kỹ thuật điều trị gãy xương, NXB Y học tập III, tr 253 - 277 46 Hohl M (1975), "Treatment methods in tibial condylar fractures", South Med J, 68, tr 985 47 Barry Riemer M.D (1999), Orthopaedic Surgery, The essentials, pp 517 48 Jackson D (1972), "The use of autologous fibula for prop graft in depressed lateral tibial fractures", Clin orthop, 87, tr 110 49 Kelley M Weiner L S., Yang E (1955), "The use of combination internal fixation and hybrid external fixation in severe proximal tibial fractures", J orthop trauma 9, tr 244 50 Imaihishichi Okabesatoshi Yoshioka Tooru (2003), "Results of operative treatment for tibial plateau fracture", Japannese journal of occupational medicine and traumatology Vol 51 No 4, tr 307 51 Murray J Jeremy A Hall, Beuerlein Michael D Mckee and Canadian o thopeadic trauma society (2009), "Open reduction and internal fixation compared with circular fixator application for tibial plateau fractures surgical technique", J Bone Joint Surg Am 58 91, 53 tr 74 52 Brynjolfur jonsson & Bengt Mjoberg (2009), "Surgical treatment of depression fractures of the lateral tibial plateau using porous titanium granules", Upsla Journal of medical sciences, 114, tr 52 53 Nguyễn Quang Long (1987), Sổ tay phẫu thuật viên hình vẽ, NXB Y học 54 Phùng Ngọc Hoà, Nguyễn Trung Sinh, Đoàn Việt Quân (1996), "Nhận xét ñiều trị gãy mâm chày qua 30 trường hợp", Hội nghị khoa học chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt ðức 55 Trần Trung Dũng, Ngơ Văn Tồn (2005), "điều trị phẫu thuật gãy mâm chày", Hội thảo khoa học chuyên đề phẫu thuật chi Việt Mỹ 56 Phạm Văn Ngọc (2009), nhận xét đặc điểm lâm sàng, x-quang kết điều trị phẫu thuật vỡ mâm chày chấn thương bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 57 Marcswionwski Roy Sanders M.D (1991), "Double – Plating of comminuted, unstable fractures of the distals part of the femur", The journal of bone and joint 73A, tr 341 58 Nguyễn Đình Phú (2011), Nghiên cứu điều trị gãy kín mâm chày loại V, VI theo phân loại Schatzker khung cố định cải biên, Luận án tiến sĩ y học, Học viện quân y 59 Allgower M Müller M.E., Schneyder R and Wille-negger H (1997), "Manual of internal fixation", New York, Springer-Verlag 54 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 55 DANH MỤC BẢNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ THANH SƠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VỠ MÂM CHÀY KẾT XƯƠNG BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN THANH NHÀN- HÀ NỘI Chuyên ngành : Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN XUÂN THÙY 56 HÀ NỘI - 2017 ... phẫu thuật vỡ mâm chày kết xương nẹp khóa bệnh viện Thanh Nhàn- Hà nộiNội” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh bênh nhân vỡ mâm chày phẫu thuật bệnh viện Thanh Nhàn – Hà Nội. .. Nhàn – Hà Nội Đánh giá kết phẫu thuật vỡ mâm chày kết xương nẹp khóa bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu vùng gối 1.1.1 Đầu xương chày - Đầu xương chày to, hình... dưới, phía mâm chày có bè xương đan xen [6] [14] - Do mâm chày cấu tạo nên bị chấn thương, hình thái tổn thương gãy mâm chày đa dạng, gặp: Vỡ mâm chày ngồi, vỡ mâm chày vỡ hai mâm chày Có thể

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:25

Mục lục

  • Hình A – Nhìn từ trước Hình B – Nhìn từ sau

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • HÀ NỘI - 2017

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan