1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét về TÌNH HÌNH điều TRỊ TIỀN sản GIẬT THAI NGHÉN từ 28 đến 34 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

73 216 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 317,78 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN TIẾN VINH NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT THAI NGHÉN TỪ 28 ĐẾN 34 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN TIẾN VINH NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT THAI NGHÉN TỪ 28 ĐẾN 34 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62.72.13.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn HÀ NỘI - 2017 CHỮ VIẾT TẮT BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CTM : Công thức máu CPTTTC : Chậm phát triển tử cung ĐCTN : Đình thai nghén HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương H/c : Hội chứng KCC : Kinh cuối PGI2 : Prostacyclin SG : Sản giật THA : Tăng huyết áp Tr/c : Triệu chứng TSG : Tiền sản giật TXA2 : Thromboxan A2 WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân chế bệnh sinh tiền sản giật 1.1.1 Định nghĩa tiền sản giật 1.1.2 Phân loại tiền sản giật 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh tiền sản giật 1.2 Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng tiền sản giật 1.2.1 Tăng huyết áp 1.2.2 Protein niệu 11 1.2.3 Phù .12 1.2.4 Các dấu hiệu lâm sàng khác 13 1.2.5 Các dấu hiệu cận lâm sàng 14 1.3 Biến chứng tiền sản giật .14 1.3.1 Biến chứng với mẹ 14 1.3.2 Biến chứng với .16 1.4 Điều trị tiền sản giật 17 1.4.1 Theo dõi chăm sóc 17 1.4.2 Điều trị nội khoa 18 1.4.3 Điều trị sản khoa 27 1.5 Các nghiên cứu tiền sản giật Việt Nam giới 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .33 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .34 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu 34 2.4 Các biến số/chỉ số .35 2.4.1 Các biến số/chỉ số nghiên cứu .35 2.4.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán: 38 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 40 2.6 Sai số cách khống chế 40 2.7 Xử lý phân tích số liệu 41 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .41 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1 Tuổi sản phụ 42 3.1.2 Nghề nghiệp 42 3.1.3 Tiền sử 43 3.2 Triệu chứng lâm sàng/cận lâm sàng 44 3.2.1 Tuổi thai vào viện 44 3.2.2 Các triệu chứng lâm sàng tiền sản giật 45 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng tiền sản giật 47 3.2.4 Phân loại tiền sản giật 50 3.3 Điều trị tiền sản giật 50 3.4 Các biến chứng tiền sản giật .56 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 .57 4.2 Điều trị tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại tiền sản giật Bảng 1.2 Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC6 năm 1997 cho người lớn Bảng 2.1 Phân loại tăng huyết áp .38 Bảng 2.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng 39 Bảng 3.1 Phân bố tiền sản giật theo nhóm tuổi sản phụ 42 Bảng 3.2 Phân bố tiền sản giật theo nghề nghiệp .42 Bảng 3.3 Phân bố tiền sản giật theo số lần đẻ 43 Bảng 3.4 Tiền sử sản khoa 43 Bảng 3.5 Tiền sử nội, ngoại khoa .44 Bảng 3.6 Tuổi thai vào viện 44 Bảng 3.7 Huyết áp sản phụ tiền sản giật 45 Bảng 3.8 Phân độ tăng huyết áp .45 Bảng 3.9 Triệu chứng phù sản phụ tiền sản giật 46 Bảng 3.10 Các triệu chứng năng, toàn thân 46 Bảng 3.11 Triệu chứng protein/niệu sản phụ tiền sản giật 47 Bảng 3.12 Tỷ lệ ure huyết thai phụ bị tiền sản giật .47 Bảng 3.13 Tỷ lệ creatinin huyết thai phụ bị tiền sản giật 47 Bảng 3.14 Tỷ lệ acid uric huyết thai phụ bị tiền sản giật 48 Bảng 3.15 Tỷ lệ men gan thai phụ bị tiền sản giật 48 Bảng 3.16 Tỷ lệ protein huyết thai phụ bị tiền sản giật 48 Bảng 3.17 Số lượng tiểu cầu thai phụ bị tiền sản giật .49 Bảng 3.18 Số lượng hồng cầu hemoglobin thai phụ bị tiền sản giật 49 Bảng 3.19 Tình trạng thai vào viện 50 Bảng 3.20 Phân loại tiền sản giật .50 Bảng 3.21 Thái độ điều trị vào viện .50 Bảng 3.22 Các thuốc điều trị tiền sản giật 51 Bảng 3.23 Dùng thuốc hạ áp phối hợp .52 Bảng 3.24 Thái độ điều trị tiền sản giật 52 Bảng 3.25 Các định đình thai nghén mẹ thai 53 Bảng 3.26 Phân bố mổ lấy thai, đẻ đường âm đạo tiền sản giật .53 Bảng 3.27 Tuổi thai lúc đình thai nghén .54 Bảng 3.28 Chỉ số Apgar sơ sinh 54 Bảng 3.29 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng theo tuổi thai .55 Bảng 3.30 Thời gian nằm viện điều trị .55 Bảng 3.31 Thời gian điều trị nội khoa trung bình theo phân loại tiền sản giật 55 Bảng 3.32 Các biến chứng cho mẹ tiền sản giật .56 Bảng 3.33 Các biến chứng cho thai trẻ sơ sinh tiền sản giật 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiền sản giật (TSG) bệnh lý xảy nửa sau thời kỳ thai nghén gây nên tác hại nguy hiểm đến sức khoẻ tính mạng bà mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh Nguyên nhân chế bệnh sinh TSG chưa biết rõ, bệnh thường xuất cá thể, phụ nữ mang thai, chuyển sau đẻ Chính vậy, việc tiên lượng TSG gặp nhiều khó khăn [1], [2] Tỷ lệ mắc bệnh TSG thay đổi tùy theo khu vực giới Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), TSG chiếm khoảng 2- 8% số bà mẹ mang thai toàn giới [3] Theo Dusse L.M (2008), tỷ lệ mắc bệnh TSG khoảng 0,4 - 2,8% nước phát triển 1,3- 6,7% nước phát triển [4] Nghiên cứu Luger R cộng (2017) cho thấy tỷ lệ TSG khoảng 3% phụ nữ mang thai Mỹ 4% phụ nữ mang thai toàn giới [5] Tại Anh, nghiên cứu Chappell L.C năm 2002 ước tính tỷ lệ mắc TSG khoảng 4% phụ nữ mang thai [6] Tại Mông Cổ, theo nghiên cứu Marchand N.E cộng (2016), tỷ lệ tiền sản giật 4,1% (4,4% thành thị, 3,5% nông thôn) [7] Tại Việt Nam, theo kết nghiên cứu Ngô Văn Tài (2001) tỷ lệ TSG bệnh viện Phụ sản Trung ương 4% [8] Dương Thị Bế (2004) 3,1% [2] Lê Thị Mai (2004) 3,96% [9] Trần Thị Hiền (2014) 3,4% [10] Tiền sản giật có ba triệu chứng lâm sàng tăng huyết áp (THA), phù đái protein, dấu hiệu THA triệu chứng xuất sớm yếu tố quan trọng để chẩn đoán tiên lượng bệnh Tiền sản giật có diễn biến phức tạp đơi xảy nhanh chóng mà khơng có dấu hiệu báo trước Việc xử trí TSG điều trị triệu chứng, phòng ngừa phát sớm, can thiệp kịp thời biến chứng cho mẹ, cho thai định thời điểm để lấy thai [1] Tiền sản giật không phát điều trị kịp thời để lại nhiều nguy cho sản phụ thai nhi Đối với sản phụ, tiền sản giật gây biến chứng nặng như: sản giật, hội chứng HELLP, rau bong non, rối loạn đông máu, suy gan, suy thận, chảy máu, phù phổi cấp Đối với thai nhi: thai chậm phát triển tử cung, suy thai cấp mạn tính, thai chết lưu, đẻ non [1] Thái độ xử trí TSG thay đổi nhiều theo thời gian nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho mẹ cho thai cách chọn phương pháp thích hợp tuổi thai thích hợp để lấy thai ra, tránh biến chứng nặng cho mẹ cho thai Ở Việt Nam, có khơng nghiên cứu TSG chủ yếu mô tả mặt lâm sàng, cận lâm sàng xử trí TSG thời điểm 03 tháng cuối thai kỳ [2], [8], [9], [10], chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí TSG sản phụ có tuổi thai nhỏ Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Nhận xét tình hình điều trị tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung Ương” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 Nhận xét điều trị tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân chế bệnh sinh tiền sản giật 1.1.1 Định nghĩa tiền sản giật Tiền sản giật bệnh lý phức tạp thai nghén gây nửa sau thai kỳ, theo qui định tuần thứ 20 thai kỳ Bệnh thường biểu triệu chứng là: tăng huyết áp, protein niệu, phù [11] 1.1.2 Phân loại tiền sản giật Theo Chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế năm 2009, TSG chia làm loại sau [12]: Bảng 1.1 Phân loại tiền sản giật Triệu chứng - Huyết áp tâm trương 90 - 110 mmHg, đo lần cách giờ, sau 20 tuần tuổi thai - Protein niệu tới ++ - Khơng có triệu chứng khác - Huyết áp tâm trương 110 mmHg trở lên sau 20 tuần tuổi thai protein niệu +++ - Ngồi có dấu hiệu sau: + Tăng phản xạ + Đau đầu tăng, chóng mặt + Nhìn mờ, hoa mắt + Thiểu niệu (dưới 400 ml/24 giờ) + Đau vùng thượng vị + Phù phổi + Xét nghiệm hóa sinh: ure, SGOT, SGPT, acid uric, bilirubin chất tăng cao máu, tiểu cầu protid huyết toàn phần giảm Chẩn đoán Tiền sản giật nhẹ Tiền sản giật nặng Ba triệu chứng gồm: tan máu vi thể (biểu bilirubin tăng), enzym gan tăng (SGOT SGPT tăng cao từ 70 đv/l trở lên) số lượng tiểu cầu giảm 100000/mm3 máu tạo nên hội chứng HELLP 52 Tuổi thai 28 – 29 tuần 30 – 31 tuần 32- 33 tuần 34 – 35 tuần 36- 37 tuần ≥ 38 tuần * Nhận xét: Bảng 3.28 Chỉ số Apgar sơ sinh Chỉ số Apgar n % < điểm 4- điểm 7- 10 điểm Tổng *Nhận xét: Bảng 3.29 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng theo tuổi thai Suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng n Tuổi thai % Không suy dinh dưỡng n 20 – 21 tuần 22 – 23 tuần 24- 25 tuần 26 – 28 tuần * Nhận xét: Bảng 3.30 Thời gian nằm viện điều trị Thời gian nằm viện Số lượng Tỷ lệ % % 53 Trung bình (X±SD) Ngắn Dài * Nhận xét: Bảng 3.31 Thời gian điều trị nội khoa trung bình theo phân loại tiền sản giật Thời gian điều trị nội khoa Số lượng Tỷ lệ % TSG nhẹ TSG nặng Tổng 3.4 Các biến chứng tiền sản giật Bảng 3.32 Các biến chứng cho mẹ tiền sản giật Biến chứng Sản giật Rau bong non Phù phổi cấp Suy thận Hội chứng HELLP Suy gan Chảy máu Tử vong mẹ Tổng * Nhận xét: TSG nhẹ n % TSG nặng n % SG n % 54 Bảng 3.33 Các biến chứng cho thai trẻ sơ sinh tiền sản giật Biến chứng TSG nhẹ n % TSG nặng n % SG n % Tử vong sơ sinh Trẻ nhẹ cân Thai non tháng Bệnh màng Thai lưu Khác Tổng * Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 4.2 Điều trị tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 Điều trị tiền sản giật thai nghén từ 28 đến 34 tuần bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017- 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Tài (2006) Tiền sản giật- sản giật, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dương Thị Bế (2004) Nghiên cứu tác động số yếu tố cận lâm sàng nhiễm độc thai nghén Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002-2003, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội WHO (2003) Global burden of hypertensive disorder of pregnancy in the year of 2000, WHO, Geneva Dusse L.M (2008) Total plasma tissue factor pathway inhibitor levels in pre-eclampsia Clinica Chimica Acta Luger R., Arnold J (2017) Pregnancy, Hypertension StatPearls Publishing LLC 2017 May Chappell L.C., Seed P.T., Briley A et al (2002) A longitudinal study of biochemical variables in women at risk of pre-eclampsia, Am J Obstet Gynecol 2002 Jul;187(1):127-36 Marchand N.E., Davaasambuu G., McElrath T.F., Davaasambuu E., Baatar T., Troisi R (2016) Prevalence of pregnancy hypertensive disorders in Mongolia Pregnancy Hypertens 2016 Oct; 6(4): 413-417 Ngô Văn Tài (2001) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Mai (2004) Nghiên cứu tình hình sản phụ bị Nhiễm độc thai nghén đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trần Thị Hiền (2014) So sánh thái độ xử trí tiền sản giật năm 2008 năm 2013 bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Trần Hán Chúc (1999) Nhiễm độc thai nghén, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội 12 Bộ Y tế (2009) Tăng huyết áp, tiền sản giật sản giật, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 112- 114 13 Frieman E.A and Neff R.K (1982) Pregnancy hypertension A systematic evaluation of clinical diagnostic criteria Am J Obstet gynecol 14 Fournier T., Thérond P., Handschuh K et al (2008) PPAR gamma and early human placental development Curr Med Chem 2008; 15(28): 3011-24 15 Mai Thế Trạch (1999) Nội tiết học đại cương (Hệ thống ReinAngiotensin-Aldosteron) Nhà xuất Sài Gòn, tr.225-230 16 Anton L, Brosnihan KB (2008) Systemic and uteroplacental renin-angiotensin system in normal and pre-eclamptic pregnancies Ther Adv Cardiovasc Dis 2008 Oct; 2(5): 349-62 17 Nguyễn Cơng Nghĩa (2001) Tình hình đình thai nghén thai phụ nhiễm độc thai nghén tuổi thai 20 tuần Viện BVBMTSS năm 1998 – 2000, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.35 – 55 18 Nguyễn Hùng Sơn (2002) Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh hai năm 2000- 2001, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.30- 55 19 Said J., Dekker G (2003) Pre-eclampsia and thrombophilia, Best Practice and Research Clin Obstets Gynecol 17/3, 441-458 20 Knuist Marianne (1998) Risk factors for Pre-eclampsia in Nulliparous, Obstet Gynecol, 92, 2, 174-176 21 Phan Trường Duyệt (1994) Nhiễm độc thai nghén, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh SĐT 994/3 22 Phan Trường Duyệt (1990) Nhận xét ảnh hưởng số yếu tố ngoại lai đến rối loạn cao huyết áp thời kỳ có thai, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1986 - 1990, Viện Bà mẹ trẻ sơ sinh, tr.10 23 JNC (1997) Archives of internal medicin Am Med Association 1997 Nov 24 Sibai B.M and Anderson G.D (1991) Hypertension in pregnancy obstetric normal and prolem pregnancy 2th edition Steven G-Gabbe 1991, 30: pp 993 – 1020 25 Mooley J., Mphatsoe M., Gouws E (1999) Pregnancy outcome in primigravidae with late onset hypertensive disease East Afr Med J 1999 sep 26 Hadd B., Sibai B.M (1999) Chronic hypertension in pregnancy Am Med 1999 Aug; 31(4) 146 - 252 27 Studd, J.W.W., Blainey, J.D., Bailey, D.E (1990), Serium protein chages in pre- eclampsia – eclampsia syndrom, British Obs Gyneacol 1990; 77: 796 – 801 28 Lê Điềm, Nguyễn Quốc Hoan, Nguyễn Thị Huệ (1983) Nhận xét 332 trường hợp nhiễm độc thai nghén năm (11/1979 - 10/1982) Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, số chuyên đề tháng 2/1983, tr.4 - 29 Murphy D.J., Stirrat G.M (1998) The mortality and morbidity associated with very preterm pre-esclampsia, Bristish J of Obstet Gynaecol suppl., 17 1998; 121: 19 30 Ngô Tiến An, Lê Thị Tình (1983) Tình hình sản giật năm Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Chuyên đề nhiễm độc thai nghén, 2/1983, tr 34 - 36 31 Steven G.G., Jenifer K.R (1991) Hypetension in pregnancy, Obstetric normal and problem pregnancy 2th edition 1991 New York; p1035-1045 32 Bouaggard A., Laraki M., Bouderka M.A et al (1995) Les facteurs du pronostic maternel dans l’éclampsie grave, Rev Fr Gynécol Obstét., 4/1995: 90 (4): p205 - 207 33 Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1999) Nhận xét điều trị rau bong non viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm1992 - 1996, Tạp chí thơng tin Y dược 12/1997 34 Lê Thanh Minh, Trần Quốc Anh (1999) Biến chứng phù phổi cấp Tiền sản giật, Nội san Sản phụ khoa 6/1997, tr 46 - 50 35 Matchaba R and Moodley M (2004), Corticosteroids for HELLP syndrome in pregnancy, Cochrane Database of Systematic Review 2004, Issue Art 36 Phan Trường Duyệt, Ngô Văn Tài (2000) Một số thay đổi sinh hố nhiễm độc thai nghén, Tạp chí thơng tin Y dược 5/2000, tr 36-40 37 Hồng Trí Long (1997) Sơ nhận xét ảnh hưởng nhiễm độc thai nghén thai nhi qua 117 trường hợp năm (1/1992 - 1/1994) Bệnh viện Đa khoa Thái Nguyên, tr.36-39 38 Bộ Y tế (2003) Đẻ non; Rau bong non, Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tr.108-110; 114 39 Murphy D.J., Stirrat G.M (1999) The mortality and morbidity associated with very preterm preeclampsia, Bristish J obsted Gynecol 1998, 17, 121 -129 40 Lê Thiện Thái (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ, thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị, Luận án Tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 41 Mabie C., Sibai B.M (1996) Hypertensive states of pregnancy The lancet, 380 - 395 42 Hermandez H.R (1999) Effects of Amlodipine and enalapril on platelet function in patients with mild- moderate hypertension Int J ClinPharmacol, 37,7, 323- 331 43 Sibai B.M (1991) Magnesium sulphat is the ideal anticonvulsan in preeclampsia- eclampsia, Am J Obstet Gynecol 1990 May, 1141 - 1145 44 Uzan S., Merviel Ph (1995) Indication de termination de la grossesse en cas de pré - élampsie, I’hypertension, de retart de croissance dans la canté d'utérine, des patopathie gravidique et de cardiopathie, J Gyn Obs Biol Repord Suppl., 24, 33-40 45 Trịnh Minh Dũng (2014) Nhận xét triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013 Khóa luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Phụ lục PHIẾU NGHIÊN CỨU Phần hành chính: 1.1 Họ tên bệnh nhân: 1.2 Mã số bệnh nhân: 1.3 Tuổi: 1.4 Dân tộc: 1.5 Nghề nghiệp: Làm ruộng □ Cán □ Công nhân □ Khác □ 1.6 Địa chỉ: Hà Nội □; Nội trợ □ Ngoại thành □ 1.7 Ngày vào viện: 1.8 Ngày viện: 1.9 Ngày, đình thai nghén: ……….………………………… 1.10 Số ngày điều trị nội khoa: ngày Tiền sử 2.1 Tiền sử sản khoa: - PARA: - Bất thường mang thai, chuyển sau đẻ: Tiền sản giật: Có □ Khơng □ Sản giật: Có □ Khơng □ Thai chết lưu: Có □ Khơng □ Sảy thai liên tiếp: Có □ Khơng □ Khác (Ghi cụ thể): Có □ Khơng □ 2.2 Tiền sử nội, ngoại khoa: Phẫu thuật: Có □ Khơng □ Tăng huyết áp: Có □ Khơng □ Bệnh tim, mạch khác: Có □ Khơng □ Bệnh thận: Có □ Khơng □ Bệnh nội tiết: Có □ Khơng □ Khác (Ghi cụ thể): Có □ Khơng □ Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng lúc vào viện: 3.1 Tuổi thai lúc vào viện: tuần 3.2 Triệu chứng lâm sàng: - Các triệu chứng năng: Đau đầu: Có □ Khơng □ Rối loạn thị giác: Có □ Khơng □ Đau hạ sườn phải: Có □ Khơng □ Khác (Ghi cụ thể): Có □ Khơng □ - Các triệu chứng tồn thân, thực thể: + Huyết áp: HATT: mmHg; HATr: mmHg Độ tăng HA: Độ □; Độ □; + Phù: Có Khơng □ Vị trí phù: Mặt, chân, tay □ □ Tồn thân Tràn dịch đa màng □ + Sản giật: Có □ Không □ Độ □ □ + Thiểu niệu: Có □ Khơng □ - Tình trạng thai: + Thai suy: Có □ Khơng □ + Thai PT TC: Có □ Khơng □ + Thai lưu: □ Khơng □ Có 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng: - Protein niệu: Âm tính □ Dương tính:

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Bộ Y tế (2009). Tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật, Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr. 112- 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quốcgia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
13. Frieman E.A and Neff R.K (1982). Pregnancy hypertension. A systematic evaluation of clinical diagnostic criteria. Am. J. Obstet gynecol Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frieman E.A and Neff R.K (1982). Pregnancy hypertension. Asystematic evaluation of clinical diagnostic criteria
Tác giả: Frieman E.A and Neff R.K
Năm: 1982
15. Mai Thế Trạch (1999). Nội tiết học đại cương (Hệ thống Rein- Angiotensin-Aldosteron). Nhà xuất bản Sài Gòn, tr.225-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội tiết học đại cương (Hệ thống Rein-Angiotensin-Aldosteron)
Tác giả: Mai Thế Trạch
Nhà XB: Nhà xuất bản Sài Gòn
Năm: 1999
16. Anton L, Brosnihan KB (2008). Systemic and uteroplacental renin-- angiotensin system in normal and pre-eclamptic pregnancies. Ther Adv Cardiovasc Dis. 2008 Oct; 2(5): 349-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ther AdvCardiovasc Dis
Tác giả: Anton L, Brosnihan KB
Năm: 2008
17. Nguyễn Công Nghĩa (2001). Tình hình đình chỉ thai nghén trên các thai phụ nhiễm độc thai nghén tuổi thai trên 20 tuần tại Viện BVBMTSS trong 3 năm 1998 – 2000, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.35 – 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đình chỉ thai nghén trên các thaiphụ nhiễm độc thai nghén tuổi thai trên 20 tuần tại Viện BVBMTSStrong 3 năm 1998 – 2000
Tác giả: Nguyễn Công Nghĩa
Năm: 2001
18. Nguyễn Hùng Sơn (2002). Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén tại viện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong hai năm 2000- 2001, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.30- 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén tạiviện Bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh trong hai năm 2000- 2001
Tác giả: Nguyễn Hùng Sơn
Năm: 2002
19. Said J., Dekker G. (2003). Pre-eclampsia and thrombophilia, Best Practice and Research Clin Obstets Gynecol 17/3, 441-458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BestPractice and Research Clin Obstets Gynecol
Tác giả: Said J., Dekker G
Năm: 2003
20. Knuist Marianne (1998). Risk factors for Pre-eclampsia in Nulliparous, Obstet Gynecol, 92, 2, 174-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Knuist Marianne
Năm: 1998
22. Phan Trường Duyệt (1990). Nhận xét về ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại lai đến rối loạn cao huyết áp trong thời kỳ có thai, Công trình nghiên cứu khoa học 1986 - 1990, Viện Bà mẹ trẻ sơ sinh, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trìnhnghiên cứu khoa học 1986 - 1990
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Năm: 1990
24. Sibai. B.M and Anderson G.D (1991). Hypertension in pregnancy obstetric normal and prolem pregnancy. 2th edition. Steven G-Gabbe 1991, 30: pp. 993 – 1020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Steven G-Gabbe
Tác giả: Sibai. B.M and Anderson G.D
Năm: 1991
25. Mooley J., Mphatsoe M., Gouws E. (1999). Pregnancy outcome in primigravidae with late onset hypertensive disease. East. Afr. Med. J 1999 sep Sách, tạp chí
Tiêu đề: East. Afr. Med. J
Tác giả: Mooley J., Mphatsoe M., Gouws E
Năm: 1999
26. Hadd B., Sibai B.M. (1999). Chronic hypertension in pregnancy. Am.Med. 1999 Aug; 31(4) 146 - 252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am."Med
Tác giả: Hadd B., Sibai B.M
Năm: 1999
27. Studd, J.W.W., Blainey, J.D., Bailey, D.E. (1990), Serium protein chages in pre- eclampsia – eclampsia syndrom, British. Obs. Gyneacol. 1990;77: 796 – 801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British. Obs. Gyneacol
Tác giả: Studd, J.W.W., Blainey, J.D., Bailey, D.E
Năm: 1990
28. Lê Điềm, Nguyễn Quốc Hoan, Nguyễn Thị Huệ (1983). Nhận xét 332 trường hợp nhiễm độc thai nghén trong 3 năm (11/1979 - 10/1982) tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, số chuyên đề tháng 2/1983, tr.4 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét 332trường hợp nhiễm độc thai nghén trong 3 năm (11/1979 - 10/1982) tạiBệnh viện Phụ sản Hải Phòng
Tác giả: Lê Điềm, Nguyễn Quốc Hoan, Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1983
29. Murphy D.J., Stirrat G.M. (1998). The mortality and morbidity associated with very preterm pre-esclampsia, Bristish. J. of Obstet.Gynaecol suppl., 17. 1998; 121: 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bristish. J. of Obstet."Gynaecol suppl
Tác giả: Murphy D.J., Stirrat G.M
Năm: 1998
30. Ngô Tiến An, Lê Thị Tình (1983). Tình hình sản giật trong 5 năm tại Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Chuyên đề nhiễm độc thai nghén, 2/1983, tr. 34 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề nhiễm độc thai nghén
Tác giả: Ngô Tiến An, Lê Thị Tình
Năm: 1983
32. Bouaggard A., Laraki M., Bouderka M.A. et al (1995). Les facteurs du pronostic maternel dans l’éclampsie grave, Rev. Fr. Gynécol. Obstét., 4/1995: 90 (4): p205 - 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rev. Fr. Gynécol. Obstét
Tác giả: Bouaggard A., Laraki M., Bouderka M.A. et al
Năm: 1995
33. Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1999). Nhận xét về điều trị rau bong non tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm1992 - 1996, Tạp chí thông tin Y dược 12/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan (1999). Nhận xét về điều trị raubong non tại viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh năm1992 - 1996
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Xuân Lan
Năm: 1999
34. Lê Thanh Minh, Trần Quốc Anh (1999). Biến chứng phù phổi cấp trong Tiền sản giật, Nội san Sản phụ khoa 6/1997, tr. 46 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san Sản phụ khoa
Tác giả: Lê Thanh Minh, Trần Quốc Anh
Năm: 1999
35. Matchaba R. and Moodley M. (2004), Corticosteroids for HELLP syndrome in pregnancy, Cochrane Database of Systematic Review 2004, Issue 1. Art Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database of Systematic Review
Tác giả: Matchaba R. and Moodley M
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w