NHẬN xét về TÌNH HÌNH điều TRỊ TIỀN sản GIẬT THAI NGHÉN từ 28 đến 34 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

120 311 3
NHẬN xét về TÌNH HÌNH điều TRỊ TIỀN sản GIẬT THAI NGHÉN từ 28 đến 34 TUẦN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN TIẾN VINH NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT THAI NGHÉN TỪ 28 ĐẾN 34 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - NGUYỄN TIẾN VINH NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ TIỀN SẢN GIẬT THAI NGHÉN TỪ 28 ĐẾN 34 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62.72.13.03 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN - Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ Thầy, Cô, anh chị bạn đồng nghiệp Với tất lòng kính trọng sâu sắc mình, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản Trường đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc, Khoa, Phòng bệnh viện Phụ sản Trung ương, Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín tạo điều kiện cho tơi học tập hoàn thành luận văn - Với lòng kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ, Thầy cô Hội đồng chấm thông qua đề cương luận văn tốt nghiệp giúp đỡ đóng góp cho tơi ý kiến q báu q trình hồn thiện luận văn - Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn, người thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng KHTH, Phòng NCKH, Khoa sản bệnh lý - Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu để tơi hồn thành luận văn thời hạn - Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, đồng nghiệp anh, chị em lớp chuyên khoa II - Khóa 30 tạo điều kiện thuận lợi, đồng viên suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 HỌC Nguyễn Tiến Vinh VIÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tiến Vinh, học viên Bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 30 chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Quốc Tuấn Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Tiến Vinh CHỮ VIẾT TẮT BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CTM : Công thức máu CPTTTC : Chậm phát triển tử cung ĐCTN : Đình thai nghén HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương H/c : Hội chứng KCC : Kinh cuối PGI2 : Prostacyclin SG : Sản giật THA : Tăng huyết áp Tr/c : Triệu chứng TSG : Tiền sản giật TXA2 : Thromboxan A2 WHO : Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân chế bệnh sinh tiền sản giật 1.1.1 Định nghĩa tiền sản giật 1.1.2 Phân loại tiền sản giật 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh tiền sản giật .4 1.2 Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng tiền sản giật 1.2.1 Tăng huyết áp .8 1.2.2 Protein niệu 12 1.2.3 Phù 13 1.2.4 Các dấu hiệu lâm sàng khác 13 1.2.5 Các dấu hiệu cận lâm sàng 14 1.3 Biến chứng tiền sản giật 15 1.3.1 Biến chứng với mẹ 15 1.3.2 Biến chứng với .16 1.4 Điều trị tiền sản giật 17 1.4.1 Theo dõi chăm sóc 18 1.4.2 Điều trị nội khoa 19 1.5 Các nghiên cứu tiền sản giật Việt Nam giới 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 33 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .34 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu 34 2.4 Các biến số/chỉ số 35 2.4.1 Các biến số/chỉ số nghiên cứu 35 2.4.2 Các tiêu chuẩn chẩn đoán 37 2.5 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 40 2.6 Sai số cách khống chế 40 2.7 Xử lý phân tích số liệu 41 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 42 3.1.1 Tuổi sản phụ 42 3.1.2 Nghề nghiệp 43 3.1.3 Tiền sử 43 3.2 Đặc điểm lâm sàng/cận lâm sàng .44 3.2.1 Phân loại tiền sản giật 44 3.2.2 Tuổi thai vào viện 45 3.2.3 Các triệu chứng lâm sàng tiền sản giật 46 3.2.4 Các triệu chứng cận lâm sàng tiền sản giật 49 3.2.5 Tình trạng thai vào viện 54 3.3 Điều trị tiền sản giật 55 3.4 Các biến chứng tiền sản giật .61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .62 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 62 4.1.1 Tuổi sản phụ 62 4.1.2 Nghề nghiệp 63 4.1.3 Tiền sử 63 4.2 Đặc điểm lâm sàng/cận lâm sàng .64 4.2.1 Phân loại tiền sản giật 64 4.2.2 Tuổi thai vào viện 65 4.2.3 Các triệu chứng lâm sàng tiền sản giật 66 4.2.4 Các triệu chứng cận lâm sàng tiền sản giật 68 4.2.5 Tình trạng thai vào viện 74 4.3 Điều trị tiền sản giật 75 4.4 Các biến chứng tiền sản giật .84 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Phân loại tiền sản giật Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC6 năm 1997 cho người lớn (18 tuổi trở lên) Phân loại tăng huyết áp 38 Các xét nghiệm cận lâm sàng 38 Phân bố tiền sản giật theo nhóm tuổi sản phụ 42 Phân bố tiền sản giật theo nghề nghiệp 43 Phân bố tiền sản giật theo số lần đẻ 43 Tiền sử sản khoa 44 Tuổi thai vào viện 45 Huyết áp sản phụ tiền sản giật 46 Triệu chứng phù sản phụ tiền sản giật 47 Các triệu chứng 48 Triệu chứng protein/niệu sản phụ tiền sản giật .49 Tỷ lệ ure, creatinin, acid uric huyết thai phụ tiền sản giật 50 Tỷ lệ men gan tiểu cầu thai phụ bị tiền sản giật .51 Tỷ lệ protein huyết thai phụ bị tiền sản giật 52 Số lượng hồng cầu, hemoglobin số lượng bạch cầu thai phụ bị tiền sản giật 53 Hướng xử trí 55 Các thuốc điều trị tiền sản giật .56 Dùng thuốc phối hợp .57 Các định đình thai nghén mẹ thai 58 Tuổi thai lúc chấm dứt thai nghén 59 Chỉ số Apgar sơ sinh 60 Thời gian điều trị .60 Các biến chứng cho mẹ tiền sản giật 61 Các biến chứng cho thai trẻ sơ sinh tiền sản giật .61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại tiền sản giật .44 Biểu đồ 3.2 Phân độ tăng huyết áp .47 Biểu đồ 3.3 Tình trạng thai vào viện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Tài (2006) Tiền sản giật- sản giật, Nhà xuất Y học, Hà Nội Dương Thị Bế (2004) Nghiên cứu tác động số yếu tố cận lâm sàng nhiễm độc thai nghén Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002-2003, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội WHO (2003) Global burden of hypertensive disorder of pregnancy in the year of 2000, WHO, Geneva, Switzerland World Health Organization (2011) WHO recommendations for Prevention and treatment of pre-eclampsia and eclampsia, WHO, Geneva, Switzerland Luger R.K., Arnold J.J (2017) Pregnancy, Hypertension StatPearls Publishing LLC 2017 May Chappell L.C., Seed P.T., Briley A et al (2002) A longitudinal study of biochemical variables in women at risk of pre-eclampsia, Am J Obstet Gynecol 2002 Jul;187(1):127-36 Marchand N.E., Davaasambuu G., McElrath T.F., Davaasambuu E., Baatar T., Troisi R (2016) Prevalence of pregnancy hypertensive disorders in Mongolia Pregnancy Hypertens 2016 Oct; 6(4): 413-417 Ngô Văn Tài (2001) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Thị Mai (2004) Nghiên cứu tình hình sản phụ bị Nhiễm độc thai nghén đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2003, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trần Thị Hiền (2014) So sánh thái độ xử trí tiền sản giật năm 2008 năm 2013 bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Poon L.C.; Nicolaides K.H (2014) Early Prediction of Preeclampsia Obstet Gynecol Int 2014; 2014: 297397 12 Bộ Y tế (2016) Tăng huyết áp, tiền sản giật sản giật, Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 104- 108 13 Bộ môn Sản, Trường Đại học Y Hà Nội (2006) Nhiễm độc thai nghén, Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 168- 199 14 Fisher S.J (2015) Why is placentation abnormal in preeclampsia Am J Obstet Gynecol 2015 Oct; 213(4 Suppl): S115-22 doi: 10.1016/ j.ajog.2015.08.042 15 Rodriguez M., Moreno J., Hasbun J (2018) RAS in Pregnancy and Preeclampsia and Eclampsia, International Journal of Hypertension, Volume 2012, Article ID 739274, pages, doi:10.1155/2012/739274 16 Rodriguez M., Moreno J., Hasbun J (2012) RAS in Pregnancy and Preeclampsia and Eclampsia Int J Hypertens 2012; 2012: 739274 17 Anton L, Brosnihan KB (2008) Systemic and uteroplacental renin-angiotensin system in normal and pre-eclamptic pregnancies Ther Adv Cardiovasc Dis 2008 Oct; 2(5): 349-62 18 Nguyễn Cơng Nghĩa (2001) Tình hình đình thai nghén thai phụ nhiễm độc thai nghén tuổi thai 20 tuần Viện BVBMTSS năm 1998 – 2000, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.35 – 55 19 Nguyễn Hùng Sơn (2002) Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh hai năm 2000- 2001, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr.30- 55 20 Said J., Dekker G (2003) Pre-eclampsia and thrombophilia, Best Practice and Research Clin Obstets Gynecol 17/3, 441-458 21 Franki R (2017) Preeclampsia/eclampsia rate highest in black women, Ob Gyn.News, April 29, 2017 22 Immink A., Scherjon S., Wolterbeek R et al (2008) Seasonal influence on the admittance of pre-eclampsia patients in Tygerberg Hospital Acta Obstet Gynecol Scand 2008;87(1):36-42 23 Wellington K., Mulla Z.D (2011) Seasonal Trend in the Occurrence of Preeclampsia and Eclampsia in Texas, American Journal of Hypertension, advance online publication 06 October 2011; doi: 10.1038/ajh.2011.173 24 Joint National Committee (1997) The Sixth Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure NIH Publication No 98-4080 November 1997 25 Anthony J., Damasceno A., Ojjii D (2016) Hypertensive disorders of pregnancy: what the physician needs to know Cardiovasc J Afr 2016 Mar-Apr; 27(2): 104–110 26 Kim M.J., Kim Y.N., Jung E.J et al (2017) Is massive proteinuria associated with maternal and fetal morbidities in preeclampsia? Obstet Gynecol Sci, 2017; 60:260 27 Dong X., Gou W., Li C et al (2017) Proteinuria in preeclampsia: Not essential to diagnosis but related to disease severity and fetal outcomes, Pregnancy Hypertens 2017 Apr; 8: 60-64 doi: 10.1016/ j.preghy.2017.03.005 Epub 2017 Mar 20 28 Mooley J., Mphatsoe M., Gouws E (1999) Pregnancy outcome in primigravidae with late onset hypertensive disease East Afr Med J 1999 sep 29 Kattah A.G., Garovic V.D (2013) The Management of Hypertension in Pregnancy, Adv Chronic Kidney Dis 2013 May; 20(3): 229–239 30 Rebelo F., Farias D.R., Mendes R.H (2015) Blood Pressure Variation Throughout Pregnancy According to Early Gestational BMI: A Brazilian Cohort, Arq Bras Cardiol vol.104 no.4 São Paulo Apr 2015 Epub Feb 13, 2015 31 Lê Điềm, Nguyễn Quốc Hoan, Nguyễn Thị Huệ (1983) Nhận xét 332 trường hợp nhiễm độc thai nghén năm (11/1979 - 10/1982) Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, số chuyên đề tháng 2/1983, tr.4 - 32 Gupte S., Wagh G (2014) Preeclampsia–Eclampsia, J Obstet Gynaecol India 2014 Feb; 64(1): 4–13 33 Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Anh (2013) Nhận xét kết mổ lấy thai sản phụ tiền sản giật nặng bệnh viện Phụ sản Trung ương, Tạp chí Phụ sản- 11(2), 19-22, 2013 34 Nankali A., Malek-khosravi SH., Zangeneh M (2013) Maternal Complications Associated with Severe Preeclampsia, J Obstet Gynaecol India 2013 Apr; 63(2): 112–115 35 Ngwenya S (2017) Severe preeclampsia and eclampsia: incidence, complications, and perinatal outcomes at a low-resource setting, Mpilo Central Hospital, Bulawayo, Zimbabwe, Int J Womens Health 2017; 9: 353–357 36 Trịnh Thị Thanh Huyền (2011) Nghiên cứu Hội chứng HELLP thai phụ bị tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Trung ương 10 năm (2001- 2010), Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 37 Matchaba R and Moodley M (2004), Corticosteroids for HELLP syndrome in pregnancy, Cochrane Database of Systematic Review 2004, Issue Art 38 Phan Trường Duyệt, Ngơ Văn Tài (2000) Một số thay đổi sinh hố nhiễm độc thai nghén, Tạp chí thơng tin Y dược 5/2000, tr 36-40 39 Yildirim G., Gungorduk K., Gul A et al (2010) HELLP Syndrome: Years of Experience from a Tertiary Referral Center in Western Turkey, Hypertension in Pregnancy, 31(3):316-26 40 Murphy D.J., Stirrat G.M (1999) The mortality and morbidity associated with very preterm preeclampsia, Bristish J obsted Gynecol 1998, 17, 121 -129 41 Lê Thiện Thái (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý tiền sản giật lên thai phụ, thai nhi đánh giá hiệu phác đồ điều trị, Luận án Tiến sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 42 Brown C.M., Vesna D Garovic V.D (2014) Drug Treatment of Hypertension in Pregnancy, Drugs 2014 Mar; 74(3): 283–296 43 Hernandez-Hernández R., Velasco M., Armas-Hernández M.J (2002) Update on the use of calcium antagonists on hypertension, Journal of Human Hypertension (2002) 16 (Suppl 1), S114–S117 44 World Health Organisation (2011) Recommendations for prevention and treatment of pre-eclampsia and eclampsia, Summary of recommendations, 2011 45 Trịnh Minh Dũng (2014) Nhận xét triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng thái độ xử trí tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2013 Khóa luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Uzan S., Merviel Ph (1995) Indication de termination de la grossesse en cas de pré - élampsie, I’hypertension, de retart de croissance dans la canté d'utérine, des patopathie gravidique et de cardiopathie, J Gyn Obs Biol Repord Suppl., 24, 33-40 47 Phan Thị Thu Huyền (2007), Nghiên cứu định đình thai nghén thai phụ TSG Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 1997 2007, tr.43 48 Lê Hoài Chương (2013) Nhận xét số triệu chứng lâm sàng thai phụ tiền sản giật nặng mổ lấy thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 6- số 1/2013, 24- 27 49 Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước (1992), Các rối loạn tăng huyết áp thai sản 84-92 50 Asgharnia M., Mirblouk F., Kazemi S et al (2017) Maternal serum uric acid level and maternal and neonatal complications in preeclamptic women: A cross-sectional study, Int J Reprod Biomed (Yazd) 2017 Sep; 15(9): 583–588 51 Singh A., Sharma P., Malla R (2014) Raised Uric acid level and fetal outcome in Hypertensive disorders of pregnancy, NJOG 2014 Jan-Jun; 17 (1):78-81 52 Gỹven D., Bakay K., Koỗak Et al (2012) A review of HELLP syndrome, in 17 patients Open Journal of Obstetrics and Gynecology, 2, 318-320 53 Campbell D.M, Campbell A.I (2009), Evans blue dissppearance rate in normal and pre – eclampsia pregnancy Clinical and experimental hypertension 82: 163-169 54 Benoit J., Rey E (2011) Preeclampsia: Should plasma albumin level be a criterion for severity, J Obstet Gynaecol Can 2011;33(9):922–926 55 Nguyễn Đức Thuấn (2006) Mối liên quan tăng acid uric huyết với tình hình xử trí tiền sản giật bệnh viện phụ sản trung ương 7/2004 – 6/2006, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II chuyên ngành sản phụ khoa Trường Đại học Y Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Hải (2004) Nhận xét đình thai nghén tiền sản giật Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 20012003, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 57 Đào Thị Hoa (2001), Nghiên cứu thay đổi tim thai Monitor Sản khoa bệnh nhiễm độc thai nghén tháng cuối Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành Sản phụ khoa Hà nội 2001 58 Lê Văn Khánh (2015) Tiền sản giật: Một số cập nhật chẩn đốn xử trí, Tạp chí Y học sinh sản, tập 36, tháng 11/2015, 51-53 59 Hồng Thị Thu Hà (2005), Nghiên cứu tình hình đình thai nghén sản phụ TSG Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương từ năm 2003 - 2005 Luận văn thạc sĩ Y học 23 – 60 60 Chammas M.F et al (2000), Expectant management of severe preterm pre – eclampsia: is intrauterine growth retriction an indication for immediate delivery Am J Obstet Gynecol, 853-858 61 Gasem T., Al Jama F.E., Burshaid S et al (2009) Maternal and fetal outcome of pregnancy complicated by HELLP syndrome, J Matern Fetal Neonatal Med 2009 Dec;22(12):1140-3 62 Haram K., Svendsen E., Abildgaard U (2009) The HELLP syndrome: Clinical issues and management A Review, BMC Pregnancy Childbirth 2009; 9: 63 Backes C.H., Markham K., Moorehead P (2011) Maternal Preeclampsia and Neonatal Outcomes, J Pregnancy 2011; 2011: 214365 64 Ramesar S.V., Gathiram P., Moodley J et al (2012) Treatment of Preeclampsia: Implementing Research Findings Gynecol Obstetric 2:117 doi: 10.4172/2161-0932.1000117 Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phần hành chính: 1.1 Họ tên bệnh nhân: 1.2 Mã số bệnh nhân: 1.3 Tuổi: 1.4 Dân tộc: 1.5 Nghề nghiệp: Làm ruộng □ Cán □ Công nhân □ Khác 1.6 Địa chỉ: Nội trợ □ □ Hà Nội □; Ngoại thành □ 1.7 Ngày vào viện: 1.8 Ngày viện: 1.9 Ngày, đình thai nghén: ……….……………………………… 1.10 Số ngày điều trị nội khoa: ngày Tiền sử 2.1 Tiền sử sản khoa: - PARA: - Bất thường mang thai, chuyển sau đẻ: Tiền sản giật: Có □ Khơng □ Sản giật: Có □ Khơng □ Thai chết lưu: Có □ Khơng □ Sảy thai liên tiếp: Có □ Khơng □ Khác (Ghi cụ thể): Có □ Khơng □ Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng lúc vào viện: 3.1 Tuổi thai lúc vào viện: tuần 3.2 Triệu chứng lâm sàng: - Các triệu chứng năng: Đau đầu: Có □ Khơng □ Rối loạn thị giác: Có □ Khơng □ Đau hạ sườn phải: Có □ Khơng □ Khác (Ghi cụ thể): Có □ Khơng □ - Các triệu chứng tồn thân, thực thể: + Huyết áp: HATT: mmHg; HATr: mmHg Độ tăng HA: Độ □; Độ □; + Phù: Có □ Vị trí phù: Mặt, chân, tay Độ □ Khơng □ □ Toàn thân □ Tràn dịch đa màng □ + Sản giật: Có □ Khơng □ + Thiểu niệu: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ + Thai PT TC: Có □ Khơng □ + Thai lưu: □ Khơng □ - Tình trạng thai: + Thai suy: Có 3.3 Triệu chứng cận lâm sàng: - Protein niệu: Âm tính □ Dương tính:

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1. Phân loại tiền sản giật

  • Huyết áp tâm trương 90 - 110 mmHg, đo 2 lần cách nhau 4 giờ, sau 20 tuần tuổi thai.

  • Protein niệu có thể tới ++.

  • Không có triệu chứng khác.

  • Huyết áp tâm trương 110 mmHg trở lên hay huyết áp tâm thu 160 mmHg trở lên sau 20 tuần tuổi thai và protein niệu +++ hoặc hơn.

  • Ngoài ra có thể có các dấu hiệu sau:

  • + Tăng phản xạ.

  • + Đau đầu tăng, chóng mặt.

  • + Nhìn mờ, hoa mắt.

  • + Thiểu niệu (dưới 400 ml/24 giờ).

  • + Đau vùng thượng vị.

  • + Phù phổi.

  • + Xét nghiệm hóa sinh: ure, SGOT, SGPT, acid uric, bilirubin là các chất tăng cao trong máu, trong khi tiểu cầu và protid huyết thanh toàn phần giảm

    • 1.1.3.1. Nguyên nhân

    • 1.1.3.2. Cơ chế bệnh sinh

    • - Giả thuyết hướng vào các yếu tố nội mạc mạch máu, trong đó có vai trò của prostacyclin. Nhiều tác giả ủng hộ thuyết này cho rằng trong giáng hóa prostaglandin có sự mất cân bằng giữa thromboxan A2 và prostacyclin ở tiền sản giật, trong đó có sự gia tăng thromboxan A2 và giảm prostacyclin. Kết quả là các mạch máu bị co thắt gây THA, đồng thời tăng kết dính tiểu cầu trong các động mạch tử cung - rau [13].

      • 1.1.3.3. Các yếu tố nguy cơ của tiền sản giật

      • 1.2.1.1. Định nghĩa tăng huyết áp

      • (Theo tổ chức Y tế thế giới và Hiệp hội quốc tế nghiên cứu về tăng huyết áp)

      • Bảng 1.2. Phân loại mức độ tăng huyết áp theo JNC6 năm 1997 cho người lớn (18 tuổi trở lên) [24]

        • 1.2.1.2. Định nghĩa và phân loại tăng huyết áp trong tiền sản giật

        • Huyết áp tăng là khi huyết áp tâm thu (HATT) và huyết áp tâm trương (HATTr) tăng trên 140/90 mmHg (nếu trước đó thai phụ không biết số đo huyết áp của mình); hoặc HATT tăng trên 30 mmHg và HATTr tăng trên 15 mmHg (nếu thai phụ biết trước số đo huyết áp của mình); hoặc huyết áp động mạch trung bình tăng thêm trên 20 mmHg.

        • Huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg trước 20 tuần tuổi thai.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan