1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số

148 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ HÒA RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG LƯỢNG GIÁC VÀO ĐẠI SỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số : 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI - 2017 Ý kiến cán hướng dẫn khoa học Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy giáo, cô giáo công tác giảng dạy trường nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Nhụy, người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập trình thực đề tài để luận văn hồn thành thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu thầy giáo tổ Tốn em học sinh trường THPT Quảng Oai tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Sự quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp trình học tập, thưc nghiên cứu đề tài nguồn động viên, cổ vũ tiếp thêm sức mạnh cho tác giả Tác giả xin chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Tác giả Phan Thị Hòa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ĐK GV HS NXB SGK Tr THPT Viết đầy đủ Điều kiện Giáo viên Học sinh Nhà xuất Sách giáo khoa Trang Trung học phổ thông Mục lục Lời cảm ơn Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm tư vai trò tư 1.1.1.Khái niệm tư 1.1.2 Đặc điểm tư 1.1.3 Các thao tác tư 1.1.4 Các giai đoạn trình tư 1.1.5 Tầm quan trọng tư 1.2 Sáng tạo trình sáng tạo 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Quá trình sáng tạo 1.3 Tư sáng tạo phương hướng rèn luyện tư sáng tạo 1.3.1 Tư sáng tạo 1.3.2 Các yếu tố tạo thành tư sáng tạo 1 2 3 3 5 10 10 11 11 11 14 1.3.3 Cấu trúc tư sáng tạo 1.3.4 Vận dụng tư biện chứng để phát triển tư sáng tạo cho học sinh 1.3.5 Các phương pháp sử dụng tư sáng tạo 1.3.6 Tiềm chủ đề ứng dụng luợng giác vào đại số việc bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh 1.3.7 Dạy tư sáng tạo cho học sinh 1.3.8 Phương hướng rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh mơn Tốn trường phổ thông 1.4 Kết luận Chương 14 17 17 19 19 20 23 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH, THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG LƯỢNG GIÁC VÀO ĐẠI SỐ 24 2.1 Phân tích nội dung chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số 24 2.1.1 Vài nét ứng dụng lượng giác 24 2.1.2 Vị trí, vai trò chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số 24 2.1.3 Thực trạng việc dạy học chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số trường THPT 25 2.2 Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số 27 2.2.1 Rèn luyện theo thành phần tư sáng tạo 28 2.2.2 Khuyến khích học sinh tìm nhiều lời giải cho toán 48 2.2.3 Rèn luyện cho học sinh lực sáng tạo toán sở tăng cường phối hợp hoạt động trí tuệ 50 2.3 Xây dựng hệ thống tập chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số 55 2.3.1 Cơ sở lí thuyết 55 2.3.2 Hệ thống tập 59 2.4 Kết luận Chương 107 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 108 108 108 108 108 108 110 111 3.3.1 Đánh giá định tính 3.3.2 Đánh giá định lượng 3.4 Kết luận Chương 114 115 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 129 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết kiểm tra chất lượng đầu năm mơn Tốn lớp 11A1 11A3 .111 Bảng 3.2 Kết làm câu 117 Bảng 3.3 Kết làm câu 118 Bảng 3.4 Kết làm câu 119 Bảng 3.5 Kết làm câu 119 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 11A1, 11A3 .120 Bảng 3.7 Kết xếp loại điểm kiểm tra sau thực nghiệm .121 Bảng 3.8 Kết điều tra thực trạng dạy học rèn luyện tư sáng tạo 122 Bảng 3.9 Kết điều tra thực trạng học sinh học tập theo hướng rèn luyện tư sáng tạo 124 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biều đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 121 Biểu đồ 3.2 Thực trạng giáo viên dạy học rèn luyện tư sáng tạo 123 Biểu đồ 3.3 Thực trạng học sinh học tập theo hướng rèn luyện tư sáng tạo .125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhà trường phổ thông công xây dựng phát triển giáo dục Nghị trung ương Đảng khóa IV định hướng đổi phương pháp dạy học rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo phải hướng vào việc đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo, có lực giải vấn đề thường gặp, góp phần thực mục tiêu lớn đất nước là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nghị trung ương Đảng khóa VII, 1993 tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhận định: “Con người đào tạo thường thiếu động, chậm thích nghi với kinh tế xã hội đổi mới”, từ đạo phải đổi giáo dục đào tạo, đổi phương pháp giáo dục Trong Luật Giáo dục (2005), điều 29 có ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Mơn Tốn đóng vai trò quan trọng việc rèn luyện, bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh đặc thù mơn Tốn có hệ thống tập đa dạng, phong phú Ngoài ra, chức quan trọng mơn Tốn phát triển tư cho học sinh, đỉnh cao tư sáng tạo Vì vậy, dạy học mơn Tốn nhà trường phổ thơng giữ vai trò quan trọng việc rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh Tư sáng tạo hiểu tư tạo ý tưởng có hiệu cao giải vấn đề Ý tưởng phát vấn đề mới, tìm hướng mới, tạo kết (mới chủ thể, cao xã hội, nhân loại) Đã có số cơng trình nghiên cứu tư sáng tạo như: Trên giới, số cơng trình nhà tâm lý học Mỹ Giulford Torance nghiên cứu sâu lực tư sáng tạo chất sáng tạo lĩnh vực khác Việc rèn luyện bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh nhà trường chủ đề nhiều tác phẩm nhà tâm lý học, giáo dục học phương Tây Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh tác phẩm: “Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông”[28]; “Tập ... PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH, THỰC TRẠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ ỨNG DỤNG LƯỢNG GIÁC VÀO ĐẠI SỐ 24 2.1 Phân tích nội dung chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số 24 2.1.1 Vài nét ứng dụng lượng. .. tạo thông qua dạy chủ đề: Ứng dụng lượng giác vào đại số - Trong chuyên đề dạy học Đại số Giải tích lớp 11 Chủ đề: Ứng dụng lượng giác vào đại số phần khó trừu tư ng học sinh Vì vậy, dạy học. .. sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số 27 2.2.1 Rèn luyện theo thành phần tư sáng tạo 28 2.2.2 Khuyến khích học sinh tìm nhiều lời giải cho

Ngày đăng: 09/11/2019, 00:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w