1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHOM 1 đặc sản CUDO hà TĨNH DUOI CAI NHIN VAN HOA

19 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 613,73 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý do, mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu Tài liệu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Đóng góp đề tài .3 Bố cục PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kẹo Cuđơ – đặc sản người dân Hà Tĩnh 1.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ kẹo Cuđơ CHƯƠNG KẸO CUĐƠ – DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA .8 2.1 Kẹo Cu văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên .8 2.1.1 Kẹo Cuđơ - tận dụng nguyên liệu tự nhiên 2.1.2 Kẹo Cuđơ - Mang dấu ấn nông nghiệp lúa nước .9 2.2 Kẹo Cuđơ văn hóa nhận thức 2.2.1 Tính âm dương 2.2.2 Tính tổng hợp 2.2.3 Tính linh hoạt 10 2.3 Kẹo Cuđơ văn hóa tổ chức cộng đồng 11 2.3.1 Thời gian 11 2.3.2 Không gian 11 2.3.3 Chủ thể thưởng thức 12 CHƯƠNG MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC .15 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… 15 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do, mục đích nghiên cứu Con người sống mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên Vì thế, người vừa phải thích nghi vừa phải cải tạo mơi trường tự nhiên cách sản xuất điều kiện mang tính chất nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu Với Việt Nam – đất nước mang đậm dấu ấn nơng nghiệp lúa nước, có khí hậu nhiệt đới gió mùa mối quan hệ điều mang tính cụ thể Nhưng qua đó, tác động qua lại người tự nhiên biểu trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá hưởng thụ sản phẩm văn hóa Thật vậy, bàn văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên, nhà văn hóa Trần Ngọc Thêm khẳng định: ăn uống việc có tầm quan trọng số người, lẽ điều nhân người để trì sống Nếu triết lý phương Tây nhắc nhở: “Người ta ăn sống sống ăn” người Việt Nam nơng nghiệp với tính thiết thực cơng khai nói to ăn uống quan trọng lắm: “Có thực vực đạo”.2 Tuy nhiên, việc ăn uống người Việt không dừng lại để nuôi thân mà trải qua lịch sử phát triển trở thành nét văn hóa ẩm thực dân tộc Việt Hay nói khác đi, lĩnh vực văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên Quả vậy, nhìn vào thư viện ẩm thực người Việt Nam, ta thấy miền lại có đặc điểm ẩm thực riêng làm nên nét đặc sắc vùng miền Đến Thái Bình có bánh cáy, Hải Dương có bánh đậu xanh, Thanh Hóa có bánh gai Tứ Trụ, nem đa hay gỏi nhệch Nga Sơn Nghệ An lại có rươi Mỹ Dụ (Hưng Trung, Hưng Nguyên), cam Xã Đoài, nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn nhiều đặc sản khác Khi nói đến vùng đất Hà Tĩnh, người ta nghĩ đến đặc sản kẹo Cuđơ Đây sản phẩm có nguồn gốc từ lâu ăn sâu vào tâm thức người Tuy nhiên, nhìn vào thực tế chưa trở nên ngành nghề sản xuất, chế biến mang tính thủ cơng, chưa đầu tư máy móc để phát triển Hơn nữa, sản phẩm kẹo Cuđơ kết trình dài tìm tòi, chế biến nên có giá trị lịch sử, văn hóa Chính điều đặt nhiệm vụ cho người liên quan cần khai thác, tìm hiểu để quảng bá phát triển du lịch vùng đất đầy nắng gió Với lý mục đích đó, nhóm chọn đề tài “Đặc sản kẹo Cuđơ Hà Tĩnh –dưới góc nhìn văn hóa” bước đầu nhìn nhận giá trị văn hóa vốn có Lịch sử nghiên cứu Viết kẹo Cuđơ người dân Hà Tĩnh, có số viết trang web như: tác giả Thanh Tâm với “Kẹo Cuđơ Hà Tĩnh” baohatinh.vn hay Phan Dương với “Ngất ngây với đặc sản Cuđơ Hà Tĩnh” duonghun.com; tác giả MIMI với “Những ăn Hà Tĩnh nhiều người mê” ngoisao.net Nhưng viết trang dừng lại việc giới thiệu mang tính quảng bá ăn đặc thù vùng chưa sâu khai thác giá trị văn hóa mà sản phẩm mang lại Đồng thời, viết chưa đưa đề xuất để sản phẩm trở thành ăn thưởng thức kho tàng ẩm thực Việt Nam Vì thế, với đề tài “Đặc sản kẹo Cuđơ Hà Tĩnh- góc nhìn văn hóa” nhóm tính đến thời điểm coi Tài liệu nghiên cứu Tài liệu liên quan đến đề tài: Nhóm sử dụng viết, phóng ẩm thực người dân Hà Tĩnh, cách riêng kẹo Cuđơ Từ đó, nhóm sử dụng tài liệu văn hóa: Tìm sắc Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001, 341 Id., 342 người Việt Nam hay Cơ sở văn hóa Việt Nam nhà văn hóa Trần Ngọc Thêm giáo trình Nhập mơn Văn hóa học Linh mục Hồng Trọng Hiếu để có nhìn thấu đáo nghiên cứu đề tài góc độ văn hóa ẩm thực Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, nhóm sử dụng số phương pháp: - Khảo sát để có nhìn thực tế kẹo Cuđơ - Thống kê, phân tích để có nhìn cụ thể sản phẩm Từ xem xét, nhìn nhận sản phẩm khía cạnh văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên Giới hạn đề tài Với khả nhóm phong phú sản phẩm, nhóm nghiên cứu đề tài chủ yếu thành phố Hà Tĩnh, cách riêng số lò kẹo Cuđơ như: Thư Viện, Bà Hường, Xuân Hiền, Thanh Hạnh, Ơng Lung, Việt Hà, Hùng Liễu …Từ tìm điểm chung để có hiểu biết khái quát loại kẹo Đóng góp đề tài Nhằm có nhìn cụ thể hệ thống sản phẩm kẹo Cuđơ người dân Hà Tĩnh-một đặc sản văn hóa ẩm thực – tận dụng môi trường tự nhiên Đồng thời, đề tài giúp người đọc khám phá nét thú vị mà sản phẩm mang lại thưởng thức Hơn nữa, người dân Hà Tĩnh hội để tạo thương hiệu cho sản phẩm có chỗ đứng thị trường, hầu quảng bá cho miền nước nước Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài khai triển ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung: Trình bày nhìn tổng quát tên gọi, nguồn gốc kẹo Cuđơ tình hình sản xuất, tiêu thụ loại kẹo Hà Tĩnh Chương 2: Kẹo Cuđơ nhìn nhận góc độ văn hóa nhằm làm rõ vấn đề tận dụng mơi trường tự nhiên nông nghiệp lúa nước Việt Nam vào việc tạo sản phẩm Qua đó, thể đặc tính văn hóa mang màu sắc triết lý Phương Đơng Chương 3: Nhóm đưa nhận định chung đặc sản kẹo Cuđơ người dân Hà Tĩnh việc quảng bá sản phẩm, đồng thời có vài đề xuất để việc sản xuất hiệu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Theo Từ điển Từ ngữ Việt Nam, giáo sư Nguyễn Lân định nghĩa: “Cuđơ thứ kẹo lạc trộn mật miếng bánh đa giòn.”3 Như vậy, kết hợp, hòa quyện nguyên liệu có sẵn thiên nhiên Với khái niệm cộng với việc quan sát thực tế, ta đưa nhận định chung rằng: Kẹo Cuđơ loại kẹo lạc nấu từ mật mía, đường, mạch nha, gừng có thêm lạc nhân đổ vào hai miếng bánh tráng ép lại Loại kẹo dẻo dính, ăn không thưởng thức với nước chè xanh.4 Ban đầu kẹo Cuđơ làm cách đơn giản, nấu xong đổ chuối, hay giấy báo, lần ăn phải dùng tay bóc Sau dùng bánh tráng để thay cho chuối giấy báo Sáng kiến đơn giản quan trọng, vừa sẽ, vừa đỡ công bóc giấy mà ăn lại vừa ngon, giòn khối 1.1.2 Nguồn gốc Có nhiều cách giải thích nguồn gốc khác loại kẹo Cuđơ, nguồn gốc lại có câu chuyện khác Nhưng tựu chung lại kẹo Cuđơ có nguồn gốc từ xóm Thịnh Bình, xã Sơn Thịnh (Thịnh Xá cũ), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh gia đình ơng Chắt Vy (ơng Cu Hai) nấu Ơng bà Chắt Vy mất, ơng bà có người gái hai người trai Ông bà Chắt Vy truyền nghề nấu kẹo cho người gái đầu tên Cầm Sau đó, nghề nấu kẹo bắt đầu phổ biến Hà Tĩnh Về tên gọi, ban đầu có tên kẹo lạc (vì có mật mía lạc) người ta thấy bất công cho người sáng chế nên gọi kẹo “cu Hai” Từ năm 1947, phong trào Tây học nở rộ, ông nghè đổi từ "Hai" thành "Deux" (tiếng Pháp có nghĩa hai, số 2) cho "trí thức" Còn "cu" có người Việt Nam dùng, tên gọi thân mật dành cho trai Các cụ vắt óc suy nghĩ khơng biết đổi từ “cu” nào, đành kết hợp cách gọi Việt Pháp "cu deux" (cu đơ) Ngoài ra, xung quanh tên gọi dân dã có nhiều cách giải thích khác, vào thời dân Pháp xâm lược, người lính Pháp vơ tình ăn trúng kẹo “cu Hai”, ghiền cho người truy tìm Khi biết tên gọi nó, họ đổi từ "Hai" thành "Deux" cho phổ thông, để người Pháp tiện gọi Còn "cu" chịu, khơng biết đổi cách đành kết hợp đầu Việt, đuôi Pháp "cu Deux" (cu đơ) Nhưng đến kẹo Cuđơ Hà Tĩnh trở thành đặc sản, thương hiệu kho tàng ẩm thực người dân Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kẹo Cuđơ – đặc sản người dân Hà Tĩnh Như biết, Việt Nam nước nơng nghiệp Vì vậy, vùng, miền lại có ăn đặc sản với hương vị đặc trưng khác Nếu Thái Bình có bánh cáy, Hải Dương có bánh đậu xanh, Thanh Hóa có bánh gai Tứ Trụ, nem đa hay gỏi nhệch Nga Sơn Nghệ An lại có cam Xã Đoài, nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn Và nhắc đến Hà Tĩnh vùng đất đầy nắng gió lào người ta lại nghĩ đến kẹo Cuđơ Bởi có câu Nguyễn Lân, Từ Điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb TP HCM, 437 4https://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 30/3/2016 5http://www.danhbaonline.vn/Nguon-goc-keo-Cu-Do.aspx, truy cập ngày30/3/2016 Chè xanh thêm chút gừng tươi Cuđơ Hà Tĩnh làm say lòng người Kẹo Cuđơ ăn vừa dân dã vừa cao sang, làm từ đậu phộng (lạc), đường, mật, gừng bánh đa.6 Nó mang đậm chất người dân Miền Trung Đây đặc sản đặc trưng người Hà Tĩnh chất chứa hương vị thiên nhiên thở sống.7 Vị ngào Cuđơ hiền hòa nhân hậu chịu thương chịu khó, vị chát chè thăng trầm, khắc nghiệt thiên tai mà người nơi phải gánh chịu Với kết hợp giòn tan lớp vỏ bánh đa vừng bên ngoài, dẻo quẹo lớp mật mía bên hòa béo bùi lạc rang thoang thoảng hương thơm nồng nồng cay cay gừng tươi, tạo nên hỗn hợp bánh với hương vị đậm đà Miếng bánh vừa dai, vừa giòn, vừa ngọt, vừa thơm lại cay nhẹ…ăn “vừa miệng” Kẹo Cuđơ có hình tròn trăng rằm với dáng vẻ sần sùi, thơ nhám, khơng có bề ngồi hấp dẫn loại bánh kẹo đại khác mang đậm nét đặc trưng vùng đất gió lào Tuy nhiên, ăn miếng kẹo Cuđơ uống bát nước chè xanh ta cảm nhận hương vị ngào, nồng ấm gói trọn hồn tình người Hà Tĩnh Cuđơ nét độc đáo, có đủ vị bùi đắng cay đời người dân nơi 1.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ kẹo Cuđơ Cách làm kẹo Kẹo Cuđơ trơng đơn giản, để làm kẹo ngon lại đòi hỏi phải có khéo léo tỉ mỉ từ việc chọn nguyên liệu việc nấu Về nguyên liệu: có hai loại  Ngun liệu chính: Mật mía, lạc, bánh tráng  Nguyên liệu phụ: gừng, chanh mạch nha  Dụng cụ nấu: chảo nồi, muôi, đũa… Chọn nguyên liệu chính: Trước tiên, chọn mật phải mật mía ngun chất, khơng pha tạp đường, có đường Cuđơ khơng ngon nhanh hỏng Mật mía phải thật vàng óng, phải lấy mật mía vùng đồi khơng mua vùng sông Đồ đựng mật phải chum sành trơn bóng vại để chất liệu mật không bị biến chất Thứ đến lạc (đậu phộng), phải lạc đồi, loại hạt vừa, nhân phải chắc, hạt, vỏ ngồi mỏng bóng, khơng bị sâu hay thối Khi rang phải để nguyên củ, sau bóc thành lạc nhân, lạc khơng bị cháy mà thơm giòn Cuối bánh tráng phải nhỏ bánh thường có vừng đen, nếp quăn đều, nướng khơng để bánh thủng phải chín đều, phải loại bánh vừa phải, không dày mà không mỏng Phương pháp nấu Có đủ mật, đậu phộng, bánh tráng thượng hạng chưa hẳn nấu kẹo ngon kỹ thuật nấu quan trọng Theo khảo sát thực tế nhóm từ vài ba sở sản xuất kẹo nấu, phải đun mật cho thật sơi, lúc ta cho lạc vào khuấy tay, liên tục theo chiều kim đồng hồ, khơng lạc bị trầy vỏ chìm xuống đáy nồi bị cháy, kẹo đắng Sau ta bỏ gừng vào Để biết được, bắt đầu ngửi thấy mùi thơm, người ta dùng đũa nhúng vào nồi kẹo nấu mật dính vào đầu đũa, sau nhỏ giọt mật đầu đũa vào bát nước lã, giọt mật rơi xuống nước mà tròn vo, khơng bẹp, khơng tan lỗng đạt u cầu, ta múc hỗn hợp kẹo đổ bánh tráng Đây điểm cốt PHAN DƯƠNG, “Ngất Ngây Với Đặc Sản Cu Hà Tĩnh,” 23/12/2015, http://duonghun.com Truy cập ngày tháng năm 2015 MIMI, “Những Món Ăn Hà Tĩnh Nhiều Người Mê,” 24/07/2015, ngoisao.net.Truy cập ngày tháng năm 2015 lõi kỹ thuật nấu, sớm kẹo dẻo, độ kết dính yếu, mật non, lạc chưa chín kỹ Nếu muộn mật lạc bị cháy, bánh đắng Cuối người ta nhỏ vào mạch nha cho có mùi thơm úp lên bánh tráng hoàn thành Nghề nấu kẹo Cuđơ chủ yếu thủ công với phương châm lấy cơng làm lãi khơng đòi hỏi vốn liếng nhiều, cần đầu tư chảo nồi, vái bếp lò, mươi lăm muôi, dăm bảy đôi đũa vốn hành nghề Tuy nhiên, nấu thủ cơng, khơng có máy móc nên người làm nghề vất vả Một nồi kẹo từ bắc lên bếp nhắc xuống phải gần tiếng Về mùa đơng đỡ, mùa hè, ngày nắng nóng khơng thể tưởng tượng nổi, người nấu kẹo đứng bên lò lửa, nhiệt lò tỏa ra, nóng từ nồi kẹo bốc lên cộng thêm nắng nóng thời tiết gió lào mang đến Nếu đến cảm nhận nỗi vất vả người làm nghề Để hiểu rõ hơn, sau nhóm xin giới thiệu sơ đồ quy trình làm kẹo Cuđơ Mật mía nguyên chất Lạc Đun sôi Rang Khuấy Bánh đa Múc hỗn hợp kẹo Để nguội Đóng gói Kẹo Cuđơ Tình hình sản xuất chế biến tiêu thụ Hiện Hà Tĩnh có nhiều sở làng nghề sản xuất, chế biến tiêu thụ kẹo Cuđơ chủ yếu mạnh làm Rất nhiều hộ gia đình kinh doanh nghề kẹo nghề Cả tỉnh Hà Tĩnh ước tính có khoảng 400 lò kẹo lớn nhỏ, thu hút lượng lao động lớn.8 Tuy có nhiều lò nấu kẹo có số sở có thương hiệu tiếng sở sản xuất kẹo Cuđơ: Thư Viện (của ông bà Thư Viện), Cầu Phủ, Hương Sơn, Công Thảo, Thu Chiến, Thanh Hạnh tính sơ lược ngày Hà Tĩnh sản xuất tiêu thụ khoảng 20 kẹo đóng gói Mỗi gói kẹo Cuđơ có đến 10 miếng giá miếng khoảng 12 đến 14 nghìn đồng, tùy kích cỡ Theo Đặng Thị Thanh - chủ lò kẹo Cuđơ Thư viện cho biết: Thu nhập bình quân cho người làm nghề khoảng từ 4.000.000 đến 4.500.000 VNĐ tháng Đây việc làm bổ ích khơng giải công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống cho bà nông dân, mà bảo lưu phát triển nghành nghề truyền thống Đến nay, kẹo Cuđơ nhiều người biết đến chất lượng hương vị độc đáo Kẹo theo chân người bán bn, bán lẻ, khắp làng quê huyện, tỉnh ngoại tỉnh Từ Hương Sơn, Cuđơ khắp bốn phương Nghề Cuđơ đến Nghi Xuân, đến Hồng Lĩnh, xuôi Can Lộc, vào Thị xã Hà Tĩnh có làng: làng Cuđơ Đại Nài Đi khắp dải đất Miền Trung, có kẹo cu Hà Tĩnh ngon Từ bến xe thành phố Hà Tĩnh vào Nam hay Bắc chỗ có biển quảng cáo đủ loại, đủ kiểu, đủ mẫu mã với màu mè mát mắt, dễ coi để rao mời khách hàng dừng chân mua “đặc sản Cuđơ Hà Tĩnh” Để diễn tả điều đó, thơ Cụ Đặng Minh Thư (Cu Thư) phần cho biết điều đó: Cu xưa bay đến phố Nài Bay từ viễn khách bay dài bay xa Bay từ Cầu Phủ đến Na Bay từ bến Thủy bay qua Ngang Đèo Cũng nhờ nhịp Cầu Treo Cu xóa đói giảm nghèo thật nhanh Cu xưa đậu nhà tranh Bay sang nhà ngói yên lành ấm no Ngày xưa Cu tự Ngày Cu đến cho ta làm giàu Bà làng xóm bảo Cho Cu lên chật chuyến tàu Bắc Nam Thả Cu bay khắp xóm làng Bay từ nước, bay nước Cu bắc nhịp cầu dài Vui năm tháng đêm hoài nhớ Cu Trải qua thời gian, kẹo Cuđơ trở thành sản phẩm có thương hiệu chỗ đứng văn hóa ẩm thực Việt Nam Nó trở thành sản phẩm văn hóa Vậy, góc độ văn hóa, kẹo Cuđơ nhìn nhận nào? CHƯƠNG KẸO CUĐƠ – DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA X VĂN LÊ, “Cu Hà Tĩnh – Ví Dặm Đò Đưa,” 20/05/2012, vidamdodua.com Truy cập ngày tháng năm 2016 Id., 2.1 Kẹo Cu văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 2.1.1 Kẹo Cuđơ - tận dụng nguyên liệu tự nhiên Như nới trên, kẹo Cuđơ chế biến từ nguyên liệu có tự nhiên, nguyên liệu có đặc tính riêng làm nên sản phẩm kẹo mang tính tổng hợp cao - Lạc: Là nguyên liệu kẹo Cuđơ, với tên gọi khác là: đậu phộng, đậu phụng Lạc loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Là nguồn thức ăn giàu dầu lipit prơtêin, góp phần nâng cao sức khỏe cho người Lạc trồng nhiều vùng miền nước Nhưng để làm kẹo Cuđơ, tốt loại lạc trồng Sơn Trung, Sơn Giang, Sơn Bằng, Sơn Châu (Hương Sơn) hay Nghi Xuân, Thạch Trị, Thạch Khê, Thạch Hội (Thạch Hà) Khi chọn lạc để làm kẹo, phải chọn loại hạt vừa, không bị lép, thối, không bị sâu mọt hay trầy vỏ lụa - Mật mía: Là loại chất lỏng thu từ mía, có màu vàng óng, vị Mật mía sản xuất từ nước mía qua q trình đặc Sản xuất mật mía, gọi kéo mật hay kéo tre (hoặc kéo che),10 nghề thủ công truyền thống nhiều vùng nông thôn Việt Nam, chủ yếu khu vực trung du phía Bắc tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Tại miền Bắc, Việt Nam, bên cạnh dùng để làm kẹo Cuđơ, mật mía sử dụng phổ biến để làm ăn mang đậm sắc văn hóa Chẳng hạn, số nơi Thanh Hóa, vào dịp Tết, mật mía dùng để làm chè ngày ơng Táo trời, để chấm bánh chưng, làm bánh gai, chè lam… Ở Nghệ – Tĩnh, mật sử dụng cho nhiều ăn, bao gồm mặn thịt kho, cá kho bánh mật, bánh gai, bánh ngào, bánh khảo, cốm mật, chè lam, chè đỗ xanh rang, chè đỗ đen, đỗ đỏ, chè khoai sọ, khoai mài, chè củ từ, củ vạc, chè hạt sen, chè kê, chè bí đỏ… làm đồ chấm xơi, bánh chưng, bánh giò, bánh nếp…, chí dùng làm đồ uống nước chè xanh pha với mật mía Mật để làm kẹo Cuđơ phải trong, có màu vàng óng, lấy từ mật mía ngun chất Mật phải bảo quản hủ sành sứ để không làm hương vị -Bánh đa: Ngun liệu thường bột gạo (nhiều nơi dùng sắn, ngô, đậu xanh pha trộn chung) pha lỏng vừa phải với nước Có cho vào bột sắn với tỷ lệ hợp lý để bánh có thêm độ dẻo, bị bể dễ tráng mỏng, pha nhiều bột sắn làm cho bánh có vị chua Ngồi có phụ gia khác mè, muối, tiêu, tỏi, dừa, hành, đường…tùy vùng miền.Bánh đa dùng sản xuất kẹo Cuđơ có hình tròn có vừng kèm Bánh khơng q dày, khơng q mỏng, có độ giòn xốp vừa phải – Gừng: Là loại thường niên, thân thảo Gừng sống gọi sinh khương có tác dụng phát tán phong hàn, chống nơn ói Gừng khơ gọi can khương, làm ấm tỳ vị Gừng đốt cháy gọi hắc khương Hắc khương có vị đắng, làm ấm can thận, giáng hư hỏa Vỏ gừng gọi khương bì có tác dụng lợi tiểu Gừng bổ sung vào kẹo Cu Đơ để tăng lên hương vị sản phẩm, làm giảm độ mật mía Và để đem lại lợi ích cho sức khỏe người tiêu dùng – Mạch nha: Là tên gọi dùng để loại mật dẻo sản xuất từ ngũ cốc hay mạch nha (lúa mạch, đại mạch, hột lúa mạch mì có mầm, lúa, nếp…) Đây chất đường dẻo làm gạo nếp loại tinh bột, có dùng men mầm thóc để đường hố Ở Việt Nam, mạch nha đặc sản truyền thống vùng Thi Phổ, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.Đường mạch nha có tác dụng làm cho kẹo Cuđơ tăng độ dai, không bị lại đường, không bị chảy nhão Đây loại nguyên liệu cần thiết, bổ nhờ có nhiều sinh tố, hợp tì vị, người yếu dày 10 Ngày Tết kéo che làm mật, http://dantri.com.vn/ Truy cập ngày tháng năm 2016 Với nguyên liệu tự nhiên lấy từ nhiều vùng nông nghiệp khác tạo nên sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mang âm hưởng văn hóa nơng nghiệp sâu sắc 2.1.2 Kẹo Cuđơ - mang dấu ấn nông nghiệp lúa nước Việt Nam đất nước nằm xứ nhiệt đới, trung tâm nghề trồng trọt, rau Việt Nam mùa thức ấy, vơ phong phú 11 Ngồi lãnh thổ Việt Nam chia thành ba miền rõ rệt Bắc, Trung, Nam Chính đặc điểm địa lý, văn hóa, khí hậu quy định đặc điểm riêng ẩm thực vùng miền Mỗi miền có vị đặc trưng riêng Loại kẹo Cuđơ cho thấy nét đặc trưng vùng Bắc Trung Bộ, cách riêng người Hà Tĩnh Nó mang hương vị thiên nhiên, mang đậm dấu ấn nơng nghiệp lúa nước Như nói, nguyên liệu để làm nên kẹo Cuđơ gồm: Mật mía, lạc, bánh đa, gừng, mạch nha, vừng…Đây sản phẩm nông ghiệp lúa nước Nông nghiệp lúa nước hình thức sản xuất có truyền thống từ lâu đời người dân Việt Nam Ngày xưa, việc làm ăn kinh tế, người Việt Nam lấy nơng nghiệp làm chủ đạo Chính gắn bó với nông nghiệp giúp người Việt tổ chức nên đời sống cộng đồng, xã hội, phát sinh nhiều tín ngưỡng, nhiều phong tục tập quán khác Ngày hôm nay, Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, người dân tiếp tục gắn bó với nơng nghiệp, coi ngành sản xuất chủ đạo quê hương Dễ để từ bỏ mà Lúa, lạc, mía, vừng, củ gừng…đã trở thành nét văn hóa vào tâm thức gắn bó máu thịt người dân Chiếc kẹo Cuđơ nhỏ bé, với mùi vị đặc trưng, chứa đựng linh hồn quê hương Một quê hương mang đậm dấu ấn nông nghiệp lúa nước 2.2 Kẹo Cuđơ văn hóa nhận thức 2.2.1 Tính âm dương Trong tâm thức người Việt, âm –dương luôn tồn cặp đôi, tương ứng Chỉ có tồn vật hài hòa, hồn thiện, trọn vẹn, vững bền hợp quy luật trời đất Vì thế, ý niệm tồn có tính cặp đơi tượng như: trời-đất, nóng-lạnh, cay-ngọt… vật làm nên trạng thái cân động để vật phát triển vận động bình thường Chính điều bắt rễ sâu đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân Việt Nam Nó trở thành sở nhận thức để từ người Việt hình thành triết lý sống cho truyền lại cho hệ sau 12 Triết lý thể rõ cách chế biến, sản xuất kẹo Cuđơ người dân Hà Tĩnh Trong sản phẩm kẹo, tính âm thể mềm dẻo mạch nha, màu đen mật mía Tính dương thể vẻ cứng, nóng lạc, cay gừng, hình tròn kẹo 2.2.2 Tính tổng hợp Tính tổng hợp kẹo Cuđơ thể cách chế biến cách ăn: 13 Trong cách chế biến: Sự tổng hợp nhiều nguyên liệu khác Tuy nhìn kẹo bình dị, đơn sơ để chế biến nên sản phẩm thực thụ cẩn thận việc chọn nguyên liệu tỷ lệ pha trộn cách nấu Để có hương vị riêng cần có kinh nghiệm, bí riêng mang tính gia truyền Kẹo chế biến tổng hợp mật mía với mạch nha, kết hợp với lạc rang, gừng, chanh bánh đa kẹp bên ngồi tạo nên ăn hấp dẫn, đa màu đa vị 11 Hồng Trọng Hiếu, Nhập mơn Văn hóa học, ĐCV Vinh Thanh, 2016, 151 12 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp HCM, 53-56 13 Huấn Phan “Ăn kẹo Cuđơ cảm nhận tình người Hà Tĩnh, http://hatinh24h.com.vn/, Truy cập ngày 25 tháng năm 2016 Trong cách ăn: Có thể ăn kẹo Cuđơ riêng, tuyệt thưởng thức kẹo Cuđơ với nước chè xanh trà, thấy vị bùi kẹo vị đắng chát chè hòa tan vào thú vị tuyệt vời Ăn kẹo Cuđơ, uống nước chè xanh, hai hình với bóng, đan quyện vào tạo nên nét văn hóa ăn sâu vào máu thịt không thay đổi người dân Hà Tĩnh Kẹo Cuđơ nước chè xanh đặc sản dân dã người Hà Tĩnh 2.2.3 Tính linh hoạt Tính linh hoạt văn hóa ẩm thực Việt Nam thể việc chế biến thức ăn phù hợp với khí hậu, mùa theo vùng miền 14 Đối với sản phẩm kẹo Cuđơ, ta nhận thấy tính linh hoạt thể nhiều khía cạnh: Linh hoạt cách đóng gói, bảo quản Ban đầu người ta làm kẹo Cuđơ đổ chuối hay giấy báo, điều dẫn đến khả bảo quản kém, thời gian không lâu Cùng với thời gian với nhu cầu người biết cách đóng gói kẹo Cuđơ bên lớp giấy bao bóng hầu giữ cho kẹo mềm dẻo độ giòn lâu Với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng để thuận tiện cho việc vận chuyển trao đổi mua bán, người sản xuất kẹo đóng gói bảo quản kẹo hộp nhựa, làm cho việc bảo quản kẹo tốt hơn, an toàn vệ sinh hơn, thời gian sử dụng lâu Linh hoạt thành phần pha chế Đầu tiên, hình thành người ta sử dụng hai nguyên liệu mật mía đậu phộng (lạc), nguyên liệu thường tự tạo Người ta nấu kẹo Cuđơ mật mía, lạc, nấu xong đổ chuối hay giấy báo, lần ăn phải dùng tay bóc ra, điều bất tiện Cùng với thời gian với nhu cầu thưởng thức, người biết sử dụng thêm nguyên liệu khác gừng, bánh tráng, mạch nha chế biến thành miếng kẹo Cuđơ trông bắt mắt hấp dẫn nhiều Lạc chọn phải lạc đồi, giòn, hạt, vỏ ngồi mỏng bóng Mật phải thứ mật sánh, thơm đặc mật ong, bánh tráng khơng q dày khơng q mỏng, phải có vừng gừng đầu vỏ bánh.15 Linh hoạt việc tạo sản phẩm kẹo Cuđơ (cách làm) Điều thể qua hình dáng, kích cỡ kẹo Cuđơ Có loại kiểu hình bán nguyệt, có loại kiểu hình tròn (mặt trăng, loại chủ yếu), tùy vào nhu cầu người tiêu dùng thị trường tiêu thụ mà kích cỡ hình dáng phong phú đa dạng (loại nhỏ, loại vừa, loại lớn) thuận tiện cho việc chọn lựa sử dụng Có loại kẹo Cuđơ khác nấu non (mềm) hơn, múc vào bát (người Hà Tĩnh gọi đọi) dùng thìa để xúc ăn gọi “kẹo đọi”, loại chủ yếu bán nhà loại kẹo khó đóng gói khơng bảo quản lâu Tính linh hoạt việc chế biến phù hợp với vị thưởng thức Có loại kẹo Cuđơ làm mật mía, lạc, bánh đa mạch nha, khơng gừng Có loại làm mật mía, lạc, mạch nha, bánh đa gừng Tính linh hoạt cách thưởng thức thể việc phối hợp thành phần cách tương hợp để tạo nên hương vị ăn vừa hợp vị hợp với trạng thái sức khỏe thể Âm Mật mía Lạc, bánh đa Dương Chè xanh, trà Gừng 14 Trần Ngọc Thêm, Sđd., 153 15 Cuđơ – Thức quà khó quên nơi vùng “đồng chua nước mặn”, http://hatinh24h.net/, Truy cập ngày 29 tháng năm 2016 10 Có thể ăn kẹo Cuđơ thời điểm năm, theo ý kiến chủ quan chúng tơi lý tưởng tuyệt để thưởng thức kẹo Cuđơ vào ngày đông giá rét, ăn kẹo Cuđơ uống hớp chè xanh nóng hổi hấp dẫn thú vị Cuđơ Hà Tĩnh đủ bốn mùa, mùa đông Cuđơ tiêu thụ nhiều 2.3 Kẹo Cuđơ văn hóa tổ chức cộng đồng 2.3.1 Thời gian16 Kẹo Cuđơ gắn liền với tên tuổi ông Cu Hai, gắn liền với làng Thịnh Xá, làng quê trù phú, trọng chữ nghĩa, học hành, tấp nập bn bán phía hữu ngạn dòng sơng Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh) Ông Cu Hai sinh khoảng năm 1901, khoảng năm 1966 Ơng có người con: hai trai gái Cho đến dòng họ cháu ơng khơng làm nghề Trước năm 1945, nghề nấu kẹo lạc diễn bình thường Sau nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu, với quan niệm dân gian có từ ngàn xưa “No đắt mói (muối), đói đắt mật”, nghề nấu kẹo lạc phát triển mạnh khách tăng đột biến Kẹo bày bán chợ, nông dân mua làm quà cho trẻ con, bà già Trong số người nấu kẹo Hương Sơn có ơng Cu Hai Sau ngày giải phóng, nhiều lính Pháp đến nhà Hai ăn kẹo lạc, uống rượu phiên chuyển từ “hai” (tiếng Việt) sang “deux” (tiếng Pháp) tên gọi Cuđơ có từ ngày đó” Lịch sử Kẹo Cuđơ lịch sử phát triển xã hội 17 Kẹo Cuđơ có từ lâu, thời hồng kim thời bao cấp, từ năm 1979 đến 1989 Thời đó, thứ nhà nước Tất hàng hóa phải có tem phiếu khơng có giấy tờ chứng minh bị tịch thu Con gà, heo mang từ quê phố phải xin giấy phép công an xã, công an cho phép, cấp giấy mang Thời đường khan hiếm, nhà giàu có có kilogam đường để ăn, mà tồn đường cát vàng khè không tinh luyện trắng bong Chủ yếu nhà cán huyện, cán xã có đường, có thịt tem phiếu để ăn nhà dân khó lắm.” Cũng mà người ta nghĩ đến thứ lạng lách nhà nước Kẹo Cuđơ chứng sinh động Mấy nhà bn hồi bao cấp có nước bán vàng mà ăn làm Nghĩ mãi, người có tên ơng Cu Hai lập hội “kẹo Cuđơ” Các thành viên hội chung tiền để mua chuộc tay cán lương thực để bọn họ ăn cắp đường bán cho hội Khi có đường về, hội chế biến thành kẹo Cuđơ, phân nhỏ để chế biến bán dạo Tính có lãi khơng mua đường giá rẻ lại bán giá không cao, thấp so với đường bán cửa hàng quốc doanh Dân nhờ hội mà không bị thiếu đường Ðó thời hồng kim kẹo Cuđơ, khắp hang ngõ hẻm bán kẹo Cuđơ, kẹo đổ vào lon sữa bò giống mạch nha Khơng bỏ thêm thứ gì, người ta nấu chè mua lon Cuđơ bỏ vào Thời kéo dài đến năm 1986 chấm dứt vào khoảng năm 1989 2.3.2 Không gian18 Như nói nguồn gốc lịch sử kẹo Cuđơ Nói đến Hương Sơn nói đến vùng quê danh nhân, thi ca, nghệ thuật, với hát hay, ấm áp, tình cảm vào lòng người, năm tháng Nhưng có nét văn hóa tồn lưu giữ từ bao đời hơm nay: văn hóa ẩm thực truyền thống Ngày xưa gia truyền, phổ biến khắp vùng quê Hà Tĩnh, rộng Nghệ Tĩnh, chất hệ gìn giữ phát huy Đó câu chuyện lịch sử kẹo Cuđơ 16 Văn Lê, “Kẹo Cuđơ bà Hương”, https://keocudohatinh.wordpress.com/ Truy cập ngày 30 tháng năm 2016 17 https://keocudohatinh.wordpress.com/, Truy cập ngày 20 tháng năm 2016 18 “Làng kẹo Cuđơ Cầu Phủ”, https://keocudohatinh.wordpress.com/, Truy cập ngày 30 tháng năm 2016 11 "Làng Cuđơ" trải dài từ bến xe Hà Tĩnh cầu Phủ Những chuyến xe khách Bắc - Nam lần qua dừng lại để khách mua quà Vào buổi sáng, làng nhộn nhịp bán hàng cho khách vào Nam, Bắc Thế vào buổi chiều im ắng Vì thế, buổi chiều tàn, đụn khói bắt đầu len qua nhà tranh phía tây cầu Phủ, người đường bị níu kéo mùi thơm mật mía, đường, mạch nha, gừng hòa quyện vào Mùi dẻo quẹo mật mía nguyên chất, mùi cay cay gừng, mùi lịm mạch nha khiến cho người cần ngửi "say" Người Hà Tĩnh xem kẹo Cuđơ như linh hồn q hương Những gia đình có làm ăn xa, lần có người quê vào thăm, định họ phải gửi theo vài bịch kẹo Nếu khơng có về, họ gửi qua đường bưu điện Ban đầu nhìn thấy miếng Cuđơ sần sùi, chẳng bắt mắt tí nào, ngại ăn Nhưng có "dũng cảm" nếm lần khơng qn Lúc miếng kẹo hòa tan miệng, ta khơng thể phân biệt có thứ cấu thành Tất cảm giác lịm đầu lưỡi, vị cay cay gừng chất bùi bùi hạt lạc đọng lại cảm giác Kẹo Cuđơ mang đậm dấu ấn người Hà Tĩnh, bên ngồi sần sùi chất phác, tên gọi dân dã, đơn sơ nghe đến nực cười bên nội lực tiềm tàng Có phải thứ "Ai mô nhớ Hà Tĩnh!" Bát nước chè xanh, miếng kẹo ngào pha chút gừng cay, ẩm thực đặc sản đất Hà Tĩnh để lại dư vị riêng, không lẫn vào đâu Tuy nhiên, số tỉnh bắc miền Trung, xuất số sở sản xuất kẹo Cuđơ mác Hà Tĩnh, chất lượng Loại kẹo khơng hiệu thường bày bán ga tàu, bến xe 2.3.3 Chủ thể thưởng thức Kẹo Cuđơ ăn dân dã, hợp với người, từ trẻ nhỏ đến người lớn tuổi, ăn phổ thơng hầu hết người, thành phần, tầng lớp, ăn Từ em học sinh tiểu học, từ cô cậu sinh viên, từ người nơng dân đến người giàu có thượng lưu, từ người lao động chân tay đến người lao động trí thức tất bình đẳng thưởng thức Từ xưa người dân vùng đất Hà Tĩnh, bậc cao niên làng có thói quen tao nhã, bên ấm nước chè xanh thưởng thức kẹo Cuđơ, bàn luận chuyện làng, chuyện nước, thật ý vị đượm tình người, tình quê Kẹo Cuđơ nhịp cầu nối liền người xa xứ với mảnh đất nơi chôn cắt rốn, mảnh đất quê hương nơi họ sinh Kẹo Cuđơ niềm tự hào người dân Hà Tĩnh để đâu, đâu keo Cuđơ q khơng thể thiếu, hình ảnh gợi nhớ q nhà Có nhận xét không ngoa: người dân Hà Tĩnh xem kẹo Cuđơ linh hồn quê hương, vừa giản dị, chân phương lại ngào tình q Nó gợi lại tâm hồn người xa xứ bao cảm xúc quê hương CHƯƠNG MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH 12 Kẹo Cuđơ từ xưa đến nhiều người ưa chuộng, gắn liền với đời sống cộng đồng người Việt Cuđơ Hà Tĩnh thường có mặt gia đình, buổi tiệc hội hè làng xóm bên cạnh ấm nước chè xanh với điếu thuốc lào Thoạt đầu kẹo Cuđơ biết đến vùng Hà Tĩnh, ngày nay, việc ăn Cuđơ, uống nước chè xanh hút thuốc lào dường trở nên phổ biến nhiều nơi Vì thế, kẹo Cuđơ ngày biết đến trở nên tiếng Kẹo Cuđơ Hà Tĩnh trở thành sản phẩm để tặng biếu với giá trị đặc sản vùng miền Vì vậy, đóng góp phần lớn việc tổ chức đời sống văn hóa, tinh thần đời sống kinh tế cho người dân vùng Điều thể hiện: Thứ nhất, qua việc thưởng thức kẹo Cuđơ, nhận nét văn hóa ẩm thực phong phú đời sống người Việt- sáng tạo linh hoạt việc sản xuất chế biến Người dân biết tận dụng sản phẩm nông nghiệp gần gũi với đời sống để chế biến thành sản phẩm chất lượng Khi thưởng thức kẹo Cuđơ người ta thường kết hợp với việc uống nước chè, với vị chát chè hòa với vị kẹo làm cho mùi vị kẹo hấp dẫn Qua mang triết lý sống người dân, sống ln có hòa quyện ngào cay đắng, cay đắng ngào làm nên ý nghĩa đời Thứ hai, việc thưởng thức kẹo Cuđơ góp phần làm phong phú đời sống tinh thần người dân Qua việc thưởng thức, người Việt biểu lộ nét đẹp văn hóa cộng đồng Tất người chung chia với mẩu kẹo, ấm chè xanh thể tính đồn kết, sẻ chia sống, tình thân hữu đời sống Thứ ba, việc sản xuất, chế biến kẹo Cuđơ mang lại ý nghĩa mặt kinh tế cho người dân Thật vậy, việc sản xuất giúp tạo công ăn việc làm cho nhiều người, cho người trực tiếp sản xuất, nhân cơng gián tiếp, người sản xuất nông nghiệp Bởi chưng, nguyên liệu kẹo Cuđơ sản phẩm nơng nghiệp như: vừng, lạc, mật mía, mạch nha, bánh đa…Qua giúp tiêu thụ sản phẩm người dân vùng, giúp ổn định kinh tế người dân phần Thứ bốn, vấn đề chất lượng sản phẩm, nguyện liệu sản phẩm nơng nghiệp, nên vấn đề chất lượng sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm Tuy nhiên, bên cạnh khơng tránh khỏi sở sản xuất chạy theo lợi nhuận, sử dụng chất bảo quản… làm cho chất lượng sản phẩm giảm xuống Đây vấn đề báo động đất nước thời gian gần Ngoài ra, chất lượng sản phẩm chịu ảnh hưởng yếu tố gia truyền, nghĩa cơng thức chế biến để có sản phẩm chất lượng người biết, lợi nhuận mà sản xuất đại trà sản phẩm không chất lượng mang nhãn mác Cuđơ Hà Tĩnh làm cho uy tín sản phẩm ngày giảm, thiết nghĩ vấn đề cần quan tâm có giải pháp để bảo vệ uy tín cho sản phẩm Cuối vấn đề bảo vệ môi sinh Việc sản xuất kẹo thường sản xuất với quy mô gia đình, nơi trang bị dụng cụ bảo đảm vệ sinh thực phẩm Cùng với việc bảo quản nguyên liệu sản xuất xử lý rác thải chưa coi trọng ví dụ đường, mật, lạc, vừng… tất thứ lại trở thành thức ăn cho trùng kiến, muỗi, ruồi… Vì khơng có phương pháp vệ sinh tốt làm cho trùng ngày gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước mơi trường Vì thế, thiết nghĩ cần đưa giải pháp cho việc bảo quản xử lý môi trường xung quanh sở chế biến sản xuất Qua đó, thiết nghĩ tất yếu tố chất lượng bảo quản bảo đảm, tương lai, nghề sản xuất Cuđơ Hà Tĩnh tiếp tục phát triển hướng cho người dân nghề KẾT LUẬN 13 Ẩm thực phận thiết yếu cấu thành sắc văn hóa dân tộc, lãnh vực thể đặc tính dân tộc Trên dãi đất Việt Nam thân yêu này, đặc trưng chung ẩm thực có kiểu vị riêng vùng Sở dĩ có khác biệt điều kiện địa lý, môi trường sinh thái nguồn nguyên liệu chỗ làm nên thực phẩm Chính thế, kẹo Cuđơ người Hà Tĩnh góp phần tạo nên nét độc đáo văn hóa người dân nơi Kẹo Cuđơ từ lâu trở thành ăn đặc trưng vùng đất Hà Tĩnh Nó vào lòng người khơng riêng người dân nơi đây, mà nói tất lần thưởng thức loại kẹo đặc biệt Cuđơ Hà Tĩnh không đơn ăn mà nét văn hóa đặc trưng độc đáo người dân vùng đất Thú vui bình dị người Hà Tĩnh ngồi ăn Cuđơ nhâm nhi bát nước chè xanh đôi câu chuyện với bạn bè Người Hà Tĩnh xem kẹo Cuđơ linh hồn quê hương, vừa giản dị, chân phương, lại ngào tình q Nó gợi lại tâm hồn người xa xứ bao cảm xúc mảnh đất khô cằn sỏi đá vô ấm áp bình dị Xã hội ngày phát triển, có nhiều loại bánh kẹo đẹp mắt, đắt tiền sản xuất theo dây chuyền công nghệ đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Nhưng Cuđơ có chỗ đứng làng bánh kẹo, nhiều người biết nhắc tới Hình ảnh kẹo thơ ráp, sần sùi mang dáng vẻ mộc mạc, chân quê mà ánh lên nét kiêu hãnh Đơn giản gói trọn hồn, tình người Hà Tĩnh Kẹo Cuđơ gạch nối, tự lời giới thiệu đậm mảnh đất Hà Tĩnh nằm dải đất miền Trung hình chữ S vừa mộc mạc thắm tình người vị bùi kẹo Cuđơ Ai có lần ghé thăm Hà Tĩnh mà chưa thử miếng kẹo Cuđơ, uống hớp chè xanh coi chưa đến đất Hà Tĩnh, nét văn hóa mời khách truyền thống từ bao đời vùng quê TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Hồng Trọng Hiếu, Nhập mơn Văn hóa học, ĐCV Vinh Thanh, 2016 Nguyễn Lân, Từ Điển Từ Và Ngữ Việt Nam, Nxb TP HCM, 2006 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, 1996 Các trang web: http://dantri.com.vn/ http://www.danhbaonline.vn/ http://duonghun.com/ http://hatinh24h.net/ http:// ngoisao.net/ 10 https://keocudohatinh.wordpress.com/ 11 http://vidamdodua.com/ 12 https://vi.wikipedia.org/ BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC Phần mở đầu Chương Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc 1.2 Cơ Sở Thực Tiễn 1.2.1 Kẹo Cuđơ – Một Đặc Sản Của Người Dân Hà Tĩnh 1.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ kẹo Cuđơ Chương Kẹo Cuđơ- góc nhìn văn hóa 2.1 Kẹo Cuđơ văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 2.1.1 Tận dụng nguyên liệu tự nhiên 2.1.2 Mang dấu ấn nông nghiệp lúa nước 2.2 Kẹo Cuđơ văn hóa nhận thức 2.2.1 Tính âm dương 2.2.2 Tính tổng hợp 2.2.3 Tính linh hoạt 2.3.3 Chủ thể thưởng thức 2.3 Kẹo Cuđơ văn hóa tổ chức cộng đồng 2.3.1 Thời gian 2.3.2 Không gian Chương Một vài nhận định Kết luận PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN PHẨM 15 NGƯỜI THỰC HIỆN Giuse Bùi Đình Hưởng (biên tập, thực phóng sự) Giuse Hà Văn Tú Phêrơ Phạm Văn Xn (thuyết trình 1) Phêrơ Nguyễn Thế Việt (thuyết trình 2) GB Đặng Văn Cường Giacơbê Nguyễn Ngọc Hạnh Antôn Trần Văn Phụng (Kỹ thuật) Gioan Phan Văn Chung Phêrơ Nguyễn Văn Hồng (thuyết trình 3) 16 17 18 19 ... dân Hà Tĩnh nói riêng Việt Nam nói chung 1. 2 Cơ sở thực tiễn 1. 2 .1 Kẹo Cuđơ – đặc sản người dân Hà Tĩnh Như biết, Việt Nam nước nơng nghiệp Vì vậy, vùng, miền lại có ăn đặc sản với hương vị đặc. .. Ngây Với Đặc Sản Cu Hà Tĩnh, ” 23 /12 /2 015 , http://duonghun.com Truy cập ngày tháng năm 2 015 MIMI, “Những Món Ăn Hà Tĩnh Nhiều Người Mê,” 24/07/2 015 , ngoisao.net.Truy cập ngày tháng năm 2 015 lõi... https://keocudohatinh.wordpress.com/ 11 http://vidamdodua.com/ 12 https://vi.wikipedia.org/ BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC CÔNG VIỆC Phần mở đầu Chương Những vấn đề chung 1. 1 Cơ sở lý luận 1. 1 .1 Khái niệm 1. 1.2

Ngày đăng: 08/11/2019, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w