1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

18 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 46,39 KB

Nội dung

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, nó tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước (Lời nói đầu Bộ luật Lao động năm l994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007). Trong quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, thế yếu thuộc về người lao động. Người sử dụng lao động, vì lợi ích kinh tế, luôn có xu hướng vi phạm pháp luật lao động, xâm hại đến quyền và lợi ích chính đáng của người lao động được pháp luật bảo vệ. Một thực tế đáng lo ngại là tình hình vi phạm pháp luật lao động ngày càng phức tạp và gia tăng, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không ngừng tăng qua các năm, thậm chí rất nghiêm trọng. Thanh tra lao động là một chức năng không thể thiếu của quản lý nhà nước về lao động, thực hiện chức năng thanh tra chính sách lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động, với mục đích cuối cùng là nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật; phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước, đảm bảo quyền lao động của người lao động, đảm bảo việc làm nhân văn. Tuy nhiên, kết quả hoạt động thực tiễn cho thấy hoạt động của thanh tra lao động chưa phát huy hết hiệu lực và hiệu quả, mục đích đạt được còn rất hạn chế. Câu hỏi mà ai cũng có thể đặt ra là Vì sao?. Trước đòi hỏi ngày càng cao của nhu cầu quản lý nhà nước và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt trước đòi hỏi của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, thanh tra lao động nói riêng và thanh tra nói chung cần phải được nghiên cứu và hoàn thiện, trong đó, hoàn thiện pháp luật về thanh tra lao động là vấn đề đặt ra cấp thiết, là một trong những nguyên nhân của thực trạng đáng lo ngại trên.

MỞ ĐẦU LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng tra lao động .4 1.2 Mục đích .4 1.3 Cơ cấu tổ chức .4 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn 1.5 Nội dung tra lao động 1.6 Hình thức, phương thức .8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam .9 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam tình hình 10 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam .10 2.2.2 Cơ quan thực chức tra 11 2.2.3 Hình thức tra 12 2.2.4 Những bất cập, tồn trình tra .12 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) 14 3.1 Cần tăng cường thêm lực lượng tra lao động số lượng chất lượng 15 3.2 Cần có chế tài xử phạt đủ sức răn đe doanh nghiệp vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội 15 3.3 Trao quyền tra cho quan Bảo hiểm xã hội 15 3.4 Có sách tun truyền giáo dục BHXH cho doanh nghiệp người lao động 16 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 LỜI NÓI ĐẦU Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước (Lời nói đầu Bộ luật Lao động năm l994 - sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Trong quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, yếu thuộc người lao động Người sử dụng lao động, lợi ích kinh tế, ln có xu hướng vi phạm pháp luật lao động, xâm hại đến quyền lợi ích đáng người lao động pháp luật bảo vệ Một thực tế đáng lo ngại tình hình vi phạm pháp luật lao động ngày phức tạp gia tăng, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không ngừng tăng qua năm, chí nghiêm trọng Thanh tra lao động chức thiếu quản lý nhà nước lao động, thực chức tra sách lao động, an tồn lao động vệ sinh lao động, với mục đích cuối nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, đảm bảo quyền lao động người lao động, đảm bảo việc làm nhân văn Tuy nhiên, kết hoạt động thực tiễn cho thấy hoạt động tra lao động chưa phát huy hết hiệu lực hiệu quả, mục đích đạt hạn chế Câu hỏi mà đặt "Vì sao?" Trước đòi hỏi ngày cao nhu cầu quản lý nhà nước nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt trước đòi hỏi chế thị trường hội nhập quốc tế, tra lao động nói riêng tra nói chung cần phải nghiên cứu hồn thiện, đó, hồn thiện pháp luật tra lao động vấn đề đặt cấp thiết, nguyên nhân thực trạng đáng lo ngại CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Đối tượng tra lao động Căn điều 2, Nghị định 39/2013/NĐ-CP, đối tượng tra lao động bao gồm:  Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Bộ Lao độngThương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội  Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Lao động - Thương binh Xã hội 1.2 Mục đích Mục đích hoạt động tra nhằm phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân (Căn theo điều 2, luật Thanh tra 2010) 1.3 Cơ cấu tổ chức Căn điều 5, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP, quan thực chức tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội:  Các quan tra nhà nước: + Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; + Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương  Các quan giao thực chức tra chuyên ngành: + Tổng cục Dạy nghề; + Cục Quản lý Lao động nước 1.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Theo điều 7, Nghị định số 39/2013/NĐ –CP,Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều 18 Luật tra nhiệm vụ, quyền hạn sau:  Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật theo phân công Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội  Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tra chuyên ngành cho tra viên, công chức giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành Lao động - Thương binh Xã hội  Tuyên truyền, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra quan, đơn vị thuộc Bộ thực quy định pháp luật tra  Tổng kết, rút kinh nghiệm công tác tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội  Nghiên cứu khoa học tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội  Hợp tác quốc tế công tác tra lĩnh vực lao động, thương binh xã hội  Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Thanh tra Chính phủ kết cơng tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng phạm vi quản lý Bộ Lao động - Thương binh Xã hội theo quy định pháp luật  Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.5 Nội dung tra lao động Căn điều 20, Nghị định số 39/2013/NĐ-CP, hoạt động tra lao động gồm có:  Thanh tra hành chính: + Thanh tra việc thực sách, pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân quy định Khoản Điều Nghị định này; + Hoạt động tra hành phải tuân theo quy định pháp luật tra hành quy định pháp luật có liên quan  Thanh tra chuyên ngành: + Việc thực quy định pháp luật lao động: Việc thực loại báo cáo định kỳ; tuyển dụng đào tạo lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời làm việc nghỉ ngơi; tiền công trả công lao động; an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc thực quy định lao động nữ, lao động người cao tuổi, lao động người tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực quy định lao động người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực quy định khác pháp luật lao động; + Việc thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp): Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động; + Việc thực quy định pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng: Việc tổ chức máy chuyên trách doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; việc ký kết hợp đồng liên quan đến việc người lao động làm việc nước ngoài; tuyển chọn lao động; dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngoài; thực Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngoài; quản lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động làm việc nước ngoài; thực chế độ, sách người lao động làm việc nước ngoài; lý hợp đồng doanh nghiệp, tổ chức nghiệp người lao động làm việc nước ngoài; việc thực quy định khác pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; + Việc thực quy định pháp luật dạy nghề; sách, chế độ dạy nghề học nghề: Điều kiện thành lập, tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề, hoạt động sở dạy nghề; việc thực quy chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng nghề; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề học nghề; việc dạy nghề cho người khuyết tật; kiểm định chất lượng dạy nghề; việc thực chương trình, dự án dạy nghề; việc thực quy định khác pháp luật dạy nghề; + Việc thực sách, pháp luật ưu đãi người có cơng với cách mạng: Việc thực quy định đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng thân nhân họ; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc thực sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng thân nhân họ; việc cấp phát, quản lý, sử dụng kinh phí thực sách ưu đãi người có cơng với cách mạng ngành Lao động - Thương binh Xã hội quản lý; việc quản lý, sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa; việc thực quy định khác ưu đãi người có cơng với cách mạng; + Việc thực sách, pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình trợ giúp xã hội thuộc lĩnh vực quản lý ngành Lao động - Thương binh Xã hội; + Việc thực quy định pháp luật sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em phạm vi quyền hạn, trách nhiệm ngành Lao động Thương binh Xã hội: Việc thực chương trình hành động quốc gia trẻ em; chương trình bảo vệ trẻ em, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chương trình, kế hoạch khác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; + Việc thực quy định pháp luật bình đẳng giới; việc thực chương trình mục tiêu quốc gia bình đẳng giới, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; + Việc thực quy định pháp luật sách, giải pháp phòng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy; quản lý sau cai nghiện; hỗ trợ nạn nhân bị mua bán; tổ chức hoạt động Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội, sở quản lý sau cai nghiện; + Các nội dung khác liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh xã hội 1.6 Hình thức, phương thức Công tác tra lao động tiến hành phương thức tra viên phụ trách vùng thông qua phiếu tự kiểm tra (Quyết định số 01/2006/QĐBLĐTBXH ngày 16 tháng 02 năm 2006 việc ban hành quy chế hoạt động tra nhà nước lao động theo phương thức tra viên phụ trách vùng, định 02/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 02/2006 Bộ LĐTBXH việc ban hành quy chế sử dụng phiếu tự kiểm tra thực pháp luật lao động) CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Việt Nam Theo quy định Khoản 6, Điều Luật Đầu tư 2005, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp nhà đầu tư nước thành lập để thực hoạt động đầu tư Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước mua cổ phần, sáp nhập, mua lại Bảng 2.1: Đầu tư nước 12 tháng năm 2016 Chỉ tiêu Đơn vị tính 12 tháng 12 tháng năm 2015 năm 2016 So kỳ Vốn thực Triệu USD 14.500 15.800 109.0% Vốn đăng ký Triệu USD 22.757 24.373 107.1% Đăng ký cấp Triệu USD 15.578 15.182 97.5% Đăng ký tăng thêm Triệu USD 7.180 5.765 80.3% Góp vốn, mua cổ phần Triệu USD 3.425 Số dự án Cấp Dự án 2.013 2.556 127.0% Tăng vốn Lượt dự án 814 1.225 150.5% Góp vốn mua cổ phần Dự án 2.547 Xuất Xuất (kể dầu thô) Triệu USD 114.267 125.901 110.2% Xuất (không kể dầu thô) Triệu USD 110.557 123.554 111.8% Nhập Triệu USD 97.226 102.201 105.1% (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư) Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ đầu năm đến thời điểm 26/12/2016, Việt Nam thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 2.556 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 15,182 tỷ USD, tăng 27% số dự án giảm 2,5% vốn đăng ký so với kỳ năm 2015 Bên cạnh đó, có 1.225 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 5,765 tỷ USD, tăng 50,5% số dự án giảm 19,7% vốn tăng thêm Trong năm 2016 có 2.547 doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn mua cổ phần (với tỷ lệ vốn lớn 50% vốn điều lệ thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện) với tổng vốn đầu tư 3,425 tỷ USD Như vậy, tính chung tổng vốn đăng ký dự án cấp mới, cấp vốn bổ sung đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần năm 2016 đạt 24,372 tỷ USD, tăng 7,1% so với năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến Trong năm nay, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút đầu tư trực tiếp nước lớn với số vốn đăng ký dự án cấp phép đạt 9,812 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đăng ký cấp Tiếp đến hoạt động kinh doanh bất động sản đạt 1,522 tỷ USD, chiếm 10,1% Ngành bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác đạt 367 triệu USD, chiếm 2,4%; ngành lại đạt 3.480 triệu USD, chiếm 22,9% 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam tình hình 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường, phụ thuộc cao vào xuất thô đầu tư trực tiếp nước Đây kinh tế lớn thứ Đông Nam Á 10 số 10 quốc gia Đông Nam Á; Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, quý I tăng 5,48%; quý II tăng 5,78%; quý III tăng 6,56%; quý IV tăng 6,68% Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 6,68% năm 2015 không đạt mục tiêu tăng trưởng 6,7% đề ra, bối cảnh kinh tế giới không thuận, giá thương mại tồn cầu giảm, nước gặp nhiều khó khăn thời tiết, mơi trường biển diễn biến phức tạp đạt mức tăng trưởng thành công, khẳng định tính đắn, kịp thời, hiệu biện pháp, giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương thực 2.2.2 Cơ quan thực chức tra Theo điều 2, Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH  Thanh tra Bộ Lao động – thương binh xã hội quan thực việc tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI phạm vi cấp quốc gia  Chức năng, nhiệm vụ tra Bộ: + Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật theo phân công Bộ trưởng; kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước lao động, người có cơng xã hội + Chủ trì xây dựng kế hoạch tra trình Bộ trưởng; tổ chức thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm Thanh tra Bộ; hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạch tra thuộc trách nhiệm quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc Bộ + Thanh tra việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp Bộ; tra công vụ; tra việc thực hoạt động nghề nghiệp viên chức thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ theo quy định pháp luật 11 + Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực quản lý Bộ 2.2.3 Hình thức tra Thanh tra theo chương trình, kế hoạch phê duyệt 2.2.4 Những bất cập, tồn trình tra  Tình trạng nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội diễn trầm trọng Nợ đọng bảo hiểm xã hội gần lớn, nằm doanh nghiệp quốc doanh 40%, doanh nghiệp FDI 14% Con số nợ, trốn đóng bảo hiểm xã hội lên tới 12.000 tỷ đồng Tuy việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI có chiều hướng tốt số doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội mức báo động Tình trạng có nhiều ngun nhân quan trọng ý thức trách nhiệm người sử dụng lao động việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, chí có doanh nghiệp thu tiền đóng bảo hiểm xã hội người lao động lại khơng đóng, dẫn đến việc người lao động đến thời gian nghỉ, hưởng chế độ biết doanh nghiệp chưa nộp Sở dĩ chủ sử dụng lao động nợ đọng bảo hiểm xã hội từ sách, mức phạt chậm đóng bảo hiểm xã hội chiếm 10% vay bên ngồi lãi suất lên đến 15-20%/năm, vậy, doanh nghiệp chấp nhận nợ bảo hiểm xã hội để có vốn quay vòng  Tình trạng đóng bảo hiểm xã hội sai quy định diễn phổ biến Các doanh nghiệp thường có động thái đóng khơng tiền lương thực tế, đóng khơng đủ số lao động, thu tiền người lao động chiếm dụng, nợ đọng bảo hiểm xã hội kéo dài để lách đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động Phổ biến tình trạng hạ thấp tiền lương làm đóng bảo hiểm xã hội người lao động so với thực tế Khi đó, số tiền mà doanh nghiệp phải đóng cho bảo hiểm xã hội giảm xuống đáng kể, điều đồng nghĩa với việc quyền lợi người lao động bị giảm theo  Lực lượng tra lao động mỏng 12 Hiện nay, nước có gần 500 tra viên chịu trách nhiệm giám sát 400.000 doanh nghiệp với hàng triệu lao động nhiều lĩnh vực tài chính, tổ chức, lao động, trẻ em, bình đẳng giới Tính riêng số doanh nghiệp FDI tới 9000 doanh nghiệp Như vậy, tương quan số tra lao động với số doanh nghiệp cần tra có chênh lệch q lớn Bình qn tra viên phải tra hàng nghìn doanh nghiệp Điều khơng thể Có địa phương có – tra lao động Do vậy, việc số lượng tra viên lao động dẫn đến hệ số doanh nghiệp tra năm dừng lại số chưa kể đến chất lượng tra đảm bảo hay chưa  Lực lượng tra lao động thiếu chuyên môn, nghiệp vụ Thực tế lực lượng tra vừa thiếu số lượng, vừa yếu trình độ Có tới 30 - 50% cán trường chuyển công tác 25% cán có trình độ cao đẳng, trung cấp Thêm nữa, tra chuyên ngành Bảo hiểm xã hội chủ yếu kiêm nhiệm, không đào tạo chuyên sâu lĩnh vực bảo hiểm xã hội Với trình độ lực lượng tra lao động chưa thể đáp ứng yêu cầu tra doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp FDI nói riêng tình hình số lượng doanh nghiệp FDI không ngừng tăng lên  Công tác quản lý bảo hiểm xã hội nhiều hạn chế Trong tình hình kinh tế khó khan nay, việc nợ đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội giải pháp mà doanh nghiệp FDI lựa chọn để gia tăng lợi nhuận Do quy định mức lãi suất chậm đóng bảo hiểm xã hội thấp mức lãi suất vay ngân hàng nên nhiều doanh nghiệp cố tình nợ bảo hiểm xã hội, chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bỏ mặc quyền lợi người lao động Trong chế tài xử lý vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội nhiều bất cập, mức xử phạt thấp, thủ tục xử phạt phức tạp, chưa có quy định xử lý hình chiếm dụng tiền đóng bảo hiểm xã hội người lao động Đồng thời quan bảo hiểm xã hội khơng có chức tra, xử phạt vi phạm bảo hiểm xã hội, kiểm tra, phát đơn vị sử dụng 13 lao động vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, nhắc nhở đề nghị doanh nghiệp chấp hành, phản ánh với Ủy ban nhân dân cấp để xử lý Lợi dụng sơ hở pháp luật, nhiều doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng tìm đủ cách để lách luật Theo quy định, lao động ký hợp đồng từ 12 tháng trở lên thuộc diện bắt buộc phải đóng bảo hiểm thất nghiệp kể từ ngày 1-1-2009, người lao động phải đóng 1% tiền lương chủ sử dụng đóng 1% Tuy nhiên, để trốn đóng khoản này, nhiều chủ doanh nghiệp ký hợp đồng thời vụ với người lao động Ngoài doanh nghiệp sử dụng lao động phổ thông ký hợp đồng theo kiểu gia hạn, ký hợp đồng lao động lần thứ nhất, hợp đồng lao động xác định thời hạn lần hai, hợp đồng lao động gia hạn… để kéo dài thời gian người lao động ký hợp đồng thức CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THANH TRA VỀ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO 14 HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI (FDI) 3.1 Cần tăng cường thêm lực lượng tra lao động số lượng chất lượng Hiện tại, lực lượng tra mỏng yếu chuyên mơn, nghiệp vụ Do đó, việc tăng cường số chất lượng tra yêu cầu vô cấp thiết Cùng với gia tăng không ngừng doanh nghiệp FDI, số lượng tra lao động cần tăng cường để giảm thiểu số lượng doanh nghiệp bình quân mà tra viên cần phụ trách Thêm vào đó, lực lượng tra lao động cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt lĩnh vực Bảo hiểm xã hội 3.2 Cần có chế tài xử phạt đủ sức răn đe doanh nghiệp vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội Hiện nay, chế tài xử lý vi phạm trốn đóng, nợ, đóng bảo hiểm xã hội sai quy định nhẹ, chưa đủ sức răn đe Lãi suất chậm đóng bảo hiểm xã hội thấp lãi suất vay ngân hàng nên doanh nghiệp chấp nhận chịu lãi chậm đóng bảo hiểm xã hội để chiếm dụng tiền bảo hiểm xã hội Do đó, nên tăng mức lãi suất chậm đóng bảo hiểm xã hội lên cao so với lãi suất ngân hang để hạn chế tình trạng chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội Ngồi cần bổ sung số quy định nghiêm ngặt xử phạt doanh nghiệp vi phạm luật bảo hiểm xã hội 3.3 Trao quyền tra cho quan Bảo hiểm xã hội Hiện nay, bảo hiểm xã hội quan trực tiếp thu, chi phát vi phạm bảo hiểm xã hội Tuy nhiên lại thẩm quyền tra, xử lý vi phạm mà dừng lại mức nhắc nhở Hơn nữa, quan hiểu rõ bảo hiểm xã hội - quy định hành vi vi phạm quan bảo hiểm xã hội Do đó, việc thêm chức tra cho bảo hiểm xã hội cần thiết giúp nâng cao hiệu tra lao động nói chung chuyên ngành bảo hiểm xã hội nói riêng 15 3.4 Có sách tuyên truyền giáo dục bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp người lao động Trước hết tuyên truyền cho chủ doanh nghiệp việc nâng cao tinh thần tự giác việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội Điều đảm bảo đời sống cho người lao động mà giúp doanh nghiệp phát triển, nâng cao uy tín vị cạnh tranh thị trường Tuyên truyền, giáo dục người lao động tự đứng dậy đấu tranh đòi quyền lợi cho mình, khơng để người sử dụng lao động chiếm dụng tiền BHXH hình thức Cần giúp người lao động hiểu việc tham gia bảo hiểm xã hội đầy đủ việc đảm bảo sống cho thân gia đình người lao động KẾT LUẬN 16 Thanh tra hoạt động đòi hỏi khách quan cơng tác quản lý nhà nước nói chung, quản lý lao động nói riêng quốc gia Thanh tra, kiểm tra hoạt động thực thi quyền lực nhà nước, phương thức bảo đảm cho quyền lực nhà nước thực quy định Thanh tra Lao động Thương binh Xã hội tổ chức tra đa ngành, đa lĩnh vực, Thanh tra lao động nội dung, hoạt động tra Được thành lập từ ngày đầu thành lập nước, trải qua nhiều lần tách, nhập, chuyển đổi tổ chức, chức năng, nhiệm vụ nhiều lần cải cách Tuy nhiên, đến nay, Thanh tra lao động nói riêng tra Lao động - Thương binh Xã hội nói chung chưa đáp ứng yêu cầu tình hình mà nguyên nhân tình trạng hệ thống pháp luật tra pháp luật Thanh tra lao động chưa hoàn chỉnh, chưa đồng Công đổi mới, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, đòi hỏi pháp luật phải xây dựng tảng vững khoa học pháp lý thực tiễn sinh động sống Trên sở nghiên cứu, đánh giá quy định hành đối chiếu với thực tiễn áp dụng, thấy rằng, pháp luật tra, pháp luật Thanh tra lao động tạo hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động Thanh tra lao động hoạt động đạt kết định công tác quản lý nhà nước lao động đóng vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, để pháp luật Thanh tra lao động phát huy hiệu lực, hiệu quả, cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp, cần trọng biện pháp xây dựng pháp luật, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tra, pháp luật Thanh tra lao động; công tác tuyển chọn, bồi dưỡng cán Thanh tra lao động; đại hố cơng tác tra TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Bộ luật lao động năm 2012; Luật tra năm 2010; Nghị định số 39/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội; Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra bộ; Nguyên Đức, Số liệu thức FDI vào Việt Nam 2016: 22,35 tỷ USD, Báo đầu tư, năm 2016; 18 ... II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI Ở VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY 2.1 Khái quát doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Việt Nam. .. buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp) : Việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực pháp luật bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động người lao động; + Việc. .. USD, chiếm 22,9% 2.2 Thực trạng công tác tra việc thực pháp luật Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp FDI Việt Nam tình hình 2.2.1 Tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam Kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường,

Ngày đăng: 08/11/2019, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w