BÁO CÁO THỰC TẬP ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI TẠI THỊ TRẤN NGÔ ĐỒNG

51 31 0
BÁO CÁO THỰC TẬP ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI TẠI THỊ TRẤN NGÔ ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I : TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA THỊ TRẤN NGƠ ĐỒNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình, địa mạo 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thuỷ văn 1.2 Các nguồn tài nguyên 1.2.1 Tài nguyên đất 1.2.2 Tài nguyên nước 1.2.3 Tài nguyên nhân văn 1.3 Thực trạng môi trường Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 10 2.2.1 Khu vực kinh tế nông nghiệp 10 2.2.2 Khu vực kinh tế công nghiệp 12 2.2.3 Khu vực kinh tế dịch vụ 12 2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 12 2.3.1 Hiện trạng dân số phân bố dân cư 12 2.3.2 Lao động việc làm 13 2.3.3 Thu nhập mức sống 13 2.4 Thực trạng phát triển đô thị 13 2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 14 2.5.1 Giao thông 14 2.5.2 Thuỷ lợi 15 2.5.3 Giáo dục - đào tạo 15 2.5.4 Y tế 16 2.5.5 Văn hoá 16 2.5.6 Thể dục thể thao 16 2.5.7 Năng lượng 17 2.5.8 Bưu viễn thơng 17 2.5.9 Chợ 17 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội thị trấn 17 3.1 Thuận lợi: 18 3.2 Khó khăn 18 PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 19 Công tác quản lý đất đai tai thị trấn Ngô Đồng 19 1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tổ chức thực văn 19 1.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 20 1.3 Khảo sát, đo đạc; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất 20 1.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 21 1.5 Quản lý cho thuê đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất 21 1.6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thu hồi đất 23 1.7 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 23 1.7.1 Đăng kí đất đai ban đầu 23 1.7.2 Đăng ký biến động đất đai 26 1.8 Thống kê, kiểm kê đất đai 27 1.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 27 1.10 Quản lý tài đất đai 27 1.11 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 28 1.12 Thanh tra, kiểm tra việc giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 28 1.13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 29 1.14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất đai 29 1.15 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 30 Đánh giá chung công tác quản lý đất đai 30 2.1 Những điều làm 30 2.2 Những điều chưa làm 31 PHẦN III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THỊ TRẤN NGÔ ĐỒNG 34 Tình hình sử dụng loại đất thị trấn 34 1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Ngô Đồng năm 2014: 35 1.2 Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp thị trấn Ngơ Đồng năm 2014 36 2.Phân tích, đánh giá biến động loại đất 39 2.1 Đánh giá tình hình biến động đất đai năm 2014 với năm 2010 41 2.1.1 Đất nông nghiệp: giảm 3.23 so với năm 2010 Trong đó: 42 2.1.2 Đất phi nông nghiệp: Tăng 12.42 so với năm 2010 Trong đó: 43 2.1.3 Đất chưa sử dụng: không biến động so với kỳ kiểm kê năm 2010 45 2.2 Đánh giá tình hình thực kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất kỳ kiểm kê đất 45 2.3 Đánh giá tình hình sử dụng đất theo định giao đất, thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 46 2.4 Đánh giá tình hình chuyển mục đích sử dụng đất khác với hồ sơ địa 46 Đánh giá chung tình hình sử dụng đất 46 PHẦN IV: MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT 48 KẾT LUẬN 50 PHỤ LỤC 51 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hang đầu môi trường sống Đất đai có hạn số lượng, có vị trí cố định khơng gian khơng thể thay hay di chuyển Vì việc quản lý sử dụng tài nguyên đất cách hiệu quả, hợp lý yếu tố giúp phát triển kinh tế, đảm bảo cho mục tiêu trị, phát triển xã Hiện đất nước ta q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa với tăng nhanh dân số phát triển kinh tế gây áp lực lớn đất đai, diện tích đất lại khơng thể tăng thêm Vì đòi hỏi người phải biết cách sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn Đặc biệt giai đoạn phát triển vấn đề đất đai nóng bỏng, vấn đề lĩnh vực ngày phức tạp nhạy cảm Xác định tầm quan trọng đất đai, vấn đề quản lý, sử dụng đất đai vấn đề nhiều quốc gia quan tâm Do cần có biện pháp giải hợp lý để bảo vệ quyền lợi ích đáng đối tượng quan hệ đất đai nên công tác quản lý nhà nước đất đai có vai trò quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đất đai thông qua việc ban hành Luật đất đai, văn pháp lý, thông tư, nghị định, thị đất đai Để hiểu rõ quy định đất đai thực thực tế địa phương việc sử dụng đất Được trí Trường Đại học Tài Nguyên& Môi Trường Hà Nội phân công Khoa Quản Lý Đất Đai, hướng dẫn thầy cô giáo môn, em thực tế thị trấn Ngô Đồng, huyện Giao Thủy, thành phố Nam Định từ ngày 15/12/2014 đến ngày 09/01/2015 nhằm tìm hiểu cơng tác quản lý, sử dụng đất địa phương để thực Báo cáo: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý, sử dụng đất thị trấn Ngô Đồng, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Mục đích Khảo sát, tìm hiểu trạng công tác quản lý, sử dụng đất thị trấn Ngô Đồng, huyện Giao Thủy để đề xuất định hướng đẩy mạnh, hoàn thiện việc quản lý, sử dụng đất thị trấn thời gian tới Yêu cầu Giúp sinh viên tiếp cận với thực tế quản lý sử dụng đất đai để phần hiểu rõ ngành nghề học, cảm thấy hứng thú gần gũi với hoạt động đất đai, nâng cao trình độ chuyên môn sau Thu thập tài liệu, thông tin phản ánh trung thực, khách quan thực trạng quản lý, sử dụng đất địa phương Đánh giá dựa sở lý luận thực tiễn, đưa ý kiến khách quan, trân thực PHẦN I : TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA THỊ TRẤN NGÔ ĐỒNG Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Vị trí địa lý - Thị trấn Ngô Đồng nằm trung tâm huyện Giao Thủy có vị trí địa lý sau:  Phía Bắc, Tây Bắc giáp huyện Xuân Trường;  Phía Nam, Đơng Nam giáp xã Bình Hòa xã Giao Hà;  Phía Đơng, Đơng Bắc giáp xã Hồng Thuận sơng Hồng;  Phía Tây giáp xã Hoành Sơn  Là khu vực phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ - Với vị trí địa lý thuận lợi, tập trung đầu mối giao thông đường bộ, đường thủy, giao lưu kinh tế, tiềm to lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa, thị trấn xã hội Đó điều kiện quan trọng to lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế động, đa dạng, hòa nhập với tốc độ phát triển kinh tế thị xã hội hội, tiếp thu khoa học kĩ thuật ngồi huyện 1.1.2 Địa hình, địa mạo - Thị trấn Ngơ Đồng có địa hình tương đối phẳng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cốt đất chênh cao trung bình cao khơng q 1.0 m Có hệ thống sơng ngòi dày đặc phục vụ tưới tiêu sản xuất nông nghiệp dân sinh - Địa hình, địa mạo phù hợp với loại hình sản suất chính: Trồng lúa suất cao, rau, đậu đỗ phát triển kinh tế trang trại, gia trại Phát triển dịch vụ nhỏ sản xuất tiểu thủ công nghiệp 1.1.3 Khí hậu Thị trấn nằm vùng nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm mưa nhiều) Hằng năm chia mùa rõ rệt (xn, hạ, thu, đơng) Mùa nóng mưa nhiều từ tháng đến tháng 10, mùa lạnh khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau * Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm 200C, tháng có nhiệt độ cao tháng 6, có ngày lên tới 390; tháng có nhiệt độ thấp tháng 12 tháng có ngày xuống tới 50C * Lượng mưa: Lượng mua hàng năm trung bình từ 1.700 – 1.800 mm, năm lượng mưa phân bố không đều, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa chiếm khoảng 75% nước, đặc biệt vào tháng 7,8,9 Do lượng mưa không nên vào mùa mưa thường có úng, lụt gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp đời sống dân sinh Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa lượng mưa chiếm 25% lượng mưa năm, tháng tháng 12, tháng tháng * Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình năm từ 75 – 85%, có tháng độ ẩm cao tới >90%, có tháng độ ẩm

Ngày đăng: 06/11/2019, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan