MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 2 1.1. Giới thiệu chung về Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm 2 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 2 1.3. Cơ cấu tổ chức 4 1.3.1. Lãnh đạo Liên đoàn 4 1.3.2. Bộ máy giúp việc Liên Đoàn trưởng 4 1.3.3. Các đơn vị trực thuộc Liên đoàn 4 1.4. Sơ lược lịch sử phát triển 5 1.5. Hoạt động chuyên ngành của cơ sở thực tập 5 1.5.1 Công tác điều tra, đánh giá khoáng sản 5 1.5.2 Đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản, điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường phóng xạ 6 1.5.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học 6 1.5.4 Các hoạt động sản xuất dịch vụ 7 1.6. Những phần thưởng đã được nhận 7 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG ĐƯỢC PHÂN CÔNG TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP 8 2.1. Hội thảo xin ý kiến của cán bộ kỹ thuật để định hướng cho công tác thực tập và đề tài đồ án tốt nghiệp 8 2.2 Quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu 8 2.2.1 Báo cáo thăm dò bổ sung mỏ đất hiếm, flurit, barit Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. 8 Khái quát về khu thăm dò 9 2.2.2 Đề cương nghiên cứu phát tán phóng xạ của đất hiếm khu vực Đông Pao, huyện Tam Đường, Tỉnh Lai Châu 9 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 10 3.1 Đặc diểm địa lý tự nhiên. 10 3.2 Đặc điểm địa hóa khoáng vật 11 3.3 Đặc điểm cấu tạo địa chất khu thăm dò 14 3.4 Tác động của phóng xạ đến môi trường 18 DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng 3.1. Toạ độ các điểm góc diện tích thăm dò 10 Bảng 3.2 Các nguyên tố đất hiếm và đặc tính cơ bản 11 Bảng 3.3. Phân chia nhóm các nguyên tố đất hiếm. 12 Hình 3.1 Sự phân bố của các nguyên tố trong vỏ trái đất 13
LỜI CÁM ƠN Căn theo định số 2442/QĐ – TĐHHN việc thực tập tốt nghiệp sinh viên Vũ Hoàng lớp ĐH3KS ngành Kỹ thuật địa chất chuyên ngành quản lí tài nguyên khoáng sản hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thục Anh, sinh viên tiến hành thực tập tốt nghiệp Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm từ ngày 6/2/2017 đến ngày 12/3/2017 Trong trình thực tập, sinh viên hoàn thành theo đề cương mà khoa Địa Chất đề ra.Nhờ sinh viên tìm hiêu máy chức nhiêm vụ thành tựu Liên đoàn DCXH Cũng thời gian sinh viên nhận hướng dẫn trực tiếp ThS Hoàng Việt Dũng, ThS Chu Minh Tú tập thể cán bộ, nhân viên phòng Kỹ thuật - Kế hoạch Liên Đoàn thông qua nội dung nghiên cứu mà sinh viên phải hoàn thành Qua sinh viên xin gửi lời cảm ơn tới Ts.Nguyễn Thị Thục Anh nhiệt tình hướng dẫn để hoàn thành khóa luận Một lần xin cảm ơn ThS Hoàng Việt Dũng, ThS Chu Minh Tú cán bộ, nhân viên phòng Kỹ thuật - Kế hoạch hướng dẫn giúp đỡ em trình thực tập Sinh viên viên xin hứa noi gương học tập theo gương cán Liên Đoàn Địa chất Xạ Hiếm để xứng đáng sinh viên khóa đầu khoa Địa Chất.Trong trình thực tập trình làm báo cáo, khó tránh khỏi saia sót mong thầy cô bảo qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nhiệm hạn chế nên báo cáo tránh khỏi nhũng thiếu sót, sinh viên rấs mong nhận đươc ý kiến đóng góp thầy cô để sinh viên học hỏi thêm nhiều kinh nhiệm hoàn thành tốt NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hà nội, ngày tháng năm 2017 Giảng viên hướng dẫn PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CƠ SỞ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU Đất nhóm nguyên tố có hàm lượng vỏ trái đất khó tách nguyên tố riêng biệt Trên giới nước có trữ lượng đất nhiều phải kể đến Trung Quốc (27 triệu tấn, chiếm 30,6% giới), Mỹ (13 triệu tấn, chiếm14,70%), Australia (5,2 triệu tấn), Ấn Độ (1,1 triệu tấn) Trung Quốc nước khai thác đất nhiều giới Từ năm 2005 đến sản lượng khai thác hàng năm 120.000 đất Việt Nam nước có tiềm đất hiếm, dự báo đạt 10 triệu trữ lượng gần triệu Kết khảo sát cho thấy, Việt Nam, đất có nhiều Bắc Nậm Xe, Nam Nậm Xe, Đông Pao (Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai), Yên Phú (Yên Bái)… Trong năm qua, VN sử dụng đất sản xuất, chế tạo nam châm vĩnh cửu, thuỷ tinh, bột màu, chế tạo hợp kim gang, đèn catot máy vô tuyến truyền hình, vật liệu siêu dẫn… Đất loại khoáng sản nhiều nước giới xếp vào loại khoáng sản chiến lược, có giá trị đặc biệt đóng vai trò quan trọng ngành công nghệ cao giới : xúc tác ngành hoá học lọc dầu, kiểm tra ô nhiễm ngành xe hơi, gốm lót cho động phản lực, nam châm vĩnh cửu cho ứng dụng từ tính, ngành chiếu sáng, luyện kim, quân Ở Việt Nam nay, nhà nghiên cứu vào ba hướng ứng dụng đất hiếm: Sử dụng làm chế phẩm vi lượng đất 93 nhằm nâng cao suất trồng, sử dụng xúc tác lọc khí độc từ lò đốt rác y tế ôtô xe máy, sử dụng để chế tạo nam châm máy phát thủy điện cực nhỏ Trong báo cáo tực tập tốt nghiệp em có tập trung nghiên cứu khái niệm tính chất tác dụng đất em đặc biệt quan tâm đến vấn đề môi trường mà cá kim loại phóng xạ đất gây Kết có không từ nỗ lực cá nhân sinh viên mà có hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Thục Anh tập thể cán nhân viên phòng Kỹ thuật – Kế hoạch thuộc Liên đoàn Địa chất Xạ - Nhân dịp sinh viên xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng xin hứa hoàn thành tốt nhiệm vụ giao đợt thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung Liên đoàn Địa chất Xạ - Liên đoàn Địa chất xạ - thành lập ngày 28 tháng năm 1978 theo Quyết định số: 160-CP Hội đồng Chính phủ với tên gọi Liên đoàn Địa chất 10 trực thuộc Tổng cục Địa chất, đến ngày 20 tháng năm 1997 đổi tên Liên đoàn Địa chất xạ - ngày hôm nay, với nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu tổng hợp, điều tra tiềm khoáng sản xạ nguyên tố kèm toàn lãnh thổ đất nước Trong năm qua, quan tâm lãnh đạo, đạo cấp, Bộ ngành, hợp tác Viện nghiên cứu, Trường đại học, Liên đoàn bạn, nhà khoa học ngành, tận tình giúp đỡ quyền nhân dân địa phương nơi đóng quân công tác, Liên đoàn Địa chất xạ - không ngừng vươn lên đạt nhiều thành tựu Trưởng thành từ sở Đoàn Địa chất 35, đến Liên đoàn Địa chất xạ có ngơi khang trang, có trang thiết bị đại, có đơn vị trực thuộc đội ngũ cán khoa học đủ lực để đảm nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Kế hoạch tổng thể thực chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hòa bình đến năm 2020 Chính phủ phê duyệt, lộ trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân xác định, tạo điều kiện thuận lợi cho Liên đoàn phát triển thời gian tới 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ngày 22 tháng năm 2011, Quyết định số 45 QĐ/ĐCKS Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất Khoáng sản, Liên đoàn Địa chất xạ - có vị trí chức năng: “ Là đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Tổng cục Địa chất Khoáng sản; có chức tổ chức thực điều tra địa chất khoáng sản, thăm dò khoáng sản xạ khoáng sản khác; điều tra, đánh giá, quan trắc môi trường phóng xạ phạm vi nước” “ Liên đoàn Địa chất xạ - có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật, trụ sở thành phố Hà Nội” Liên đoàn Địa chất xạ có nhiệm vụ quyền hạn: Trình Tổng cục trưởng phê duyệt: Chiến lược phát triển dài hạn, kế hoạch năm, hàng năm Liên đoàn; chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ; dự án điều tra địa chất khoáng sản, thăm dò khoáng sản, dự án đầu tư phát triển Liên đoàn Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật điều tra địa chất khoáng sản Tổ chức thực đề án điều tra địa chất khoáng sản, thăm dò khoáng sản xạ khoáng sản khác sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; nghiên cứu khoa học, ứng dụng, triển khai tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ lĩnh vực địa chất, khoáng sản Nghiên cứu, điều tra, đánh giá quan trắc môi trường phóng xạ đề xuất biện pháp đề phòng, xử lý Thu thập, tổng hợp kết nghiên cứu khoa học, điều tra địa chất khoáng sản, thăm dò khoáng sản xạ phạm vi toàn quốc Tổ chức lưu trữ, quản lý tài liệu mẫu vật địa chất, khoáng sản theo quy định Thực hoạt động dịch vụ, bao gồm: Quy hoạch khoáng sản, nghiên cứu khoa học, điều tra, đánh giá, thăm dò khoáng sản; điều tra, đánh giá địa chất môi trường, địa chất tai biến, địa chất thủy văn, địa chất công trình; thực công tác trắc địa, địa vật lý; phân tích thí nghiệm mẫu vật địa chất khoáng sản tổ chức hoạt động dịch vụ khác theo quy định pháp luật 7 Trình Tổng Cục trưởng: Phê duyệt kế hoạch chương trình hợp tác quốc tế đơn vị; định việc tổ chức đoàn ra, mời đối tác, chuyên gia nước đến làm việc, trao đổi, tham gia thực dự án, đề án, đề tài đơn vị; tổ chức thực sau phê duyệt Thực nhiệm vụ hỗ trợ công tác quản lý nhà nước khoáng sản lĩnh vực khoáng sản xạ - theo phân công Tổng Cục trưởng Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục 10 Quản lý công tác tổ chức, cán bộ; thực chế độ sách theo quy định Nhà nước và phân cấp Tổng cục 11 Quản lý tài sản, tài thuộc Liên đoàn; thực nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp III theo quy định pháp luật 12 Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao 13 Thực nhiệm vụ khác Tổng Cục trưởng giao 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.3.1 Lãnh đạo Liên đoàn a) Lãnh đạo Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm có Liên Đoàn trưởng Phó Liên đoàn trưởng b) Liên Đoàn trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng Cục trưởng Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam nhiệm vụ giao; điều hành chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Liên đoàn; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy giúp việc đơn vị trực thuộc Liên đoàn; xây dựng Quy chế làm việc; Quy chế chi tiêu nội bộ; Quy chế tiếp nhận cán tuyển dụng viên chức, hợp đồng lao động; ký văn chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao văn khác theo phân cấp, uỷ quyền cấp c) Các Phó Liên đoàn trưởng chịu trách nhiệm trước Liên Đoàn trưởng trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công 1.3.2 Bộ máy giúp việc Liên Đoàn trưởng a) Phòng Tổ chức - Hành b) Phòng Kỹ thuật - Kế hoạch c) Phòng Kế toán - Thống kê 1.3.3 Các đơn vị trực thuộc Liên đoàn a) Đoàn Địa chất 154; trụ sở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam b) Đoàn Địa chất 155; trụ sở thành phố Hà Nội c) Trung tâm Quan trắc Điều tra môi trường phóng xạ; trụ sở thành phố Hà Nội d) Trung tâm Phân tích Thí nghiệm Xạ - Hiếm; trụ sở thành phố Hà Nội Các đơn vị trực thuộc Liên đoàn mục a, b, c d có dấu, hạch toán phụ thuộc Liên đoàn mở tài khoản Ngân hàng theo quy định 1.4 Sơ lược lịch sử phát triển - 1978 Liên đoàn Địa chất 10, Tổng cục Địa chất - 1997 Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Bộ Công nghiệp - 2003 Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường - Hiện nay, Liên đoàn ĐCXH thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức theo Quyết định số 45/QĐ-ĐCKS ngày 22 tháng năm 2011 Tổng cục Địa chất Khoáng sản thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường 1.5 Hoạt động chuyên ngành sở thực tập 1.5.1 Công tác điều tra, đánh giá khoáng sản Những thành tựu bật mà hệ cán công nhân viên Liên đoàn Địa chất xạ - đạt chặng đường xây dựng phát triển phát hiện, đánh giá tiềm mỏ đất có giá trị mỏ Nậm Xe, Đông Pao (Lai Châu), Mường Hum (Lào Cai), Yên Phú (Yên Bái),… Sau năm 1980 công tác nghiên cứu đánh giá quặng urani Nhà nước quan tâm đầu tư kết công tác nghiên cứu, điều tra phát hiện, làm rõ tiềm mỏ như: urani Bình Đường (1985), urani than Nông Sơn (1988), urani graphit Tiên An (1990) Đặc biệt việc khẳng định tiềm urani cát kết vùng trũng Nông Sơn vùng có triển vọng urani nước ta Với kết điều tra, đánh giá từ năm 1987 đến xác định vùng trũng Nông Sơn (Quảng Nam) có nhiều mỏ điểm quặng urani có giá trị công nghiệp như: Khe Cao - Khe Hoa, Pà Lừa - Pà Rồng, Đông Nam Bến Giằng, Khe Lốt, An Điềm, … Trong mỏ urani Pà Lừa - Pà Rồng từ năm 2010 đến đầu tư thăm dò phục vụ cho chiến lược phát triển điện nguyên tử nước ta Đây nhiệm vụ Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường giao cho Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Tổng cục Địa chất Khoáng sản trực tiếp quản lý, điều hành Liên đoàn Địa chất xạ - chủ trì tổ chức thực Kết thăm dò lô thử nghiệm bước đầu cho thấy hoàn toàn có khẳng định việc hoàn thành mục tiêu trữ lượng quặng đặt 1.5.2 Đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản, điều tra, đánh giá trạng môi trường phóng xạ Song song với công tác điều tra, đánh giá khoáng sản xạ hiếm, Liên đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ khác như: Đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Trạm Tấu (1999), đánh giá triển vọng vàng dải Thèn Sin (2000), đánh giá triển vọng chì kẽm Na Sơn, Hà Giang, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Đà Nẵng đến Phú Yên, đánh giá triển vọng quặng felspat vùng Trà Dương- Tiên Hiệp (Quảng Nam),… 10 Trong điều kiện vốn cấp từ nguồn ngân sách chưa bảo đảm đủ việc làm cho CBCNV, Liên đoàn tích cực chủ động mở rộng sản xuất dịch vụ địa chất Thực tế cho thấy nhiều năm gần đây, doanh thu từ dịch vụ địa chất ngày tăng trưởng, thu nhập cán công nhân viên ổn định ngày nâng cao Các hoạt động sản xuất dịch vụ kể đến là: + Khai thác chế biến khoáng sản CaF2, Felspat để cung cấp cho đối tác + Gia công phân tích mẫu + Thăm dò, khảo sát địa chất khoáng sản + Thi công công trình khoan, hào, giếng; … + Đánh giá môi trường cho địa phương 1.6 Những phần thưởng nhận - Huân chương Lao động hạng Ba, năm 1988 - Huân chương Lao động hạng Hai, năm 1998 - Huân chương lao động hạng (2007) - Nhiều cờ thi đua, khen nhà nước đoàn thể, địa phương nơi đóng quân Liên đoàn Địa chất Xạ - Hiếm đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; có chức tổ chức thực điều tra địa chất khoáng sản, thăm dò khoáng sản xạ khoáng sản khác; điều tra, đánh giá, quan trắc môi trường phóng xạ phạm vi nước Với bề dày thành tích suốt 35 năm hình thành phát triển với đội ngũ cán bộ, kỹ sư có chuyên môn cao, nhiệt tình tâm huyết với nghề, sinh viên có khoảng thời gian thực tập thực bổ ích quý báu CHƯƠNG NỘI DUNG ĐƯỢC PHÂN CÔNG TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP 12 2.1 Hội thảo xin ý kiến cán kỹ thuật để định hướng cho công tác thực tập đề tài đồ án tốt nghiệp Trong hội thảo liên đoàn tổ chức, sinh viên trình bày sơ qua ngành nghề, chương trình đào tạo sinh viên học tập nhà trường, đề đạt mong muốn nghiên cứu lĩnh vực khoáng sản Xạ - Qua Liên đoàn phân công sinh viên theo hướng nghiên cứu thành phần vật chất quặng đất môi trường phóng xja hướng dẫn cán Ths Hoàng Việt Dũng - thuộc phòng kỹ thuật Các nội dung nhiệm vụ cụ thể sau: Tiếp tục nghiên cứu tài liệu mỏ đất Đông Pao ( khu vực nghiên cứu - trình thực tập sản xuất ) từ định hướng đề tài tốt nghiệp khu vực Đưa hướng làm đồ án tốt nghiệp theo hướng nghiên cứu thành phần vật chất quặng đất từ tập chung vào nghiên cứu tài liệu hướng dẫn cán - kỹ thuật liên đoàn để định hướng cho tên đè tài tốt nghiệp Thường xuyên có mặt Liên đoàn theo hướng dẫn cán kỹ thuật tiến hành thu thập tài liệu dạng như: cứng, dạng số hóa, trao đổi chuyên môn, ghi chép, kết hợp với sở nghiên cứu khác : trung tâm thông tin lưu trữ Tổng cục Địa chất Khoáng sản để tìm đọc báo cáo có liên quan đến lĩnh vực Xạ - hiếm, tìm đọc báo tạp chí công bố, sách chuyên khảo có liên qua đến - lĩnh vực nghiên cứu Tìm hiểu qui trình phân tích phòng phân tích thuộc Liên đoàn để chuẩn bị triển khai phân tích mẫu sau trình thực tập Triển khai số hóa, xử lý tài liệu - nêu ý kiến để trao đổi với người hướng dẫn Xây dựng báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.2 Quá trình nghiên cứu thu thập tài liệu 2.2.1 Báo cáo thăm dò bổ sung mỏ đất hiếm, flurit, barit Đông Pao, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu Trong báo cáo thăm dò sinh viên nghiên cứu vấn đề sau: Khái quát khu thăm dò - Đặc điểm địa lý tự nhiên - kinh tế nhân văn - Lịch sử nghiên cứu địa chất a Đặc điểm chất lượng tính công nghệ quặng - Đặc điểm chất quặng - Thành phần hóa học 13 - Tính chất công nghệ quặng b Các vấn đề bảo vệ môi trường - Phương pháp, khối lượng đánh giá an toàn phóng xạ vùng thăm dò - Kết đánh giá an toàn môi trường phóng xạ mỏ 2.2.2 Đề cương nghiên cứu phát tán phóng xạ đất khu vực Đông Pao, huyện Tam Đường, Tỉnh Lai Châu a Đặc điểm địa hóa – khoáng vật - Các nguyên tố đất đặc tính - Phân chia nhóm nguyên tố đất b Các vấn đề môi trường - Hiện trạng môi trường mỏ thăm dò - Các biện pháp khắc phục Ngoài báo cáo tài liệu thu thập sở có tài liệu, vẽ, đò liên quan như: - Bản vẽ địa chất tính trữ lượng tuyến A37, A38, A41, A43 (tỉ lệ 1: 1000) - Sơ đò địa chất mỏ Đất hiếm, Fluorit, Barit - Đông Pao, Lai Châu (tỉ lệ 1: 25000) - Bản đồ phân vùng môi trường phóng xạ mỏ Đát hiếm, Fluorit, Barit – Đông Pao, Lai Châu (tỉ lệ 1: 25000) CHƯƠNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong trình đọc nghiên cứu tài liệu thu thập khu mỏ đất hiếm, flourit, barit sinh viên tổng hợp kiến thức : 3.1 Đặc diểm địa lý tự nhiên Vị trí địa lý 14 Khu thăm dò thuộc mỏ đất - fluorit - barit Đông Pao có diện tích 10,871km2 thuộc địa phận xã Bản Hon Bản Giang, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu nằm đồ địa hình hệ VN2000 tỷ lệ 1: 50 000 tờ Giang Ma số hiệu F48-40A giới hạn điểm góc có toạ độ Bảng 3.1 Bảng 3.1 Toạ độ điểm góc diện tích thăm dò Điểm Tọa độ VN - 2000 Tọa độ VN - 2000 (KTT 103 độ, múi chiếu độ) (KTT 105 độ, múi chiếu độ) X (m) Y (m) X (m) Y (m) 2469 749 556 505 2469 625 350 510 2468 394 557 768 2468 254 351 754 2465 229 557 823 2465 088 351 768 2465 210 556 342 2465 088 350 286 2465 808 556 143 2465 688 350 096 2467 273 553 963 2467 182 347 935 2468 086 553 600 2468 000 347 582 2468 188 554 999 2468 084 348 983 2469 257 555 578 2469 145 349 576 Đặc điểm địa lý tự nhiên Về đặc điểm địa hình,sông suối : địa hình khu vực thăm dò phức tạp, cỏ rậm rạp, mạng lưới suối thưa, lớp phủ dày, đá gốc lộ nên hạn chế công tác nghiên cứu địa chất phát khoáng sản Lưu lượng nước dòng suối thay đổi theo mùa: mùa mưa lưu lượng nước lớn, mùa khô nước Trong diện tích phân bố đá vôi nước thường chảy ngầm vào hang động karst làm cho lưu lượng nước thay đổi đột ngột gây khó khăn nhu cầu nước cho sinh hoạt làm việc khu mỏ Về khí hậu: vùng mỏ thuộc miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có mùa rõ rệt: mùa khô mùa mưa : Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau có nhiệt độ thấp vào tháng giêng, xuống tới 1-2 0C kèm theo sương muối Lượng mưa từ 0,6 -1,8 mm Mùa mưa từ tháng đến tháng hàng năm, nhiệt độ trung bình khoảng 20 - 300C, Lượng mưa từ 10-60 mm, cao 224 mm, số ngày 15 mưa tháng thường từ 15 đến 20 ngày Về mùa mưa cối xanh tốt, rậm rạp, công trình khai đào dễ sập lở, gây nhiều trở ngại cho công tác thi công quan sát địa chất 3.2 Đặc điểm địa hóa - khoáng vật Đất nhóm gồm 15 nguyên tố giống mặt hóa học bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev gọi chung lantan, gồm nguyên tố có số thứ tự từ 57 (lantan) đến số thứ tự 71 (lutexi) Thông thường ytri (số thứ tự 39) scandi (số thứ tự 21) xếp vào nhóm đất tự nhiên nguyên tố Các nguyên tố đất đặc tính đất thống kê bảng 2.1 Bảng 3.2 Các nguyên tố đất đặc tính HLTB TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nguyên tố Lantan Ceri Prazeodim Neodim Prometi Samari Europi Gadoloni Tecbi Dysprosi Honmi Erbi Tuli Ytecbi Lutexi Ytri Scandi Ký hiệu Thứ tự hoá học nguyên tử La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Y Sc 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 39 21 Hoá trị 3,4 3,4 3 2,3 2,3 3,4 3 3 2,3 3 Nguyên tử vỏ lượng trái 138,92 140,13 140,92 144,27 145,00 150,43 152,00 156,90 159,20 162,46 164,94 167,20 169,40 173,04 174,99 88,92 59,72 đất (ppm) 29,00 60,00 9,00 37,00 8,00 1,30 8,00 2,50 5,00 1,70 3,00 0,50 0,33 0,50 29,00 - Các oxyt La2O3 CeO2 Pr4O11 Nd2O3 Không Sm2O3 Eu2O3 Gd2O3 Tb4O7 Dy2O3 Ho2O3 Er2O3 Tm2O3 Yb2O3 Lu2O3 Y2O3 Sc2O3 Trong công nghệ tuyển khoáng, nguyên tố đất phân thành hai nhóm: nhóm nhẹ nhóm nặng hay gọi nhóm lantan-ceri nhóm ytri Trong 16 số trường hợp, đặc biệt kỹ thuật tách triết, nguyên tố đất chia ba nhóm: nhóm nhẹ, nhóm trung gian nhóm nặng (xem bảng 2.2) Bảng 3.3 Phân chia nhóm nguyên tố đất La Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu Nhóm nhẹ ( nhóm lantan ) Nhóm nặng (nhóm ytri) Nhóm ceri) Nhóm Trung Nhóm nặng Y nhẹ Thực tế nguyên tố không trái đất Theo Cục Khảo sát Địa chất Liên bang Mỹ - USGS: Fact Sheet 087- 02, 2002, hàm lượng trung bình ceri (Ce=60ppm) cao hàm lượng trung bình đồng (Cu=50ppm), lutexi (có hàm lượng trung bình trái đất nhóm đất hiếm) có hàm lượng trung bình cao antimon (Sb), bismut (Bi), cacdimi (Cd) thali (Tl) Hình 3.1 Sự phân bố nguyên tố vỏ trái đất 17 Hiện biết khoảng 250 khoáng vật chứa đất hiếm, có 60 khoáng vật chứa từ ÷ 8% đất trở lên chúng chia thành hai nhóm: - Nhóm thứ nhất: gồm khoáng vật chứa đất hiếm, thu hồi sản phẩm kèm trình khai thác tuyển quặng - Nhóm thứ hai: gồm khoáng vật giàu đất sử dụng trực tiếp sản phẩm hỗn hợp đất Theo thành phần hoá học, khoáng vật đất chia thành nhóm: Fluorur: yttofluorit, gagarunit fluoserit Carbonat fluocarbonat: bastnezit, parizit, ancylit, hoanghit Phosphat: monazit, xenotim Silicat: gadolinit, britholit, thortveibit Oxyt: ferguxonit, esinit, euxenit Arsenat: checrolit Borat: braitschit Sulfat: chukhrolit Vanadat: vakefieldit Trong nhóm trên, nhóm đầu quan trọng nhất, đặc biệt nhóm fluocarbonat, phosphat oxyt Trong đó, khoáng vật bastnezit, monazit, xenotim gadolinit xem khoáng vật quan trọng 3.3 Đặc điểm cấu tạo địa chất khu thăm dò a Địa tầng Giới Mesozoi Hệ Trias Hệ tầng Tân Lạc (T1otl) Hệ tầng Tân Lạc Phan Cự Tiến xác lập (1977) Hệ tầng Tân Lạc có diện phân bố hẹp phía đông nam vùng nghiên cứu Thành phần thạch học chủ yếu đá phiến sét, bột kết chứa vôi màu xám xanh, màu vàng nhạt, đá vôi xen kẽ với lớp đá phiến sét vôi màu xám chuyển tiếp lên đá vôi phân lớp dày hệ tầng Đồng Giao Chiều dày hệ tầng khoảng 350m Hệ tầng Đồng Giao (T2ađg) Hệ tầng Đồng Giao Jamoida A I., Phạm Văn Quang mô tả (1965) 18 Hệ tầng Đồng Giao phân bố chủ yếu trung tâm vùng nghiên cứu tạo thành dải theo phương tây bắc - đông nam Đá vôi màu xám xẫm, xám, hạt mịn đặc xít Thành phần khoáng vật đá vôi chủ yếu calcit (90 - 98%) kiến trúc hạt nhỏ, cà nát, hạt biến tinh, có kiến trúc khảm xuyên giao (micro pegmatit) Do hoạt động kiến tạo xâm nhập, đá vôi bị dăm kết, cà nát, hoa hoá biến đổi thành dolomit Một số nơi đá vôi, đá hoa có mạch, vi mạch calcit Chiều dày hệ tầng khoảng 800m Hệ tầng Suối Bàng (T3n-rsb) Hệ tâng Dovjikov A.E nnk xác lập (1965) Các trầm tích chứa than hệ tầng Suối Bàng phân bố phía đông bắc vùng nghiên cứu, có dạng dải kéo dài theo phương tây bắc - đông nam Thành phần thạch học chủ yếu cát kết, bột kết xen kẽ đá phiến sét, đá phiến sét than màu đen Theo đặc điểm thành phần thạch học, hệ tầng phân chia làm hai tập: - Tập (T3n-r sb1) gồm chủ yếu đá phiến sét xen lớp mỏng bột kết cát kết, có chứa Pelecypoda: Langvophoiris cf garandi (Patte) Unionites damdunensis VuKhuc (L.1552/2) Chiều dày khoảng 300 m - Tập (T3n-r sb2) gồm chủ yếu cát kết xen kẽ cát bột kết đá phiến sét than màu xám đen Trong chúng phát hoá thạch (L.129/1): Paleocardita singularis Heal., Vietnamicardium cf vietnamicum VuKhuc Chiều dày khoảng 450m Hệ Kreta Hệ tầng Yên Châu (K2 yc) Hệ tầng Nguyễn Xuân Bao (1969) phân chia cho đá trầm tích lục địa màu đỏ phát triển vùng Yên Châu Hệ tầng Yên Châu phân bố tây nam vùng nghiên cứu, bao gồm tập chuyển tiếp - Tập (K2yc1): chủ yếu cuội kết, sạn kết, cát kết hạt thô, chuyển lên có xen lớp sét kết mầu xám, mầu nâu đỏ Thành phần cuội sạn gồm chủ yếu thạch anh, có cuội vôi, cuội đá phiến cuội granitoid, dầy 570 m - Tập (K2yc2): gồm chủ yếu cát kết xen kẽ với sét kết, bột kết chứa vôi phong hoá mầu nâu đỏ lớp cuội kết vôi, dầy 400 m 19 Tổng chiều dầy hệ tầng Yên Châu gần 1000 m Giới Kainozoi Hệ Paleogen Hệ tầng Pu Tra (Ept) Hệ tầng Pu Tra xác lập mô tả lần đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao, 1989) Hệ tầng Pu Tra phân bố với diện tích nhỏ phía bắc phần phía đông nam vùng nghiên cứu Thành phần thạch học hệ tầng gồm chủ yếu tuf dăm, tuf cát sạn kết va tuf tảng có thành phần đá phun trào trachyt màu nâu gụ, màu đỏ trachyt porphyr Chúng tạo lớp phủ thành tạo trầm tích tuổi Mesozoi với chiều dày khoảng 350m Hệ Đệ tứ (Q) Các thành tạo trầm tích hệ Đệ tứ phân bố vùng nghiên cứu chiếm diện tích nhỏ hẹp, phân bố thung lũng dọc sông suối vùng bao gồm lớp đất trồng, sườn tích, bồi tích sản phẩm trình phong hóa, bào mòn loại đá kể chủ yếu syenit Chiều dày lớp đất phủ từ vài dm đến 4m sườn đỉnh núi, vùng trũng lên đến hàng chục mét b Magma Thành tạo đá xâm nhập vùng chủ yếu gồm phức hệ Nậm Xe – Tam Đường (aG - aSy/Ent) phức hệ Pu Sam Cap (aSy/Epc) Phức hệ Nậm Xe – Tam Đường (aG - aSy/Ent) Phức hệ Nậm Xe - Tam Đường Izokh E.P phân chia (1965)) Bùi Phú Mỹ (1971) bổ xung thêm khối lượng Các thể xâm nhập phức hệ Nậm Xe - Tam Đường thường có dạng khối nhỏ đai mạch phát triển dọc theo đứt gãy phương tây bắc - đông nam Thành phần thạch học thể xâm nhập thường khác thể xâm nhập không đồng nhất, thường thay đổi từ syenit kiềm, granosyenit kiềm đến granit kiềm Đá thường có màu xám, xám sáng, sáng màu, kết tinh hạt lớn, hạt vừa, kiến trúc hạt nửa tự hình kiến trúc porphyr, cấu tạo khối, định hướng Thành phần khoáng vật gồm: felspat kali (45÷94%), plagioclas (0÷19%) thường gặp đá, thạch anh (20÷33%), pyroxen (4-11%) thường aegirin, augit, amphibol (1÷7%) 20 riebeckit Khoáng vật phụ thường gặp sphen, zircon, apatit, orthit, có fluorit khoáng vật quặng (1÷3%) Các đá granitoid phức hệ Nậm Xe – Tam Đường thể xâm nhập nhỏ bị phong hoá bóc vỏ mạnh, không quan sát quan hệ chúng với đá vây quanh tượng biến đổi sau magma Phức hệ Pu Sam Cap (aSy/Epc) Phức hệ Pu Sam Cap Izokh E.P thành lập năm 1965 xếp vào loạt Phan Xi Phăng (Dovjicov A.E., 1965), bao gồm đá phun trào trachyt, leucitophyr, tuf aglomerat tuf trachit đá xâm nhập trung tính kiềm đến kiềm, đá mạch minet, shonkinit, đá mạch syenit Phức hệ Pu Sam Cap phân bố chủ yếu khu vực Bản Đông Pao, Bản Thẳm với hình dạng phức tạp chúng xuyên cắt gây hoa hoá đá vôi hệ tầng Đồng Giao (T2a đg) Hệ thống đá mạch phức hệ phong phú đa dạng bao gồm từ minet, shonkinit, syenit aplit đến bostonit Phức hệ Pu Sam Cap hình thành hai pha xâm nhập: - Pha 1: Chủ yếu syenit hạt nhỏ đến hạt vừa syenit thạch anh - Pha 2: Các đá mạch minet, shonkinit, syenit aplit bostonit Thành phần thạch học chủ yếu gồm syenit kiềm, Syenit porphyr (chiếm 95% khối lượng pha 1), Syenit thạch anh, granosyenit Đá syenit thường có màu vàng nhạt xám nhạt, tím nhạt, cấu tạo khối, kiến trúc hạt nhỏ bán tự hình đến tự hình Thành phần khoáng vật gồm felspat kali orthoclas 50÷91%), plagioclas (1÷20%), thạch anh (0÷5%), lượng biotit với đá sáng màu màu xám sáng (0÷3%), với đá màu xám đen hay xanh đen (4÷17%), pyroxen (0÷32%) thường aegirin, augit diopsid, amphibol (0÷25%) riebeckit hornblend, gặp hedenbecgit dạng tha hình Khoáng vật phụ phổ biến sphen, zircon, apatit, có leucoxen, granat c Đặc điểm kiến tạo Sự phổ biến đá xâm nhập axit - kiềm khu vực phía tây dãy Pusamcap vùng mỏ chứng tỏ hoạt động kiến tạo mạnh mẽ, có nhiều giai đoạn với mức độ khác 21 Dọc theo đứt gãy Đông Pao - Tam Đường thường gặp đá vôi dăm kết, đá phiến, cát kết bị cà nát, vò nhàu, nén ép mạnh, xuất nhiều mặt trượt nhỏ lớp sét than, sét vôi đá vôi với phương chung tây bắc - đông nam Về phía tây tây nam vùng mỏ xuất đứt gãy có phương chung tây bắc - đông nam gây tượng cà nát, vò nhàu đá vây quanh Khối syenit Đông Pao xuyên lên gây cấu tạo vòm phủ đá vôi, đới dăm kết biến đổi: hoa hóa, dolomit hóa Sự hình thành khối syenit Đông Pao, thân quặng đất - fluorit - barit pha đá mạch sinh sau có liên quan đến giai đoạn hoạt động kiến tạo khu vực Các hệ thống khe nứt khối syenit Đông Pao phức tạp, nhìn chung thân quặng đá mạch thường có phương chung tây bắc - đông nam đông bắc - tây nam d Khoáng sản Công tác điều tra khoáng sản ghi nhận vùng có loại khoáng sản sau: Than đá, đất - barit - fluorrit Đặc điểm thân quặng đất - fluorit – barit: Kết thăm dò cho thấy, thân quặng có kích thước lớn chủ yếu phân bố phần ven rìa khối xâm nhập syenit phức hệ Pusamcap, gặp ranh giới tiếp xúc đá carbonat hệ tầng Đồng Giao với syenit Tuy nhiên, quặng nguyên sinh tồn loại đá dạng xâm tán, mạch, mạng mạch thường có hàm lượng thấp Trong điều kiện ngoại sinh, đá syenit chứa quặng bị phong hoá dẫn đến rửa trôi vật chất phi quặng tái làm giàu thành phần có ích nên tạo thân quặng với hàm lượng đạt tiêu công nghiệp Như vậy, quặng đất khu mỏ có hàm lượng đạt yêu cầu công nghiệp coi nguồn gốc phong hoá Trong phạm vi khu mỏ phát khoanh nối 15 thân quặng, mạch quặng, có thân quặng lớn: F9, F10 (khu A), F16 (khu B), F4 (khu C), F17 (khu D), F7 (khu E), F14 (khu F) 3.4 Tác động phóng xạ đến môi trường Tại tỉnh Lai Châu, tụ khoáng đất chứa phóng xạ Đông Pao Nậm Xe điều tra, thăm dò thời gian tới đưa vào khai thác, tuyển quặng với quy mô công nghiệp.Các mỏ quặng phóng xạ mỏ khoáng sản có hàm 22 lượng phóng xạ gây dị thường phóng xạ tới hàng nghìn mR/h, nồng độ khí phóng xạ hàng trăm, hàng nghìn Bq/m3 Khi thăm dò, khai thác, người ta tiến hành khoan, đào hào, lò, mở khai trường v.v., làm cho đất phủ thảm thực vật bị bóc tách, quặng bị đào bới, thu gom, làm giàu Tất hoạt động làm gia tăng trường xạ tự nhiên (làm tăng cường độ xạ gamma, nồng độ khí phóng xạ,…) mỏ làm gia tăng phát tán hàm lượng chất phóng xạ môi trường xung quanh gây tác động có hại tới môi trường sức khỏe người a Khái quát tình hình thăm dò quặng đất chứa chất phóng xạ vùng Đông Pao – Nậm Xe Từ năm 1980 đến nay, hàng loạt mỏ, điểm biểu quặng chứa phóng xạ phát hiện, tìm kiếm đánh giá thăm dò sơ [1] Từ năm 2009 đến nay, tụ khoáng đất Đông Pao, Nậm Xe thăm dò, chuẩn bị đưa vào khai thác - Tụ khoáng Nậm Xe thuộc nhóm đất nhẹ có kiểu quặng: quặng phong hóa có hàm lượng từ ÷ % TR 2O3 quặng gốc có hàm lượng 1,4 % TR 2O3 Khoángvật quặng gồm bastnaesit, parisit, magnhetit, uranopyrochlor, pyrit, galenit, apatit, barit fluorit Kết nghiên cứu phân chia loại quặng: barit - carbonat giàu đất hiếm; đất - niobi - tantal – uraninit; đất nghèo; đất eluvi, deluvi vỏ phong hóa - Tụ khoáng đất Đông Pao thuộc nhóm fluorcarbonit với thành phần khoáng vật chủ yếu bastnaesit, parisit, barit fluorit Theo tỷ lệ khoáng vật chia loại quặng: đất TR 2O3 > %; đất - barit chứa TR 2O3 0,5 ÷ 30%; đất - barit - flourit với hàm lượng TR 2O3 0,5-30% đất chứa flourit với hàm lượng TR2O3 từ 1,0 ÷ 5,0% Công tác thăm dò mỏ với việc thực công trình khai đào hào, giếng, vỉa lộ, khoan, lấy mẫu phân tích làm cho đất phủ bị bóc tách, quặng bị đào bới thu 23 gom, vận chuyển, gia công phân tích, làm cho thân quặng bị phát lộ, tăng khả phát tán chất độc hại chất phóng xạ vào môi trường xung quanh b Vùng tụ khoáng đất Đông Pao Vùng tụ khoáng đất Đông Pao thăm dò diện tích 10,871 km2 thuộc địa phận hai xã Bản Hon Bản Giang Trong phạm vi thăm dò phát khoanh định 15 thân quặng, mạch quặng, có thân quặng lớn F3, F7, F9, F10, F14, F16, F17 Các thân quặng tụ khoáng đất Đông Pao có chứa chất phóng xạ với hàm lượng ThO từ 0,010 ÷ 0,030 %; U3O8 từ 0,006 ÷ 0,010 % Do đất Đông Pao có chứa chất phóng xạ nên thăm dò, tác động công tác khoan, khai đào hào, vết lộ dọn sạch,… làm tăng cường độ xạ gamma, nồng độ khí phóng xạ Kết phân tích cho thấy : Do hoạt động thăm dò mỏ, làm tăng suất liều xạ gamma lên giá trị trung bình 0,1 mSv/h, tăng nồng độ radon không khí lên giá trị trung bình 20 Bq/m3 Như vậy, hoạt động thăm dò làm tăng liều tương đương xạ sau: - Liều chiếu ngoài: Hn = 8760 h × 0,1 mSv/h = 0,876 mSv/năm - Liều chiếu qua đường hô hấp Hp = 20 (Bq/m3)×0,6 x 365 (ngày) ×24 h×9 mSv(Bq/m3.h) = 0,95mSv/năm - Tổng liều tương đương xạ HS = Hn + Hp = 0,867 + 0,95 = 1,826 mSv/năm Chỉ riêng hai thành phần liều chiếu xạ gamma liều chiếu Rn xâm nhập qua đường hô hấp gây gia tăng tổng liều tương đương 24 xạ 1,826mSv/năm, gần gấp lần mức liều chiếu xạ giới hạn cho phép dân chúng theo tiêu chuẩn IAEA c Các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đến phóng xạ vùng nghiên cứu Tại tụ khoáng đất Đông Pao hoạt động thăm dò làm tăng tổng liều tương đương xạ (H-HF = 1,826 mSv/năm) gần gấp lần mức liều chiếu xạ cho phép dân chúng Tại vùng tụ khoáng đất Nậm Xe thấy rõ tranh ô nhiễm phóng xạ liên quan chặt chẽ với hoạt động điều tra, thăm dò đánh giá trữ lượng tiến tới khai thác Do cần có giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại từ ô nhiễm phóng xạ cán bộ, công nhân đồng bào dân tộc vùng Cụ thể sau: - Không cán bộ, công nhân nhân dân làm nhà sinh sống phạm vi diện tích ô nhiễm phóng xạ có H∑ > mSv/năm Dân phép canh tác hoạt động nghề nghiệp khác phần diện tích có liều tương đương xạ mSv/năm - Công nhân tham gia đào hào, vỉa, giếng, khoan, lấy mẫu diện tích ô nhiễm phóng xạ phải giảm làm, có trang bị phòng hộ trang, găng tay, kính bảo hộ, định kỳ kiểm tra sức khỏe - Khuyến cáo cho nhân dân không dùng đất, đá, cát sỏi xây tường, đổ để diện tích ô nhiễm phóng xạ, sử dụng cho khu vực người qua lại (kè, cầu,…) - Tại khu diện tích ô nhiễm phóng xạ có nồng độ radon vượt tiêu chuẩn cho phép ≥ 200Bq/m3, phải có biện pháp làm giảm nồng độ radon cách dùng quạt hút thông gió (đối với nhà dân lò, hào, nhà chứa mẫu) phải giảm làm cho cán bộ, công nhân nhân dân làm việc khu vực có nồng độ radon ≥ 200Bq/m3 25 - Không cho phép phụ nữ có thai, phụ nữ thời kỳ cho bú làm việc diện tích ô nhiễm phóng xạ kể Không cho trẻ em học tập, vui chơi diện tích có ô nhiễm phóng xạ 26 ... 69 70 71 39 21 Hoá trị 3,4 3,4 3 2,3 2,3 3,4 3 3 2,3 3 Nguyên tử vỏ lượng trái 138,92 140 ,13 140 ,92 144 ,27 145 ,00 150,43 152,00 156,90 159,20 162,46 164,94 167,20 169,40 173,04 174,99 88,92 59,72... 088 350 286 2465 808 556 143 2465 688 350 096 2467 273 553 963 2467 182 347 935 2468 086 553 600 2468 000 347 582 2468 188 554 999 2468 084 348 983 2469 257 555 578 2469 145 349 576 Đặc điểm địa... hàm lượng trung bình ceri (Ce=60ppm) cao hàm lượng trung bình đồng (Cu=50ppm), lutexi (có hàm lượng trung bình trái đất nhóm đất hiếm) có hàm lượng trung bình cao antimon (Sb), bismut (Bi), cacdimi