Bài tập mẫu về đề tài: Tìm hiểu, phân tích đánh giá trình trạng thương mại điện tử của công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Juno. Được trình bày ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu và đầy đủ. Nhận được đánh giá tốt trong thang điểm của giảng viên khi thuyết trình hoặc làm bài tập báo cáo. Phù hợp với các bạn sinh viên sử dụng trong học tập cũng như nhân viên cần thuyết trình hoặc hỗ trợ giảng dạy.
Trang 1A Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng thương mịa điện tư của Công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ JUNO
I.Tìm hiểu về công ty
1 Giới thiệu về công ty
-Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ JUNO -Tên viết tắt: JUNO CORP
- Trụ sở chính: E11/322A Quốc lộ 50, tổ 11, ấp 5, xã Đan Phước, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chi Minh
-Văn phòng: 313 Nguyễn Thị Thập, Quận 7 , Thành phố Hồ Chí Minh
- Nghề nghiệp chính: Sản xuất giày dép
- WebSite: https:\\juno.vn
-Biểu tượng(logo):
- Năm 2010, công ty giày JUNO Việt Nam chính thức được thành lập với cái tên là Công ty cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ JUNO, Công ty đã xây
Trang 2dựng xưởng sản xuất giày với quya mô lớn trên diện tích 5.000 m2 tại bình chánh, TP.Hồ Chí Minh với hơn 150 công nhân, đáp ứng kịp các đơn hàng lớn từ thị trường EU, châu Á, và dẫn chiếm lĩnh thị trường giày thời trang trong cả nước, đặc biệt là thị trường các tỉnh miền Bắc
- Dù vậy, nhưng trên thị trường giày thời trang Việt Nam có các mặt hàng trung quốc với mẫu mã đã dạng và đặc biệt giá thành rẻ đã gây không ít khó khắn cho thườn hiệu giày JUNO nới riêng và các thương hiệu giày Việt Nam nói chung JUNO là thương hiệu giày ra đời từ năm 2005, tuy nhiên trong suốt 10 năm phát triển, cái tên và thương hiệu vẫn khá mờ nhạt đói với thị trường trong nước và đến 2015 chỉ trong khoảng 5 năm của cửa hàng
- Thế nhưng, kể từ khi lọtvào mắt xanh của Seedcom, JUNI bỗng nhiên lột xác Tháng 8.2015, JUNO được tăng vốn điều lệ từ 6 tỷ đồng lên 31,4 tỷ đồng Đến 5/2016, vốn điều lệ tiếp tục tăng lên 37,4 tỷ đồng Từ 5 cửa hàng ban đầu, sau 2 năm nhận đầu tư từ Seedcom, hiện chhuỗi của hàng lên tới con số 65 Hiện nay con số đã đạt 96 cửa hàng
2 Tìm hiểu WebSite
- JUNO là một trong nhưng công ty sản xuất là kinh doanh giày, hàng đầu Việt Nam WebSite thực hiên chức năng bán hàng trực tuyến , đặc biệt góp phần quan trọng vào việc tạo và giữ cầu nối giữ khách hàng và công ty JUNO Qua website, JUNO cũng đánh giá được xu hướng tiêu dùng của khách hàng thông qua phần click chuột vào hạng mục từ đó công ty lên kế hoạch sản xuất
- Đối tượng mà JUNO muốn nhắm tới là khách hàng: Vì trang web kinh doanh để bán và giới thiệu sản phẩm nên rất chứ trọng vào phần hướng dẫn chi tiết về phương thức mua, thanh toán cũng như dịch vụ chăm sóc khác hàng, dịch vụ đổi trả và nhưng chính sách nhàm đáp ứng các quyền lợi của khách hàng
- Giao diện trang web bắt mắt, thông tin các sản phẩm có thức tự trước sau , sản phẩm đa dạng và sắp xếp hợp lý Thông tin thường xuyên được cập nhật
3 Đánh giá Website
Một website hoạt động trong lịch vực thương mại điện tử ta xét dưới 4 góc độ
Trang 3- Giao diện người sử dụng tương tác với khách hàng trực tuyến
- Bày trí hệ thống sản phẩm(sơ đồ site)
- Các dịch vụ tiện ích được triển khai trên website
- Tốc độ xử lí thông itn dữ liệu trên website
Với Website bán hàng của JUNO ta thấy:
- Giao diện người dùng của JUNO với hình ảnh sản phẩm mới bắt mắt, thông tin và hình ảnh rõ nét
- Cách bày trí sản phẩm khoa học, chuyên nghiệp
- Thông tin và dịch vụ khách hàng được đưa ra một cách đầy đủ: Mô tả sản phẩm, chính sách đổi trả, hướng dẫn bảo quản sản phẩm chi tiết
- Tốc độ xử lí trên website khá nhanh và ổn định, hình ảnh và video rõ nét
II Phân tích môi trường
1 Phân tích môi trường vĩ mô
1.1 Tác động nhân tố chính sách pháp luật
Đây là yếu tố không chỉ tác động đến ngành dệt may mà còn tác động trực tiếp đến các ngành, lĩnh vực kinh doanh trong nền kinh tế Đây là yếu tố quan trọng có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào
Các yếu tố mang tính chất quyết định rong nhân tố chính trị pháp luật:
- Sự ổn định: Thể chế nào có sự ổn định cao có thế tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh và ngược lại thế chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu đến hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó
- Chính sách thuế: Chính sách thuế nhập khẩu, xuất khẩu, các thuế tiêu thụ , thuế thu nhập … sẽ ảnh hhửng đến doanh thu , lợi nhuận của doanh nghiệp
Với việc ứng dụng TMDT vào may mặc ở nước ta cũng chịu sự tác động khá lớn của nhan tố chính sách pháp luật Các bộ luật như luật giao dịch điện tử, …được Quốc hội đưa ra nhằm kiểm soat việc giao dịch thông qua mạng internet của các doanh nghiệp và đảm bảo lợi ích cho các bên liên quan Mức độ ứng dụng của công ty sản xuất dịch vụ thương mại JUNO cũng chịu sự ràng buộc cửa các văn bản pháp luật
Trang 4Đặc biệt là hoàn thiện hện thống văn bản quy phạm pháp luật về Thương mại Cụ thể ngày 12/7/2010, Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 1073/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch tổng thể và phát triển thương mại giai đoạn 2011-2015 với nội dung:
- Hoàn thiện hệ thông văn bản quy phạm pháp luật về thương mại điện tử
- Phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử
- Cung cấp trực tuyến các dịch vụ công liên quan tới hoạt động kinh doanh
- Nâng cao hiệu quả và năng lực quản lí nhà nước tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử cũng như khuyến khích người tiêu dùng tham gia mua bán trực tuyến
Với sự ổn định về chính trị , một hệ thống pháp luật hoaòn thiện tọa
cơ hội JUNO tham gia vào lĩnh vực thương mại điện tử nhiều hơn, có
cơ hội tìm đến nhiều đối tác cung cấp nguyên liệu, khách hàng trong
và ngoài nước… Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều thách thức do pháp luật nước tacòn chưa cụ thể và chồng chéo lên nhau, chế tài xử phạt chưa để sức răn đe đối với các hành vi vi phạm về TMDT 1.2 Tác động của nền kinh tế
Môi trường kinh tế ảnh hưởng rất lớn đế hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp Sự tác động thường được thế hiện bằng các tiêu chí nư:
- Tốc độ tăng trưởng GDP, DNP: Tổng thu nhập GDP và GNP cao, thu nhập của người dân cao, kinh tế phát triển, khả năng thanh toán vì vậy nhu cầu mua sắm cũng cao
- Chỉ số tiêu dùng cá nhân
- Lãi xuất
- Lạm phat
1.3 Môi trường công nghệ và Cơ sở hạ tầng
Môi trường công nghệ là nền tảng cho hoạt dộng TMDT phat triển, hoạt dộng kình doanh trực tuyến luôn chịu ảnh hưởng mãng mẽ của sức mạnh công nghệ, những tiến bộ của công nghệ là cơ hội cho doanh nghiệp, nhưng cũng tạo nên sức ép lớn khi mà rất nhiều đối thủ cạnh tranh cũng hưởng lợi nhuật giống như vậy
Trang 5Thương mại điện tử, công nghệ thnah toán trực tuyến là yếu tố quan trọng Mô hình thanh toán trực tuyến hay còn gọi là ví điẹn tử Việt Nam thực sự bắt đầu và sôi động hẳn JUNO cũng đang hỗ trợ các phương thức thanh toán qua ví điện tử như: ví Momo, ZaloPay bằng QRCode, ATM nội địa, thẻ Visa/Masta, cổng Napas tạo thuận lợi lớn cho các giao dịch thương mại điện tử diễn ra nhanh chóng, tiện lợi, an toàn
Môi trường công nghệ tạo nhiệu cơ hội cho kinh doanh có ứng dụng TMDT phat triển tuy nhiên nó vẫn tồn tại nhiều thách thức do Việt Nam chưa đề cao vấn đề bản quyền phần mềm, vấn đè an ninh mạng vẫn còn nhiều sơ hở, xuất hiện nhiều virut, do nhận thức con người chưa biết đến TMDT…
1.4 Tác động của văn hóa xã hội
Dân số đông, trẻ dễ dàng tiếp nhận hình thức mua bán trực tuyến, nhu cầu công việc cao thời gian hạn hẹp, số lượng dùng internet đông tạo điều kiện thuật lợi cho phát triển ngành
Nhân tố văn hóa luôn tác động mạnh đến quyết định mua sắm của người tiêu dùng Trước kia khi mức sông chưa cao, thời gian rảnh dỗi người dân thích lựa chọn , thích mua bán kiểu truyền thống, tuy nhiên khi yêu cầu công việc chiến nhiều thời gian, công nghệ thay đổi người dân bắt đầu dần chuyển sang mua bán trực tuyến
Những trở ngại khi khách hàng gặp phải khi tham gia TMDT
Trang 6Trong số 38% người tham gia khảo sát chưa tham gia mua sắm trực tuyến và khi được hỏi về nguyên nhân chưa mua sắm trực tuyến, 50% cho biết không tin tưởng đơn vị bán hàng, 37% quan niệm mua tại cửa hàng tiện lợi và rẻ hơn, 26% không có thẻ tín dụng hoặc thẻ thanh toán qua mạng, 25% lo sợ lộ thông tin cá nhân(2016)
Trang 7Lý do khiến người dân chưa tham gia mua sắm trực tuyến, bao gồm: khó kiểm định chất lượng hàng hóa (78%), không tin tưởng người bán hàng (57%), không có đủ thông tin để ra quyết định (46%), không có thẻ tín dụng hoặc các loại thẻ thanh toán qua mạng (42%), cảm thấy mua ở cửa hàng dễ dàng và nhanh hơn (38%), cách thức mua hàng trực tuyến quá rắc rối (26%)
2 Phân tích môi trường vi mô
II.1 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Việc kinh doanh trong ngành giày dép đang tương đối ổn định và có tỉ lệ lợi nhuận cao chủ yếu từ nguồn xuất khẩu Những năm gần đây các doanh nghiệp đã dần chú trong hơn vào thị trường nội địa Việt Nam Các doanh nghiệp lớn trong ngành giày dép Việt nam có thể kể đến như Vascara, Vina Giày, Hồng Thạnh Mỗi doan hnghiệp đều có một thế mạnh riêng:
Vascara thành lập 2007, được biết đến là một thương hiệu có xuất xứ từ Brazil, có trung tâm thiết kê và xưởng sản xuất do người Việt điều hành, chuyên về các dòng giày dép, túi xách thời trang cho các chị em công sở và hiện tại Vascara sở hữu 88 của hàng trên toàn hệ quốc
Vina Giày thành lập năm 1990, là nhà sản xuất, kinh doanh giày và cung cáo giày dép trên thị trường nội địa và nước ngoài Các sản phẩm của công
ty bao gồm giày nội địa , giày thường, giày sandal Hầu hết các sản phẩm đều làm bằng da thật và hướng đối tượng trên 30 tuổi Vina Giày hiện có
34 của hàng trên toàng quốc
Hồng Thạnh được thành lập 1992, chuyên cung cấo các sản phẩm bao gồm giày công sở, giày da tiệcm giày sandal cho cả nam và nữ mọi lứa tuổi hiện Hồng Thanh có 8 cửa hàng tại TP Hồ Chí Minh
Các doanh nghiệp đều có những định hướng riêng cho riêng mình trong ngành giày dép tại thị trường Việt nam Nhưng có điểm chung là đều hướng về chất lượng đến tay người tiêu dùng Điều nay đòi hỏi JUNO ngoài việc chú trọng đến chất lượng sản phẩm thì cần có những điểm riêng biệt để tạo được nét nổi bật riêng
Trang 8II.2 Đối thủ canh tranh tiềm ẩn
Giày dép là ngành có lợi nhuận cao, có sức hút với các doanh nghiệp ngoài ngành nhập cuộc Sự xuất hiện của họ sẽ đem đến khả năng cũng ứng mới, làm tăng thêm áp lực cạnh tranh và chua lại thị phần các doanh nghiệp ngoài ngành sẽ có cái nhìn khách quan hơn, tổng thế về ngành và những chỗ còn trống trong ngành Các sản phẩm của JUNO tập trung chủ yếu là giày cao gót, giày bút be, sandal, dép, túi xách tập trung vào những cô gái trẻ trung ,nữ tính, thanh lịch
Tuy nhiên, để gia nhập và ngành này cần có vốn đầu tư lớn Một dây chuyền sản xuất đầu tư về nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, nhân công, kệnh phân phối, truyền thông… Có thể thấy thị trường giày dép là khúc thị trường có lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro cao
II.3 Khách hàng
Dối với thị trường giày dép nói riêng và thị trường hàng tiêu dùng nói chung thì quyền lục của khách hàng tương đối cao Các sản phẩm giày dép trên thị trường hiện nay rất đa dạng về mẫu mã và giá cả khiến cho người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn Đặc biệt khách hàng rất nhạy cảm về giá Tuy đời sống đã được nâng cao nhưng mức thu nhập của mỗi người dẫn vẫn ở mức trung bình Chính vì thế mà sản phẩm ở mức gá trung bình từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng thường hấp dẫn người tiêu dùng hơn
II.4 Sản phẩm thay thế
Giày dép là sản phẩm thông thường sẽ không có sản phẩm thay thế Nếu
có chỉ là sự thay đổi lẫn nhau để phù hợp với thời tiết và không gian Mùa hè mọi người có thể đi sandal hoặc dép để tọa cảm giác thoải mái Mùa đông mọi người có thề đi boots để giữ ấm cơ thể Đi dự tiệc mọi người có thể đi giày cao gót Dù ở thời điểm nào thì dòng sản phẩm của JUNO luôn có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng bằng sự đa dạng trong các dòng sản phẩm của mình
II.5 Nhà cung cấp
Do nguyên liệu sản xuất giày dép khá dễ tìm, chủ yếu là các vật liệu gỗ,
PU, nhựa, do tổng hợp, da thật… Trên thị trường có nhiều nhà cung ứng
có thể cung ứng các nguyên liệu trên, chi phí chuyển đổi nhà cung ứng không cao Do đó mỗi mối đe dọa từ phía nhà cung ứng không nhiều
Trang 9Tuy nhiên, JUNO nó riêng và các doanh nghiệp Viêt Nam trong ngành giày dép nó chung vẫn chưa thể nhập hoàn toàn các nguyên liẹu từ các nhà cung cấp trong nước nên chi phí đầu vào vẫn còn cao
3 Thị trường mục tiêu
Bước đầu cửa hàng sẽ tập trung kinh doanh tại cửa hàng và online trên Facebook Sau một thời gian sẽ mở rộng sang trang web lớn khác như Shopee hay Lazada, Tiki
1 Kế hoạch Marketing – quảng bá
Marketing 4P và Marketing 4C
Trình bày hai phương thức Marketing: Marketing 4P và Marketing 4C:
Marketing cũng là một biện pháp quan trọng để quảng bá thương hiệu
Marketing 4P đã phát triển và phát huy tác dụng mạnh mẽ trong hơn nửa
TK 20 đến tận những năm 70 - 80
Khái niệm Marketing 4P bao gồm:
- Product (Sản phẩm)
- Pricev (Định giá)
- Place (Phân phối)
- Promotion (Quảng bá)
Tuy nhiên Marketing 4P cơ bản là tuy gọi là “hướng sản phẩm ” nhưng thực sự là có tính chất “hướng doanh nghiệp, hướng người bán”
Trong những năm gần đây, cách tiếp cận “hướng khách hàng” đã trở thành xu thế áp đảo là Marketing 4C:
Khái niệm về Marketing 4C bao gồm :
- Costomer Solutions (Giải pháp cho khách hàng)
- Customer Cost (Chi phí mà khách hàng bỏ ra có hợp lý với họ không)
- Convenience (Khách hàng có cảm thấy thuận tiện hay không)
- Comminication (Tương tác và liên lạc với khách hàng như thế nào)
Trang 10-Mối quan hệ giữa 4P và 4C
Mối quan hệ giữa 4P và 4C là mối quan hệ thống nhất, chặt chẽ, không thể tách rời Là doanh nghiệp tất nhiên lợi ích của họ luôn là cao nhất nhưng lợi ích đó sẽ không có được nếu như không nghĩ đến lợi ích của khách hàng Điều đó cũng có nghĩa là lợi ích của doanh nghiệp có được chỉ khi doanh nghiệp đem đến lợi ích cho khách hàng
- Prodution đi đôi với Customer Solutions
Nghĩa là sản phẩm/ dịch vụ nào ra đời đều phải mang đến một ý nghĩa nào đó cho khách hàng, đáp ứng được mong muốn của khách hàng… Muốn vậy, doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng trước khi cho ra đời một sản phẩm, dịch vụ nào đó
- Price đi đôi với Customer Cost
Với mức giá mà nhà sản xuất đưa ra phải căn cứ sao cho phù hợp với chi phí khách hàng có thể bỏ Không nói đến giá cao hay thấp,
mà giá phải khiến cho khách hàng cảm thấy họ bỏ ra số tiền đó là hoàn toàn xứng đáng
- Place đi đôi với Convenience
Tức là hình thức phân phối của doanh nghiệp phải tạo sự thuận tiện nhất có thể cho khách hàng Mọi lúc mọi nơi, tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho khách hàng chính là những yếu tố thuận tiện doanh nghiệp cần quan tâm để phân phối sản phẩm, dịch vụ sao cho hợp
lý nhất
- Promotion với Communication
Là cách thức mà doanh nghiệp giao tiếp với khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất Đó có thể là khuyến mãi, quảng cáo, tiếp thị… sao cho khách hàng biết đến sản phẩm nhiều hơn, có sự tương tác với khách hàng tốt hơn Sự tương tác được đánh giá là có hiệu quả nhất trong các kênh giao tiếp giữa doanh nghiệp với khách hàng
Ngày nay, các nhà marketing không ngừng nghiên cứu để đưa ra nhiều chữ P khác nữa như People (con người), Process (quy trình)
… để tăng thêm sức mạnh cho các chiến dịch tiếp thị Tuy nhiên, thiết nghĩ rằng, việc tăng thêm 1 chữ P nào bất kỳ thì cũng cần