1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công nghệ chế biến sản phẩm từ bột mì

35 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

qui trình công nghệ chế biến sản phẩm bánh biscuit đại trà Bánh biscuit là sản phẩm bánh nướng được làm từ nguyên liệu chính là bột mì, đường, chất béo, ngoài ra cả nước, muối, sữa, trứng, mứt quả,....và có độ ẩm nhỏ hơn 5%. Chính vì hàm lượng ẩm thấp này làm cho bánh biscuit ít bị sự tấn công của vi sinh vật và bảo quản được lâu dài nếu được bao gói tránh hút ẩm.

Trang 1

Môn: CN BQ&CB Ngũ cốc & Củ bột

Chủ đề:QUI TRÌNH CHẾ BIẾN BÁNH BISCUIT TỪ LÚA MÌ

GVHD: TS Phan Thị Lan Khanh

Lớp: thứ 4- ca 1- PV337

Danh sách nhóm:

Trang 2

Thuyết minh qui trình

Trang 3

Bánh biscuit là sản phẩm bánh nướng được làm từ nguyên liệu chính là bột mì, đường, chất béo, ngoài

ra cả nước, muối, sữa, trứng, mứt quả, và có độ ẩm nhỏ hơn 5%.

Bánh biscuit tương đối đầy đủ các thành phần dinh dưỡng có thể dùng cho ăn sáng hay ăn nhẹ

Trang 4

Tuy nhiên, không phù hợp cho người bị huyết áp cao hay béo phì Những người này nên chọn bánh biscuit

dễ tiêu từ lúa mì nguyên cám tốt cho sức khỏe, đặc biệt là tim mạch

Ngoài ra, bánh biscuit còn giảm cảm giác đói cồn cào ngay lập tức.

Trang 5

Bảng: Phân loại theo phương pháp tạo hình

Craker: hàm lượng đường, béo thấp

Biscuit: hàm lượng đường, béo trung bình

Cookie: hàm lượng đường, béo cao

Tính chất bột nhào

Phương pháp tạo hình

Sản phẩm

Dai Cán cắt Bánh cán cắt

(cracker)

Xốp Ép Bánh ép (cookie)

Trang 9

Nguyên liệu chính để sản xuất:

Trang 10

Bột mì được làm từ hạt lúa mì bằng cách loại lớp vỏ ngoài và phôi, sau đó nghiền tinh, bột có màu trắng.

Trang 11

Lúa mì được phân ra làm 6 loại khác nhau:

+ Hard red winter

+ Hard red spring

+ Hard white winter

+ Durum

+ Soft white winter

+ Soft white spring

Thường dùng làm

bánh mì

Thường dùng làm

bánh ngọt

Trang 12

Phân loại dựa trên hàm lượng protein:

+ Bột mì thường (bột mì đa dụng): Protein 10–12%.

+ Cake flour:Là loại bột làm từ hạt lúa mì mềm được

xay mịn,chứa hàm lượng tinh bột cao Protein từ

6-8%.

+ Bread flour (bột bánh mì): Protein từ

12-14%.

+ Self-rising flour (bột bánh tự nở): Protein từ 8-9%.

+ Pastry flour: tương tự như bột Cake flour nhưng

chúng không được tẩy trắng Protein từ 8-10%.

Trang 13

Glucid:

+ Chiếm khoảng 70-90% khối lượng

chất khô.

+ Là thành phần quan trọng nhất của bột mì, có ảnh hưởng đến chất lượng của bột nhào sau này.

+ Tinh bột lúa mì có cấu trúc dạng hạt tròn với kích thước hạt từ 5-50

��

+ Tinh bột bao gồm 2 cấu tử là

amylose và amylopectin

Trang 15

+ Chiếm khoảng 2-3% bột mì

+ Chất béo này giúp cho khung gluten đàn hồi hơn.

+ Nhiều vitamin B1, PP, E,

+ Vỏ và phôi hạt chứa nhiều chất khoáng (P, Ca và K, )

Trang 16

Gluten là một hỗn hợp gồm hai loại Protein là Gliadin và Glutenin tạo nên tính dẻo sánh, đàn hồi đặc trưng của bột

Giúp sản phẩm có cấu trúc và hình dạng ổn định, không biến dạng.

Trang 17

Đối với các loại bánh quy hay bánh ngọt, các bạn cứ yên tâm vì hàm lượng Gluten có trong các loại này rất thấp Vì nếu hàm lượng Gluten cao sẽ làm cho

sản phẩm có cấu trúc cứng không mong muốn, bột có thể co lại, hoặc méo mó làm cho sản phẩm bị vỡ sau khi nướng.

Trang 18

Nguyên liệu

phụ gia Định lượng Phối trộn

Tạo hình Nướng

Làm nguội

Đóng gói Đóng thùng Kho thành

phẩm

Trang 20

Nhào trộn:

+ Giai đoạn nhào trộn

được áp dụng để trộn các thành phần nguyên liệu với nhau để chuẩn bị đưa vào giai đoạn tạo hình.

+ Hoàn thiện sản phẩm tạo

ra với đầy đủ các nguyên liệu theo công thức định

sẵn, hoàn thành một số chỉ tiêu chất lượng cho sản

phẩm.

Trang 22

Biến đổi vật lý: Thể tích, nhiệt

Trang 23

Xây dựng công thức nhào trộn.

Chuẩn bị nguyên liệu nhào trộn:

+ Hòa tan các muối và phụ gia tan trong nước thành một dung dịch gọi là “ nước trộn bột”

+ Đối với các chất không tan tốt trong nước như chất béo thì cần làm mền và đánh trộn với các chất tạo

nhũ, đánh trộn chúng với bơ…Các quá trình pha trộn với chất béo còn được gọi là quá trình đánh trộn

kem.

Nhào trộn bột.

Trang 24

Tạo hình

+ Tạo sản phẩm có kích thước và hình dạng phù hợp đảm bảo cho quá trình chế biến diễn ra một cách

thuận lợi.

+ Tăng hiệu quả quá trình truyền nhiệt và truyền

khối trong quá trình nướng.

+ Mục đích: Tăng giá trị của sản phẩm đặc biệt là giá trị cảm quan và chất lượng sử dụng của sản

phẩm Tạo ra các sản phẩm có hình dạng đa dạng.

Trang 25

Sử dụng thiết bị ép đùn và cắt bằng dây

Trang 26

Sử dụng thiết bị cán cắt

Trang 27

Nướng bánh

+ Tùy các loại và kích cỡ bánh mà điều chỉnh nhiệt

độ và thời gian nướng khác nhau Thiết bị sử dụng phổ biến nhất để nướng bánh là thiết bị nướng dạng đường hầm( tunnel).

+ Qúa trình nướng xảy ra ở nhiệt độ cao nên ức chế

vi sinh vật và enzyme, cải thiện chỉ tiêu vi sinh, giảm

độ ẩm Giúp bảo quản sản phẩm lâu hơn.

Trang 28

Sự truyền nhiệt sẽ diễn ra Nhiệt độ của bánh tăng từ

bề mặt đến cấu trúc bên trong.

Sự truyền khối: Độ ẩm của môi trường nướng <

nguyên liệu thì sẽ xảy ra gradient áp suất hơi nước đi

từ nguyên liệu ra môi trường xung quanh Vỏ bánh được tạo thành.

Trang 29

Các phản ứng diễn ra trong quá trình nướng:

Trong khoảng nhiệt độ 40-500C các chất béo sẽ xảy

ra quá trình oxi hóa

 Nhiệt độ 500C thì gluten cũng bị biến tính nhả

nước tinh bột hấp thụ lượng nước này

Bột khai ở nhiệt độ 600C cũng bị phân hủy tạo NH3

và CO2, hầu như lượng khí này được giữ lại bởi

khung gluten, dẫn đến tạo các lỗ hỏng trong bánh, thể tích bánh được tăng cả phương ngang lẫn bề

dày

Trang 30

Nhiệt độ 70-80 0 C biến đổi chủ yếu trong giai đoạn

này là quá trình cũng cố cấu trúc của bánh và bốc

hơi ẩm.

Ở nhiệt độ này protein bị biến tính hoàn toàn, các

enzyme bị vô hoạt, sự biến tính của gluten tạo thành khung bánh, các phân tử tinh bột bị hồ hóa sẽ liên kết với khung gluten tạo ra ruột bánh Khi nhiệt độ bánh đạt đến 80-90 0 C, lúc này bột nở bị phân hủy và bánh tiếp tục nở Khi ruột bánh đạt 100 0 C thì thể tích bánh

nở gần như là tối đa

Trang 31

Phản ứng Maillard xảy ra giữa đường đơn và protein

Sau một thời gian nướng các đường đơn ở bề mặt đạt

nhiệt độ cao khoảng 160 0 C gây ra phản ứng caramen

hóa, phản ứng xảy ra mạnh.

Trang 32

Làm nguội

+ Làm nguội để bánh trở về trạng thái cân bằng ẩm, điều này bảo đảm cho chất lượng và thời gian bảo quản.

+ Làm nguội tự nhiên bằng không khí.

Trang 34

1 Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến thực

phẩm,tái bản lần thứ 2, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp HCM,2011 , 1019 trang.

and Cookies, 3rd Edition, 2000, 528 p.

3

http://hoctp.com/cong-nghe-san-xuat/cn-san-xuat-ba nh/

Ngày đăng: 06/11/2019, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w