Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ DIỆU CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN: TRƯỜNG HỢP CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ DIỆU CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN: TRƯỜNG HỢP CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH CƠNG Mã số: 34 02 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS; TS SỬ ĐÌNH THÀNH Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Học viên Quách Thị Diệu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa việc nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn 6 Kết cấu luận văn Chương mở đầu Chương 1: Lý thuyết tổng quan Chương : Thực trạng sách đào tạo nghề lao động nông xã Vùng Đệm Vườn Quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông Tỉnh Đồng Tháp Chương Giải pháp kiến nghị CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nghề, đào tạo đào tạo nghề 1.1.2 Khái niệm lao động, lao động nông thôn bền vững 11 1.1.3 Chất lượng chất lượng đào tạo: 12 1.2 Đặc điểm lao động nông thôn 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 13 1.4 Phân loại hình thức đào tạo nghề 17 1.5 Các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm 17 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP 19 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Vùng đệm Vườn Quốc Gia Tràm chim huyện Tam Nông 19 2.1.1 Về đại lý kinh tế đặc điểm tự nhiên 19 2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề lao động nông thôn xã vùng đệm Vườn Quốc gia Tràm chim 21 2.1.2.1 Thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp huyện 21 2.1.2.2 Việc phổ biến quán triệt chủ trương, sách Đề án 22 2.1.2.3 Việc xây dựng phê duyệt Kế hoạch thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn 23 2.1.2.4 Việc xây dựng Kế hoạch đào tạo bôi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: 23 2.1.2.5 Hàng năm, UBND huyện bố trí 01 cơng chức chun trách quản lý đào tạo nghề Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Tam Nông 23 2.2 Kết thực hoạt động đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2016 24 2.2.1 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn xã Vùng đệm Vườn Quốc gia Tràm Chim 25 2.2.2 Kết thực hoạt động đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 2.2.3 Đánh giá kết thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2016 30 2.2.3.1 Những mặt 30 2.2.3.2 Những tồn nguyên nhân 31 a Tồn tại, hạn chế 31 b Nguyên nhân tồn hạn chế 31 c Bài học kinh nghiệm 32 2.3 Hạn chế đào tạo nghề nông thôn 33 2.4 Bài học kinh nghiệm cho đào tạo nghề lao động nông thôn xã vùng đệm VQGTC huyện Tam Nông 33 2.5 Thiết kế nghiên cứu 35 2.5.1 Khung phân tích 35 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 2.5.2.1 Thông tin thứ cấp 36 2.5.2.2 Thông tin sơ cấp 37 2.5.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 38 2.6 Kết nghiên cứu 39 2.6.1 Tổng hợp kết qủa khảo sát học viên (điều tra điển hình) 39 2.6.2 Tóm tắt ý kiến khảo sát lao động qua đào tạo 46 2.6.3 Hiệu đào tạo nghềicho lao động nông thôn xã vùng đệm địa bàn huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 49 3.1 Kết luận 49 3.2 Một số giải pháp nâng cao kết đào tạo nghề cho lao động nơng thơn địa bàn huyện nói chung xã vùng đệm nói riêng 49 3.3 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 01 02 03 04 05 06 Ký hiệu viết tắt CNH, HĐH ĐTN HĐND LĐNT UBND VQGTC Nội dung viết tắt Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đào tạo nghề Hội đồng nhân dân Lao động nông thôn Ủy ban nhân dân Vườn Quốc gia Tràm Chim DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết đào tạo nghề 16 Hình 2.1 Bản đồ hành vùng đệm VQG 20 Bảng 2.2 Dân số vùng đệm VQG năm 2013 21 Bảng 2.3 Kết thực hoạt động đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2016 24 Bảng 2.4 Số lao động tham gia học nghề lao động nông thôn giai đoạn 2011-2016 25 Bảng 3.1 Nguồn thu thập thông tin 36 Bảng 3.2 Lựa chọn số lượng điều tra xã, thị trấn 37 Bảng 4.1 Thông tin chung mẫu khảo sát 39 Bảng 4.2 Đánh giá học viên 40 Bảng 4.3 Cách nhận biết thông tin đánh giá đào tạo nghề 42 Bảng 4.4 Nhu cầu ngành nghề đào tạo học viên đề nghị 43 Bảng 4.5 Nguyện vọng người học nghề 45 CHƯƠNG MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước công tác an sinh xã hội nghiệp phát triển nguồn nhân lực nông thôn nước ta nhằm giải việc làm cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình sách, có cơng cách mạng, độ tuổi lao động có trình độ học vấn,… Chính phủ đầu tư gần 26.000 tỷ đồng để thực “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo định 1956/QĐ-TTg với mục tiêu làm cho người dân có sống ấm no hạnh phúc, nâng cao nhận thức có việc làm họ khơng trơng chờ sách hỗ trợ, tạo lịng tự trọng có thu nhập ổn định bền vững Chính sách đào tạo nghề Đảng nhà nước ta thật đắn đầu tư kinh phí cao để đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nông thôn, đó: Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn; đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán bộ, công chức xã; Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã có lĩnh trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng u cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế - xã hội thực thi công vụ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; góp phần chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; Do đó, đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đảng Nhà nước ta coi nhiệmvụ chiến lược nghiệp công nghiệp hố, đại hóa đất nước Căn Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Chương trình Mục tiêu quốc gia đào tạo nghề; Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLTBTC-BLĐTBXH Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh đó, UBND tỉnh ban hành số QĐ 498/QĐ-UBND.HC tỉnh Đồng Tháp, đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 triển khai thực địa bàn huyện với mục đích đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, giải việc làm cho lao động gắn liền với tiềm phát triển địa phương Tính chất ngành nghề phù hợp nhằm tận dụng lao động nhàn rỗi Ưu tiên ngành nghề thủ công mỹ nghệ, tiểu thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu khai thác địa phương Cụ thể hóa chủ trương trên, Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông Ban hành Quyết định số 69/QĐ-UBNDTL ngày 28 tháng năm 2010 việc thành lập Ban đạo đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ban hành Kế hoạch số 124/KH -UBND ngày 24 tháng 11 năm 2015 Uỷ ban nhân dân huyện việc thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giai đoạn 20162020; Sau năm thực triển khai đề án tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo tăng lên từ 17% từ năm 2010 lên 25% năm 2015 Tuy đạt số lượng tham gia học nghề qua đào tạo nghề nông thôn địa bàn huyện chất lượng đầu sau qua đào tạo nghề chưa bền vững, cụ thể bà xã vùng đệm chưa tận dụng khai thác phát huy lợi từ điểm du lịch VQGTC mà họ làm theo mùa vụ có việc làm khơng có thơi, bên cạnh họ chưa tự tạo cho việc làm ổn định, đơi lúc cịn trơng chờ, ỉ lại vào địa phương tìm sản phẩm đầu Từ khái quát cho thấy, công tác đào tạo nghề lao động nơng thơn chưa đáp ứng u cầu, cịn tình trạng đào tạo nghề chạy theo thành tích, sau đào tạo nghề họ chưa có việc làm ổn định, chủ yếu dựa vào tục quán, phong tục, thoái quen; thiếu lực lượng lao động làm nghề phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, chưa gắn kết với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; chưa áp dụng 50 Nhà nước cần tăng cường sách đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trung tâm dạy nghề; đồng thời gắn sách igiải việc làm cho học viên sau kết thúc khóa học kêu gọi đầu tư, cho vay vốn để mở rộng sở sản xuất, phát triển làng nghề;… Bên cạnh đó, cần quy hoạch có liên kết với làng nghề địa phương xã vùng đệm để phục vụ công tác du lịch địa bàn huyện Đào tạo nhân lực nông thôn, giải việc làm cho lao động gắn liền với tiềm phát triển địa phương Tính chất ngành nghề phù hợp nhằm tận dụng lao động nhàn rổi Ưu tiên ngành nghề thủ công mỹ nghệ, tiểu thủ công nghiệp sử dụng nguyên liệu khai thác địa phương, đặc biệt nguyên liệu cho phép khai thác từ VQG để phục vụ du lịch địa phương Chính quyền địa phương tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp ngành nghề phù hợp địa bàn công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn nhằm giải việc làm tăng thu nhập cho học viên tham gia đào tạo nghề Liênikết chặt chẽ với doanh nghiệp sử dụng lao động để định hướng ngành nghề đào tạo theo nhu cầu tuyển dụng sau học nghề; Chương trình thực hành đào tạo xây dựng đổi nội dung giảng dạy, tăng thời gian thực hành giúp học viên sau học nghề biết vận dụng sản xuất Bố tríicơ sở vật chất trang thiết bị phù hợp với nghề đào tạo để giáo viên học viên trực tiếp thực hành nâng cao tay nghề đồng thời bố trí địa điểm học đảm bảo chu đáo thuận lợi cho học viên tham gia học nghề Kiện toàn tổ chức máy Trung tâm dạy nghề cán quản lý giáo viên tham gia giảng dạy đồng thời phối hợp với quan quản lý 51 nhà nước công tác tổ chức tư vấn tổ chức lớp đào tạo nghề địa phương 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương Trong đầu tư công đề nghị Trung ương ưu tiên đầu tư sở vật chất để phát triển ĐTN cho LĐNT; ưu tiên đầu tư ứngidụng khoa học công nghệ ngành hàng chủ lực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt dây chuyền công nghệ máy Đề nghị bổ sung nội dung chi phí tham quan, học tập kinh nghiệm vào chi phíiđào tạo Vì đào tạo nghề, việc tham quan, học tập kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề Đề nghị Ngân hàng Chính sách Xã hội mở rộng đối tượng cho vay, đặc biệt đối tượng lao động sau kết thúc khóa học nghề để học có vốn mở rộng gia tăng sản xuất sau học nghề, cải thiện đời sống có thu nhập ổn định 3.3.2 Đối với tỉnh Đồng Tháp Cân đối ngân sách ưu tiên đầuitư sở vật chất cho huyện, thị để phát triển ĐTN cho LĐNT; tạo điều kiện thuận lợiiđể lao động nông thôn tham gia học nghề hỗ trợ Huyện tìm kiếm doanh nghiệp liên kết tiêu thụ sản phẩm đầu giúp cho ngườiilao động có việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định 3.3.3 Đối với huyện Tam Nông Tăng cường công tác tuyên truyền quán triệt cho cán đảng viên, cho cấp ngành, nhằm nắm vững chủ trương đường lối đảng, 52 sách pháp luật Nhà nước công tác dạy nghề nông thôn Thực cách đồng xem công tác đào tạo nghề nhiệm vụ tâm chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức người lao động mục đích, ý nghĩa lợiiích việc học nghề Tìm kiếm đầu cho học viên sau học nghề cụ thể làm đầu mối giới thiệu với công tyitrong ngồi huyện để học tìm việc tạo điều kiện cho họ tự tạo việc làm chỗ, tăng thêm thụ nhập ổn định khắc phục tình trạng lao động theo mùa vụ, sản xuất nhỏ lẽ manh mún Tăng cường tư vấn, thu thập thông tin tìm kiếm thị itrường để tiêu thụ sản phẩm sản xuất gia công đồng thời định hướng chọn lựa ngành nghề có ổn định lâu dài, tổ chức sơ tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm khen thưởng kịp thời sau kết thức khóa đào tạo nghề Gắn ĐTN với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp với tình hình thực tế địa phương 3.3.4 Đối với Ngân hàng thương mại đóng địa bàn huyện Tam Nơng Tạo chế thơng thống thủ tục, hồ sơ vay vốn để ngườiidân có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất Ngân hàng nhà nước Tỉnh triển khai chương trình tín dụng cụ thể phục vụ phátitriển nơng nghiệp, nơng thôn 3.3.5 Đối với UBND xã Vùng đệm VQCTC Tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng đảng viên, chi đoàn thể, hội viên nắm vững chủ trương sách đào tạo nghề hệ thống truyền sở đến với lao động nông thôn cụ thể sau học nghề thu nhập ổn định tự làm nhà 53 Tư vấn họ tìm việc cơng ty tìm đầu cho sản phẩm giải việc làm sau học nghề; phối hợp với Vườn quốc Gia Tràm Chim đưa sản phẩm vào bán gian hàng địa điểm du lịch, Thành lập tổ nghề địa bàn xã để họ kết nối với công ty du lịch VQGTC khách du lịch đến tham quan 3.3.6 Đốiivới sở đào tạo nghề Tiếp tục củng cố mở rộng quy mô hình thức dạy nghề như: xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với tình hình thực tế người lao động địa phương 3.3.7 Học viên tham gia học nghề Tư vấn, hướng nghiệp ngànhinghề phù hợp địa bàn công tác đào tạo nghề cho người lao động nông thôn nhằm giải việc làm tăng thu nhập cho học viênitham gia đào tạo nghề Cần đào tạo học viên nâng cao tinh thần, ý thức tự giác tổ chức kỷ luật học tập để nâng cao nhận thức kỹ cương trình đào tạo nghề, rèn luyện tác phong công nhân tuyển dụng vào làm việc doanh nghiệp 3.3.8 Doanh nghiêp Chính quyền địa phương tạo mốiiliên kết doanh nghiệp với học viên tham gia học nghề sau khiikết thúc khóa học, góp phần tìm việc cho học viên, giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thơn 3.3.9 Hạn chế luận văn Tình hình thựcitế, địa bàn huyện đào tạo nghề laoiđộng nông thơn theo Quyết định 1956 Chính phủ, nên luận văn khơng thể nghiên cứu mở rộng thêm ngồi đề án 1956 54 Chưa nói lên mối liên kết đào tạo gắn với vùng phát triển du lịch địa bàn nguyên nhân đào tạo nghề cho lao động nông thôn xuất phát từ nhu cầu người học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, 2014 Báo cáo việc sơ kết 03 năm thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Ban Chỉ đạo thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, 2015 Báo cáo việc tình hình thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg năm 2014 kế hoạch thực năm 2015 Ban Chỉ đạo thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, 2017 Báo cáo kết thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giai đoạn 2011-2016 kế hoạch giai đoạn 2017-2020 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội, 2017 Đăng Tạp chí Lao động Xã hội đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn nhiều bất cập cần tháo gỡ đăng ngày 25 tháng 12 năm 2017 Lao động xã hội Bộ Tài chính, Bộ Lao đông Thương binh Xã hội, 2010 Ban hành Thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT-BTC-BLĐTBXH Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" ban hành theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Chi cục Thống kế huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp, 2011-2016, 2017 Báo cáo hàng năm lao động việc làm huyện Tam Nông Chi cục Thống kế huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp, 2014 Ban hành niêm giám thống kê 56 Lê Văn Thăm, 2014 Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện huyện Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long đăng tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ website:sj.ctu.edu.vn Nguyễn Văn Đại, 2012 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 10 QNG VĂN HƯƠNG, 2018 Nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Sơn La Đăng wedsite.http://www.tapchicongthuong.vn 11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006 12 Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Tháp, 2017 Báo cáo việc đánh giá công tác đào tạo nghề năm 2015-2017 13 Tăng Minh Lộc, 2011 Điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề Đăng báo Nông nghiệp Việt Nam 14 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Ban hành Quyết định số 1956/QĐTTg ngày 27/12/2009 việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 15 ThS Nguyễn Hồng Nhung, 2017 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Thực trạng giải pháp Bài đăng Tạp chí Lý luận trị số 52017 16 Trung tâm Dạy nghề - Giáo dục Thường xuyên, 2017 Báo cáo kết thực đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg giai đoạn 2010-2016 17 Trường Đại học kinh tế Quốc dân, 2002 Giáo trình kinh tế lao động, NXB Đại học kinh tế quốc dân 57 18 Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông, 2017 Báo cáo kết thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011-2016 kế hoạch giai đoạn 2017-2020 19 Ủy ban nhân dân Tỉnh Đồng Tháp, 2010 Ban hành Quyết định số QĐ 498/QĐ-UBND.HC tỉnh Đồng Tháp, đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 58 PHIẾU ĐIỀU TRA Thưa: Anh/chị Tôi học viên Lớp Tài cơng - Khóa 27 Đồng Tháp, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, tơi thực đề tài "Đào tạo nghề lao động nơng thơn có mang lại thu nhập bền vững cho xã Vùng đệm Vườn Quốc gia Tràm Chim địa bàn huyện Tam Nơng” Mong anh chị vui lịng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau đây: I Thông tin chung người lao động Họ tên người lao động ……:…………………………………………… Địa chỉ: …………………….…………………………………………… … Năm sinh: Giới tính: (Nam, Nữ) Trình độ học vấn: II Các thơng tin cụ thể Anh/chị cho biết sách đào tạo nghề cho lao đông nông thôn từ kênh thơng tin nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo anh/chị, giáo trình chương trình sở đào tạo nghề có sát với thực tế, phù hợp với địa phương khơng? Có ứng dụng vào thực tiễn khơng? Cần có thay đổi không” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 59 Theo anh/chị nên tổ chức đào tạo nghề để có ích cho lao động địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị cho biết trang thiết bị, công cụ dụng cụ sở dạy nghề cung cấp cho việc học tập nào” ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin Anh/chị cho biết, đội ngũ giáo viên khóa học nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị có cung cấp thơng tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ cấp sau tham gia vào lớp đào tạo nghề khơng” Nếu có, cấp quyền địa phương hỗ trợ Anh/chi tin việc làm nào? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu không, Anh/chị làm để tìm việc làm sau kết thúc khóa đào tạo? Tự tìm việc làm gia cơng nhà; đơi lúc chờ việc ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7.Anh/chị có ý kiến đề xuất khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo? Đối với sở đào tạo nghề: 60 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đối với quyền cấp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một số đề xuất khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN VỀ SỰ HỢP TÁC! 61 Phụ lục: Bảng kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn xã Vùng đệm VQGTC Năm 2011 S T T Nghề đào tạo Số ngườ i học xong Số người có việc làm Năm 2012 Năm 2013 Kết sau đào tạo (%) Số người học xong Số người có việc làm Kết sau đào tạo (%) Số ngườ i học xong Số người có việc làm Năm 2014 92,83 20 18 90,00 80 62 77,50 44 36 81,82 66,67 820 99,03 80 70 87,50 Kết cườm 30 26 86,67 90 86 95,56 30 24 80,00 Đan thảm lục bình 30 26 86,67 Nữ cơng gia chánh 37 25 67,57 Sửa xe gắn máy Kỹ thuật vận hành trạm bơm điện Vận hành SC máy phun xịt thuốc Tạo sản phẩm dây nhựa (đan ghế nhựa) 90,00 20 52 427 120 1.025 60 460 180 1.035 95,56 92,68 Số người có việc làm 90,00 86 760 Kết sau đào tạo (%) Số người học xong 18 90 Kết sau đào tạo (%) Kết sau đào tạo (%) 20 18 Kết sau đào tạo (%) Số người có việc làm Số người có việc làm May dân dụng Năm 2016 Số người học xong Số người học xong 20 Năm 2015 18 90,00 86,67 20 18 90,00 30 22 73,33 120 100 83,33 Kỷ thuật chăm sóc móng tóc 15 14 93,33 15 13 86,67 30 20 66,67 10 Kỹ thuật nuôi mật ong 30 26 86,67 60 50 83,33 30 20 66,67 11 Kỹ thuật nuôi ếch 30 20 66,67 30 24 80,00 62 Năm 2011 S T T Nghề đào tạo 12 Kỹ thuật trồng nấm 13 Kỹ thuật trồng lúa 14 Kỹ thuật trồng rau 15 Kỹ thuật trồng bắp 16 Kỹ thuật trồng ớt 17 Kỹ thuật nuôi bò Tổng cộng Số ngườ i học xong 30 30 Số người có việc làm 30 30 Kết sau đào tạo (%) 100,00 Năm 2012 Số người học xong Số người có việc làm Kết sau đào tạo (%) 30 24 80,00 30 28 93,33 30 30 100,0 100,00 190 472,22 Số ngườ i học xong Số người có việc làm 30 26 30 30 200 Năm 2013 1.325 27 1.290 23 Năm 2014 Kết sau đào tạo (%) Số người học xong Số người có việc làm Kết sau đào tạo (%) Số người học xong Số người có việc làm 86,67 30 26 86,67 30 60 76,67 90,00 734,5 287 236 Năm 2015 655,07 Năm 2016 Kết sau đào tạo (%) Số người học xong Số người có việc làm 20 66,67 30 22 54 90,00 30 24 30 28 774 677 30 25 83,33 30 15 50,00 30 27 90,00 30 20 66,67 30 25 83,33 365 264 623,33 1.205 1.071 900,18 Ghi chú: Năm 2011-2016: Đào tạo nghề theo địa công ty mở 134 lớp, 3.886 học viên Kết sau đào tạo (%) 73,3 80,0 93,3 637, 98 63 Phụ lục: Bảng tổng hợp kinh phí đào tạo nghề xã vùng đệm VQGTC ĐVT: Triệu đồng STT Nghề đào tạo May dân dụng Kết cườm Đan thảm lục bình Nữ cơng gia chánh Sửa xe gắn máy Kỹ thuật vận hành trạm bơm điện Vận hành SC máy phun xịt thuốc Tạo sản phẩm dây nhựa (đan ghế nhựa) Kỷ thuật chăm sóc móng tóc 10 11 Năm 2011 Học Số Kinh viên lớp phí TW Năm 2012 Học Số Kinh viên lớp phí TW Năm 2013 Học Số Kinh viên lớp phí TW Năm 2014 Học Số Kinh viên lớp phí TW Năm 2015 Học Số Kinh viên lớp phí TW Năm 2016 Kinh Học Số phí viên lớp TW 180 820 460 20 20,22 1.035 33 1.046,29 80 80,87 30 30,33 90 90,98 30 30,33 - - - - - 30 30,33 - - - - - 37 37,40 - - - 20,22 - - - - - - - - 20 20,22 - - - 20,22 - 80 80,87 44 44,48 - 90 20 20 181,96 24 828,95 23 465,02 60,65 - 20 20,22 30 30,33 120 121,31 - - - 15 15,16 15 15,16 30 30,33 Kỹ thuật nuôi mật ong - - - 30 13,88 60 27,75 30 13,88 Kỹ thuật nuôi ếch - - - 30 13,88 90,98 60 20 30 13,88 - 64 STT Năm 2011 Nghề đào tạo Học viên Số lớp Năm 2012 Kinh phí TW Học viên Số lớp Kinh phí TW - 30 13,88 13,88 30 13,88 - 30 13,88 12 Kỹ thuật trồng nấm 13 Kỹ thuật trồng lúa 14 Kỹ thuật trồng rau 15 Kỹ thuật trồng bắp 16 Kỹ thuật trồng ớt - 17 Kỹ thuật ni bị - Tổng cộng 30 30 200 1 Năm 2013 13,88 169,28 1.325 62 Số lớp Kinh phí TW Học viên Số lớp - 30 13,88 Học viên Số lớp 30 Năm 2016 Kinh phí TW Học viên Số lớp - Kinh phí TW - 13,88 30 13,88 30 13,88 - 60 27,75 30 13,88 - 30 13,88 30 13,88 13,88 - 30 13,88 30 13,88 - - - 30 13,88 30 13,88 - 240,77 365 16 286,72 1.205 39 1.086,53 1.273,65 287 Kinh phí TW - - 30 Năm 2015 13,88 - 30 Học viên Năm 2014 11 774 35 Ghi chú: Năm 2011-2016: Đào tạo nghề theo địa công ty mở 134 lớp, 3.886 học viên 716,64 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ DIỆU CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ SINH KẾ NGƯỜI DÂN: TRƯỜNG HỢP CÁC XÃ VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP... cho người dân xã vùng đệm Vườn Quốc gia Tràm Chim qua công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn để làm luận văn Thạc sỹ, với lý xã vùng đệm VQG Tràm chim địa bàn huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp. .. kinh nghiệm cho đào tạo nghề lao động nông thôn xã vùng đệm VQGTC huyện Tam Nông Sau năm triển khai Đề án 1956, xã vùng đệm Vườn Quốc Gia Tràm Chim huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp đạt kết tích cực