1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp công nghệ bảo vệ hố móng trong quá trình thi công cống đầu mối thanh bình huyện tam nông, tỉnh đồng tháp

108 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI NGHIÊM QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ BẢO VỆ HỐ MĨNG TRONG Q TRÌNH THI CƠNG CỐNG ĐẦU MỐI THANH BÌNH, HUYỆN TAM NƠNG, TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI - NGHIÊM QUANG HƯNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ BẢO VỆ HỐ MĨNG TRONG Q TRÌNH THI CƠNG CỐNG ĐẦU MỐI THANH BÌNH, HUYỆN TAM NƠNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chun ngành: Xây dựng cơng trình thuỷ Mã số: 60- 58- 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VŨ THANH TE Hà Nội – 2012 Lời cảm ơn Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới GS TS Vũ Thanh Te, người thày tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi, Phòng đào tạo Đại học sau Đại học, khoa cơng trình trường Đại học Thuỷ lợi - Lãnh đạo Viện bơm Thiết bị Thuỷ lợi- Viên khoa học Thuỷ lợi Việt Nam - Lãnh đạo chi cuc Thuỷ lợi tỉnh Đồng Tháp Đã cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Bộ môn công nghệ quản lý xây dựng trường Đại học Thuỷ lợi tận tình bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình động viên giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Tác giả Nghiêm Quang Hưng DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HMNN Hạ mực nước ngầm T Độ dày tầng nước có áp MNN Mực nước ngầm D Đường kính ống lọc ĐCTV Địa chất thuỷ văn J Gradient thấm lớp đất ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Δs Độ sâu mực nước phải hạ thêm Q Lưu lượng nước h0 Độ ngập ống lọc qg Lưu lượng giếng a Khoảng cách giếng γ Trọng lượng riêng chất lỏng l Chiều dài ống lọc P Áp suất s Độ hạ thấp MNN g Gia tốc trọng trường S Độ sâu hạ MNN Fg Diện tích thu nước giếng S0 Độ sâu MNN tâm hố móng Z Cao độ mực nước ngầm Ww Thể tích lỗ rỗng R Bán kính ảnh hưởng ρ Khối lượng riêng chất lỏng r0 Bán kính giếng µ Độ nhớt động lực nước h Cột nước giếng γ1 Trọng lượng riêng đất H Độ sâu hạ giếng Δh Cột nước tiêu hao qua ống lọc H0 Cột nước ngầm A M Chiều dày lớp trầm tích K Hệ số thấm đất M max F Diện tích hố móng ω Diện tích lỗ xói tạo giếng Ka Hệ số áp lực đất chủ động Wp Độ ẩm phân tử Kp Hệ số áp lực đất bị động T Hệ số dẫn nước t Chiều dài cừ nhỏ Cột nước vùng ảnh hưởng K minmin Hệ số an toàn trượt tổng thể R R R R Ta R R R R R R Moment lớn tác dụng lên bụng cừ R R R R BẢN CAM KẾT VỀ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Thuỷ lợi Khoa cơng trình, khoa Đào tạo Đại học sau Đại học trường Đại học Thuỷ lợi Bộ môn công nghệ quản lý xây dựng trường Đại học Thuỷ lợi Tên là: Nghiêm Quang Hưng Ngày tháng năm sinh: 16/ 12/ 1986 Học viên cao học lớp: CH19C11, niên khoá: 2011- 2012, trường Đại học Thuỷ lợi Tôi viết cam kết xin cam kết đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp công nghệ bảo vệ hố móng q trình thi cơng cống đầu mối Thanh Bình, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp” cơng trình nghiên cứu cá nhân Tôi nghiêm túc đầu tư thời gian công sức hướng dẫn GS TS Vũ Thanh Te để hoàn thành đề tài theo quy định nhà trường Nếu điều cam kết có điểm khơng đúng, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cam kết chịu hình thức kỷ luật nhà trường Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2012 Cá nhân cam kết Nghiêm Quang Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài T T 2 Mục đích nghiên cứu đề tài T T Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu T T Dự kiến kết đạt T T Nội dung luận văn T T CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP T BẢO VỆ MÁI HỐ MÓNG TRONG KHI XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ……………………………………………………………4 1.1 Đặc điểm đất yếu T T 1.1.1 Định nghĩa đất yếu T T 1.1.2 Nguyên nhân tạo đất yếu T T 1.1.3 Cách phân biệt đất yếu T T 1.1.4 Phân vùng đất yếu Việt Nam T T 1.1.5 Các loại đất yếu thường gặp T T 1.1.6 Ảnh hưởng đất yếu đến cơng trình xây dựng T T 1.2 Các phương pháp bảo vệ mái hố móng thi cơng cơng trình đất T yếu 1.2.1 Chắn giữ hố móng cọc hàng T T 1.2.2 Phương pháp chắn giữ hố móng cọc trộn sâu 10 T T 1.2.3 Chắn giữ hố móng tường liên tục đất 11 T T 1.2.4 Chắn giữ hố móng chống 12 T T 1.2.5 Chắn giữ hố móng neo 13 T T 1.2.6 Chắn giữ hố móng đinh đất 13 T T 1.2.7 Hạ thấp mực nước ngầm kết hợp đào đất 14 T T 1.3 Đánh giá khả sử dụng giải pháp bảo vệ mái hố móng vùng đất T yếu xây dựng cơng trình vùng đồng Sơng Cửu Long 19 1.3.1 Đặc điểm vùng đất yếu khu vực đồng Sông Cửu Long 19 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến cố cách khắc phục cố thi công hố móng cơng trình 20 1.4 Kết luận chương 22 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM KẾT HỢP DÙNG CỪ THÉP ĐỂ BẢO VỆ MÁI HỐ MÓNG 25 2.1 Cơ sở lý luận tính tốn hạ thấp mực nước ngầm 25 2.1.1 Cơ sở vận động nước đất 25 2.1.2 Các phương pháp tính tốn thiết kế hạ thấp mực nước ngầm: 33 2.2 Cơ sở lý luận tính tốn cừ bảo vệ hố móng 39 2.2.1 Khái qt tính tốn thiết kế cừ bảo vệ hố móng 39 2.2.2 Tính tốn ổn định thân tường cừ: 40 2.2.3 Thiết kế cừ thép 41 2.2.4 Thiết kế neo, phận giữ neo dầm mũ tường cừ 41 2.2.5 Kiểm tra ổn định tổng thể tường cừ đất 44 2.2.6 Kết luận: 48 2.3 Lựa chọn mơ hình tính tốn ổn định mái hố móng sử dụng phương pháp kết hợp hạ thấp mực nước ngầm cừ chống thấm 49 2.3.1 Phạm vi ứng dụng phương pháp kết hợp hạ thấp mực nước ngầm cừ chống thấm để bảo vệ mái hố móng 49 2.3.2 Mơ hình tính tốn bảo vệ mái hố móng phương pháp kết hợp hạ thấp MNN dùng cừ chống thấm 50 2.4 Kết luận chương 52 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÍNH TỐN GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI HỐ MĨNG KHI THI CƠNG CỐNG ĐẦU MỐI THANH BÌNH, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP 54 3.1 Tổng quan cơng trình 54 3.1.1 Khái qt chung cơng trình 54 3.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng xây dựng cơng trình 56 3.1.3 Đặc điểm kết cấu cơng trình 61 3.1.4 Biện pháp thi cơng hố móng 65 3.2 Tính tốn giải pháp cơng nghệ kết hợp hạ thấp mực nước ngầm cừ chống thấm để bảo vệ hố móng……………………………………………………… … 66 3.2.1 Lựa chọn phương pháp hạ thấp MNN: 66 3.2.2 Tính tốn bố trí hệ thống giếng hạ thấp MNN cho cống + hệ thống đầu mối kênh Thanh Bình- Tam Nơng- Đồng Tháp: 67 3.2.3 Tính tốn bố trí hàng cừ bảo vệ mái cho cống + hệ thống đầu mối kênh Thanh Bình- Tam Nông- Đồng Tháp: 75 3.2.4 Kiểm tra ổn định tổng thể cừ đất nền: 79 3.3 Kết luận chương 3: 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 Những vấn đề tồn luận văn 90 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng giá trị tiêu đất mềm yếu Bảng 1.2 Bảng trị số tiêu số loại đất mềm yếu Bảng 1.3 Các phương pháp hạ thấp MNN làm khơ nhân tạo đất yếu bão hồ nước điều kiện sử dụng 16 Bảng 1.4 Phạm vi áp dụng biện pháp hạ mực nước ngầm 17 Bảng 1.5 So sánh phương pháp hạ mực nước ngầm 18 Bảng 2.1 Độ rỗng loại đất đá khác (Todd Mays, 2005) 25 Bảng 2.2 Trị số Ta phụ thuộc vào S H 39 Bảng 3.1 Bảng tồng hợp hạng mục cơng trình dự án quy hoạch hệ thống tưới tiêu trạm bơm điện hợp tác xã nông nghiệp Hùng Cường 55 Bảng 3.2 Mực nước trung bình năm thiết kế sông Tiền 57 Bảng 3.3 Mực nước lớn kênh Đồng Tiến bảng sau: 57 Bảng 3.4 Mực nước thấp kênh Đồng Tiến bảng sau: 58 Bảng 3.5 Mực nước lớn tháng mùa kiệt tần suất P=10% 58 Bảng 3.6 Chỉ tiêu lý đặc trưng lớp đất khu vực cống đầu mối trạm bơm tiêu kênh Thanh Bình 59 Bảng 3.7 Kết tính tốn hệ thống giếng hạ thấp MNN trường hợp S = 3,8m 70 R R Bảng 3.8 Kết tính tốn hệ thống giếng hạ thấp MNN trường hợp S = 2,4m 74 R R Bảng 3.9 Kết tính tốn hệ thống giếng hạ thấp MNN trường hợp S = 1,0m 75 R R Bảng 3.10 Kết tính tốn áp lực đất 77 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số phương pháp chắn giữ mái hố móng 14 Hình 2.1 Mối quan hệ bất đồng phân tầng bất đẳng hướng 30 Hình 2.2 Mặt cắt ngang giếng hoàn chỉnh 34 Hình 2.3 Mực nước ngầm hạ xuống thấp đáy móng ổn định 36 Hình 2.4 Sơ đồ tính tốn giếng khơng hồn chỉnh 38 Hình 2.5 Sơ đồ tính tốn hệ thống giếng khơng hồn chỉnh 39 Hình 2.6 Sơ đồ tính tốn chiều dài neo 43 Hình 2.7 Sơ đồ tính tốn ổn định lật tường cừ 45 Hình 2.8 Sơ đồ tính tốn ổn định trượt phẳng tường cừ 46 Hình 2.9 Sơ đồ tính tốn ổn định trượt cung trịn 48 Hình 2.10 Sơ đồ tính tốn bảo vệ mái hố móng kết hợp hạ thấp MNN dùng cừ chống thấm 50 Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch tổng thể dự án quy hoạch hệ thống tưới tiêu trạm bơm điện hợp tác xã nông nghiệp Hùng Cường 56 Hình 3.2 Bố trí tổng thể cụm cơng trình đầu mối kênh Thanh Bình 62 Hình 3.4 Cắt dọc, cắt ngang cống đầu mối bể hút trạm bơm kênh Thanh Bình 64 Hình 3.5 Minh hoạ thi cơng hố móng đợt 65 Hình 3.6 Minh hoạ thi cơng hố móng đợt 65 Hình 3.7 Minh hoạ mặt thi cơng hố móng đợt 66 Hình 3.8 Biểu đồ áp lực đất tác dụng lên cừ biểu đồ quy lực tập trung 77 Hình 3.9 Đa giác lực ứng với η= 78 Hình 3.10 Đa giác dây ứng với đa giác lực 78 Hình 3.11 Kích thước mặt cắt cừ thép số hiệu FSP- VI L 79 R R Hình 3.12 Sơ đồ tính tốn 82 Hình 3.13 : Sơ đồ phân thỏi khối trượt ABCD sơ đồ lực tác dụng lên thỏi thứ i 83 Hình 3.14 : Sơ đồ xét cân thỏi theo phương pháp Bishop 84 Hình 3.15: Kết tính tốn trường hợp khơng dùng cừ 86 Hình 3.16 : Kết tính tốn trường hợp có dùng cừ 86 84 Ti d αι Hi+1 c xi Wi Pi+1 αι Wi Pi ι Ni α Hi f e Ti R B R Hi+1 Hi C Wi A Pi+1 Pi Ni li D Ti Ni O' Hình 3.14 : Sơ đồ xét cân thỏi theo phương pháp Bishop Khi mái dốc ổn định (K>1), cường độ chống cắt phạm vi cung trượt thỏi phát huy phần : ci li N i tgϕi (1) + Fs Fs = Ti Chiếu lực lên phương pháp tuyến cung trượt, ta có : N i = [W i + (H i+1 – H i )]cosα i – (P i+1 – P i )sinα i R R R R R R R R R R R R R R R (2) R Nếu xét cân toàn khối trượt tổng momen lực tác dụng lên thỏi tâm cung trượt không, tức : ΣW i x i - ΣT i R = (3) R R R R R R Thay (1) (2) vào (3) ý : x i = Rsinα i nhận : R K= { R R R ∑ ci li + ( Wi + H i +1 − H i )cosα i − ( Pi +1 − Pi ) sin α i  tgϕi ∑ W sin α i } (4) i Trên quan điểm thực dụng, Bishop bỏ qua hiệu số lực ma sát hai mặt bên thỏi đất, tứuc coi H i+1 - H i = Nếu công thức (4) trở thành: R K= R R { R ∑ ci li + ( Wi cosα i − ( Pi +1 − Pi ) sin α i  tgϕi ∑ W sin α i i } (5) 85 Kết tính tốn F s từ cơng thức (5) so với lời giải xác nhận từ công R R thức (4) thiên an toàn Lời giải (5) gọi phương pháp Bishop đơn giản Để hệ lực cân cần thoả mãn hai điều kiện : Tổng hợp lực lên phương đứng y phương ngang x phải 0, tức : ΣF y = ΣF x = 0, ta có: R R R R cl Wi cosα itgϕi + i i − Wi sin α i K K (6) Pi +1 − Pi = tgϕi sin α i + cosα i K Thay (6) vào (5) nhận : tgϕi sin α i + cosα i K (7) ∑ Wi sin α i ∑(ci li cosα i + Witgϕi ) K= Ta tính ổn định tường cánh phần mềm GEO – SLOPE OFFICE - phần mềm mạnh tính toán địa kĩ thuật nay, với module slope/w Khi tính tốn, chương trình sử dụng phương pháp Bishop đơn giản hoá (xét cân momen) nêu để tìm hệ số an tồn nhỏ – K minmin R R Hệ số ổn định tính tốn theo phương pháp Bishop Q trình tính tốn thực phần mềm Geo-slope Tính theo module slope/w để tìm hệ số an tồn nhỏ – K minmin R R e Kết tính tốn Sau mơ hình, nhập số liệu cụ thể chạy chương trình phân tích phần mềm GEO- Slope, phân tích so sánh theo trường hợp khơng dùng cừ có dùng cừ, ta có kết tính tốn sau: 86 Hình 3.15: Kết tính tốn trường hợp khơng dùng cừ Hình 3.16 : Kết tính tốn trường hợp có dùng cừ 87 Hệ số K minmin = 1,960 thỏa mãn điều kiện ổn định nên chiều sâu cắm cừ R R chọn hợp lý 3.3 Kết luận chương 3: Việc tính tốn theo phương pháp truyền thống để thiết kế hạ mực nước ngầm tính tốn cừ bảo vệ mái hố móng thường gặp nhiều khó khăn thông số đầu vào phức tạp, nhiều phương án nhiều công sức thời gian Tác giả đưa việc giải toán cho trường hợp MNN khác để tính tốn lựa chọn bố trí số giếng cho trường hợp Tuỳ theo tình hình MNN trường mà bố trí vận hành hệ thống giếng cách có hiệu quả, tránh gây lãng phí cơng tác Khi thi cơng hệ thống giếng cần phải có thí nghiệm để xác định xác hệ số thấm đất nền, khả thu nước giếng để có biện pháp thi công giếng cho phù hợp, thi công lớp lọc xung quanh giếng, lựa chọn ống lọc để giếng thu tối đa lưu lượng hạn chế tối thiểu lượng cát vào giếng Mỗi giếng hay hệ thống giếng nên bố trí máy bơm dự phịng, để có cố, sửa chữa khơng ảnh hưởng đến hệ thống Chú ý đặt máy bơm tránh làm rung động giếng Với tính tốn cừ bảo vệ mái hố móng, tác giả đưa tốn trường hợp tính tốn cừ khơng dùng neo Nếu trường hợp cơng trình mà cừ phải dùng neo để đảm bảo ổn định, đề nghị tính tốn lại hệ thống giếng hạ thấp MNN để đưa trường hợp Phương án giúp tiết kiệm kinh phí dùng để thi cơng hố móng cho cơng trình Khi thi công cắm hàng cừ để bảo vệ mái hố móng cần xác định xác toạ độ cắm cừ, độ sâu cắm cừ để đảm bảo an toàn cho hố móng Trong phạm vi hố móng nên bố trí thêm hệ thống gom nước bơm tiêu nước hố móng để đảm bảo hố móng giữ khơ q trình thi cơng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngày hơm nay, cơng trình xây dựng giao thông, xây dựng dân dụng, thuỷ lợi… đầu tư cao mang tính tổng hợp Bên cạnh đó, với phát triển không ngừng khoa học công nghệ xây dựng, công tác thiết kế thi công cơng trình ngày tiên tiến việc nghiên cứu để chọn giải pháp, thời gian xây dựng tối ưu để cạnh tranh đấu thầu xây dựng làm giảm giá thành cơng trình vấn đề quan tâm lớn Trong thực tế, hạng mục cơng trình xây dựng mà đặc biệt cơng trình thuỷ lợi- hạng mục cơng trình thường có hố móng sâu, nằm MNN, tầng cát mịn Khi đào móng cơng trình thường gặp phải tượng mạch đùn cát chảy, xói ngầm Nếu đơn vị thi cơng khơng có biện pháp bảo vệ hố móng hợp lý vấn đề giải cho hố móng khơ ráo, đảm bảo điều kiện thi công phức tạp Để bảo vệ hố móng điều kiện việc chọn mơ hình tính tốn, phương án hạ thấp MNN phương án bảo vệ mái quan trọng Để giải tốn này, cần chọn thơng số hợp lý, mơ sơ đồ tính tốn thích hợp, nhập thơng số thuỷ văn, từ xác định kết cấu, quy mơ cơng trình hạ thấp MNN hệ thống cơng trình bảo vệ mái hố móng Để đảm bảo cho tính xác thực mơ hình mơ tính tốn, cần phải tính theo phương pháp lý thuyết kiểm nghiệm lại kết tính tốn lại qua phần mềm mơ tính toán chuyên ngành sở đối chiếu với số liệu tính tốn thực đo trường Sau so sánh phương án bảo vệ hố móng, tác giả đề nghị sử dụng phương án kết hợp hạ thấp MNN dùng cừ bảo vệ mái hố móng sau: 89 - Lựa chọn phương pháp hạ thấp MNN hệ thống giếng nhựa (cải tiến) với thiết bị lọc kéo dài chiều sâu MNN giếng sử dụng vật liệu sẵn có nước chế tạo ống PVC, ống thép… giếng đặt thiết bị bơm chìm bơm hút sâu - Tất hệ thống cần tự động hố q trình vận hành Lắp đặt phận van phao điều khiển tự động đóng mơ máy bơm theo MNN giếng Phương án sử dụng giếng lớn giếng có phận Giếng nhỏ – giếng có phận - Hệ thống hàng cừ thép bảo vệ mái hố móng phải đóng độ sâu thiết kế, thi cơng cần có phương án gia cố, neo kéo thích hợp trường hợp bất lợi ( mưa to, MNN dâng cao đột ngột…) để bảo vệ mái hố móng an tồn Ngồi ra, cần có thí nghiệm trường, thu thập xác thơng số để điều chỉnh thiết kế cho phù hợp Kiến nghị Đối với đơn vị thiết kế, việc lựa chọn phương án bảo vệ hố móng phải khảo sát xác đầy đủ bước Tính tốn so sánh hiệu kỹ thuật với tính tốn phần mềm mơ đại Sau so sánh theo tiêu kinh tế- kỹ thuật để đưa phương án tối ưu Đối với đơn vị thi công, cần trọng việc vận dụng phương pháp bảo vệ hố móng cho hợp lý xây dựng cơng trình Các đơn vị thi cơng cần phải có liên hệ mật thiết với đơn vị thiết kế để có tư vấn điều chỉnh kịp thời phù hợp phương án bảo vệ hố móng Đề nghị quan quản lý khoa học công nghệ kịp thời cho xây dựng ban hành tiêu chuẩn thiết kế hạ thấp MNN cho cơng trình có hố móng nằm sâu MNN Từ làm khâu tính tốn thiết kế xây dựng cơng trình 90 Những vấn đề tồn luận văn Do thời gian tài liệu có hạn, tác giả nhận thấy luận văn cịn tồn số vấn đề cần nghiên cứu giải tiếp sau: - Cơng tác thí nghiệm trường phải triển khai chặt chẽ, độ xác cao để có số liệu xác áp dụng mơ hình tính tốn - Xây dựng cơng thức thực nghiệm để xác định lưu lượng hút nước đơn vị giếng hạ thấp MNN phù hợp với điều kiện Việt Nam thơng qua thí nghiệm trường sở lý thuyết thuỷ lực - Tính tốn thiết kế công nghệ thi công lớp cát lọc, loại tường ngăn nước loại bỏ tác dụng hạn chế thấm nước tầng kẹp sét có để đảm bảo tính đồng đẳng hướng mức độ định - So sánh hiệu kinh tế phương án bảo vệ mái hố móng hạ thấp MNN, cải tiến cơng nghệ truyền thống tính tốn dự tốn cụ thể để đảm bảo tin cậy PHỤ LỤC TÍNH TỐN Q trình phân tích ổn định tổng thể cừ đất phần mềm GEOSlope thể bước sau: Bước 1: Khai báo thơng số vật liệu Bước 2: Dựng mơ hình lớp vật liệu Bước 3: Chọn phương pháp tính tốn Bước 4: Khai báo hình thức cung trượt Bước 5: Khai báo mực nước ngầm Bước 6: Khai báo tải trọng Bước 7: Khai báo lưới tâm trượt cung trượt Bước 8: Kiểm tra lỗi Bước 9: Q trình chạy chương trình phân tích Bước 10: Xuất kết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn thi công- Đại học Thuỷ Lợi (2004), Thi cơng cơng trình thuỷ lợi tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2001), Đất xây dựng, địa chất cơng trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng (chương trình nâng cao) NXB Xây dựng, Hà Nội Phan Ngọc Chiến, Nghiên cứu giải pháp khoa học cơng nghệ thích hợp để bảo vệ hố móng q trình thi cơng cơng trình ven biển vùng trung trung Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Diễn đàn kỹ sư kết cấu Việt Nam, www.ketcau.com Nguyễn Hồng Đức (2000), sở địa chất cơng trình địa chất thuỷ văn cơng trình, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Bá Kế (2002), Thiết kế thi cơng hố móng sâu, NXB Xây dựng, Hà Nội Lê Văn Kiểm (1977), Kỹ thuật thi cơng đất móng, NXB đại học trung học chun nghiệp Hồng Văn Tân, Trần Đình Ngơ, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải (1973), Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu NXB khoa học kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam 207- 92- 22 TCN- Thiết kế cơng trình bến cảng biển 10 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5747- 1993, Đất xây dựng- phân loại NXB xây dựng, Hà Nội 11 Cao Văn Trí, Trịnh Văn Cương (2003), Cơ học đất, NXB Xây dựng, Hà Nội 12 Viện bơm thiết bị thuỷ lợi- Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam, Thuyết minh lập dự án đầu tư hệ thống thuỷ lợi Hùng Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Kết tính tốn áp lực đất TT Tên lớp đất fii Ci Gama i hi Lớp 28,1 0,06 20,1 Lớp 28,1 0,06 20,36 Lớp 14,76 2,76 19,59 Lớp 14,76 2,76 19,59 Lớp 14,76 2,76 19,59 Lớp 14,76 2,76 19,59 Lớp 14,76 2,76 19,59 1,5 1 1 Gi.hi Lamda a Lamda p 20,10 0,36 2,78 30,54 0,36 2,78 19,59 0,59 1,68 19,59 0,59 1,68 19,59 0,59 1,68 19,59 0,59 1,68 19,59 0,59 1,68 Kích thước Chủng loại FSP VIL Chỉ tiêu k Chiều Diện tích Mơ ment Chiều rộng hữu ích cao hữu Độ dày mặt cắt quán tính (mm) ích (mm) (mm) (cm2) (cm4) 500 225 27,6 153 11400 xm a xm p Pi Ghi 10,75 21,73 18,07 43,40 36,18 55,03 163,82 51,15 Bước nhảy 66,67 196,80 122,97 78,30 229,79 144,37 89,94 262,77 165,70 xm 10,752 21,735 43,396 108,786 130,136 151,485 172,835 299,8 6,3 kỹ thuật Mô men kháng ứng suất uốn mặt cho phép cắt (cm3) (N/cm2) 680 29500 9927,93 2,97141 ... văn ? ?Nghiên cứu giải pháp cơng nghệ bảo vệ hố móng q trình thi cơng cống đầu mối Thanh Bình, huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân Tơi nghiêm túc đầu tư thời gian công. .. số giải pháp cơng nghệ thích hợp để bảo vệ mái hố móng khỏi cố 2 Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đề xuất số giải pháp công nghệ thi cơng thích hợp bảo vệ hố móng q trình thi cơng cống đầu. .. quan giải pháp bảo vệ hố móng thi cơng cơng trình đất yếu + Nghiên cứu sở lý thuyết sử dụng công nghệ bảo vệ hố móng + Lựa chọn giải pháp hợp lý tính tốn thi? ??t kế bảo vệ mái hố móng cho cơng trình

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN