Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng trong điều kiện nền cát và mực nước ngầm cao, áp dụng cho dự án cải tạo sông tích

81 96 0
Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng trong điều kiện nền cát và mực nước ngầm cao, áp dụng cho dự án cải tạo sông tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN HỮU HOÀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ HỐ MÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN CÁT VÀ MỰC NƯỚC NGẦM CAO, ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH CẢI TẠO LỊNG DẪN SƠNG TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI NGUYỄN HỮU HOÀN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XỬ LÝ HỐ MÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN CÁT VÀ MỰC NƯỚC NGẦM CAO, ÁP DỤNG CHO CƠNG TRÌNH CẢI TẠO LỊNG DẪN SƠNG TÍCH Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN HỮU HUẾ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng điều kiện cát mực nước ngầm cao, áp dụng cho dự án cải tạo sơng Tích” học viên nhận giúp đỡ thầy, cô giáo trường Đại Học Thủy Lợi, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Nguyễn Hữu Huế Đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ theo kế hoạch đề Mong muốn học viên góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu đưa giải pháp xử lý hố móng điều kiện địa chất yếu mà cụ thể cát mực nước ngầm cao Tuy nhiên hiểu biết thân thời gian thực luận văn có hạn nên nội dung luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô để nâng cao hiểu biết có điều kiện phát triển thêm nội dung nghiên cứu luận văn sau Học viên xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Huế, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, cung cấp kiến thức khoa học cho suốt thời gian qua Qua gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Hà nội, ngày…….tháng…… năm 2014 Học viên Nguyễn Hữu Hoàn LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Hữu Hồn, học viên cao học lớp 20C21 - Trường Đại học Thủy lợi Tôi tác giả luận văn này, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung kết nghiên cứu trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Hữu Hồn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết dự kiến đạt Nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG CƠNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU 1.1 Nền đất yếu đặc điểm đất yếu 1.2 Các giải pháp kỹ thuật thi cơng cơng trình đất yếu 1.3 Phân tích đánh giá cố hố móng cơng trình điều kiện yếu 13 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ HỐ MÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN CÁT VÀ MỰC NƯỚC NGẦM CAO 18 2.1 Hố móng phương pháp thi cơng hố móng 18 2.2 Các giải pháp công nghệ xử lý hố móng điều kiện địa chất yếu 23 2.3 Nghiên cứu giải pháp tường cọc ván thép giữ ổn định mái đào điều kiện cát mực nước ngầm cao 42 CHƯƠNG ỨNG DỤNG GIẢI PHÁP ĐƯỢC CHỌN CHO DỰ ÁN CẢI TẠO LỊNG DẪN SƠNG TÍCH 55 3.1 Giới thiệu dự án cải tạo lịng dẫn sơng Tích 55 3.2 Nghiên cứu lựa chọn giải pháp kết cấu cho đoạn kênh bê tơng kênh từ K0÷K2+700 thuộc dự án sơng Tích 61 3.3 Đánh giá biện pháp thi công hố móng sâu 77 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ đồ bố trí khe lún Hình Thay đổi chiều sâu kích thước móng Hình Xử lý phương pháp đệm cát Hình Cọc bê tơng xử lý trạm bơm tiêu Bình Phú – Hà Nội 10 Hình Thi công xử lý bấc thấm nhà máy xơ sợi Đình Vũ 12 Hình Cát chảy vào hố móng cơng trình biện pháp xử lý 15 Hình Xói ngầm đập Tắc Giang 15 Hình Các bước thi công Top-Down 20 Hình 2 Thi cơng hố móng sâu theo phương thức đào mở 21 Hình Thi cơng hố móng khơng có chắn giữ 21 Hình Chắn giữ vách hồ đào cọc ván thép 22 Hình Thi cơng cọc xi măng đất dự án nâng cấp sân bay Cát Bi – Hải Phịng 26 Hình Cọc xi măng đất đào lên 26 Hình Các loại chắn giữ cọc hàng 27 Hình Cọc ván thép bảo vệ hố móng dự án kênh La Khê – Hà Nội 28 Hình Bảo vệ hố móng cừ bê tơng cốt thép 29 Hình 10 Thi cơng tường đất 31 Hình 11 Cấu tạo neo đất 33 Hình 12 Tường neo cọc ván thép 34 Hình 13 Kết hợp neo cọc xi măng đất bảo vệ hố móng chợ Đà Lạt 34 Hình 14 Phương pháp tháo nước nằm ngang 36 Hình 15 Hình dạng cọc ván thép 43 Hình 16 Chống giữ nén nhịp 47 Hình 17 Chống giữ kiểu nén nhiều nhịp 48 Hình 18 Neo giữ khối bê tông 48 Hình 19 Neo giữ hàng cừ phụ 49 Hình 20 Neo giữ neo đất 49 Hình 21 Sơ đồ tính theo phương pháp cân tĩnh cho tường có neo 50 Hình 22 Phương pháp đường đàn hồi 52 Hình 23 Quy luật biến đổi hệ số 53 Hình Hệ văng chống gia cường cho hàng cừ thép 63 Hình Chuyển vị hố móng U = 8,76cm 64 Hình 3 Hệ số ổn định hố móng 65 Hình Chuyển vị hố móng U = 8,83cm 65 Hình Hệ số ổn định hố móng 66 Hình Nội lực neo 66 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật chủ yếu lịng dẫn sơng Tích 56 Bảng 3.2 Chỉ tiêu lý đất lịng dẫn sơng Tích 61 Bảng 3.3 Kết tính tốn chuyển vị ổn định hố móng 67 Bảng 3.4 Kết tính tốn nội lực tường cừ 67 Bảng 3.5 Đơn giá chi tiết cho phương án 68 Bảng 3.6 Chi phí lắp dựng cho phương án 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình thi cơng cơng trình xây dựng cơng tác hố móng cơng việc quan trọng chiếm nhiều thời gian Cơng tác hố móng phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa chất địa chất thủy văn khu vực xây dựng Từ dẫn đến hàng loạt kiểu hố móng sâu khác mà để thực chúng cần có biện pháp chắn giữ để bảo vệ thành vách hố công nghệ thi cơng thích hợp mặt kỹ thuật – kinh tế đảm bảo an tồn mơi trường không gây ảnh hưởng xấu đến công trình lân cận Sự cố thi cơng hố đào móng cơng trình ln song hành với việc lựa chọn giải pháp thi cơng hố đào khơng thích hợp với điều kiện địa chất - thuỷ văn cơng trình Sự chuyển dịch đất quanh hố đào xảy q trình đào móng hay sau thời gian hố đào lấp đất Đây vấn đề khó tránh khỏi, nhà thầu lực, kinh nghiệm, thiếu thông tin tin cậy số liệu khảo sát Vấn đề đào hố luôn chủ đề thời sự, tiềm ẩn nghề nghiệp kỹ sư xây dựng móng cơng trình Hình ảnh gia cố hố đào cơng trình thành phố Hồ Chí Minh Hiện với phát triển khoa học công nghệ, có nhiều biện pháp bảo vệ thành vách hố móng, gia cố móng đưa áp dụng thành công thực tế Tiêu biểu hệ thống cọc xi măng đất, công nghệ khoan Jet-Grouting, cừ thép… Trên thực tế có cơng trình có hố móng đặt sâu vào tầng cát mịn có hệ số thấm lớn nên cơng tác hố móng trở nên phức tạp, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp thi công phù hợp với đặc thù cơng trình điều kiện địa chất nhằm tiết kiệm chi phí, đẩy nhanh tiến độ thi cơng, đảm bảo an toàn lao động… quan trọng cần thiết Vì đề tài “Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng điều kiện cát mực nước ngầm cao, áp dụng cho công trình cải tạo lịng dẫn sơng Tích” hướng nghiên cứu lĩnh vực xử lý hố móng điều kiện cát mực nước ngầm cao Mục đích đề tài Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật xử lý hố móng điều kiện cát mực nước ngầm cao Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp: – Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; – Phương pháp quan sát trực tiếp; – Phương pháp kế thừa kết tổng kết, nghiên cứu Kết dự kiến đạt – Phân tích phương pháp xử lý hố móng điều kiện địa chất yếu – Đề xuất biện pháp thi cơng cho hố móng điều kiện cát mực nước ngầm cao Áp dụng tính tốn cho dự án tiếp nước Sơng Tích Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu khẳng định tính cấp thiết đề tài, mục tiêu cần đạt thực đề tài, cách tiếp cận phương pháp thực để đạt mục tiêu Luận văn gồm chương chính, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo 60 Nước mặt có sơng, suối, khe nhỏ ao, hồ, đầm, kênh Về mùa khô nước trong, cạn lắng; mùa mưa nước thường đục có chứa lượng phù sa lớn Nước mặt có quan hệ thủy lực với nước ngầm tầng phủ Mùa mưa nước mặt nguồn cung cấp chủ yếu cho nước ngầm; mùa khơ ngược lại, nước ngầm cung cấp cho nước mặt Mực nước thay đổi theo mùa Nước ngầm khu vực nghiên cứu có phức hệ chứa nước chủ yếu: Nước ngầm trầm tích đệ tứ, tầng phủ pha tàn tích khe nứt đá gốc Nước ngầm khe nứt đá gốc: Trong khu vực nghiên cứu, nước loại khơng có nhiều, gặp dãy đồi Mực nước xuất sâu Nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa nước mặt; mùa khô nước nước ngầm bù cấp cho nước sơng, suối Nhìn chung nước ngầm phức hệ nghèo nàn Nước ngầm trầm tích đệ tứ bở rời: Nước ngầm chủ yếu chứa lớp đất cát, cát, hỗn hợp cát cuội sỏi Nguồn cung cấp chủ yếu nước mặt nước mưa vào mùa mưa, mùa khô nước ngầm nguồn cấp nước chủ yếu cho nước sông, suối 3.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình Với cao độ đáy đầu tuyến sông dự kiến +5.4m độ dốc lịng sơng i = 0.00007 (cao độ đáy sơng Lương Phú K0 +5.4, Cầu Trắng K27+582 +3.49), tồn lịng sơng phải đào, chỗ đào nơng 0.5m, đoạn 12km đầu đào sâu có chỗ đến 15m Khi đào qua lớp đất 1a, 2b1, 2b2, 2c, 2d, 3a, 3c1, 3c2 lớp đất có độ ổn định kém, dễ gây sạt lở Mặt khác, lớp đất 2c, 2d, 3c1, 3c2 3c có tính thấm nước vừa đến nhiều chứa nước, nên dễ phát sinh tượng cát đùn, cát chảy nước chảy vào hố móng Vì vậy, phải tính tốn thiết kế thi cơng phù hợp để đảm bảo ổn định Đặc biệt cần lưu ý biện pháp gia cố mái đáy kênh đoạn mái đáy kênh nằm lớp 2b2, 2c, 2d, 3a, 3a1, 3c, 3c1 3c2 61 3.2 Nghiên cứu lựa chọn giải pháp kết cấu cho đoạn kênh bê tơng kênh từ K0÷K2+700 thuộc dự án sơng Tích 3.2.1 Điều kiện địa chất cơng trình Trong giới hạn luận văn, khu vực nghiên cứu đoạn kênh dẫn từ K0 ÷ K2+700 dự án, điều kiện địa chất tương đồng nên tác giả chọn mặt cắt ngang 22 (tương ứng K1+134.3) để nghiên cứu Tại mặt cắt có lớp địa chất sau [11]: Lớp 2B2: Có chiều sâu khoảng 3m Đây lớp đất sét nặng màu xám nâu, nâu hồng, trạng thái thiên nhiên dẻo mềm– dẻo cứng, kết cấu chặt – chặt vừa, nguồn gốc bồi tích Lớp 2C: Có chiều sâu khoảng 1,2m Đây lớp đất sét nhẹ - cát, màu xám, xám nâu, xám vàng, xám tro, trạng thái dẻo mềm, kết cấu chặt, nguồn gốc bồi tích Lớp 2D: Có chiều sâu khoảng 15m Đây lớp cát hạt nhỏ - vừa, màu xám nâu, xám vàng, xám tro, bão hòa nước Kết cấu chặt vừa, nguồn gốc bồi tích Lớp 3: Có chiều sâu khoảng 5m Đây lớp đất sét nặng – sét, trạng thái dẻo cứng - nửa cứng, kết cấu chặt vừa - chặt Có thể nhận thấy lớp đất yếu, với chiều sâu hố móng từ 12÷13m hố móng có khoảng 6m nằm hoàn toàn lớp 2D lớp cát bão hịa nước Vì vậy, việc đảm bảo cho thành vách hố móng ổn định cơng tác bơm tiêu nước ngầm cần ý Bảng 3.2 Chỉ tiêu lý đất lòng dẫn sơng Tích Chỉ tiêu Đơn vị Lớp 2B2 Lớp 2C Lớp 2D Lớp Hạt sét % 30.7 8.3 Hạt bụi % 37.8 27.4 0.1 36.6 Hạt cát % 31.2 64.3 99.3 33.6 Thành phần hạt 29.4 62 Chỉ tiêu Hạt sỏi (sạn) Đơn vị Lớp 2B2 % 0.3 Lớp 2C Lớp 2D Lớp 0.6 0.4 Giới hạn Atterberg Giới hạn chảy WT % 51.2 22.7 41.6 Giới hạn dẻo WP % 33.8 15.2 25.0 Chỉ số dẻo Wn % 17.4 7.5 16.6 Độ sệt B 0.914 0.187 0.349 Độ ẩm tự nhiên W Dung trọng ướt γW Dung trọng khô γC Tỷ trọng ∆ Độ kẽ hở n Hệ số khe hở ε0 Độ bão hoà G Lực dính bão hịa C 49.7 16.6 30.8 T/m 1.70 1.79 1.87 T/m 1.14 1.54 1.43 2.65 2.68 57.1 42.7 47.8 1.334 0.746 0.917 % 98.8 59.7 92.1 kG/cm2 0.08 0.06 0.01 0.21 Góc ma sát bão hịa ϕ độ 18 27 13.5 Hệ số ép lún Hệ số thấm a 1-2 K % % cm /kG cm/s 0.224 0.034 -5 -4 5x10 5x10 2.66 2.74 0.032 -2 1x10 5x10-5 3.2.2 Biện pháp bảo vệ thành vách hố móng 3.2.2.1 Các phương án lựa chọn Như phân tích trên, hố móng nằm hồn toàn lớp đất yếu, khoảng từ cao trình +10,0m đến -5,0m nằm cát bão hịa nước nên cơng tác thi cơng hố móng theo phương án đào hở toàn mặt cắt từ mặt đất tự nhiên đến đáy móng khơng khả thi Hố móng thi cơng theo phương án đào hở có mái từ cao trình tự nhiên đến cao trình +10m, sau để giảm bớt khối lượng đào móng đảm bảo an tồn cho hố móng, thi cơng theo phương án đào có sử dụng cọc ván thép để bảo vệ thành hố móng [10] Chiều sâu chơn cừ 16m, có sử dụng hệ văng chống phía để gia tăng độ cứng cho hệ tường cừ 63 Hình Hệ văng chống gia cường cho hàng cừ thép Hệ văng chống chọn dầm thép định hình H400 làm chống ngang có sử dụng thêm cột chống đứng thép hình I20A Tuy nhiên nhận thấy nhược điểm phương án hạn chế mặt thi công nhiều Khoảng cách chống ngang H400 chọn 4m, khơng gian hố móng chia nhỏ thành kích thước (b x h) = (4 x 8.5m) khiến cho công tác thi công việc vận chuyển sắt thép xuống hố móng gặp nhiều khó khăn Do vậy, tác giả đề xuất phương án đưa toàn kết cấu chống đỡ bên ngồi, hình thức sau: Sử dụng neo đất để neo giữ Chọn sơ tổng chiều dài neo 15m, góc nghiêng 30o, đầu neo nằm vị trí chống ngang H400 theo phương án đơn vị tư vấn thiết kế Neo tạo ứng suất trước 200kN Trình tự bước thi công sau : Bước 1: Đào đất đến cao trình +10 thi cơng cừ Larsen Bước 2: Thi công hệ kết cấu gia cố (Hệ văng chống neo) Bước 3: Thi cơng đào đất đến cao trình đáy (+4) kết hợp hạ mực nước ngầm Việc phân tích, tính tốn dựa phần mềm Plaxis V8.2 Hà Lan, phần mềm dựa sở phương pháp phần tử hữu hạn dùng để phân tích toán địa kỹ thuật như: chuyển vị, ổn định, dòng thấm Plaxis sử dụng rộng rãi 64 tính tốn cơng trình thực tế tính đơn giản, thân thiện kết đáng tin cậy Kích thước mơ hình chọn rộng 140m sâu 30m, kích thước chọn để lập sơ đồ tính kiểm sốt tốt thơng số đầu Đồng thời giảm tối đa ảnh hưởng điều kiện bên phạm vi thi cơng Các biên mơ hình cố định (Standard fixities) đảm bảo khơng có dịch chuyển tính tốn Tương tác mơ hình cọc cừ thép đất mô phần tử tiếp xúc (Interface) Mơ hình đất sử dụng mơ hình Mohr-Coulomb, mơ hình dựa sở định luật Hooke kết hợp với tiêu chuẩn phá hoại Mohr-Coulomb Các thơng số mơ hình xác định từ thí nghiệm phịng 3.2.2.2 Kết tính tốn a) Phương án hố móng cũ Hình Chuyển vị hố móng U = 8,76cm 65 Hình 3 Hệ số ổn định hố móng b) Phương án sử dụng neo Hình Chuyển vị hố móng U = 8,83cm 66 Hình Hệ số ổn định hố móng Hình Nội lực neo 3.2.3 So sánh phương án 3.2.3.1 Về kỹ thuật Theo kết phân tích trên, thấy việc sử dụng neo cho kết chuyển vị hố móng hệ số ổn định khơng thay đổi nhiều so với phương án sử 67 dụng hệ văng chống đơn vị tư vấn thiết kế lập Kết tính tốn cho bàng 3.3 Bảng 3.3 Kết tính tốn chuyển vị ổn định hố móng Hệ văng chống Neo đất Chuyển vị Sum - Mfs Chuyển vị Sum - Mfs 87,59.10-3 1,227 88,30.10-3 1,229 Xét nội lực hàng cừ, nội lực sử dụng neo giảm đáng kể so với trường hợp sử dụng văng chống Kết tính cho bảng 3.4 : Bảng 3.4 Kết tính tốn nội lực tường cừ Hệ văng chống Neo đất M (kN.m) N (kN) Q (kN) ∆L (mm) M (kN.m) N (kN) Q (kN) ∆L (mm) 133.97 287.09 208.31 13.93 112.32 140.62 124.42 31.71 Kiểm tra điều kiện ổn định tường cừ: Ứng suất lớn hàng cừ phải thỏa mãn điều kiện [8]: σ= M max W ≤ [σ ] Trong đó: Mmax: Momen uốn lớn hàng cừ thép; Mmax = 133,97kNm W: Momen tĩnh cừ (m3); W = 2270m3 Vậy: σ= M max W = 133,97.10 = 5901,76( N / cm ) ≤ [σ ] = 39000( N / cm ) 2270 Cừ đảm bảo độ bền Như vậy, phương án đề xuất hoàn toàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật so với phương án thiết kế 68 3.2.3.2 Về tính kinh tế Xét tốn chi phí lắp dựng hệ văng chống lắp dựng neo cho 100m kênh dẫn Căn theo CV 1776 (16/8/2007) Bộ Xây Dựng đơn giá thi công năm 2014 thành phố Hà Nội ta có bảng tính chi phí lắp dựng hệ văng chống neo sau: Bảng 3.5 Đơn giá chi tiết cho phương án STT Mã CV AI.63311 AC.22512 AL.52110 Tên Công tác / tên vật tư Đơn vị Định mức Đơn giá Hệ số Thành tiền Lắp dựng, tháo dỡ kết cấu thép hệ khung dàn, sàn đạo cạn Vật liệu VL - Thép hình kg 0,4500 45.621 20.529 - Bu lơng M20 12,0000 25.000 300.000 - Que hàn kg 12,0000 25.600 307.200 - Vật liệu khác % 5,0000 6.277 31.386 Nhân cơng NC - Nhân cơng bậc 4,0/7 - Nhóm công 9,5000 233.923 2.222.269 Máy thi công M - Cần trục bánh xích 16T ca - Máy hàn 2,3kW ca - Bù giá ca máy Đóng cọc thép hình ( U, I ), cao > 100 mm mặt đất, dài cọc =100mm m 100,0000 - Vật liệu khác % 1,0000 Nhân cơng NC - Nhân cơng bậc 4,0/7 - Nhóm cơng Máy thi cơng M - Máy đóng cọc 1,2T ca - Máy khác % - Bù giá ca máy Khoan tạo lỗ neo để cắm neo gia cố mái taluy đường, khoan khơng có ống vách, đường kính 80mm c2 Vật liệu VL - Mũi khoan D80mm 1.094.760 4,6800 233.923 1.094.760 3.575.510 2,3400 2,0000 1.498.03 35.054 3.505.402 70.108 m 985.283 17.446 0,0460 215.000 9.890 69 STT Mã CV Tên Công tác / tên vật tư Đơn giá Hệ số Thành tiền 0,0170 160.000 2.720 - Quả đập khí nén Quả 0,0130 250.000 3.250 - Vật liệu khác % 10,0000 159 1.586 Nhân công NC - Nhân cơng bậc 3,5/7 - Nhóm cơng - Máy khoan YG60 - Máy nén khí diezel 1200m3/ph AL.52410 Định mức - Cần khoan L=1m Máy thi công Đơn vị 273.827 1,2700 215.612 M ca ca 273.827 694.010 0,1350 0,1350 - Máy khác % - Bù giá ca máy Sản xuất, lắp dựng, kéo căng cáp neo gia cố mái ta luy đường, cáp neo kiểu lực kéo Vật liệu c2 VL - Cáp trần cáp chống dính kg 1.060,0000 - Neo OVM 15-4 2,5800 - Neo OVM 15-6 5,1700 - Vòng đỡ - Thép tròn 5,0000 2.136.66 2.759.34 6.610 288.450 372.512 33.048 257.142.154 221.833.095 174.900.000 171,4900 165.000 1.500.00 1.800.00 80.000 kg 165,0500 46.375 7.654.194 - Đầu dẫn hướng 7,7500 150.000 1.162.500 - ống nhựa m 495,8700 9.024.834 - Vật liệu khác % 18.200 2.196.36 Nhân công NC - Nhân cơng bậc 3,5/7 - Nhóm cơng 1,0000 3.870.000 9.306.000 13.719.200 2.196.367 26.304.664 122,0000 215.612 26.304.664 Máy thi công M - Máy cắt cáp ca 2,2400 219.481 491.637 - Máy luồn cáp 15kW ca 5,6500 1.861.782 9.004.395 - Kích 250T ca 3,5000 329.519 2.759.34 281.711 - Kích 500T ca 3,5000 360.364 1.261.274 - Pa lăng xích ca 3,5000 198.627 695.195 - Máy khác % 2,0000 88.278 176.557 - Bù giá ca máy c2 - Máy nén khí diezel 1200m3/ph ca 1,2800 3.531.962 985.989 76 Bảng 3.6 Chi phí lắp dựng cho phương án STT Tên Cơng tác / tên vật tư Mã CV Đơn vị Khối lượng Đơn giá Phương án theo TVTK I Thành tiền 2.623.571.369 Mua thép hình H400 kg 129.688 15.500 2.010.164.000 Mua thép hình I20A kg 1.022.4 13.500 13.802.400 129.6880 4.473.634 580.176.646 4.1600 4.670.270 19.428.323 AI.63311 Lắp dựng, tháo dỡ kết cấu thép hệ khung dàn, sàn đạo cạn AC.22512 Đóng cọc thép hình ( U, I ), cao > 100 mm mặt đất, dài cọc

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. BIA IN

  • 2. LỜI CẢM ƠN

  • 3. LỜI CAM ĐOAN

  • 4. ND

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC HÌNH ẢNH

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU

      • 1.1. Nền đất yếu và đặc điểm cơ bản của nền đất yếu

        • 1.1.1. Nền đất yếu

        • 1.1.2. Đặc điểm của một số loại đất yếu

          • 1.1.2.1. Đất sét yếu

          • 1.1.2.2. Đất cát yếu

          • 1.1.2.3. Bùn, than bùn và đất than bùn

          • 1.2. Các giải pháp kỹ thuật thi công công trình trên nền đất yếu.

            • 1.2.1. Các biện pháp xử lý về kết cấu công trình.

              • Hình 1. 1 Sơ đồ bố trí khe lún

              • 1.2.2. Các biện pháp xử lý về móng

                • Hình 1. 1 Thay đổi chiều sâu và kích thước móng

                • 1.2.3. Các biện pháp xử lý nền

                  • Phương pháp thay nền.

                  • Hình 1. 2 Xử lý nền bằng phương pháp đệm cát

                    • Các phương pháp cơ học.

                    • Hình 1. 3 Cọc bê tông xử lý nền trạm bơm tiêu Bình Phú – Hà Nội

                      • Phương pháp nhiệt học

                      • Phương pháp hóa học.

                      • Phương pháp sinh học.

                      • Các phương pháp thủy lực.

                      • Hình 1. 2 Thi công xử lý nền bằng bấc thấm nhà máy xơ sợi Đình Vũ

                      • 1.3. Phân tích đánh giá các sự cố hố móng công trình trong điều kiện nền yếu

                        • 1.3.1. Sạt trượt thành hố đào

                          • Biện pháp xử lý sạt trượt.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan