1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lí chất lượng công trình của chủ đầu tư trong giai đoạn thi công, áp dụng cho dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ cầu rễ

122 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích của đề tài

  • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 4. Kết quả đạt được

  • 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa của đề tài

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

  • 1.1. Tổng quan về quản lý chất lượng

    • 1.1.1. Khái niệm về quản lý chất lượng

    • 1.1.2. Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng

    • 1.1.2.1. Khái niệm về công trình xây dựng

    • 1.1.2.2. Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng

    • 1.1.2.3. Khái niệm về thi công xây dựng công trình

    • 1.1.2.4. Các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng

    • 1.1.3. Các phương thức quản lý chất lượng

    • 1.1.3.1. Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection)

    • 1.1.3.2. Phương thức kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control)

    • 1.1.3.3. Phương pháp đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance)

    • 1.1.3.4. Phương pháp kiểm soát chất lượng toàn diện – TQC (Total Quality Control)

  • 1.2. Đặc điểm và thuộc tính của chất lượng

    • 1.2.1. Các đặc điểm của chất lượng

    • 1.2.2. Các thuộc tính của chất lượng

  • 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng

    • 1.3.1. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp

    • 1.3.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp

  • 1.4. Vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong việc quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công

    • 1.4.1. Các chủ thể trong quản lý chất lượng thi công công trình

    • 1.4.2. Vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công [3]

    • 1.4.2.2. Đối với Chủ đầu tư

    • 1.4.2.3. Đối với đơn vị tư vấn giám sát thi công

    • 1.4.2.4. Đối với nhà thầu xây dựng

  • 1.5. Ý nghĩa của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

  • 1.6. Tình hình quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng của Việt Nam hiện nay

  • 1.7. Tổng quan về chất lượng thi công công trình thủy lợi tại công ty TNHH MTV KTCTTL Yên Thế

    • 1.7.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

    • 1.7.1.1. Quá trình thành lập và phát triển

    • 1.7.1.2. Thuận lợi và khó khăn

      • a. Thuận lợi

      • b. Khó khăn

      • Bảng 1.1 Các dự án công trình công ty thực hiện

  • 1.8. Đánh giá năng lực quản lý của Công ty trong những năm qua.

    • 1.9.1. Cộng hòa Pháp

    • 1.9.2. Hoa Kỳ

    • 1.9.3. Liên bang Nga

    • 1.9.4. Trung Quốc

    • 1.9.5. Singapore

  • Kết luận Chương 1

  • CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG

    • 2.1. Cơ sở pháp lý

    • 2.1.1. Giới thiệu các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 2.1.1.1. Luật xây dựng

    • 2.1.1.2. Nghị định về quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 2.1.1.3. Thông tư và các văn bản có liên quan đến quản lý chất lượng công trình xây dựng

    • 2.1.2. Những điểm mới của Luật xây dựng 2014 so với Luật xây dựng 2003

      • Bảng 2.1 So sánh giữa Luật xây dựng năm 2003 và Luật xây dựng năm 2014

      • Bảng 2.2 Về phạm vi điều chỉnh

      • Bảng 2.3 Về đối tượng áp dụng

      • Bảng 2.4 Về giải thích từ ngữ trong Luật.

      • Bảng 2.5 Quy định về điều kiện năng lực hoạt động xây dựng

      • Bảng 2.6 Giải thích từ ngữ liên quan đến quy hoạch, đô thị

  • 2.2. Cơ sở lý luận

    • 2.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng

    • 2.2.2. Khái niệm về cải tạo, nâng cấp công trình

    • 2.2.3. Đặc điểm về công tác cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi

    • 2.2.3.1. Đặc điểm về công trình thủy lợi

    • 2.2.3.2. Đặc điểm về công tác cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi hồ chứa

    • 2.2.4. Khái niệm chung về năng lực

    • 2.2.5. Bản chất năng lực quản lý chất lượng công trình xây dựng trong giai đoạn thi công

    • 2.2.6. Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý chất lượng của chủ đầu tư

    • 2.2.6.1. Kiến thức về quản lý

    • 2.2.6.2. Kỹ năng quản lý

    • 2.2.6.3. Các phẩm chất cá nhân

    • 2.2.7. Các tiêu chí đánh giá năng lực quản lý của chủ đầu tư

    • 2.2.8. Trình tự quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng:

    • 2.2.9. Yêu cầu về điều kiện năng lực của các bên liên quan

    • 2.2.10. Nội dung cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng

    • 2.2.11. Đánh giá hiệu quả quản lý theo từng nội dung của các yếu tố tác động đến chất lượng công trình.

    • 2.2.11.1. Quản lý con người

    • 2.2.11.2. Quản lý vật tư

    • 2.2.11.3. Quản lý chất lượng máy móc, thiết bị

    • 2.2.14.4. Quản lý thi công

    • 2.2.12. Danh mục các chỉ tiêu chất lượng

      • Bảng 2.7 Danh mục các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm

    • 2.2.13. Nội dung giám sát thi công xây dựng

    • 2.2.14. Vai trò, ý nghĩa của quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HỒ CẦU RỄ

  • 3.1. Thực trạng về công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công của công ty

    • Hiện nay Công ty đang quản lý vận hành khai thác, bảo vệ 09 hồ chứa nước, 01 đập dâng, 01 trạm bơm điện và trên 81 km kênh mương các loại. Hàng năm ngoài nguồn kinh phí được hỗ trợ Công ty vẫn bố trí một phần kinh phí cấp bù thủy lợi phí để tu bổ sửa ...

    • - Khi dự án hoàn thành, đưa vào khai thác sử dụng, Ban quản lý dự án đã hoàn thành nhiệm vụ được giao thì Giám đốc Công ty ra quyết định giải thể hoặc giao nhiệm vụ mới cho Ban quản lý dự án

  • 3.2. Những ưu điểm và tồn tại, hạn chế của Công ty về năng lực quản lý công trình xây dựng

    • 3.2.1. Ưu điểm

    • 3.2.2. Những tồn tại, hạn chế về năng lực quản lý chất lượng công trình của công ty

    • 3.2.2.4. Công tác tổ chức thực hiện

    • - Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây dựng: Công tác tổ chức thực hiện thí nghiệm vật liệu đầu vào đôi khi còn chưa được thường xuyên, còn mang tính hình thức, chưa sát với thực tế.

    • Ví dụ như đối với Dự án Cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Suối Cấy, hồ Ngạc Hai, hồ Cầu Cháy, hồ Cầu Cài huyện Yên Thế, đối với hạng mục hồ Suối Cấy đôi khi quá trình lấy mẫu cát đổ bê tông còn thiếu khối lượng, tần suất lấy mẫu theo tiêu chuẩn ...

    • Ngoài ra đối với những công trình sửa chữa nhỏ, khối lượng công việc không nhiều, thời gian thi công ngắn như Sửa chữa hư hỏng kênh Chùa Sừng tại vị trí K1+100; Sửa chữa cống Hồng Lĩnh, dựng cột thủy chí và sửa chữa nhà vận hành cống đập Cầu Rễ, xây n...

    • Trong quá trình thi công xây dựng Công ty chưa thường xuyên đôn đốc, yêu cầu nhà thầu báo cáo tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường thi công xây dựng theo quy định tại nghị định 46/NĐ-CP ngày 12 tháng 05 năm 2015 của ...

    • Các nhà thầu thực hiện thi công hầu hết không trình Công ty phê duyệt biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình; biện pháp thi công, biện pháp đảm bảo an toàn cho người, máy móc, thiết ...

    • - Quá trình giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế chưa được công ty chú trọng quan tâm, hầu hết các công trình khi triển khai thi công đều không yêu cầu nhà thầu thiết kế kiểm tra giám sát, chỉ đến khi nghiệm thu hoàn thành giai đoạn thi công hoặc kh...

    • - Công ty chưa yêu cầu nhà thầu thi công trình lập quy trình quản lý chất lượng, quy định về an toàn và vệ sinh môi trường trong giai đoạn thi công.

    • - Công ty thường không thuê các tổ chức tư vấn giám sát, quản lý dự án mà thành lập ban quản lý dự án hoặc tổ giám sát để tự giám sát, trong đó giám sát về kỹ thuật trực tiếp là phòng kỹ thuật quản lý và khai thác công trình do đó Công ty chưa xây dựn...

    • - Đối với công tác nghiệm thu công việc xây dựng, các cán bộ giám sát của Công ty thực hiện cơ bản nghiêm túc, tuy nhiên đối với một số gói thầu nhỏ, kết cấu không phức tạp, chủ yếu do nhà thầu địa phương thực hiện nên đôi khi các cán bộ giám sát còn ...

    • - Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Công ty còn thiếu kinh nghiệm thực tế, chưa nắm chắc được những quy định của các văn bản pháp lý hiện hành để áp dụng vào công tác quản lý chất lượng công trình, chưa thường xuyên cập nhật văn bản mới của Chính phủ cũng...

    • - Các cán bộ kỹ thuật, giám sát chưa được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thường xuyên

    • - Công ty chưa có điều kiện để được tiếp cận với những dự án lớn do đó khi được giao quản lý những dự án mang tính chất quy mô, chuyên nghiệp thì lúng túng trong các thủ tục hành chính, thủ tục pháp lý.

    • - Công tác kiểm tra, giám sát đôi khi còn chưa thường xuyên, liên tục; Cán bộ kỹ thuật đôi khi chưa cương quyết đối với những vật tư không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, còn e dè trong việc yêu cầu nhà thầu dừng sử dụng vật tư, vật liệu kém chất lượng.

    • 3.2.3 Phân tích nguyên nhân

    • 3.2.3.1. Nguyên nhân khách quan

    • 3.2.3.2. Nguyên nhân chủ quan

  • 3.3. Giới thiệu dự án Cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ xã Tiến Thắng, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang [7]

    • Hình 3.1 Hiện trạng đập chính hồ Cầu Rễ

  • 3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công của Công ty

    • 3.4.1. Những nguyên tắc và căn cứ đề xuất giải pháp

    • 3.4.1.1. Nguyên tắc:

    • 3.4.1.2. Căn cứ đề xuất giải pháp

    • - Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Thông tư 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng Quy định một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

    • 3.4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý của Công ty áp dụng cho dự án Cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ

    • 3.4.2.1. Nâng cao kiến thức về quản lý

    • Công ty cần nhận thức rõ vai trò về tầm quan trọng của các vấn đề như đào tạo nhân lực, đào tạo kỹ năng cho lãnh đạo cũng như cho các cán bộ kỹ thuật, giám sát trong công tác quản lý chất lượng

    • - Tham gia các khóa học chính quy tại các trường Đại học: Lãnh đạo công ty cần lựa chọn những nhân tố để cử đi học, đào tạo chuyên sâu, phát triển trong lĩnh vực quản lý xây dựng; cách thức này được đánh giá là chính thống vì chất lượng đào tạo và môi...

    • Cụ thể như việc đào tạo thạc sỹ chuyên ngành; hiện nay các cán bộ kỹ thuật của Công ty chủ yếu có bằng cấp chuyên ngành về thủy lợi, do đó nên tham gia khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành quản lý xây dựng tại trường Đại học Thủy lợi; với thời gian học m...

    • Thực tế hiện nay lực lượng cán bộ kỹ thuật tại các phòng ban của Công ty còn ít, mỗi phòng trung bình từ 2 đến 3 người, lãnh đạo Công ty có thể xem xét lựa chọn những cán bộ công nhân viên tại các cơ sở để cử đi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ...

    • Tuy nhiên các chương trình đào tạo chính quy mang tính tổng quát đề cập đến hầu hết các chuyên ngành quản lý, nên đôi khi có một số mặt không tập trung đến vấn đề cụ thể là quản lý chất lượng công trình xây dựng.

    • Ngoài ra việc đào tạo có thể kéo dài, gây ảnh hưởng đến thời gian, chi phí và công việc hiện tại của các phòng ban cũng như của Công ty nhưng điều nay có thể khắc phục được bằng việc bố trí sắp xếp thời gian một cách hợp lý, nên lựa chọn các lớp đào t...

    • - Tham gia các lớp bồi dưỡng ngắn hạn và hội thảo chuyên đề:

    • Tham gia các lớp, các khóa bồi dưỡng do các Trung tâm ở Trung ương cũng như tại địa phương tổ chức như các lớp của Bộ của Sở ban ngành tổ chức.

    • Ưu điểm của cách thức này là tiết kiệm thời gian đào tạo, tập trung vào những vấn đề mà các cán bộ kỹ thuật, cán bộ giám sát đang quan tâm, ngoài ra mức độ trao đổi trực tiếp những vấn đề cụ thể với các giảng viên và các học viên cũng tăng lên, giúp c...

    • Hiện nay có rất nhiều lớp bồi dưỡng về chuyên môn do các trung tâm đào tạo tổ chức, nhiều lớp liên quan đến công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ giám sát trên địa bàn tỉnh Bắc Giang cũng như các tỉnh thành phố khác...

    • Cụ thể hiện nay Viện đào tạo Quản lý xây dựng DCMT tại Quận Thanh Xuân Hà Nội thường xuyên có thư mời tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ về xây dựng. Cán bộ tại phòng kỹ thuật của Công ty hiện nay còn 2 cán bộ chưa có chứng chỉ hành nghề giám sát xây ...

    • - Tham gia các chương trình đào tạo từ xa, đào tạo trực tuyến:

    • Hình thức này đào tạo thông qua các tài liệu, video, internet, người học và người giảng dạy không cần phải gặp trực tiếp để trao đổi. Hình thức này giải quyết được nhược điểm về thời gian và kinh phí, tuy nhiên đây là cách đào tạo thụ động, bỏ qua yếu...

    • Thực tế hiện nay với việc thông tin được cập nhật rộng rãi trên mạng internet, tuy nhiên nội dung có thể đến từ các nguồn khác nhau, đòi hỏi người nghiên cứu, học tập phải tiếp cận đến những nguồn chính thống, đáng tin cậy như những trang web chính th...

    • - Ngoài ra các cán bộ giám sát kỹ thuật phải là người nắm chắc công tác chuyên môn về kế hoạch tưới tiêu, phục vụ sản xuất của công trình thủy lợi nói chung cũng như hiểu biết về nhiệm vụ phòng lũ của công trình hồ chứa nói riêng để chủ động đưa ra nh...

    • - Nếu các cán bộ kỹ thuật, giám sát chưa đủ điều kiện, khả năng để tham gia các dự án lớn, có quy mô, kết cấu phức tạp thì Công ty cần chủ động lựa chọn các nhà thầu tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát công trình có đủ năng lực để thay mặt chủ đầu t...

    • Cụ thể về lựa chọn nhà thầu tư vấn giám sát: Hiện nay số lượng nhà thầu tư vấn giám sát trên địa bàn tỉnh Bắc Giang tương đối nhiều tuy nhiên cần lựa chọn những nhà thầu có năng lực và kinh nghiệm đáp ứng yêu cầu của dự án.

    • Thực tế tại Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Yên Thế với lực lượng và trình độ của cán bộ kỹ thuật, cán bộ giám sát hiện nay cần lựa chọn những dự án cải tạo, sửa chữa, nâng cấp công trình xây dựng quy mô nhỏ có tổng mức đầu tư dưới 5 t...

    • 3.4.2.2. Nâng cao kỹ năng quản lý

    • - Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm: kỹ năng làm việc nhóm đối với ban quản lý dự án hoặc tổ giám sát là rất quan trọng khi cùng tham gia giám sát công trình, hạng mục công trình. Sự phân chia hợp lý khối lượng công việc, mức độ công việc phù hợp với từn...

    • Cụ thể đối với dự án Cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ, Ban quản lý dự án gồm 10 thành viên, các thành viên được lấy từ các phòng ban tại bộ phận văn phòng công ty, gồm phòng kỹ thuật quản lý khai thác công trình, phòng tổ chức hành chính...

    • Trong quá trình thi công xây dựng, phòng kỹ thuật quản lý khai thác công trình có nhiệm vụ chính trong công tác giám sát kỹ thuật, tuy nhiên hiện tại phòng chỉ có 1 cán bộ có chứng chỉ hành nghề giám sát, có kinh nghiệm thực tế qua nhiều năm công tác,...

    • Công tác báo cáo giữa kỹ thuật của chủ đầu tư và giám sát cần phải tăng cường hơn nữa. Cụ thể cán bộ kỹ thuật cũng như giám sát, ngoài sổ ghi chép riêng cần có sổ ghi chép chung thể hiện những công việc diễn ra ngoài hiện trường, đảm bảo tính liên tục...

    • Ngoài ra quá trình nghiệm thu các hạng mục công trình để làm căn cứ giải ngân vốn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa cán bộ giám sát ngoài hiện trường và cán bộ phòng tài chính kế hoạch. Khối lượng thực hiện của nhà thầu được nghiệm thu chính là căn cứ để ...

    • - Nâng cao kỹ năng lập kế hoạch: Kỹ năng lập kế hoạch có thể giúp người quản lý nhìn trước được các vấn đề sẽ gặp phải trong suốt quá trình triển khai tổ chức thực hiện. Cần xây dựng một quy trình quản lý chất lượng công trình

    • Để nâng cao các kỹ năng Công ty có thể cử cán bộ tham gia các khóa đào tạo kỹ năng hoặc mời các giảng viên có uy tín về công ty để giảng dạy và cung cấp thêm các tài liệu để các cán bộ có thể tự học tập nâng cao kỹ năng.

    • Đối với dự án Cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ, Ban quản lý dự án cần có kế hoạch cho từng giai đoạn thi công xây dựng. Đặc biệt hồ Cầu Rễ có nhiệm vụ cung cấp nước tưới phục vụ sản xuất và phòng lũ do đó cần căn cứ vào quy trình điều ti...

    • 3.4.2.3. Nâng cao công tác tổ chức thực hiện

    • Về công tác tổ chức thực hiện của Công ty còn có phần hạn chế do việc quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công chủ yếu tập trung vào phòng kỹ thuật quản lý khai thác công trình, mà lực lượng của phòng còn ít so với yêu cầu thực tế tại hi...

    • Để nâng cao công tác tổ chức thực hiện đối với Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Yên Thế, tác giả đề nghị như sau:

    • - Đối với công trình cải tạo, nâng cấp cần chú ý đến hiện trạng công trình trước khi triển khai thực hiện nhằm tạo sự thống nhất của tổng thể hệ thống công trình. Các thiết bị sử dụng trong công trình phải đúng chủng loại, kích thước và truy xuất được...

    • + Đối với những dự án, công trình có quy mô nhỏ, tính chất cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, có tổng mức dưới 5 tỷ đồng thì Công ty có thể thành lập Ban quản lý dự án hoặc tổ giám sát chất lượng công trình với sự tham gia của Giám đốc với trách nhiệm làm t...

    • Quá trình tổ chức thực hiện cần có sự phân công cụ thể, rõ ràng cho từng thành viên trong ban quản lý dự án, trong đó chịu trách nhiệm chính là phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, cán bộ chịu trách trực tiếp tại hiện trường là trưởng phòng kỹ thuật quản ...

    • Cụ thể như sau: Thành lập ban quản lý dự án gồm 10 người là lãnh đạo, các cán bộ văn phòng công ty (các thành viên đều có trình độ Đại học, có năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức)

    • + Giám đốc làm Trưởng ban quản lý dự án có trách nhiệm quản lý chung, giao việc cho từng thành viên trong ban. Trưởng ban là người chịu trách nhiệm về chất lượng công trình trước chủ đầu tư và trước pháp luật

    • + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật làm phó ban chịu trách nhiệm chính về chất lượng, tiến độ thi công của nhà thầu. Phó ban phải là người có kinh nghiệm trong công tác giám sát thi công xây dựng và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với quy định của pháp l...

    • + Các thành viên là cán bộ các phòng ban như phòng kỹ thuật quản lý khai thác công trình (3 người), phòng tổ chức hành chính (3 người), phòng tài chính kế hoạch (2 người). Trong đó trưởng phòng kỹ thuật (yêu cầu có chứng chỉ hành nghề giám sát thi côn...

    • Ban quản lý dự án quán triệt nguyên tắc “làm đúng ngay từ đầu” tránh những sai sót trong quá trình thi công, nếu xảy ra sai sót ngoài hiện trường thì quy trách nhiệm cho trưởng phòng kỹ thuật. Trưởng phòng kỹ thuật (chịu trách nhiệm giám sát chính) ph...

    • Cần chỉ ra cho các cán bộ giám sát kỹ thuật hiểu được tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng công trình, lựa chọn những cán bộ có phẩm chất tốt, nhiệt tình, trách nhiệm với công việc được giao, cương quyết xử lý những sai phạm của nhà thầu xây...

    • Ngoài ra cần có chế độ thưởng, phạt phù hợp nhằm kịp thời động viên khuyến khích những kết quả tốt đẹp mà các thành viên ban quản lý dự án đạt được và cũng kịp thời răn đe đối với những dấu hiệu sai sót trong quá trình thực hiện.

    • + Đối với những dự án, công trình có quy mô lớn, tính chất phức tạp, Công ty nên thuê các tổ chức tư vấn bên ngoài và quán triệt với tổ chức tư vấn nguyên tắc “làm đúng ngay từ đầu”.

    • Đối với các tổ chức tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát cần lựa chọn những đơn vị có uy tín trách nhiệm, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tư vấn quản lý dự án, tư vấn giám sát. Người đứng đầu đơn vị tư vấn là người chịu trách nhiệm chính đối v...

    • Công ty cần yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng quy trình quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công trình chủ đầu tư phê duyệt. Quy trình quản lý chất lượng phải nêu rõ trình tự quản lý chất lượng theo đúng kế hoạch tiến độ thi công, với m...

    • Ngoài ra Công ty cần yêu cầu nhà thầu tư vấn thiết kế thực hiện nhiệm vụ giám sát tác giả trong giai đoạn thi công ngoài hiện trường để kịp thời phát hiện những sai sót so với hồ sơ thiết kế từ đó có những điều chỉnh hợp lý.

    • Các công trình do chủ đầu tư tự giám sát thi công thì cán bộ giám sát cần đảm bảo một số điều kiện về năng lực như sau:

    • + Có đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; có giấy phép cư trú tại Việt Nam đối với người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

    • + Có trình độ chuyên môn được đào tạo, thời gian và kinh nghiệm tham gia công việc phù hợp với nội dung đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề: cụ thể đối với công trình cải tạo, nâng cấp hồ chứa thì cán bộ giám sát phải là người tốt nghiệp đại học hệ chính ...

    • Có khả năng bao quát, giám sát chất lượng của tất cả vật tư, vật liệu, cấu kiện, thiết bị đưa vào sử dụng trong công trình (thông qua hóa đơn chứng từ, chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm chứng nhận chất lượng của vật tư, cấu ki...

    • - Kỹ năng cần có của cán bộ tư vấn giám sát thi công xây dựng:

    • + Khả năng trí tuệ: Có khả năng học tập nhanh chóng, dễ dàng; Có tài quan sát, thu thập, lựa chọn, đánh giá hiện tượng; Có đầu óc phán đoán tốt; Có khả năng lí luận và suy diễn; Có khả năng tổng hợp và khái quát hóa, thu thập dữ liệu, phân tích, đánh ...

    • + Có khả năng quản lý: xác định được mục tiêu công việc, lập kế hoạch giám sát, đánh giá, đo lường chất lượng và tiến độ thực hiện công việc

    • + Khả năng hiểu biết và cộng tác với mọi người: Tôn trọng người khác, hài hòa và dứt khoát trong xử lý công việc; nắm vững các quy định, tiêu chuẩn, quy trình quy phạm kỹ thuật trong công tác giám sát; nắm chắc quy trình làm hồ sơ chất lượng, kiểm so...

    • + Khả năng giao tiếp, thuyết phục: Biết lắng nghe ý kiến đóng góp của mọi người; Dễ dàng giao tiếp bằng lời nói và văn bản; Có khả năng thuyết phục và chỉ đạo, điều hành công việc ngoài hiện trường, có khả năng báo cáo bằng lời và văn bản một cách rõ ...

    • + Đạo đức và liêm chính: Trung thực trong mọi công việc; Không tư lợi cá nhân, không lợi dụng vị trí để mưu cầu lợi ích cá nhân, có đạo đức nghề nghiệp tốt, có trách nhiệm với công việc

    • 3.4.3. Đề xuất biện pháp nâng cao quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn thi công xây dựng cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ

    • 3.4.3.1 Phân định trách nhiệm quản lý chất lượng công trình

    • Dự án này do chủ đầu tư trực tiếp quản lý Chủ đầu tư thành lập ban quản lý dự án đầu tư xây dựng đối với dự án cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ cụ thể như sau:

    • Ban quản lý dự án gồm 10 người là lãnh đạo, các cán bộ văn phòng công ty (các thành viên đều có trình độ Đại học, có năng lực chuyên môn và có phẩm chất đạo đức tốt)

    • + Giám đốc làm Trưởng ban quản lý dự án có trách nhiệm quản lý chung, giao việc cho từng thành viên trong ban. Trưởng ban là người chịu trách nhiệm về chất lượng công trình trước chủ đầu tư và trước pháp luật

    • + Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật làm phó ban chịu trách nhiệm chính về chất lượng, tiến độ thi công của nhà thầu. Phó ban phải là người có kinh nghiệm trong công tác giám sát thi công xây dựng và có chứng chỉ hành nghề phù hợp với quy định của pháp l...

    • + Các thành viên là cán bộ các phòng ban như phòng kỹ thuật quản lý khai thác công trình (3 người), phòng tổ chức hành chính (3 người), phòng tài chính kế hoạch (2 người). Trong đó trưởng phòng kỹ thuật (yêu cầu có chứng chỉ hành nghề giám sát thi côn...

    • 3.4.3.2 Quản lý giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình

      • Hình 3.2 Hình ảnh bê tông mái thượng lưu đập chính hồ Cầu Rễ

    • a, Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình:

    • - Cán bộ giám sát yêu cầu nhà thầu cung cấp đúng chủng loại, chất lượng vật tư, vật liệu theo hồ sơ thiết kế đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện thí nghiệm kiểm tra chất lượng, cung cấp cho chủ đầu tư các chứng chỉ, chứng nhận vật liệ...

    • - Kiểm tra số lượng, chủng loại, các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị theo quy định trong hợp đồng trước khi nghiệm thu, cho phép đưa vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị vào sử dụng cho công trình

    • - Lập biên bản nghiệm thu vật liệu trước khi đưa vào sử dụng

    • - Đối với những vật liệu không đạt tiêu chuẩn ban quản lý dự án lập biên bản với nhà thầu về chất lượng vật liệu, nghiêm khắc yêu cầu nhà thầu thay đổi vật liệu đầu vào đến khi đạt theo tiêu chuẩn thiết kế.

    • - Ban quản lý dự án bàn giao và yêu cầu nhà thầu có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị và mốc giới công trình

    • - Yêu cầu nhà thầu lập và thông báo cho ban quản lý dự án các chủ thể liên quan đến hệ thổng quản lý chất lượng như: danh sách ban chỉ huy công trường; chỉ huy trưởng, cán bộ kỹ thuật….và các bằng cấp chứng chỉ có liên quan

    • - Yêu cầu nhà thầu lập hệ thống quản lý chất lượng công trình phù hợp với quy mô và nêu rõ sơ đồ tổ chức và trách nhiệm của tưng bộ phận, cá nhân đối với công tác quản lý chất lượng trình chủ đầu tư phê duyệt

    • - Yêu cầu nhà thầu lập và trình ban quản lý dự án:

    • + Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc các thông số kỹ thuật của công trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;

    • + Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho công trình; thiết kế biện pháp thi công, trong đó quy định cụ thể các biện pháp, bảo đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và công trình;

    • + Kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng và các nội dung cần thiết khác theo yêu cầu của chủ ...

    • - Bố trí nhân lực, thiết bị thi công theo quy định của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan: Đối với dự án Cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ, đây là dự án thủy lợi, do đó yêu cầu về nhân lực đối với nhà thầu như sau:

    • + Đối với chỉ huy trưởng công trường: yêu cầu phải có chứng chỉ hành nghề chỉ huy trưởng công trường (còn thời hạn) và có bằng Đại học chính quy chuyên ngành Thủy lợi, Giao thông, Xây dựng. Yêu cầu tối thiểu 5 năm kinh nghiệm làm chỉ huy trưởng công t...

    • + Đối với các cán bộ kỹ thuật: Yêu cầu tối thiểu phải có 2 cán bộ kỹ thuật trực tiếp thi công trên công trường; các cán bộ kỹ thuật trực tiếp thi công yêu cầu phải có bằng đại học chính quy chuyên ngành Thủy lợi, Giao thông, Xây dựng và có tối thiểu 3...

    • + Đối với nhân công thi công trực tiếp: yêu cầu nhà thầu phải cung cấp đầy đủ chứng nhận bậc nghề đối với từng cá nhân tham gia thi công trực tiếp

    • + Đối với các thiết bị thi công trên công trường: yêu cầu nhà thầu sử dụng các máy móc, thiết bị đúng theo biện pháp thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt. Các loại máy móc thiết bị yêu cầu hoạt động ổn định để đảm bảo tiến độ và an toàn trong quá trì...

    • - Yêu cầu nhà thầu thực hiện các công tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước và trong khi thi công xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng

    • - Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, thiết kế xây dựng công trình; thi công đúng, đủ các hạng mục công việc trong hợp đồng, kịp thời thông báo cho chủ đầu tư nếu phát hiện sai khác giữa thiết kế, hồ sơ hợp đồng xây dựng và...

    • - Yêu cầu nhà thầu tự kiểm soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu cầu của thiết kế và quy định của hợp đồng xây dựng. Hồ sơ quản lý chất lượng của các công việc xây dựng phải được lập theo quy định và phù hợp với thời gian thực hiện thực tế tại cô...

    • - Nếu trong quá trình thi công xảy ra những sai sót, khiếm khuyết, ban quản lý dự án kịp thời yêu cầu nhà thầu xử lý, khắc phục ngay các sai sót, khiếm khuyết về chất lượng trong quá trình thi công xây dựng

    • - Yêu cầu nhà thầu có trách nhiệm trắc đạc, quan trắc công trình theo yêu cầu thiết kế, thực hiện thí nghiệm, chạy thử trước khi đề nghị nghiệm thu. Trong quá trình thi công đập chính hồ Cầu Rễ, cần thường xuyên kiểm tra cao trình thi công so với cao ...

    • - Yêu cầu nhà thầu lập nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định: Nhật ký phải được ghi chép bằng tay, ghi lại toàn bộ công việc đã thực hiện trong ngày, số lượng nhân công, máy móc thi công thực tế trên công trường và những công việc phát si...

    • - Yêu cầu nhà thầu lập bản vẽ hoàn công theo quy định: bản vẽ hoàn công phái thể hiện đúng thực tế thi công ngoài hiện trường và có xác nhận của cán bộ giám sát

    • - Yêu cầu nhà thầu thường xuyên báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng công việc, an toàn lao động và vệ sinh môi trường thi công xây dựng ngoài hiện trường, ngoài ra nhà thầu phải báo cáo các vấn đề phát sinh ngoài hợp đồng trong quá t...

    • - Sau khi công trình thi công xong, ban quản lý dự án yêu cầu nhà thầu hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tài sản khác của mình ra khỏi công trường sau khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao.

    • c, Đối với giám sát thi công xây dựng công trình:

    • - Ban quản lý dự án phải Thông báo về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản lý chất lượng của chủ đầu tư cho các nhà thầu có liên quan biết để phối hợp thực hiện: cụ thể như sau:

    • + Thông báo cho nhà thầu biết số lượng thành viên trong ban quản lý dự án

    • + Thông báo phân công nhiệm vụ đối với từng thành viên trong ban để nhà thầu thi công chủ động phối hợp trong quá trình triển khai thực hiện

    • - Việc giám sát thi công xây dựng là một yêu cầu bắt buộc và xuyên suốt quá trình từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn thành nghiệm thu công việc: ban quản lý dự án phân công cụ thể đối với các thành viên, tổ chức giám sát thường xuyên, liên tục đối...

    • - Yêu cầu các thành viên giám sát thực hiện đúng chức trách nhiệm vụ được giao; trung thực, khách quan, không vụ lợi, không tiếp tay cho những hành vi sai trái của nhà thầu gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình.

    • - Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định cụ thể như sau:

    • + Có mặt bằng để đơn vị thi công thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện, đảm bảo đúng tiến độ theo hợp đồng

    • + Có đầy đủ hồ sơ, thủ tục pháp lý liên quan đến vấn đề xây dựng (thiết kế bản vẽ thi công đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, hợp đông thi công xây dựng, các văn bản pháp lý kèm theo….)

    • + Đơn vị thi công trình chủ đầu tư xem xét và phê duyệt biện pháp đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng

    • - Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng của nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công đã được phê duyệt:

    • + Đối với công tác đổ bê tông yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng theo thiết kế; đổ bê tông bằng máy trộn, đổ thủ công, mác bê tông đạt yêu cầu thiết kế, đúc mẫu bê tông và thí nghiệm theo đúng tiêu chuẩn

      • Hình 3.3 Đổ bê tông cơ hạ lưu đập chính

    • + Đối với công tác đất đắp cũng là một công tác quan trọng trong suốt quá trình cải tạo, nâng cấp đập chính hồ Cầu Rễ: Ban quản lý dự án có trách nhiệm yêu cầu nhà thầu chỉ rõ nguồn cung cấp vật liệu đất đắp, tiến hành thí nghiệm chất lượng đất đắp th...

    • - Kiểm tra và chấp thuận vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình: Trong quá trình nhập vật liệu để đổ bê tông, nhà thầu cơ bản đáp ứng theo yêu cầu, tuy nhiên có 2 lần giám sát chủ đầu tư lập biên bản và yêu cầu nhà thầu...

      • Hình 3.4 Cát đổ bê tông không đúng tiêu chuẩn

      • Hình 3.5 Cát đổ bê tông không đúng tiêu chuẩn

    • - Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai công việc tại hiện trường theo yêu cầu về tiến độ thi công của công trình;

    • - Giám sát việc thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; giám sát các biện pháp đảm bảo an toàn công trình trong những tháng cao điểm mùa lũ (từ tháng 4 đến tháng 11);

    • - Giám sát việc đảm bảo an toàn lao động theo quy định của quy chuẩn, quy định của hợp đồng và quy định của pháp luật về an toàn lao động;

    • - Kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu; kiểm tra và xác nhận bản vẽ hoàn công;

    • - Tổ chức thí nghiệm đối chứng, kiểm định chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định tại Điều 29 Nghị định 46/2015/NĐ-CP;

    • - Thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng, nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng theo quy định; kiểm tra và xác nhận khối lượng t...

    • - Tổ chức lập hồ sơ hoàn thành công trình xây dựng;

    • - Thực hiện các nội dung khác theo quy định của hợp đồng xây dựng.

    • 3.4.3.3 Công tác nghiệm thu

    • a, Nghiệm thu công việc xây dựng

    • - Căn cứ vào kế hoạch thí nghiệm, kiểm tra đối với các công việc xây dựng và tiến độ thi công thực tế trên công trường, cán bộ giám sát của chủ đầu tư và người phụ trách kỹ thuật thi công trực tiếp của nhà thầu thi công xây dựng công trình thực hiện n...

    • - Kết quả nghiệm thu được xác nhận bằng biên bản cho một hoặc nhiều công việc xây dựng của một hạng mục công trình theo trình tự thi công.

    • - Cán bộ giám sát thi công xây dựng công trình phải căn cứ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ thuật được phê duyệt, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn được áp dụng, các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện tron...

    • - Cán bộ giám sát thi công xây dựng phải thực hiện nghiệm thu công việc xây dựng và xác nhận bằng biên bản, tối đa không quá 24 giờ kể từ khi nhận được thông báo nghiệm thu công việc xây dựng để chuyển bước thi công của nhà thầu thi công xây dựng. Trư...

    • b, Nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận công trình xây dựng

    • - Căn cứ vào điều kiện thực tế của quá trình xây dựng công trình và tiến độ giải ngân vốn đối với dự án chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng có thể thỏa thuận về việc nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng hoặc một bộ phận công trình xây dựng cụ t...

    • - Khi kết thúc giai đoạn thi công từng bộ phận: Mái thượng lưu, cống tưới, đỉnh đập, mái hạ lưu, đống đá tiêu nước hạ lưu cán bộ giám sát phải thực hiện kiểm tra, nghiệm thu để đánh giá chất lượng và báo cáo chủ đầu tư cho đồng ý nghiệm thu trước khi ...

    • c, Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng đưa vào sử dụng

    • - Đơn vị tổ chức nghiệm thu: Chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng

    • - Điều kiện để nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng:

    • + Các công việc xây dựng đã thực hiện được nghiệm thu công việc đúng quy định như mục a. Các kết quả thí nghiệm cường độ bê tông đạt đủ mác theo thiết kế, chất lượng đất đắp mái hạ lưu đạt đúng hệ số đầm lèn theo thiết kế, kiểm tra, chạy thử cống tưới...

    • + Không còn tồn tại lớn về chất lượng thi công xây dựng làm ảnh hưởng đến an toàn khai thác, sử dụng công trình;

    • + Được Sở Tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và văn bản chấp thuận của Sở Nông nghiệp và phát tri...

    • + Nếu trước khi nghiệm thu hạng mục công trình, công trình xây dựng còn một số tồn tại nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình, không ảnh hưởng đến công năng, tuổi thọ, thì biên bản nghiệm thu phải nêu rõ các các tồn tại về chất lượng ...

    • d, Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng

    • - Dự án Cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ sử dụng vốn ngân sách nhà nước do đó chủ đầu tư phải báo cáo cơ quan có thẩm quyền và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra công tác nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành th...

    • - Nội dung kiểm tra bao gồm kiểm tra sự tuân thủ các quy định về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư và các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng trong khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình theo quy định của pháp l...

  • Kết luận Chương 3.

  • KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

  • a. Đối với các văn bản, quy phạm pháp luật:

    • - Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình

  • b. Đối với chủ đầu tư

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • [1] Mị Duy Thành, Bài giảng môn học “Chất lượng công trình” bộ môn Công nghệ và quản lý xây dựng trường Đại học Thủy lợi; năm 2012

    • [2] Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc Hội.

    • [3] Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ : Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng

    • [4] Phạm Tiến Văn - Phó Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng, Bài viết “Quản lý chất lượng công trình xây dựng: Những thành tựu và thách thức” trên báo xây dựng ngày 28/4/2013

    • [5] Thảo Trang, Bài viết “Kinh nghiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng của một số nước trên thế giới” đăng trên trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội chính Trung ương ngày 05/12/2013 (39TUhttp://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201312/kinh-n...

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố tất cơng trình trước Tất trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày …… tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Duy Thành i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Xuân Phú, ý kiến chuyên môn quý báu thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ Quản lý xây dựng, khoa Cơng trình Trường Đại học Thủy lợi Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô Trường Thủy lợi hướng dẫn khoa học quan cung cấp số liệu cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Do trình độ, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan quản lý chất lượng 1.1.1 Khái niệm quản lý chất lượng 1.1.2 Khái niệm chất lượng cơng trình xây dựng 1.1.3 Các phương thức quản lý chất lượng 10 1.2 Đặc điểm thuộc tính chất lượng 15 1.2.1 Các đặc điểm chất lượng 15 1.2.2 Các thuộc tính chất lượng 15 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng 16 1.3.1 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp 16 1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên doanh nghiệp 18 1.4 Vai trò, trách nhiệm chủ thể việc quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi công 20 1.4.1 Các chủ thể quản lý chất lượng thi cơng cơng trình 20 1.4.2 Vai trò, trách nhiệm chủ thể quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi công 21 1.5 Ý nghĩa công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 25 1.6 Tình hình quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng xây dựng Việt Nam 25 1.7 Tổng quan chất lượng thi cơng cơng trình thủy lợi công ty TNHH MTV KTCTTL Yên Thế 28 1.7.1 Giới thiệu sơ lược Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 28 1.8 Đánh giá lực quản lý Công ty năm qua 36 iii 1.9.1 Cộng hòa Pháp 37 1.9.2 Hoa Kỳ 38 1.9.3 Liên bang Nga 38 1.9.4 Trung Quốc 39 1.9.5 Singapore 40 Kết luận Chương 41 CHƯƠNG : CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG XÂY DỰNG 42 2.1 Cơ sở pháp lý 42 2.1.1 Giới thiệu văn pháp luật liên quan đến quản lý chất lượng cơng trình xây dựng 42 2.1.2 Những điểm Luật xây dựng 2014 so với Luật xây dựng 2003 51 2.2 Cơ sở lý luận 60 2.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi công xây dựng 60 2.2.2 Khái niệm cải tạo, nâng cấp cơng trình 60 2.2.3 Đặc điểm công tác cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi 60 2.2.4 Khái niệm chung lực 61 2.2.5 Bản chất lực quản lý chất lượng cơng trình xây dựng giai đoạn thi công 62 2.2.6 Các yếu tố cấu thành lực quản lý chất lượng chủ đầu tư 63 2.2.7 Các tiêu chí đánh giá lực quản lý chủ đầu tư 64 2.2.8 Trình tự quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi công xây dựng: 64 2.2.9 Yêu cầu điều kiện lực bên liên quan 65 2.2.10 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng xây dựng 69 2.2.11 Đánh giá hiệu quản lý theo nội dung yếu tố tác động đến chất lượng cơng trình 72 2.2.12 Danh mục tiêu chất lượng 74 2.2.13 Nội dung giám sát thi công xây dựng 75 2.2.14 Vai trò, ý nghĩa quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi công xây dựng 76 iv Kết luận chương 78 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG, ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP CƠNG TRÌNH THỦY LỢI HỒ CẦU RỄ 79 3.1 Thực trạng công tác quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng công ty 79 3.2 Những ưu điểm tồn tại, hạn chế Công ty lực quản lý công trình xây dựng 80 3.2.1 Ưu điểm 80 3.2.2 Những tồn tại, hạn chế lực quản lý chất lượng cơng trình cơng ty 82 3.2.3 Phân tích nguyên nhân 86 3.3 Giới thiệu dự án Cải tạo nâng cấp cơng trình thủy lợi hồ Cầu Rễ xã Tiến Thắng, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang [5] 87 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi công Công ty 90 3.4.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 90 3.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý Công ty áp dụng cho dự án Cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi hồ Cầu Rễ 91 Kết luận Chương 109 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Hiện trạng đập hồ Cầu Rễ 87 Hình 3.2 Hình ảnh bê tơng mái thượng lưu đập hồ Cầu Rễ 100 Hình 3.3 Đổ bê tơng hạ lưu đập 105 Hình 3.4 Cát đổ bê tơng khơng tiêu chuẩn 106 Hình 3.5 Cát đổ bê tơng khơng tiêu chuẩn 106 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các dự án cơng trình cơng ty thực 31 Bảng 2.1 So sánh Luật xây dựng năm 2003 Luật xây dựng năm 2014 51 Bảng 2.2 Về phạm vi điều chỉnh 52 Bảng 2.3 Về đối tượng áp dụng .53 Bảng 2.4 Về giải thích từ ngữ Luật 54 Bảng 2.5 Quy định điều kiện lực hoạt động xây dựng 56 Bảng 2.6 Giải thích từ ngữ liên quan đến quy hoạch, thị 57 Bảng 2.7 Danh mục tiêu chất lượng sản phẩm 75 vii DANH MỤC VIẾT TẮT CNVLĐ Cơng nhân viên lao động CKXD Cơ khí xây dựng CP Cổ phần CTXD Cơng trình xây dựng ĐTXD Đầu tư xây dựng KTCTTL Khai thác cơng trình thủy lợi KTTC Kỹ thuật thi công MT Môi trường NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TVGS Tư vấn giám sát TNLĐ Tai nạn lao động TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TV Tư vấn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện với tốc độ phát triển kinh tế, xã hội việc đầu tư xây dựng cơng trình xây dựng vô cấp thiết Để đạt hiệu trình thực dự án đầu tư xây dựng cơng tác quản lý đóng vai trị quan trọng, điều giúp cho bên liên quan kiểm soát yếu tố ảnh hưởng đến dự án Khi dự án bắt đầu vào giai đoạn thực lúc xuất nhiều vấn đề nảy sinh trình triển khai đặc biệt q trình thi cơng xây dựng thời điểm chịu nhiều tác động yếu tố chủ quan (yếu tố liên quan đến bên tham gia dự án chủ đầu tư, nhà thầu, quan quản lý nhà nước xây dựng, nhà cung ứng vật tư, thiết bị…) yếu tố khách quan (thời tiết, tổ chức, cá nhân bị ảnh hưởng vùng dự án, giá thị trường, chế, sách Nhà nước…) điều gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng thi công công trình hiệu dự án đầu tư, kéo dài thời gian hoàn thành dự án, làm giảm chất lượng cơng trình, hạng mục cơng trình, ảnh hưởng đến tuổi thọ sử dụng cơng trình Thực tế cho thấy, công tác quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, đặc biệt giai đoạn thi cơng cịn hạn chế gặp nhiều khó khăn, điều không xảy dự án có nguồn vốn nước mà cịn tồn dự án lớn có nguồn vốn nước ngồi; gây tổn thất khơng nhỏ kinh tế, xã hội Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu chưa hoàn thiện cấu tổ chức quản lý, quy trình quản lý chưa chặt chẽ, tính chun nghiệp hố chưa cao chất lượng đội ngũ cán công tác quản lý dự án xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Trước vấn đề cấp thiết tác giả định chọn đề tài: "Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý chất lượng cơng trình chủ đầu tư giai đoạn thi công, áp dụng cho Dự án Cải tạo nâng cấp cơng trình thủy lợi hồ Cầu Rễ” làm luận văn thạc sỹ Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận quản lý xây dựng, nội dung yêu cầu quản lý chất lượng giai đoạn thi cơng, phân tích ngun nhân dẫn đến hiệu công tác quản lý chất lượng xây dựng từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao lực quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng dự án đầu tư xây dựng Mục đích đề tài Đề xuất giải pháp nâng cao lực quản lý chất lượng cơng trình chủ đầu tư giai đoạn thi công Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu + Cách tiếp cận: - Điều tra, khảo sát, thu thập thống kê số liệu - Phân tích đánh giá, tổng hợp + Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; - Phương pháp chuyên gia; - Phương pháp quan sát thực tế Kết đạt - Một số giải pháp nâng cao lực quản lý chất lượng cơng trình chủ đầu tư giai đoạn thi công - Áp dụng kết nghiên cứu vào dự án “Cải tạo nâng cấp cơng trình thủy lợi hồ Cầu Rễ” Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu vào hoạt động quản lý, giám sát chất lượng cơng trình chủ đầu tư giai đoạn thi công xây dựng - Đối tượng nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu đối tượng lực quản lý chất lượng cơng trình chủ đầu tư giai đoạn thi công xây dựng dự án cải tạo nâng cấp cơng trình thủy lợi; cụ thể dự án “Cải tạo nâng cấp công trình thủy lợi hồ Cầu Rễ” nội dung cơng việc diễn ngồi trường, tham mưu biện pháp xử lý, giải vướng mắc cho ban quản lý dự án Trưởng phịng tổ chức hành có trách nhiệm tổng hợp, lưu trữ tồn hồ sơ, văn giấy tờ liên quan đến dự án, tham mưu cho trưởng ban văn thủ tục hành tồn q trình triển khai thực dự án Trưởng phịng tài kế hoạch chịu trách nhiệm giải công việc liên quan đến nguồn vốn, phối hợp với phòng kỹ thuật để giải ngân nguồn vốn tiến độ, thường xuyên báo cáo tài trưởng ban cấp theo quy định 3.4.3.2 Quản lý giám sát chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình Hình 3.2 Hình ảnh bê tơng mái thượng lưu đập hồ Cầu Rễ a, Quản lý chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng trình: - Cán giám sát u cầu nhà thầu cung cấp chủng loại, chất lượng vật tư, vật liệu theo hồ sơ thiết kế cấp có thẩm quyền phê duyệt thực thí nghiệm kiểm tra chất lượng, cung cấp cho chủ đầu tư chứng chỉ, chứng nhận vật 100 liệu, kết thí nghiệm vật liệu đầu vào trước đưa vào sử dụng vật liệu cát, đá, xi măng, thép, gạch, giấy dầu… - Kiểm tra số lượng, chủng loại, yêu cầu kỹ thuật vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị theo quy định hợp đồng trước nghiệm thu, cho phép đưa vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị vào sử dụng cho cơng trình - Lập biên nghiệm thu vật liệu trước đưa vào sử dụng - Đối với vật liệu không đạt tiêu chuẩn ban quản lý dự án lập biên với nhà thầu chất lượng vật liệu, nghiêm khắc yêu cầu nhà thầu thay đổi vật liệu đầu vào đến đạt theo tiêu chuẩn thiết kế b, Quản lý chất lượng cơng trình giai đoạn thi cơng xây dựng - Ban quản lý dự án bàn giao yêu cầu nhà thầu có trách nhiệm tiếp nhận, quản lý mặt xây dựng, bảo quản mốc định vị mốc giới cơng trình - u cầu nhà thầu lập thông báo cho ban quản lý dự án chủ thể liên quan đến hệ thổng quản lý chất lượng như: danh sách ban huy công trường; huy trưởng, cán kỹ thuật….và cấp chứng có liên quan - Yêu cầu nhà thầu lập hệ thống quản lý chất lượng cơng trình phù hợp với quy mô nêu rõ sơ đồ tổ chức trách nhiệm tưng phận, cá nhân cơng tác quản lý chất lượng trình chủ đầu tư phê duyệt - Yêu cầu nhà thầu lập trình ban quản lý dự án: + Kế hoạch tổ chức thí nghiệm kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc thơng số kỹ thuật cơng trình theo yêu cầu thiết kế dẫn kỹ thuật; + Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng trình; thiết kế biện pháp thi cơng, quy định cụ thể biện pháp, bảo đảm an tồn cho người, máy, thiết bị cơng trình; + Kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi công xây dựng phận (hạng mục) cơng trình xây dựng, nghiệm thu hồn thành hạng 101 mục cơng trình, cơng trình xây dựng nội dung cần thiết khác theo yêu cầu chủ đầu tư quy định hợp đồng - Bố trí nhân lực, thiết bị thi cơng theo quy định hợp đồng xây dựng quy định pháp luật có liên quan: Đối với dự án Cải tạo, nâng cấp cơng trình thủy lợi hồ Cầu Rễ, dự án thủy lợi, yêu cầu nhân lực nhà thầu sau: + Đối với huy trưởng công trường: yêu cầu phải có chứng hành nghề huy trưởng cơng trường (cịn thời hạn) có Đại học quy chun ngành Thủy lợi, Giao thơng, Xây dựng Yêu cầu tối thiểu năm kinh nghiệm làm huy trưởng cơng trường cơng trình thủy lợi + Đối với cán kỹ thuật: Yêu cầu tối thiểu phải có cán kỹ thuật trực tiếp thi công công trường; cán kỹ thuật trực tiếp thi cơng u cầu phải có đại học quy chun ngành Thủy lợi, Giao thơng, Xây dựng có tối thiểu năm kinh nghiệm làm cán kỹ thuật trực tiếp thi công công trình thủy lợi + Đối với nhân cơng thi cơng trực tiếp: yêu cầu nhà thầu phải cung cấp đầy đủ chứng nhận bậc nghề cá nhân tham gia thi công trực tiếp + Đối với thiết bị thi công công trường: yêu cầu nhà thầu sử dụng máy móc, thiết bị theo biện pháp thi công chủ đầu tư phê duyệt Các loại máy móc thiết bị yêu cầu hoạt động ổn định để đảm bảo tiến độ an tồn q trình thi cơng xây dựng - u cầu nhà thầu thực cơng tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ trước thi công xây dựng theo quy định hợp đồng xây dựng - Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng theo hợp đồng xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình; thi cơng đúng, đủ hạng mục công việc hợp đồng, kịp thời thông báo cho chủ đầu tư phát sai khác thiết kế, hồ sơ hợp đồng xây dựng điều kiện trường q trình thi cơng - Yêu cầu nhà thầu tự kiểm soát chất lượng thi công xây dựng theo yêu cầu thiết kế quy định hợp đồng xây dựng Hồ sơ quản lý chất lượng công việc 102 xây dựng phải lập theo quy định phù hợp với thời gian thực thực tế công trường - Nếu q trình thi cơng xảy sai sót, khiếm khuyết, ban quản lý dự án kịp thời yêu cầu nhà thầu xử lý, khắc phục sai sót, khiếm khuyết chất lượng q trình thi cơng xây dựng - u cầu nhà thầu có trách nhiệm trắc đạc, quan trắc cơng trình theo u cầu thiết kế, thực thí nghiệm, chạy thử trước đề nghị nghiệm thu Trong q trình thi cơng đập hồ Cầu Rễ, cần thường xuyên kiểm tra cao trình thi cơng so với cao trình thiết kế phê duyệt để kịp thời yêu cầu nhà thầu khắc phục sửa chữa thiếu sót: ban quản lý dự án kiểm tra cao độ thi công ứng với cao độ cọc theo thiết kế vẽ thi công cấp có thẩm quyền phê duyệt, vị trí cịn lại thực nội suy để kiểm tra cao độ thi công Việc thi công cao độ thi công đập yêu cầu quan trọng hồ điều tiết hồ Cầu Rễ trình thực ban quản lý dự án nhà thầu cần thực nghiêm túc trình kiểm tra xác định cao độ thi công - Yêu cầu nhà thầu lập nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định: Nhật ký phải ghi chép tay, ghi lại tồn cơng việc thực ngày, số lượng nhân cơng, máy móc thi cơng thực tế công trường công việc phát sinh (nếu có) Kết thúc ngày làm việc cán giám sát cán kỹ thuật phải ký xác nhận nội dung ghi chép nhật ký ý kiến nhận xét cán giám sát thi công - Yêu cầu nhà thầu lập vẽ hồn cơng theo quy định: vẽ hồn cơng phái thể thực tế thi cơng ngồi trường có xác nhận cán giám sát - Yêu cầu nhà thầu thường xuyên báo cáo chủ đầu tư tiến độ, chất lượng, khối lượng công việc, an tồn lao động vệ sinh mơi trường thi cơng xây dựng ngồi trường, ngồi nhà thầu phải báo cáo vấn đề phát sinh hợp đồng q trình thi cơng để chủ đầu tư có biện pháp giải - Sau cơng trình thi cơng xong, ban quản lý dự án u cầu nhà thầu hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị tài sản khác khỏi cơng trường sau cơng trình nghiệm thu, bàn giao 103 c, Đối với giám sát thi cơng xây dựng cơng trình: - Ban quản lý dự án phải Thông báo nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân hệ thống quản lý chất lượng chủ đầu tư cho nhà thầu có liên quan biết để phối hợp thực hiện: cụ thể sau: + Thông báo cho nhà thầu biết số lượng thành viên ban quản lý dự án + Thông báo phân công nhiệm vụ thành viên ban để nhà thầu thi công chủ động phối hợp trình triển khai thực - Việc giám sát thi công xây dựng yêu cầu bắt buộc xuyên suốt trình từ khởi cơng xây dựng đến hồn thành nghiệm thu công việc: ban quản lý dự án phân công cụ thể thành viên, tổ chức giám sát thường xuyên, liên tục nhà thầu thi cơng; giám sát cơng trình theo thiết kế phê duyệt - Yêu cầu thành viên giám sát thực chức trách nhiệm vụ giao; trung thực, khách quan, không vụ lợi, không tiếp tay cho hành vi sai trái nhà thầu gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng cơng trình - Kiểm tra điều kiện khởi cơng cơng trình xây dựng theo quy định cụ thể sau: + Có mặt để đơn vị thi công thuận lợi trình triển khai thực hiện, đảm bảo tiến độ theo hợp đồng + Có đầy đủ hồ sơ, thủ tục pháp lý liên quan đến vấn đề xây dựng (thiết kế vẽ thi công cấp có thẩm quyền phê duyệt, hợp đơng thi cơng xây dựng, văn pháp lý kèm theo….) + Đơn vị thi cơng trình chủ đầu tư xem xét phê duyệt biện pháp đảm bảo an toàn, bảo vệ mơi trường q trình thi cơng xây dựng - Kiểm tra biện pháp thi công xây dựng nhà thầu so với thiết kế biện pháp thi công phê duyệt: + Đối với công tác đổ bê tông yêu cầu nhà thầu thực theo thiết kế; đổ bê tông máy trộn, đổ thủ công, mác bê tông đạt yêu cầu thiết kế, đúc mẫu bê tơng thí nghiệm theo tiêu chuẩn 104 Hình 3.3 Đổ bê tơng hạ lưu đập + Đối với cơng tác đất đắp cơng tác quan trọng suốt q trình cải tạo, nâng cấp đập hồ Cầu Rễ: Ban quản lý dự án có trách nhiệm yêu cầu nhà thầu rõ nguồn cung cấp vật liệu đất đắp, tiến hành thí nghiệm chất lượng đất đắp theo quy định tiêu chuẩn TCVN 4447:2012 Thi công đất đắp sử dụng chủng loại máy phê duyệt (đắp đất máy đầm tấn, dung trọng

Ngày đăng: 12/12/2020, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w