nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để bảo vệ hố móng trong quá trình thi công các công trình ven biển vùng trung trung bộ

126 818 2
nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để bảo vệ hố móng trong quá trình thi công các công trình ven biển vùng trung trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Thanh Te, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại học thuỷ lợi; Phòng đào tạo Đại học và sau Đại học, Khoa công trình, Khoa kỹ thuật biển Trường Đại học thuỷ lợi. - Lãnh đạo Công ty tư vấn xây dựng thủy lợi tỉnh Quảng Trị. Xí nghiệp khai thác thủy nông Nam Thạch Hãn. Đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Thi công Trường Đại học thuỷ lợi đã tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Cám ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi rất nhiều trong nghiên cứu, học tập. Tác giả Phan Ngọc Chiến DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HNNN MNN ĐCTV Q q R g γ P g Fg Z R r o R h H H R 0 R RK F ω Wp T Ta K R đ Hạ mực nước ngầm Mực nước ngầm Địa chất thủy văn Lưu lượng nước Lưu lượng một giếng Trọng lượng riêng chất lỏng Áp suất Gia tốc trọng trường Diện tích thu nước của giếng Cao độ mực nước ngầm Bán kính Bán kính giếng Bán kính ảnh hưởng Cột nước trong giếng Độ sâu hạ giếng Cột nước ngầm tại điểm A Hệ số thấm của đất nền Diện tích hố móng Diện tích lỗ xói tạo giếng Độ ẩm phân tử Hệ số dẫn nước Cột nước vùng ảnh hưởng Hệ số thấm của đất nền theo phương thẳng đứng T D J ∆s h R 0 a l s S S R 0 W W ρ μ γ R 1 ∆h M xo v Kn γ R cs V x Độ dày tầng nước có áp Đường kính ống lọc Gradien thấm của lớp đất Độ sâu phải hạ thêm mực nước trong giếng Độ ngập ống lọc Khoảng cách giữa các giếng liền nhau Chiều dài ống lọc Độ hạ thấp mực nước ngầm Độ sâu hạ mực nước ngầm Độ sâu MNN ở tâm hố móng Thể tích các lỗ rỗng Khối lượng riêng của chất lỏng Độ nhớt động lực của nước Trọng lượng riêng đất nền Cột nước tiêu hao khi nước chảy qua ống lọc Chiều dày của lớp trầm tich Bán kính biểu kiến Tốc độ nước thấm lớn nhất vào ống lọc Hệ số thấm của đất nền theo phương ngang Trọng lượng riêng vật liệu cát sỏi làm lớp lọc quanh giếng Vận tốc dòng chảy trong lỗ khoan trào ra ngoài. MỤC LỤC 36TMỞ ĐẦU36T 1 36T1. Tính cấp thiết của đề tài36T 1 36T2. Mục đích nghiên cứu của đề tài36T 2 36T3. Cách tiếp cận, đối tượng, phạm vi nghiên cứu36T 3 36T4. Dự kiến kết quả đạt được36T 3 36T5. Bố cục luận văn36T 3 36TCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI HỐ MÓNG CÔNG TRÌNH TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 4 36T1.1. Tình hình xây dựng công trình hố móng và các giải pháp bảo vệ mái 36Thố móng36T 4 36T1.1.1. 36TSơ lược về công tác bảo vệ hố móng trong nước và trên Thế giới 4 36T1.1.2. 36TYêu cầu chung của công tác bảo vệ mái hố móng 8 36T1.1.3. 36TĐặc điểm của công trình hố móng. 9 36T1.1.4. 36TMột số hình ảnh về giải pháp bảo vệ mái hố móng công trình 10 36T1.2. 36TNguyên nhân dẫn đến sự cố và cách khắc phục xử lý sự cố khi thi công hố móng công trình 22 36T1.2.1. Nguyên 36Tnhân dẫn đến sự cố khi thi công hố móng công trình 22 36T1.2.2. Cách 36Tkhắc phục và xử lý sự cố khi thi công hố móng. 28 36T1.3. Kết luận chương 136T 33 36TCHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG VIỆC TÍNH TOÁN HỆ THỐNG GIẾNG HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM 36T 35 36T2.1. Đặc điểm và yêu cầu của các hố móng36T 35 36T2.1.1. Đặc điểm hố móng36T 35 36T2.1.2. Yêu cầu tiêu nước hố móng36T 35 36T2.1.3. Sơ lược về tình hình hạ thấp MNN trên thế giới và trong nước36T 36 36T2.2. Các phương pháp tiêu nước hố móng công trình thủy36T 40 36T2.2.1. Phương pháp tiêu nước xung quanh hố móng36T 40 36T2.2.2. 36THạ thấp mực nước ngầm bằng phương pháp điện thấm 44 36T2.2.3. 36TPhương pháp đóng băng nhân tạo 45 36T2.2.4. 36THạ thấp mực nước ngầm bằng hệ thống giếng 46 36T2.3. Giếng khoan36T 50 36T2.3.1. Cấu tạo giếng khoan36T 50 36T2.3.2. 36TCác dạng giếng khoan 51 36T2.3.3. 36TQuy trình thi công giếng 52 36T2.4. Cơ sở vận động của nước dưới đất36T 53 36T2.4.1. Đặc trưng về độ rỗng và hệ số nhã nước36T 53 36T2.4.2. Định luật Đarcy36T 55 36T2.4.3. Phương trình vi phân liên tục của dòng ngầm, điều kiện ban đầu 36Tvà điều kiện biên36T 59 36T2.5. Các phương pháp tính toán thiết kế hạ thấp mực nước ngầm36T 60 36T2.5.1. 36TTính toán hạ mực nước ngầm theo phương pháp truyền thống 60 36T2.5.2. 36TSử dụng phần mềm Modflow tính toán hạ thấp mực nước ngầm 66 36T2.6. Kết luận chương 236T 72 36TCHƯƠNG 3. VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÍNH TOÁN36T 36TBẢO VỆ THÀNH VÁCH HỐ MÓNG VÀ HẠ THẤP MỰC NƯỚC 36TNGẦM CHO CỐNG + ĐẬP VIỆT YÊN TỈNH QUẢNG TRỊ36T 73 36T3.1. Áp dụng tính toán thiết kế HMNN cho cống + đập Việt Yên – Q.Trị36T 73 36T3.1.1. 36TGiới thiệu chung về công trình 73 36T3.1.2. 36TSo sánh lựa chọn phương pháp hạ mực nước ngầm 80 36T3.1.3. 36TTính toán bố trí hệ thống giếng HMNN cho cống + Đập Việt Yên 80 36T3.1.4. Đánh giá hiệu quả của việc tính toán phần mềm Modflow trong 36Ttính toán thiết kế HMNN36T 93 36T3.2. Đề xuất hình thức, giải pháp thi công bảo vệ thành vách hố móng và 36Thạ thấp mực nước ngầm cho cống + đập Việt Yên tỉnh Quảng Trị36T 93 36T3.2.1. Các hình thức cải tiến kỹ thuật nhằm tăng hiệu quả hoạt động của 36Thệ thống giếng phục vụ HMNN cho hố móng36T 93 36T3.2.2. Giảm giá thành công tác hạ thấp mực nước ngầm36T 100 36T3.3. Kết luận chương 336T 104 36TCHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ36T 106 36T4.1. Kết luận36T 106 36T4.2. Kiến nghị36T 107 36T4.3. Những vấn đề còn tồn tại của luận văn36T 108 36TTÀI LIỆU THAM KHẢO36T 109 PHỤ LỤC 1. HÌNH ẢNH MÔ PHỎNG PHẦN MỀM MODFLOW CHẠY BÀI TOÁN HẠ THẤP MNN 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CÔNG HẠ THẤP MNN CỦA HỐ MÓNG DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương 1: Bảng 1-1: Lựa chọn kết cấu chắn giữ, bảo vệ mái hố móng 6 Bảng 1-2: Các phương pháp hạ thấp MNN và làm khô nhân tạo đất yếu bão hòa nước và điều kiện sử dụng 19 Bảng 1-3: Phạm vi áp dụng các biện pháp hạ mực nước ngầm 19 Bảng 1-4: So sánh các phương pháp HMNN 20 Chương 2: Bảng 2-1: Độ rỗng của các loại đất đá khác nhau(Todd và Mays, 2005) 54 Bảng 2-2: Trị số T R a R phụ thuộc vào S và H 66 Chương 3: Bảng 3-1: Khối lượng các công tác chính xây dựng cống- đập Việt Yên 77 Bảng 3-2: Các chỉ tiêu cơ lý của nền móng 78 DANH MỤC HÌNH VẼ Chương 1: Hình 1-1: Công trình pacific thi công đến tầng hầm thứ 5 thì làm sập Viện Khoa học xã hội tại TP.Hồ Chí Minh (Nguồn internet) 4 Hình 1-2: Trình tự công việc đào và chắn giữ bảo vệ mái hố móng sâu 6 Hình 1-3: Các loại chắn giữ bằng cọc hàng 12 Hình 1-4: Phạm vi áp dụng HMNN ở hiện trường 21 Hình 1-5: Xử lý cọc tre hố móng Trạm bơm Văn Quỷ - Hải lăng – Quảng Trị 21 Hình 1-6: Hiện tượng cát chảy theo nước ngầm từ mái vào hố móng cống Vân Cốc 22 Hình 1-7: Xử lý HMNN cống Hiệp Thuận bằng Cừ thép kết hợp hệ thống 22 Hình 1-8: Xử lý cọc Lasel hố móng cống Vân Cốc 22 Hình 1-9: Xử lý bơm tiêu nước ngoài hố móng bờ phải đập chính Cửa Đạt 22 Chương 2: Hình 2-1: Hệ thống tiêu nước xung quanh hố móng 40 Hình 2-2: Hệ thống tiêu nước nằm ngang 42 Hình 2-3: Hệ thống tiêu nước thẳng đứng 42 Hình 2-4: Thiết bị tiêu nước chặn trên 43 Hình 2-5: Hệ thống tiêu nước ven bờ 43 Hình 2-6: Sơ đồ hạ nước ngầm theo phương pháp điện thấm 44 Hình 1: Sơ đồ hoạt động theo phương pháp đóng băng nhân tạo 45 Hình 2-8: Sơ đồ bố trí hệ thống giếng kim xung quanh hố móng 47 Hình 2-9: Sơ họa ống lọc của giếng kim khi làm việc 48 Hình 2-10: Cấu tạo giếng kim với khớp nối 49 Hình 2-11: Cấu tạo ống lọc giếng 49 Hình 2-12: Sơ đồ bố trí cấp làm việc của giếng kim khi hố móng sâu 50 Hình 2-13: Sơ đồ cấu tạo giếng khoan 50 Hình 2-14: Sơ đồ các dạng giếng khoan không hoàn chỉnh 51 Hình 2-15: Dòng chảy không giới hạn vào giếng khoan nước ngầm hoàn chỉnh 52 Hình 2-16: Mối quan hệ giữa bất đồng nhất phân tầng và bất đẳng hướng 58 Hình 2-17: Mặt cắt ngang giếng hoàn chỉnh 61 Hình 2-18: Mực nước ngầm được hạ xuống thấp hơn đáy móng ổn định 63 Hình 2-19: Sơ đồ tính toán giếng không hoàn chỉnh 65 Hình 2-20: Sơ đồ tính toán hệ thống giếng không hoàn chỉnh 65 Hình 2-21: Sơ đồ hóa hệ thống địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu 69 Hình 2-22: Sơ đồ giải hệ phương trình vi phân 70 Hình 2-23: Sơ đồ khối giải bài toán bằng phần mềm Modflow 71 Chương 3: Hình 3-1: Mặt cắt ngang hố móng cống + đập Việt Yên 86 Hình 3-2: Mặt bằng bố trí hệ thống giếng HMNN cống + đập Việt Yên 86 Hình 3-3: MNN hạ thấp xung quanh hố móng sau khi bơm nước - TH1 87 Hình 3-4: Cống + đập Việt Yên trường hợp 1- mặt cắt ngang qua tim hố móng 88 Hình 3-5: Cống + đập Việt Yên trường hợp 1- mặt cắt dọc qua tim hố móng 88 Hình 3-6: Đường quan hệ MNN ở giữa hố móng theo thời gian TH1 89 Hình 3-7: MNN hạ thấp xung quanh hố móng sau khi bơm nước - TH2 89 Hình 3-8: Cống + đập Việt Yên trường hợp 2 - mặt cắt dọc qua tim hố móng 90 Hình 3-9: Cống + đập Việt Yên trường hợp 2- mặt cắt ngang qua tim hố móng 90 Hình 3-10 : Đường quan hệ MNN ở giữa hố móng theo thời gian - TH2 91 Hình 3-11: MNN hạ thấp xung quanh hố móng sau khi bơm nước - TH3 91 Hình 3-12: Cống + đập Việt Yên trường hợp 3 - mặt cắt dọc qua tim hố móng 92 Hình 3-13: Cống + đập Việt Yên trường hợp 3 - mặt cắt ngang qua tim hố móng 92 Hình 3-14 : Đường quan hệ MNN ở giữa hố móng theo thời gian - TH3 93 Phụ lục 1: Hình ảnh mô phỏng phần mềm Modflow chạy bài toán hạ thấp MNN 1 Phụ lục 2: Hình PL1: Hố móng bản đáy Cống Vân Cốc đang chuẩn bị đặt thép, dựng ván khuôn để đổ bê tông trong khi nước ngầm vẫn nổi lên trong hố móng 6 Hình PL2: Hệ thống giếng kim ở trạm bơm Hữu Bị 2 hoạt động không có hiệu quả nước ngầm vẫn chảy ra mái gây ra cát chảy làm sạt lở mái, phải đóng cọc tre xử lý thêm 6 Hình PL3: Bố trí và lắp đặt giếng cống Hiệp Thuận 7 Hình PL4: Đào hố móng cống Hiệp Thuận trong điều kiện khô ráo 7 Hình PL5: Đổ bê tông sân thượng lưu 8 Hình PL6: Hạ mực nước ngầm thi công bể tiêu năng 8 1 MỞ ĐẦU 1. UTính cấp thiết của đề tài: ừ bao đời nay nhân dân ta đã bền bỉ làm công tác thủy lợi cải tạo thiên nhiên, chiến thắng hạn hán lũ lụt, bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân, của nhà nước, bảo vệ sản xuất, duy trì và thúc đẩy kinh tế xã hội. Từ năm 1955 đến nay sự nghiệp Thủy lợi nước ta phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là từ sau ngày giải phóng Miền nam năm 1975. Trong những năm vừa qua, việc xây dựng các công trình thủy lợi trên địa bàn cả nước nói chung, các tỉnh duyên hải vùng trung Trung bộ nói riêng đã góp phần rất quan trọng trong việc giảm nhẹ thiên tai, xây dựng cơ sở hạ tầng tạo đà cho các ngành kinh tế phát triển một cách bền vững, góp phần cải tạo môi trường cân bằng sinh thái. Trong quá trình xây dựng và phát triển, bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn có một số tồn tại trong khảo sát, thiết kế (thủy văn, địa chất công trình, thủy công ) và thi công dẫn đến sự cố hư hỏng một phần hoặc toàn bộ hạng mục công trình đặc biệt là khi thi công các công trình chịu ảnh hưởng của thủy triều trên địa bàn một số tỉnh ven biển duyên hải Miền trung. Với điều kiện địa chất phức tạp, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sự am hiểu về công nghệ thi công móng vùng triều còn gặp nhiều hạn chế dẫn đến tiến độ thi công chậm, chất lượng thi công kém, và giá thành công trình cao. Một số công trình chịu ảnh hưởng của điều kiện địa chất phức tạp như công trình cống ngăn triều Việt Yên (Quảng trị), Mỹ Trung (Quảng Bình), Đề tài “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để bảo vệ hố móng trong quá trình thi công các công trình ven biển vùng trung Trung bộ” được tác giả thực hiện nhằm tổng kết về lý luận và thực tiễn những tồn tại và thiếu sót trước đây có liên quan đến an toàn, ổn định mái hố móng khi thi công gặp trường hợp mạch đùn cát chảy. Bên cạnh đó tác giả cũng phân tích nguyên nhân gây ra các sự cố sạt mái hố móng các cống vùng triều ; từ đó đưa ra một số giải pháp T 2 khoa học công nghệ thích hợp để xử lý các sự cố sạt mái hố móng do gặp điều kiện địa chất phức tạp. 2.U Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu về tổng quan các biện pháp bảo vệ hố móng công trình, các yếu tố là nguyên nhân gây ra sự cố làm mất ổn định mái hố móng công trình vùng triều, đặc biệt đối với hố móng có tầng địa chất phức tạp như “ Mạch đùn cát chảy” Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp công nghệ thi công thích hợp bảo vệ cho các hố móng công trình ven biển trung Trung bộ. 3. UCách tiếp cân, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: Ua). Cách tiếp cân, đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Cách tiếp cận: Thông qua việc nghiên cứu các giải pháp thi công công trình cống vùng triều, các tài liệu của một số cơ quan nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý xây dựng công trình cống vùng triều thuộc khu vực trung Trung bộ. - Đối tượng nghiên cứu: Hố móng các công trình ven biển vùng trung Trung bộ. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số công trình cống vùng triều có địa chất phức tạp thuộc khu vực trung Trung bộ. Ub). Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích: Tiến hành quan sát thực tế, tổng kết phân tích những ưu nhược điểm của những công trình đã thiết kế và thi công trước đây để rút ra những vấn đề liên quan đến công tác tiêu nước hố móng. Từ đó chọn giải pháp thích hợp để vận dụng cho các công trình trong khu vực nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, các phương pháp hạ thấp mực nước ngầm. Phương pháp xử lý móng công trình trong điều kiện địa chất phức tạp như: “Mạch đùn cát chảy” và đề xuất các giải pháp công nghệ khắc phục. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu về công trình vùng triều thuộc khu vực trung Trung bộ. [...]... ton v kinh t - i ng thi cụng tt: l i ng cú th lnh hi ỳng bn v thit k v cỏc tiờu chun, quy phm k thut ng thi cũn cú phng tin v nng lc thc hin tin hc hoỏ trong cụng tỏc thi cụng Ngoi ra phi m mt s yờu cu chung sau:[7] - Phi cú y ti liu thit k k thut v thit k thi cụng h múng cụng trỡnh, t ú lp ra bin phỏp thi cụng chi tit cho h múng v cỏc phng ỏn x lý nu khụng may xy ra s c khi thi cụng cụng trỡnh... sỏt trong giai on thi cụng, b qua vic giỏm sỏt cht lng thit k h múng, khin cho n ho lt vo giai on thi cụng ng thi li coi nh vic kim tra nghim thu vt liu, dn n cụng trỡnh h múng ó s dng nhng loi vt liu kộm cht lng + Khụng kp thi ngn cn nhng hnh vi ca n v thi cụng (nh khụng gim ti phớa sau cc, o mt phn t phn ỏp lc phớa trong ca kt cu chn gi, o trc chng sau, o sõu quỏ thit k, quan trc khụng kp thi )... ca thit b chn gi mỏi h múng trỏnh xy ra s c cú th kim soỏt c Phi tuyt i an ton trong quỏ trỡnh thi cụng cụng trỡnh c v ngi v thit b mỏy múc 1.1.3 c im ca cụng trỡnh h múng 1 Cụng trỡnh h múng l loi cụng trỡnh tm thi, s d tr v an ton cú th l tng i nh nhng li chu nh hng ca nhiu yu t nh: iu kin thi cụng, a hỡnh thi cụng, a cht cụng trỡnh, nc ngm.v.v 2 Cụng trỡnh h múng l mt khoa hc an xen gia cỏc khoa. .. cc, xung quanh h múng phi nghiờm cm lm cỏc nh lỏn thi cụng tm thi, khụng c cht ng vt liu xõy dng, t thi, khụng c t cỏc thit b thi cụng loi ln, xe c, mỏy thi cụng khụng c o t ngc chiu, khụng c nc thi sinh hot v sn xut xung quanh h múng Mt t xung quanh h múng phi c x lý chng s xõm nhp ca nc mt 2 Tng cc chn gi bng chng trong hoc thanh neo b li vo phớa trong tng i nhiu thỡ ta tin hnh x lý nh sau: - Trc... vic o t, t chc lm vic dõy chuyn song song thỡ cú th rỳt ngn thi hn thi cụng, ting n nh - Hiu qu kinh t cao, thng giỏ thnh thp hn chn gi h múng bng cc nhi - Do thi cụng theo tng phõn lp phõn on, d sinh ra tớnh khụng n nh trong giai on thi cụng, do ú nht thit phi t chc vic quan trc chuyn dch ca thõn tng inh t ngay khi bt u thi cụng - Thớch hp trong lp t lp tm bờn trờn mc nc ngm hoc sau khi h mc nc ngm,... quy phm tiờu chun d Vn thi cụng h múng: + Cỏc nh thi cụng cú chuyờn nghnh cha phự hp, nng lc thi cụng kộm + Khụng tuõn th nghiờm ngt quy trỡnh thi cụng + Bin phỏp h nc, ngn nc khụng hiu qu X lý khụng cht ch cỏc quan h phi hp vi nhau, cha coi trng thụng tin + Tu tin chnh i thit k Thi gian vn chuyn qun lý khụng tt + Khụng cú sn phng ỏn x lý tỡnh hung bt thng m trong quỏ trỡnh thi cụng cú th xy ra e Vn... vic thi cụng cụng trỡnh s khú khn, kộo di thi gian thi cụng, kinh phớ gia tng v nhiu khi lm gim cỏc ch tiờu xõy dng ca t nn, phỏ hoi cỏc cụng trỡnh lõn cn Nh tũa nh Vin Khoa hc xó hi vựng nam b 49 Nguyn Thi Minh Khai (Qun 1 thnh ph H Chớ Minh) ó b lỳn st ngy 9 - 10 - 2007 khi ang thi cụng tng hm ca cao c khỏch sn Pacific [16] Hỡnh 1-1: Cụng trỡnh pacific thi cụng n tng hm th 5 thỡ lm sp Vin Khoa. .. li khỏ phỏt trin c v mt lý lun, nghiờn cu, ng dng v thit b ch to thi cụng Tng liờn tc trong t thng c ỏp dng trong cỏc trng hp sau: - Thớch hp vi loi a cht t nn nh: cỏt cui si, tng nham thch phong hoỏ, khi y cc bn thộp rt khú thi cụng, nhng li cú th dựng kt cu tng liờn tc trong t thi cụng bng cỏc loi mỏy o thớch hp - Do c tớnh ca kt cu tng liờn tc trong t l thõn tng cú cng ln, tớnh tng th tt, do ú... 1.2 Nguyờn nhõn dn n s c v cỏch khc phc x lý s c khi thi cụng h múng cụng trỡnh 1.2.1 Nguyờn nhõn dn n s c khi thi cụng h múng cụng trỡnh: Vic kho sỏt, thit k, thi cụng, qun lý thi cụng h múng v mỏi h múng trong sut quỏ trỡnh xõy dng cụng trỡnh thng hay xy ra nhiu s c khỏc nhau 23 v mc nh hng cng khỏc nhau S phỏ hoi ca h thng chng t khụng nht thit xy ra bi s sp ca kt cu M cũn do mt s nguyờn nhõn... ma sỏt trong do bỏo cỏo kho sỏt cung cp u ln hn tỡnh hỡnh thc t, lm cho kt cu chn gi thit k khụng an ton, lc chng nh ca thanh neo khụng + Kho sỏt khụng iu tra rừ tớnh dón n ca tng t, im kho sỏt h múng b trớ ớt quỏ, khụng ti liu cho ngi thit k ch lm thng nht mt loi kt cu chn gi, khụng cú ch x lý c bit, dn n trong thi cụng hay xy ra cỏc tỡnh hung nguy him c Vn thit k h múng: + Cỏc nh t vn thit k cú . Trung (Quảng Bình), Đề tài Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để bảo vệ hố móng trong quá trình thi công các công trình ven biển vùng trung Trung bộ được tác giả thực hiện. chảy” Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp công nghệ thi công thích hợp bảo vệ cho các hố móng công trình ven biển trung Trung bộ. 3. UCách tiếp cân, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu: . CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI HỐ MÓNG CÁC CÔNG TRÌNH VÙNG TRIỀU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Tình hình xây dựng công trình hố móng trong nước và trên thế giới, các giải pháp bảo vệ mái hố móng

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan van - MD

    • Lời cảm ơn

    • Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Thanh Te, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài.

    • Tôi xin chân thành cảm ơn:

    • - Ban giám hiệu Trường Đại học thuỷ lợi; Phòng đào tạo Đại học và sau Đại học, Khoa công trình, Khoa kỹ thuật biển Trường Đại học thuỷ lợi.

    • - Lãnh đạo Công ty tư vấn xây dựng thủy lợi tỉnh Quảng Trị. Xí nghiệp khai thác thủy nông Nam Thạch Hãn.

    • Đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài.

    • Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Thi công Trường Đại học thuỷ lợi đã tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.

    • Cám ơn các bạn đồng nghiệp, bạn bè, người thân và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi rất nhiều trong nghiên cứu, học tập.

    • Tác giả

    • Phan Ngọc Chiến

  • Luan van - MD+C1PA1

    • MỞ ĐẦU

      • - Cách tiếp cận: Thông qua việc nghiên cứu các giải pháp thi công công trình cống vùng triều, các tài liệu của một số cơ quan nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, thi công và quản lý xây dựng công trình cống vùng triều thuộc khu vực trung Trung bộ.

      • - Đối tượng nghiên cứu: Hố móng các công trình ven biển vùng trung Trung bộ.

      • - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số công trình cống vùng triều có địa chất phức tạp thuộc khu vực trung Trung bộ.

      • 4. Dự kiến kết quả đạt được:

      • 5. Bố cục và nội dung của luận văn:

      • * Bố cục của luận văn:

      • Chương I. Tổng quan về các giải pháp bảo vệ mái hố móng các công trình vùng triều trong nước và trên thế giới.

      • Chương II. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết trong việc tính toán hệ thống giếng hạ thấp mực nước ngầm.

      • Chương III. Vận dụng kết quả nghiên cứu để tính toán bảo vệ thành vách hố móng và hạ thấp mực nước ngầm cho công trình: cống + đập ngăn mặn Việt Yên tỉnh Quảng Trị.

      • Chương IV. Kết luận và kiến nghị.

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN VỀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÁI HỐ MÓNG CÁC CÔNG TRÌNH VÙNG TRIỀU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

    • 1.1.1 Sơ lược về công tác bảo vệ hố móng trong nước và trên Thế giới.

    • 1.1.3. Đặc điểm của công trình hố móng.

    • 1.1.4. Một số giải pháp bảo vệ mái hố móng công trình

    • 1.1.4.1 Chắn giữ hố móng bằng cọc hàng.

    • 1. Giới thiệu chung.

    • 2. Phạm vi áp dụng.

    • 1.1.4.2. Phương pháp chắn giữ hố móng bằng cọc trộn dưới sâu.

    • 1. Giới thiệu Chung.

    • 2. Phạm vi áp dụng.

    • 1.1.4.3 Chắn giữ hố móng bằng tường liên tục trong đất.

    • 1. Giới thiệu chung.

    • 2. Phạm vi áp dụng.

    • 1.1.4.7. Hạ mực nước ngầm kết hợp đào đất.

    • 1.1.4.8. Một số hình ảnh về giải pháp bảo vệ hố móng công trình.

    • 1.2.2 Cách khắc phục và xử lý sự cố khi thi công hố móng công trình.

  • Luan van - C2PA1

    • CHƯƠNG 2

    • NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG VIỆC TÍNH TOÁN HỆ THỐNG GIẾNG HẠ THẤP MỰC NƯỚC NGẦM

      • Khi thi công hố móng sâu, thường phải đào đất phía dưới MNN nếu nước ngầm ngấm vào làm cho nền bị ngấm nước dẫn đến tính nén co tăng lên, công trình sẽ bị sụt lún quá lớn sẽ tạo ra lún phụ thêm của công trình ảnh hưởng tới an toàn của công trình xây...

        • CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÊU NƯỚC HỐ MÓNG CÔNG TRÌNH THỦY

        • GIẾNG KHOAN

  • luan van - C3PA1

    • VẬN DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỂ TÍNH TOÁN BẢO VỆ THÀNH VÁCH HỐ MÓNG CHO CỐNG + ĐẬP VIỆT YÊN TỈNH QUẢNG TRỊ

  • Luan van - C4PA1

  • Luan van - PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan