Minh họa thực tế các thông số kết cấu của hệ thống phân phối khí. ▪ Cung cấp cho SV kiến thức về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phân phối khí trên động cơ. ▪ Trang bị cho SV kỹ năng đo, kiểm tra các thông số kết cấu là cơ sở cho các hoạt động chẩn đoán, sửa chữa, cũng như thiết kế hệ thống phân phối khícủa động cơ. Kết quả đạt được sau bài học: Nhận biết được các thành phần của hệ thống phân phối khí trên động cơ. Thực hiện được qui trình đo, kiểmMinh họa thực tế các thông số kết cấu của hệ thống phân phối khí. ▪ Cung cấp cho SV kiến thức về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phân phối khí trên động cơ. ▪ Trang bị cho SV kỹ năng đo, kiểm tra các thông số kết cấu là cơ sở cho các hoạt động chẩn đoán, sửa chữa, cũng như thiết kế hệ thống phân phối khícủa động cơ. Kết quả đạt được sau bài học: Nhận biết được các thành phần của hệ thống phân phối khí trên động cơ. Thực hiện được qui trình đo, kiểm
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Trường Đại Học Bách Khoa
-
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
Bộ Môn Kỹ Thuật Ô Tô – Máy Động Lực
-
THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ & Ô TÔ
PHẦN 1: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ
Bài 2:
Khảo sát các thông số kết cấu của hệ thống phân phối khí trên động cơ
Mục tiêu:
▪ Minh họa thực tế các thông số kết cấu của hệ thống phân phối khí
▪ Cung cấp cho SV kiến thức về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống phân phối khí trên động cơ
▪ Trang bị cho SV kỹ năng đo, kiểm tra các thông số kết cấu là cơ sở cho các hoạt động chẩn đoán, sửa chữa, cũng như thiết kế hệ thống phân phối khícủa động cơ
Kết quả đạt được sau bài học:
Nhận biết được các thành phần của hệ thống phân phối khí trên động cơ
Thực hiện được qui trình đo, kiểm tra thông số kết cấu của hệ thống phân phối khí
Biết và hiểu các giá trị của thông số kết cấu hệ thống phân phối khí trên động cơ
để làm cơ sở tính toán, thiết kế
Biết và hiểu sự thay đổi các thông số kết cấu của hệ thống phân phối khí sau quá trình vận hành Từ đó, biết cách đưa ra phương án chẩn đoán, sửa chữa phù hợp
– 2019 –
Trang 2MỤC LỤC
1 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 3
1.1 Giới thiệu 3
1.2 Mô hình thí nghiệm: Hệ thống phân phối khí 3
1.3 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 4
1.4 Phương pháp đo, kiểm tra 5
1.4.1 Đường kính ngoài/trong 5
1.4.2 Đo chiều dài, bề dày 5
1.4.3 Phương pháp xử lý số liệu đo 5
2 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM 5
2.1 Chuẩn bị thí nghiệm 5
2.2 Kiểm tra tình trạng mô hình trước khi thí nghiệm 6
2.3 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của hệ thống phát lực 7
2.4 Sau khi thí nghiệm 8
3 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 9
3.1 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của trục cam 9
3.2 Đo, kiểm tra các thông số vấu cam 10
3.3 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của lò xo 11
3.4 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của xu pap 12
4 KIẾN THỨC SV CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THÍ NGHIỆM 13
5 CÂU HỎI SV TỰ KIỂM TRA SAU KHI LÀM BÀI THÍ NGHIỆM 14
Trang 3
1 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM
1.1 Giới thiệu
• Bài Thí nghiệm: Khảo sát các thông số kết cấu của hệ thống phân phối khí trên động cơ
• Thời lượng: 2,5 tiết
• Số SV: 5 SV/mô hình
1.2 Mô hình thí nghiệm: Hệ thống phân phối khí
ÐC xang ÐC Diesel
Trang 4Bảng 1 Thông số kỹ thuật mô hình hệ thống phát lực
Động cơ Xăng
Động cơ Diesel
9 Trục cam động cơ Diesel cái 01
1.3 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm
QUAN
TRỌNG
Chú ý:
▪ SV tham khảo Tài liệu hướng dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị ở
▪ LUÔN tuân thủ các qui định an toàn, và qui định kỹ thuật khi sử dụng
dụng cụ, thiết bị
▪ Vệ sinh, cất dọn dụng cụ, thiết bị sau khi sử dụng
• Dụng cụ, thiết bị đo sử dụng trong bài thí nghiệm được trình bày trong các Bảng 2
Trang 5Bảng 2 Dụng cụ, thiết bị đo sử dụng trong bài thí nghiệm
Stt Thông số Kí hiệu Đơn vị Dụng cụ, thiết bị đo
Thước panme
Thước kẹp
Thước dây
1.4 Phương pháp đo, kiểm tra
1.4.1 Đường kính ngoài
Đường kính ngoài được đo bằng thước panme
1.4.2 Đo chiều dài, bề dày
Các kích thước chiều dài/bề dày được đo bằng thước kẹp
1.4.3 Đo góc nghiêng làm việc xu páp
Góc nghiêng xu páp được do bằng thước do góc như
1.4.4 Phương pháp xử lý số liệu đo
Phép đo thông số kết cấu được thực hiện 3 lần cho mỗi chi tiết Kết quả báo cáo là giá trị trung bình của 3 lần đo
2 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
2.1 Chuẩn bị thí nghiệm
Kiểm tra khu vực thí nghiệm phải sạch sẽ, gọn gàng
Kiểm tra khu vực thí nghiệm phải thoáng khí, bổ sung quạt làm mát nếu cần thiết
Kiểm tra trang phục khi thí nghiệm phải gọn gàng
Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong nhóm
Kiểm tra số lượng và tình trạng của các dụng cụ, thiết bị
Lưu ý tầm đo của dụng cụ, thiết bị đo.
Trang 6stt Tên thiết bị Số lượng Đạt Không đạt
1 Thước panme 0-25 mm đo đường kính ngoài 02
2 Thước panme 25-50 mm đo đường kính ngoài 02
3 Thước panme 0-100 mm đo đường kính ngoài 02
Nhận biết từng thành phần của hệ thống phân phối khí trên động cơ thí nghiệm: xác định từng cụm chi tiết, chi tiết của hệ thống phân phối khí trên động cơ thí nghiệm
2.2 Kiểm tra tình trạng mô hình trước khi thí nghiệm
Stt Nội dung kiểm tra Đơn vị Số lượng Tình trạng
Động cơ Xăng
1 Trục cam động cơ xăng cái …/01
Động cơ Diesel
9 Trục cam động cơ Diesel cái …/01
Trang 72.3 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của hệ thống phát lực
❖ Bước 1: Đo thông số kết cấu của trục cam và ghi kết quả vào Bảng 4, 5
QUAN
TRỌNG
Chú ý:
▪ SV phải xác định được vị trí máy số 1
▪ Xác định chiều quay động cơ
▪ Xác định chính xác vị trí vấu cam nạp và cam thải
Trong đó:
L: chiều dài trục cam D: Đường kính ổ đỡ d: Đường kính thân trục
❖ Bước 2: Đo thông số vấu cam và ghi kết quả vào Bảng 6, 7
Trong đó:
H: Khoảng nâng lớn nhất Dcs: Đường kính cơ sở cam
h = H – Dcs: Hành trình nâng cam
❖ Bước 3: Đo thông số kết cấu của Lò xo xu páp và ghi kết quả vào Bảng 8, 9
Trong đó:
H: Chiều cao không nén lò xo D: Đường kính ngoài lò xo d: Đường kính sợi
L D
d
H
h Dcs
D H
d
Trang 8❖ Bước 4: Đo thông số kết cấu của xu páp và ghi kết quả vào Bảng 10, 11.
Trong đó:
H: Chiều cao xu pap D: Đường kính nấm d: Đường kính thân xu páp α: Góc nghiêng nấm xupap
2.4 Sau khi thí nghiệm
Vệ sinh các chi tiết trên mô hình
Lắp các chi tiết, cụm chi tiết đúng vị trí trên mô hình
Vệ sinh, thu dọn dụng cụ, thiết bị thí nghiệm
Vệ sinh khu vực thí nghiệm
Làm báo cáo thí nghiệm
Trang 93 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
3.1 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của trục cam
1 Đường kính ổ đỡ vị trí 1 D1 mm
4 Đường kính ổ đỡ vị trí 4 D4 mm
5 Đường kính ổ đỡ vị trí 5 D5 mm
6 Đường kính thân trục cam dt mm
1 Đường kính ổ đỡ vị trí 1 D1 mm
4 Đường kính ổ đỡ vị trí 4 D4 mm
5 Đường kính ổ đỡ vị trí 5 D5 mm
6 Đường kính thân trục cam dt mm
Nhận xét:
❖ Vẽ sơ bộ cấu tạo trục cam trên mô hình thí nghiệm (ghi rõ vị trí vấu cam nạp, cam thải theo thứ
tự máy):
- Động cơ xăng
Trang 10- Động cơ Diesel
3.2 Đo, kiểm tra các thông số vấu cam
TT
xy
lanh
H, (mm) Dcs, (mm) h, (mm) H, (mm) Dcs, (mm) h, (mm)
1
2
3
4
TT
xy
lanh
H, (mm) Dcs, (mm) h, (mm) H, (mm) Dcs, (mm) h, (mm)
1
2
3
4
Nhận xét:
❖ So sánh khoảng nâng cam của cam nạp và cam thải trong cùng một động cơ?
❖ Giải thích sự khác biệt?
Trang 11
❖ Giải thích về sự khác biệt khoảng nâng của động cơ Xăng và động cơ Diesel?
3.3 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của lò xo Bảng 8. Kết quả các thông số kết cấu của lò xo động cơ Xăng STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trí đo 1 Chiều dài không nén L mm 2 Số vòng làm việc n mm 3 Đường kính thân D mm 4 Đường kính sợi d mm Bảng 9. Kết quả các thông số kết cấu của lò xo động cơ Diesel STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trí đo 1 Chiều dài không nén L mm 2 Số vòng làm việc n mm 3 Đường kính thân D mm 4 Đường kính sợi d mm ❖ Chiều dài không nén lò xo ảnh hưởng gì tới hoạt động của xu páp?
Trang 12
3.4 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của xu pap
Ln, (mm) Dn, (mm) dn, (mm) αn, (độ) Lt, (mm) Dt, (mm) dt, (mm) αt, (độ)
Ln, (mm) Dn, (mm) dn, (mm) αn, (độ) Lt, (mm) Dt, (mm) dt, (mm) αt, (độ)
Nhận xét:
❖ So sách đường kính nấm D xupap nạp và thải? Giải thích sự khác nhau này?
Trang 13
4 KIẾN THỨC SV CẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THÍ NGHIỆM
QUAN
TRỌNG
Chú ý:
▪ SV PHẢI chuẩn bị bài kỹ lưỡng trước khi thí nghiệm
▪ SV chuẩn bị chưa đạt yêu cầu thì KHÔNG được tham gia thí nghiệm
• Kiểu loại xupap
✓ Xu páp đặt
✓ Xu páp treo (có hoặc hông có đũa dẩy)
• Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí trên động cơ xăng và disel:
✓ Trục cam
✓ Cụm Xupap (Xu páp, ống dẫn hướng xupap, lò xo, chén chặn, móng ngựa)
✓ Con đội
✓ Đũa đẩy
✓ Cò mổ, trục cò mổ
• Định nghĩa và ý nghĩa thực tiễn của các thông số kết cấu của các chi tiết trên hệ thống phân phối khí:
✓ Trục cam
✓ Cụm Xupap (Xu páp, ống dẫn hướng xupap, lò xo, chén chặn, móng ngựa)
✓ Con đội
✓ Đũa đẩy
✓ Cò mổ, trục cò mổ
• Kỹ thuật sử dụng các dụng cụ, thiết bị đo: (1) lưu ý an toàn - kỹ thuật, (2) thao tác đo, và (3) đọc kết quả
✓ Thước panme ngoài
✓ Thước kẹp
✓ Thước dây
Trang 14Trục cam Vấu cam Lò xo xu pap Xupap nạp, thải
Nhận
dạng
Biết
Nhận biết kiểu loại?
Nhận biết các phần của chi tiết?
Vị trí trong sơ đồ bố trí chung?
Nhận biết kiểu loại?
Vị trí trong sơ đồ bố trí chung?
Nhận biết kiểu loại?
Vị trí trong sơ đồ bố trí chung?
Thông số kết cấu quan trọng lò xo?
Nhận biết kiểu loại?
Nhận biết xupap nạp và xupap thải?
Vị trí trong sơ đồ bố trí chung?
Hiểu Nhiệm vụ các phần của các chi tiết
trục cam?
Công dụng của vấu cam? Nhiệm vụ của lò xo xupap? Kích thước xupap thải bé hơn xupap
nạp?
Vận
dụng
Hành trình nâng của vấu cam ảnh hưởng
gì tới hoạt động của Xupap?
Đo,
kiểm tra
Biết Trục cam được bôi trơn như thế nào? Hành trình vâu cam nạp khác vấu cảm
thải?
Thông số ảnh hưởng tới độ cứng lò
xo, hành trình lò xo?
Tiêu chuẩn khe hở xupap?
Hiểu
Nguyên nhân dẫn đến mài mòn ổ đỡ trục cam?
Nguyên nhân dẫn đến mài mòn không đều ở các vấu cam?
Lực lò so xupáp yếu hơn tiêu chuẩn thì ảnh hưởng thế nào đến động cơ?
Thông số làm việc quan trong nhất của xupap?
Vận
dụng
Thiết kế đường kính piston tại các vị trí khác nhau?
Phương pháp gia công?
Khoảng nâng cam không đồng đều ảnh hưởng như thế nào đến hiệu suất động cơ?
Nếu lò xo bị gãy trong lúc hoạt động thì động cơ bị ảnh hưởng thế nào?
Dấu hiệu để biết thay thế xupap?