1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT gẫy kín mắt cá CHÂN tại BỆNH VIỆN đa KHOA XANH pôn

65 252 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gẫy mắt cá chân tổn thương thường gặp chấn thương gãy xương chi Gãy mắt cá chân gồm có tổn thương thường gặp là: gãy mắt cá trong; gãy 1/3 xương mác- trên, ngang mức dây chằng chày mác dưới; toác mộng chày mác; trật khớp chày sên; gãy mắt cá sau, tổn thương hệ thống dây chằng Nếu không điều trị đúng, không kịp thời dẫn đến biến chứng co rút gân, tổ chức phần mềm, cứng khớp, hạn chế tầm vận động Có hai phương pháp hay áp dụng để điều trị gãy mắt cá chân gồm điều trị bảo tồn điều trị phẫu thuật kết hợp xương Điều trị bảo tồn thường áp dụng cho gãy kín khơng di lệch đầu xương cẳng chân Tuy nhiên trình độ nhà ngoại khoa chấn thương chỉnh hình ngày tốt nên gãy kín đầu xương cẳng chân có xu hướng điều trị phẫu thuật nhiều Dù điều trị bó bột cố định hay phẫu thuật biến chứng sau điều trị ảnh hưởng nhiều đến chức khớp cổ chân như: teo cơ, co rút gân, cứng khớp không phục hồi chức sớm Hiện giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học phẫu thuật kết hợp xương gãy mắt cá chân như: Lane (1894); Coonrad Bugg (1954); nhóm AO (1958); Burwell Charnley (1965); Ali, Mc Laren O’connor (1987)… thu kết tốt phần lớn trường hợp Ở Việt Nam có nhiều báo cáo tác giả kết sau phẫu thuật gãy mắt cá chân: Nguyễn Quang Long (1973); Đoàn Lê Dân (1986); Nguyễn Văn Tâm (1997); Nguyễn Hữu Ngọc (2003); Bùi Trọng Danh (2008) [1],[2], [3],[4] Đồng thời có nghiên cứu phương pháp lượng giá- phục hồi chức sớm để điều trị đau, sưng, vững hạn chế tầm vận động khớp cổ- bàn chân cứng khớp sau gãy, chấn thương khớp cổ- bàn chân Nguyên tắc điều trị phục hồi chức sớm sau phẫu thuật là: - Giảm đau, giảm sưng nề - Duy trì hay phục hồi tầm vận động khớp - Bảo tồn sức mạnh khả chịu đựng - Kích thích lành xương hoạt động Ở Việt Nam chưa có báo cáo áp dụng phương pháp vật lý trị liệu- phục hồi chức sớm sau điều trị phẫu thuật gãy mắt cá chân ảnh hưởng tới việc thực chức khớp cổ- bàn chân Tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn điều trị gãy mắt cá chân lâu phục hồi chức sớm sau phẫu thuật gẫy mắt cá chân khoảng 10 năm Tuy nhiên chưa có báo cáo đánh giá kết phục hồi chức Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phục hồi chức sau phẫu thuật gãy kín mắt cá chân bệnh viện đa khoa Xanh Pôn từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016”, với mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức sau phẫu thuật gãy kín mắt cá chân bệnh viện Xanh Pôn Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học khớp cổ chân Khớp cổ chân (hay khớp sên cẳng chân) khớp liên kết đầu xương cẳng chân với xương sên Bao gồm thành phần sau: 1.1.1 Cấu tạo xương: 1.1.1.1 Đầu xương chầy: Có hình khối vng mặt, cần ý: - Mặt dưới: tiếp khớp với diện ròng rọc xương sên, có gờ phía trước phía sau để khơng cho xương sên trước sau Gờ sau xuống thấp hay gọi mắt cá sau, mắt cá thứ ba Destot - Mặt trong: có phần xuống thấp mặt gọi mắt cá trong, mặt mắt cá tiếp khớp với mặt xương sên, có rãnh sau mắt cá gân chầy sau, gấp chung cỏc ngún chạy qua - Mặt ngồi: có khuyết mác, khớp với đầu xương mác - Mặt trước lồi tròn, có gân duỗi ngón chân lướt qua - Mặt sau lồi, có rãnh gân gấp riêng ngón chân 1.1.1.2 Đầu xương mác: Xương mác nằm phía ngồi cẳng chân, 1/3 mỏm mắt cá từ 6-8 cm xương mác xoắn từ sau vào trong, điểm yếu dễ bị gẫy Đầu xương mác hình tam giác, xuống thấp mắt cá cm Mặt trong: phía khớp với khuyết mác đầu xương chày tạo nên khớp sợi chày mác (Syndesmosis) Phía tiếp khớp với mặt ngồi ròng rọc sên Phía sau có rãnh cho mác dài mác ngắn chạy qua Hình 1.1 Đầu hai xương cẳng chân[5] 1.1.1.3 Xương sên - Xương sên có hình sên gồm phần: chỏm sên, cổ sên thân xương sên Được xem hình hộp sáu mặt Phía xương chày, phía xương gót, hai mặt bên khớp với hai mắt cá tương ứng + Mặt hai mặt bên: khớp với đầu xương chày xương mác tạo nên ròng rọc sên + Mặt dưới: khớp với xương gót mặt khớp; trước, sau + Mặt sau: hẹp, có mỏm sau xương sên - Phía trước mặt xương sên rộng phía sau, nên gấp cổ chân phía mu tối đa mắt cá ngồi di chuyển khoảng 2mm 1.1.2 Hệ thống dây chằng bao khớp 1.1.2.1 Bao khớp: Bám vào chu vi diện khớp, phía trước mỏng, hai bên dày lên thành dây chằng 1.1.2.2 Hệ thống dây chằng: - Dây chằng bên trong: gọi dây chằng Delta xếp làm lớp + Lớp nông: rộng, hình quạt từ MCT xuống tới xương sên, xương gót xương ghe Gồm có phần: - Phần chầy sên trước - Phần chày gót - Phần chầy ghe + Lớp sâu: bám từ phần sau MCT gần chạy ngang bám vào trục quay xương sên, giữ xương sên khơng trật ngồi Hình 1.2 Các dây chằng khớp cổ chân phía (dây chằng Delta)[6] Hình 1.2 Các dây chằng khớp cổ chân phía (dây chằng Delta) [42] - Các dây chằng bên ngoài: + Dây chằng mác sên trước: từ phần trước mắt cá ngồi đến phía trước ngồi xương sên + Dây chằng mác sên sau: từ phía sau mắt cá ngồi đến phía sau ngồi xương sên + Dây chằng mác gót: từ sau mắt cá ngồi đến phía ngồi xương gót Hình 1.3 Các dây chằng khớp cổ chân khớp sên cẳng chân (mặt ngoài) [6] - Dây chằng chày mác gồm phần: + Phía trước ( dây chằng chày mác trước): chạy từ bờ trước xương chày đến bờ trước đầu xương mác + Phía sau: dây chằng chày mác sau dây chằng ngang dưới, chạy từ MCS đến phía sau đầu xương mác, dây chằng chày mác sau dây chằng ngang + Màng gian cốt: nối xương chày xương mác suốt chiều dài xương, phía dày lên thành dây chằng gian cốt Hình 1.4 Hệ thống dây chằng chầy- mác [6] 1.1.3 Liên quan vùng cổ chân * Động mạch: + Động mạch chày trước: đoạn cuối động mạch chày trước chạy phía trước cổ chân, mạc hãm gân duỗi xuống đổi tên thành động mạch mu chân Ngồi phía trước có ngành cuối động mạch xiên thuộc động mạch mác + Động mạch chày sau: chạy phía sau cổ chân, xuống ống gót chia làm hai ngành gan chân gan chân theo hai tầng ống gót * Tĩnh mạch: + Tĩnh mạch hiển to: tĩnh mạch nông chạy qua trước mắt cá chếch lên phía cẳng chân + Tĩnh mạch hiển bé: chạy nơng, vòng sau mắt cá lên * Thần kinh: + Phía trước: nơng có ngành tận thần kinh mác nơng Ở lớp sâu có thần kinh mác sâu + Phía sau: lớp nơng có nhánh tận thần kinh hiển, nhánh gót thần kinh chầy Lớp sâu thần kinh chầy tới ống gót chia làm ngành: thần kinh gan chân gan chân * Gân vùng cổ chân + Phía trước: chạy mạc hãm gân duỗi, xếp thành hàng từ ngồi có gân chày trước, gân duỗi dài ngón I, gân duỗi dài ngón chân Mỗi gân có bao hoạt dịch riêng Các tham gia vào động tác gấp cổ chân phía mu, xoay + Phía sau: có gân gót gân gan chân xuống bám vào nửa mặt sau xương gót, tham gia động tác gấp bàn chân phía gan chân + Phía sau ngồi có gân mác dài mác ngắn, chạy sau mắt cá Tham gia động tác gấp bàn chân phía gan chân, xoay ngồi sấp + Phía sau trong: ống gót gồm bó mạch thần kinh chày sau gân cẳng chân sau, gấp dài ngón chân, gấp dài ngón Tham gia động tác gấp bàn chân phía gan chân, ngửa bàn chân 1.1.4 Sinh lý chức khớp cổ chân - Khớp cổ chân bao gồm ba mặt khớp: mặt khớp trần xương chày với xương sên, sên- MCT, sên- mắt cá Mộng chày mác bao gồm mặt xương chày, hai bên MCT mắt cá liên kết với khớp chày mác dưới, giữ chặt xương sên - Xương sên truyền sức nặng tồn thân xuống cho xương gót (điểm tỳ vững) cho vòm bàn chân (điểm tỳ đàn hồi) Vì cần biến 10 dạng nhỏ mộng chày mác xương sên di lệch đủ gây đau đứng lại Tình trạng kéo dài gây biến dạng, thối hóa mặt khớp cổ chân - Động tác khớp cổ chân: gấp duỗi bàn chân Biên độ 70º Trong đó: + Gấp phía mu chân: 20º + Gấp phía gan chân: 50º Ngồi khớp cổ chân tham gia động tác khác như: + Xoay ngoài- xoay + Dạng bàn chân- khép bàn chân + Sấp (Dạng xoay ngoài)- Ngửa( Khép xoay trong) 1.2 Cơ chế chấn thương giải phẫu bệnh học: - Năm 1771, Jean- Pierre David lần mô tả chế gẫy mắt cá hướng lực làm xoay ngồi bàn chân - Năm 1832, G.Dupuytren mơ tả chấn thương vùng cổ chân lực chấn thương làm dạng bàn chân gây tổn thương: gẫy MCT, gẫy thân xương mác, tổn thương dây chằng chầy mác dưới, ông mô tả trật xương sên gây TMCM - Huguier (1848) nghiên cứu thêm hướng lực chấn thương làm xoay bàn chân gây gẫy MCT đứt dây chằng Delta, gẫy xương mác 1/3 đến 1/3 - Sự đời tia X quang ứng dụng y học giúp cho nhiều tác giả nghiên cứu cách phân loại tổn thương, chế chấn thương vùng cổ chân : Ashurst- Brommer (1922), Lauge- Hansen (1948), AO (1958), Danis Weber (1966) [7, 8] 51 Kết Rất tốt Tốt Khá Kém Tổng số Nhận xét: Biểu đồ TDTT Nghề nghiệp LĐCT NVVP Khác Tổng số 52 CHƯƠNG BÀN LUẬN Trên sở kết có, chúng tơi dự kiến đưa bàn luận xung quanh vấn đề sau: 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1 Tuổi giới 4.1.2 Nghề nghiệp nguyên nhân chấn thương 4.1.3 Vị trí bên tổn thương 4.1.4 Tổn thương phối hợp, gẫy hai, ba mắt cá chân mối liên quan tổn thương phối hợp gẫy hai, ba mắt cá chân 4.2 Đánh giá kết PHCN khớp cổ chân sau phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân 4.2.1 Đánh giá chủ quan 4.2.2 Các triệu chứng 4.2.3 Tầm vận động khớp cổ chân 4.2.4 Lực cẳng chân 4.2.5 Kết PHCN chung 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN khớp cổ chân sau phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân 4.3.1 Kết phục hồi nhóm có tập sớm nhóm khơng tập sớm 4.3.2 Kết phục hồi theo thời gian tổn thương 53 4.3.3 Kết phục hồi theo nhóm tổn thương đơn nhóm phối hợp với trật xương sên 4.3.4 Kết phục hồi theo nhóm tổn thương đơn nhóm phối hợp với TMCM 4.3.5 Kết phục hồi theo nhóm tổn thương mắt cá chân nhóm gẫy 2, mắt cá chân 4.3.6 Kết phục hồi theo nhóm nghề nghiệp KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu có, chúng tơi đưa số kết luận sau: Kết PHCN chung sau tháng điều trị có: bệnh nhân đạt loại tốt ( %), loại tốt ( %), loại ( %), loại ( %) Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN nhóm đối tượng nghiên cứu - Mức độ PHCN nhóm bệnh nhân có tập vận động sớm nhóm khơng tập vận động sớm sau phẫu thuật - Mức độ PHCN nhóm bệnh nhân tổn thương đơn nhóm tổn thương phối hợp khác - Mức độ PHCN nhóm bệnh nhân tổn thương gẫy ≥ mắt cá chân với nhóm gẫy mắt cá chân 54 KIẾN NGHỊ MẪU BỆNH ÁN TRONG NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án: ……………………… I- Hành Họ tên: Tuổi: Giới: □ (1 Nam, Nữ ) Nghề nghiệp: Địa liên lạc: Số điện thoại: Ngày vào viện: + Phẫu thuật: + PHCN: II- Đánh giá tổn thương: Nguyên nhân chấn thương: □ (1 TNGT, TNSH, TNLĐ, TDTT) Thời gian bị chấn thương: Bên tổn thương: □ T; □ P Gãy MCT □ MCN □ Hai mắt cá □ Ba mắt cá □ Chẩn đoán: Phân loại tổn thương: □ ( đơn , kết hợp) Các tổn thương khác kèm theo: - TGMCM: Có □ Khơng □ - Trật xương sên: Có □ Khơng □ Cụ thể Phân loại theo Weber A □ B □ C1 □ C2 □ Đã xử lý trước: Bất động tạm thời □, Kéo nắn bó bột □, Mổ KHX □ Nơi xử trí: Ở nhà □ Thầy lang □ Trạm Y tế □ Bệnh viện huyện □ Bệnh viện tỉnh □ 10 Phẫu thuật: Ngày thứ 11 Cách thức phẫu thuật: Phục hồi dây chằng: □ ( có, Khơng) - Cách KHX: MCT Xương mác: TGMCM: Mắt cá sau: 12 Thời gian bất động: 13 Tập vận động thời gian bất động: □ ( có, Khơng) 14 Kết điều trị phẫu thuật: □ ( tốt, khơng tốt ) 15 Hình ảnh Xquang khớp cổ chân: 16 Các phương pháp điều trị PHCN: □ Hồng ngoại; □ Điện xung; □ Tập vận động; □ Tập vận động/ dụng cụ 17 Thu thập thông tin: ( phụ lục) Các thông số A Đợt B C D A Đợt B C D A Đợt B C Đánh giá chủ quan Các triệu chứng Đo tầm vận động khớp Đo lực Đánh giá chủ quan: dựa theo thang điểm C.Olerud H.Molarnder D (1984) phụ lục Chú thích: (A: tốt, B: tốt, D: khá, D: ) Đợt 1: Sau tuần điều trị; Đợt 2: Sau tháng; Đợt 3: Sau tháng điều trị PHCN hay phẫu thuật 18 Các biến chứng: 19 Ngày viện: + Phẫu thuật: + PHCN: III Đánh giá kết điều trị: □ A B C.D Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người làm bệnh án Bs Nguyễn Văn Vĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Lê Dân and Nguyễn Văn Thạch, Kết hợp xương điều trị gãy xương vùng gần khớp nội khớp chi dưới, 1986, Bệnh viện Việt Đức, trang 122- 128 Bùi Trọng Danh, Đánh giá kết điều trị gẫy kín Dupuytren phương pháp phẫu thuật kết hợp xương nẹp vít vít xốp bệnh viện 108, 2008 Trương Hữu Đức, Đánh giá kết điều trị gẫy kín Dupuytren phương pháp phẫu thuật kết hợp xương bên bệnh viện 103, 2003 Nguyễn Quang Long, Nhận xét ban đầu dùng đinh nội tủy Rush1973: Ngoại khoa tập 1, số Nguyễn Quang Quyền ( Tài liệu dịch ), Atlas giải phẫu người/ Netter F.H 4th edition2001: Nhà xuất y học James B Carr, Malleolar fracture and soft tissue injuries of the Ankle” Skeletal Trauma, third Edition2003 Paige Whittle A, Fracture of the lower Extremity Vol 11 thed 2007: In Campbell' s operative orthopedics Nielsen JO, Dons - Jensen H, and Sorensen HT, Lauge - Hansen clasification of malleolar fractures An assessment of the reproducibility in 118 cases Acta Orthop Scand, Oct, 1990 61(5): p 385 - CHỮ VIẾT TẮT KHX : Kết hợp xương STT : Số thứ tự TMCM : Toác mộng chày mác MCT : Mắt cá MCN : Mắt cá MCS : Mắt cá sau NVXM : Nẹp vis xương mác PHCN : Phục hồi chức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu học khớp cổ chân 1.1.1 Cấu tạo xương: 1.1.2 Hệ thống dây chằng bao khớp 1.1.3 Liên quan vùng cổ chân 1.1.4 Sinh lý chức khớp cổ chân 1.2 Cơ chế chấn thương giải phẫu bệnh học: 1.3 Phân loại gẫy mắt cá chân 12 1.3.1 Phân loại Lauge-Hansen 12 1.3.2 Phân loại theo Danis Weber 13 1.3.3 Phân loại theo AO 15 1.4 Lâm sàng X quang 16 1.4.1 Lâm sàng .16 1.4.2 X quang 17 1.5 Sơ lược lịch sử nghiên cứu điều trị gẫy mắt cá chân 17 1.6 Các phương pháp điều trị gẫy mắt cá chân 18 1.6.1 Điều trị bảo tồn .18 1.6.2 Điều trị phẫu thuật 19 1.7 Phục hồi chức khớp cổ chân sau phẫu thuật .25 1.7.1 Một số phương pháp vật lý trị liệu sử dụng 25 1.7.2 Xoa bóp trị liệu .27 1.7.3 Vận động trị liệu 27 1.8 Các nghiên cứu có liên quan đến chấn thương, phẫu thuật phục hồi sau gẫy mắt cá chân .30 1.8.1 Trên giới 30 1.8.2 Tại Việt Nam 31 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 32 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .33 2.3 Phương pháp nghiên cứu .33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .33 2.3.2 Các bước tiến hành nghiên cứu .33 2.3.3 Kỹ thuật Phục hồi chức sau phẫu thuật 34 2.3.4 Phương pháp đánh giá kết 37 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.1 Tuổi giới 41 3.1.2 Nghề nghiệp 41 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 42 3.1.4 Vị trí bên tổn thương .42 3.1.5 Tổn thương gẫy mắt cá chân đơn hay phối hợp với tổn thương khác .43 3.1.6 Có tập vận động sớm giai đoạn bất động khớp cổ chân 43 3.2 Đánh giá kết phục hồi chức khớp cổ chân sau phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân 44 3.2.1 Kết phục hồi chức khớp cổ chân theo đánh giá chủ quan .44 3.2.2 Kết PHCN triệu chứng .44 3.2.3 Kết PHCN tầm vận động gấp khớp cổ chân 44 3.2.4 Kết PHCN tầm vận động duỗi khớp cổ chân 45 3.2.5 Kết phục hồi lực chầy trước cẳng chân .45 3.2.6 Kết phục hồi lực tam đầu cẳng chân 46 3.2.7 Kết sau tháng điều trị phục hồi chung 46 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức khớp cổ chân sau phẫu thuật 47 3.3.1 So sánh khác biệt nhóm có tập vận động sớm giai đoạn bất động nhóm khơng tập giai đoạn bất động 47 3.3.2 So sánh khác biệt nhóm tổn thương đơn nhóm có tổn thương phối hợp với trật xương sên 47 3.3.3 So sánh khác biệt nhóm tổn thương đơn nhóm có tổn thương phối hợp với toác mộng chầy mác 48 3.3.4 Liên quan nhóm gẫy mắt cá chân với nhóm gẫy hai ba mắt cá chân 48 3.3.5 Liên quan kết phục hồi nghề nghiệp 49 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi giới 50 4.1.2 Nghề nghiệp nguyên nhân chấn thương 50 4.1.3 Vị trí bên tổn thương .50 4.1.4 Tổn thương phối hợp, gẫy hai, ba mắt cá chân mối liên quan tổn thương phối hợp gẫy hai, ba mắt cá chân .50 4.2 Đánh giá kết PHCN khớp cổ chân sau phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân .50 4.2.1 Đánh giá chủ quan 50 4.2.2 Các triệu chứng .50 4.2.3 Tầm vận động khớp cổ chân 50 4.2.4 Lực cẳng chân 50 4.2.5 Kết PHCN chung 50 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN khớp cổ chân sau phẫu thuật gẫy kín mắt cá chân 50 4.3.1 Kết phục hồi nhóm có tập sớm nhóm khơng tập sớm 50 4.3.2 Kết phục hồi theo thời gian tổn thương 50 4.3.3 Kết phục hồi theo nhóm tổn thương đơn nhóm phối hợp với trật xương sên 50 4.3.4 Kết phục hồi theo nhóm tổn thương đơn nhóm phối hợp với TMCM .50 4.3.5 Kết phục hồi theo nhóm tổn thương mắt cá chân nhóm gẫy 2, mắt cá chân 50 4.3.6 Kết phục hồi theo nhóm nghề nghiệp 50 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Lượng giá tầm vận động gấp khớp cổ chân 38 Lượng giá tầm vận động duỗi khớp cổ chân .39 Lượng giá lực cẳng chân 40 Phân bố theo tuổi giới 41 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 41 Nguyên nhân gây gẫy mắt cá chân 42 Vị trí bên tổn thương 42 Tổn thương gẫy mắt cá chân đơn hay phối hợp với tổn thương khác .43 Tập vận động giai đoạn bất động khớp cổ chân 43 Kết PHCN triệu chứng 44 Kết PHCN tầm vận động gấp khớp cổ chân 44 Kết PHCN tầm vận động duỗi khớp cổ chân .45 Kết phục hồi lực chầy trước cẳng chân 45 Kết phục hồi lực tam đầu cẳng chân 46 Kết sau tháng điều trị phục hồi chung .46 So sánh nhóm có tập vận động sớm giai đoạn bất động nhóm khơng tập giai đoạn bất động 47 So sánh khác biệt nhóm tổn thương đơn nhóm có tổn thương phối hợp với trật xương sên .47 So sánh khác biệt nhóm tổn thương đơn nhóm có tổn thương phối hợp với toác mộng chầy mác .48 Liên quan nhóm gẫy mắt cá chân với nhóm gẫy hai ba mắt cá chân 48 Liên quan kết phục hồi nghề nghiệp 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đầu hai xương cẳng chân Hình 1.2 Các dây chằng khớp cổ chân phía .5 Hình 1.3 Các dây chằng khớp cổ chân khớp sên cẳng chân Hình 1.4 Hệ thống dây chằng chầy- mác Hình 1.5 Hình ảnh gẫy mắt cá chế sấp xoay ngồi 10 Hình 1.6 Hình ảnh gẫy mắt cá chế sấp dạng 10 Hình 1.7 Hình ảnh gẫy mắt cá chế ngửa xoay .11 Hình 1.8 Hình ảnh gẫy mắt cá chế ngửa khép 11 Hình 1.9 Phân loại gãy mắt cá theo Danis Weber 14 Hình 1.10 Các phương pháp KHX thường dùng cho gẫy MCT 21 Hình 1.11 Các phương pháp KHX thường dùng cho gẫy xương mác .22 Hình 1.12 Kỹ thuật cố định cho gẫy MCS 23 Hình 1.13 Kỹ thuật cố định có TMCM 24 ... gẫy mắt cá chân khoảng 10 năm Tuy nhiên chưa có báo cáo đánh giá kết phục hồi chức Vì tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết phục hồi chức sau phẫu thuật gãy kín mắt cá chân bệnh viện đa khoa. .. phục hồi chức sớm sau điều trị phẫu thuật gãy mắt cá chân ảnh hưởng tới việc thực chức khớp cổ- bàn chân Tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn điều trị gãy mắt cá chân lâu phục hồi chức sớm sau phẫu thuật. .. khoa Xanh Pôn từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016”, với mục tiêu: Đánh giá kết phục hồi chức sau phẫu thuật gãy kín mắt cá chân bệnh viện Xanh Pôn Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w