1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI KHOÉT CHŨM TIỆT căn

110 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 38,45 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nội soi ứng dụng chẩn đoán phẫu thuật tai với ưu : cho hình ảnh rõ nét, thay đổi góc nhìn khoảng cách tiếp cận cách linh động, giúp cho phẫu thuật viên đánh giá tổn thương tốt Chụp cắt lớp vi tính (CLVT) xương thái dương với lát cắt mỏng giúp cho việc chẩn đốn sớm bệnh lý tai giữa, mà đồ để phẫu thuật viên tiếp cận bệnh tích xác an tồn Điều khơng yêu cầu người thầy thuốc phải tỉ mỉ chẩn đốn phát bệnh, mà u cầu phải thay đổi phẫu thuật can thiệp cho phù hợp với đặc điểm bệnh học để đảm bảo giải triệt để bệnh tích mà khơng phá hủy xương chũm rộng ảnh hưởng chức năng, thẩm mỹ Phẫu thuật khoét chũm tiệt (KCTC) sau tai kinh điển triển khai rộng rãi nhiều sở nay, phẫu thuật với tất phẫu thuật viên phẫu thuật có thay đổi phẫu thuật KCTC cải biên Tuy nhiên với bệnh tích khu trú phẫu thuật khơng thể hạn chế kích thước hốc mổ Vì với bệnh tích cholesteatoma khu trú ứng dụng phẫu thuật để hạn chế kích thước hốc mổ mà đảm bảo lấy bệnh tích, thời gian hốc mổ khô nhanh Viêm tai mạn tính nguy hiểm viêm tai dính thường gặp thể xương chũm đặc ngà Do phẫu thuật khoét chũm tiệt kinh điển đường sau tai qua mặt xương chũm bệnh nhân thường phải đối mặt với tam giác màng não - tĩnh mạch bên - dây thần kinh VII bị thu hẹp Vì vậy, vào sào bào nhiều nguy va chạm vào cấu trúc gây biến chứng cho phẫu thuật Đây thực tế mà nhiều phẫu thuật viên phải đối mặt Đồng thời phẫu thuật tạo hốc mổ lớn so với bệnh tích, gây chảy dịch tai kéo dài sau phẫu thuật Phẫu thuật nội soi khoét chũm tiệt đường ống tai : khoan mở thượng nhĩ - sào đạo - sào bào từ tường thượng nhĩ sau đáy sào bào lấy bỏ thành sau ống tai giữ nguyên vỏ xương chũm lành tránh tam giác đột phá thu nhỏ, tạo hốc mổ nhỏ, gọn tạo điều kiện liền da nhanh đảm bảo lấy triệt để bệnh tích dẫn lưu tốt Hơn niêm mạc trung nhĩ hạ nhĩ ta tạo hình hòm nhĩ nhỏ tái tạo hệ truyền âm Vì lý mà làm nghiên cứu với mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi khoét chũm tiệt Nghiên cứu tai biến sau phẫu thuật để rút kinh nghiệm cho phẫu thuật Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT 1.1.1 Thế giới Phẫu thuật điều trị viêm tai mạn tính (VTGMT) đời từ cuối kỷ XIX Trải qua lịch sử 100 năm, phẫu thuật nghiên cứu, cải tiến, phát triển với đổi phương tiện kỹ thuật thay đổi quan niệm Có thể nói ln lên hai khuynh hướng : - Khuynh hướng 1: ưu tiên lấy hết bệnh tích, cholesteatoma mà khơng tính đến thiệt hại sức nghe - Khuynh hướng 2: trọng kết hợp lấy bỏ bệnh tích với bảo tồn tái tạo sức nghe Trong nửa đầu kỷ XX ngự trị khuynh hướng với phẫu thuật tiệt tên tuổi Stacke, Bergmann, Bondy… Voss… Ngược lại nửa sau kỷ XX với đời kháng sinh kính hiển vi phẫu thuật, khuynh hướng ngày trở nên chiếm ưu Lúc đầu người ta làm thủ thuật khoét xương chũm đơn thủ thuật tháo xương Năm 1890, Stacke lần tiến hành thủ thuật tiệt căn, tên gọi dùng tài liệu Đức, Anh, Pháp, Mỹ ngày nay: Bắt nguồn từ hòm nhĩ mở vào thượng nhĩ, thông qua sào đạo mở vào sào bào xương chũm, nghĩa từ trước sau Sau Zaufal tiến hành thủ thuật tiệt theo trình tự ngược lại: Bắt đầu mở sào bào, vào sào đạo cuối mở đến thượng nhĩ, nghĩa từ sau trước Wolf lại mở rộng ống tai phía sau trên, bắt đầu mở vào sào đạo, sau phát triển hốc mổ sào bào thượng nhĩ Hautant đường đục hình cánh cung lúc bào mỏng mặt hốc nói để mở đường vào hốc Thủ thuật tiệt nhằm mục đích loại bỏ hết bệnh tích tai xương chũm, tạo hốc mổ hình đậu để hở ngoài, bao gồm sào bào xương chũm nói chung, sào đạo, thượng nhĩ hòm nhĩ Xương búa, xương đe bị tháo bỏ Khi tiến hành thủ thuật này, người thầy thuốc mong muốn loại trừ hết biến chứng nguy hiểm làm cho tương lai đời sống người bệnh đảm bảo an toàn tuyệt đối, nhiều phải hy sinh phần thính lực lại tai mổ nói cho không quan tâm đến chức thính giác tai Ở Pháp từ năm 1895 Malherbe du nhập loại thủ thuật vào đặt thuật ngữ phẫu thuật khoét rỗng đá chũm Thực Malherbe phân chia hai loại khoét rỗng: khoét rỗng đá chũm bán phần khoét rỗng đá chũm toàn phần Năm 1904 Heath, 1908 Bondy, nêu phẫu thuật khoét chũm tiệt (KCTC) cải biên nhấn mạnh bảo tồn chức Năm 1942 Ramadier đưa phẫu thuật khoét rỗng phần, khoét rỗng bảo tồn Lermoyer nêu lên phẫu thuật khoét rỗng đá chũm bán phần hay bảo tồn M Portmann nêu lên phẫu thuật tạo hòm nhĩ nhỏ để tạo nên hiệu ứng lệch pha cửa sổ tròn che lỗ vòi Điều quan trọng để khơ tai cải tạo sức nghe Năm 1950 Wullstein người xây dựng hệ thống hóa phẫu thuật chỉnh hình tai (Tympanoplasty) 1958 Jansen đề phẫu thuật mở hòm nhĩ theo lối sau Từ thập kỷ 60 kỷ XX trở đến phát triển kỹ thuật mổ chỉnh hình tai giữa, kết hợp với kỹ thuật phẫu thuật xương chũm tạo hình xương 1982, Tos 1989, Morimitsu thực kỹ thuật mở thượng nhĩ đường xuyên ống tai 2008, James J.Holt mở sào bào đường xuyên ống tai với kính hiển vi phẫu thuật định trường hợp viêm tai khu trú hòm tai - sào bào 2010, Muaaz Tarabichi phẫu thuật nội soi điều trị cholesteatoma 2010, Marchioni phẫu thuật nội soi chỉnh hình tai trường hợp túi co kéo thượng nhĩ độ 1.1.2 Việt Nam Ở Việt Nam tình hình chiến tranh kéo dài, điều kiện kinh tế nghèo phương tiện kỹ thuật hạn chế, đến cuối thập kỷ 50 kỷ XX tác giả áp dụng kỹ thuật KCTC điều trị bệnh VTGMT có cholesteatoma Nhưng thời kỳ đầu phẫu thuật kht chũm tiệt để giải bệnh tích, vấn đề chảy dịch tai sau mổ kéo dài chưa ý giải Các tác giả Lương Sỹ Cần, Nguyễn Tấn Phong, Trần Phương Anh có nghiên cứu việc phục hồi hốc mổ KCTC để giải chảy dịch tai sau mổ nâng sức nghe cho bệnh nhân Tại bệnh viện TMHTW áp dụng nhiều kỹ thuật : 1982, Áp dụng kỹ thuật lót hốc mổ KCTC vạt cân có cuống 1996, Áp dụng kỹ thuật Hồng Kơng Flap - lót hốc mổ KCTC mảng cân thái dương có cuống 1999, Nguyễn Tấn phong, Nguyễn Kim Nghĩa áp dụng kỹ thuật bịt lấp hốc mổ KCTC bột xương - cân Những năm gần kỹ thuật chỉnh hình tai kết hợp với phẫu thuật KCTC ngày phổ biến đưa lại kết đáng kể việc điều trị VTGMT có cholesteatoma 2009, Nguyễn Tấn Phong trình bày phẫu thuật mở sào bào - thượng nhĩ đường xuyên ống tai cho bệnh nhân có bệnh tích khu trú thượng nhĩ, sào đạo, sào bào 2009, Nguyễn Tấn Phong trình bày phẫu thuật nội soi chỉnh hình tai hốc mổ tiệt 1.2 CƠ SỞ GIẢI PHẪU 1.2.1 Giải phẫu ống tai Ống tai từ loa tai đến màng nhĩ, chiều dài thành sau khoảng 25mm, thành trước 31mm Thành ống tai ngồi hình thành phía ngồi sụn xương Cả hai phần lót da ống tai liên tiếp với loa tai phía ngồi mặt ngồi màng nhĩ phía Da tương đối dầy phần sụn mỏng phần xương đặc biệt gần màng nhĩ bám vào màng xương Phần sụn: hình lòng máng mở hướng lên bờ hợp mô sợi dầy đặc làm cho ống tai có hình ống Phía sụn tạo nên 1/3 đường kính phía ngồi 2/3 Phần xương: chiếm 1/2 chiều dài ống tai Thành trước, sàn ống tai phần thấp thành sau ống tai tạo xương nhĩ Phần lại thành sau trần ống tai tạo xương trai Thành trước: ống tai liên quan hố lồi cầu khớp thái dương hàm phía tuyến mang tai phía ngồi Thành sau: phần đá ngăn cách với thơng bào chũm vách xương mỏng Thành trên: phía ngăn cách với ngách thượng nhĩ vách xương mỏng; phía ngồi có vách xương dầy ngăn cách với não Vì thành sau ống tai nơi tạo vạt da bộc lộ để mở vào thượng nhĩ sào bào nên số mốc giải phẫu quan trọng phẫu thuật: thừng nhĩ, vòng khung nhĩ Đường liên quan thừng nhĩ: sau tách khỏi đoạn dây VII, thông thường thừng nhĩ chui qua đoạn ống Fallope 1-2mm chỗ rời khỏi dây VII Thừng nhĩ chui vào ống xương riêng, ống xương đá ngành sau vòng xương nhĩ tạo thành Ở đoạn này, thừng nhĩ liên quan phía sau với đoạn dây VII Về phía trước, thừng nhĩ liên quan với thành sau ống tai xương vòng khung nhĩ, mà tiến đến gần Lỗ thừng nhĩ chui vào hòm nhĩ điểm thừng nhĩ xa đoạn dây VII nhất, khoảng cách khoảng 3,42mm Và thấp dây chằng màng nhĩ búa sau khoảng 2mm Chính thế, phẫu thuật từ vị trí thừng nhĩ ước lượng đường dây VII Về phía ngồi, lỗ vào hòm nhĩ thừng nhĩ tương ứng với 1/3 bờ sau màng nhĩ ngăn cách với vòng sau khung nhĩ mảnh xương mỏng xuất phát từ xương nhĩ Chính ngăn cách làm cho thừng nhĩ khơng dính sát vào bờ sau màng nhĩ hay vòng khung nhĩ nên bóc tách bờ sau màng nhĩ dọc theo vòng khung nhĩ để tìm lỗ vào thừng nhĩ, phẫu thuật cần bóc tách bờ sau màng nhĩ, dây thừng nhĩ đoạn bị tổn thương cách bờ sau vòng khung nhĩ phía khoảng 1mm Liên quan phía trước đoạn dây VII vòng khung nhĩ Vì phần vòng khung nhĩ ngả phía ngồi khoảng 55 khơng đứng thẳng nên nhìn từ trước sau thấy bờ sau màng nhĩ hay nửa sau vòng khung nhĩ có hướng bắt chéo mặt trước đoạn dây VII Phần ba đoạn liên quan với thành sau ống tai phía trước, điểm vòng khung nhĩ bắt chéo đoạn xuống 1.2.2 Giải phẫu tai Tai gồm hòm tai, sào bào vòi nhĩ Hòm tai hốc xương nằm xương đá, phía trước thơng với vòm mũi họng qua vòi nhĩ, phía sau thơng với hệ thống thơng bào xương chũm qua sào bào Hình 1.1: Giải phẫu tai Thành ngồi hòm tai: gồm có màng nhĩ tường xương ngăn cách hòm tai ống tai ngồi Tường xương có khuyết phía (khuyết Rivirus) Màng nhĩ có đường kính dọc ngang 9-10mm 89mm Màng nhĩ nghiêng vào từ thành sau thành trước ống tai, tạo với thành góc khoảng 140 Nơi lõm vào rốn nhĩ Nếp búa trước sau sợi vòng màng nhĩ xuất phát từ gai nhĩ trước sau đến bám vào mấu xương búa Vùng tam giác nhỏ màng nhĩ nằm phía nếp búa trước sau màng chùng (màng Shrapnell) Màng chùng mỏng, lỏng lẻo bám trực tiếp vào xương đá khuyết nhĩ Màng căng phía nếp búa có bờ dầy tạo thành khung nhĩ sợi bám vào khung nhĩ Màng nhĩ dầy khoảng 0,1mm gồm có lớp: ngồi lớp biểu bì liên tiếp với da ống tai ngoài; lớp sợi dọc thành phần mô liên kết.Các sợi dọc xuất phát từ cán búa ngồi bám vào vòng khung nhĩ Lớp sợi vòng xếp thành vòng tròn đồng tâm, nơi dầy vòng khung nhĩ Hai lớp sợi khơng có phần màng chùng Lớp niêm mạc liên tiếp với niêm mạc hòm tai Thành hòm tai: có ốc tai lồi vào thành hòm tai gọi ụ nhơ Sau ụ nhơ, phía cửa sổ tròn, phía có mốc giải phẫu: cửa sổ bầu dục, lồi ống thần kinh mặt ngang qua thành hòm tai lồi ống bán khun ngồi Phía trước ụ nhơ có lồi xương mỏm thìa, có gân căng màng nhĩ Thành hòm tai: thành xương mỏng ngăn cách hòm tai với hố não Thành hay thành tĩnh mạch cảnh: hẹp chiều ngang, thấp thành ống tai Được tạo mảnh xương mỏng ngăn cách với tĩnh mạch cảnh Thành trước hay thành động mạch cảnh trong: phần thấp cách động mạch cảnh mảnh xương mỏng Phía lỗ vòi nhĩ Trên vòi nhĩ ống thừng nhĩ, mỏm thìa ống búa Thành sau hay thành chũm: hẹp dần từ xuống đặc trưng nhiều cấu trúc giải phẫu Ở phần diện mỏm tháp, đỉnh mỏm tháp nơi xuất phát gân bàn đạp Mỏm thừng nhĩ, nằm phía ngồi mỏm tháp nằm phía bờ sau màng nhĩ Trên mỏm có lỗ nhỏ, gọi lỗ thừng nhĩ sau, qua thừng nhĩ vào hòm nhĩ Nằm mỏm tháp phía mỏm thừng nhĩ phía ngồi ngách mặt Giới hạn ngách mặt hố đe chứa xương đe, xương đe giữ cố định hố đe dây chằng đe sau Ở phía xương đe nơi đổ vào sào bào thượng nhĩ 10 1.2.3 Các ngăn tai Để thuận lợi cho mơ tả bệnh tích phẫu thuật, hòm nhĩ thường chia thành phần: trung nhĩ: phần hòm nhĩ nằm phía màng nhĩ khung nhĩ xương; thượng nhĩ: phần nằm phía mặt phẳng ngang qua đỉnh màng nhĩ, kích thước phần chiếm khoảng 1/3 đường kính đứng hòm nhĩ, thượng nhĩ chứa đầu xương búa thân ngành ngang xương đe; phần trước hòm nhĩ: nằm phía trước mặt phẳng đứng ngang qua bờ trước khung nhĩ, phần dẫn đến lỗ vòi nhĩ; hạ nhĩ: phần nằm mặt phẳng ngang qua phần thấp khung nhĩ 1.2.3.1 Thượng nhĩ Hình 1.2: Giải phẫu thượng nhĩ Thượng nhĩ cấu trúc quan trọng, tạo nên thơng khí sào bào phần lại hòm tai Thượng nhĩ có mặt: mặt ngồi liên quan với tường thượng nhĩ màng nhĩ phía (màng chùng) Mặt mặt tiền đình gồm ống bán khuyên dây thần kinh VII Mặt trần thượng nhĩ có khớp đá trai Mặt thông với trung nhĩ qua eo nhĩ hẹp Mặt trước mỏm ngang nếp niêm mạc căng màng nhĩ thơng với hố vòi Mặt sau thông với sào bào qua sào đạo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 CƠ SỞ GIẢI PHẪU .6 1.2.1 Giải phẫu ống tai 1.2.2 Giải phẫu tai 1.2.3 Các ngăn tai 10 1.2.4 Vòi nhĩ 15 1.2.5 Giải phẫu xương chũm 16 1.3 SINH BỆNH HỌC CHOLESTEATOMA 21 1.3.1 Giả thuyết mảnh ngoại bì bị chơn vùi (cholesteatoma bẩm sinh) 22 1.3.2 Cholesteatoma mắc phải: Được chấp nhận nhiều 22 1.3.3 Cấu tạo 24 1.4 VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH NGUY HIỂM CĨ CHOLESTEATOMA 25 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng viêm tai mạn tính nguy hiểm có cholesteatoma 25 1.4.2 Triệu chứng cận lâm sàng viêm tai mạn tính nguy hiểm có cholesteatoma 27 1.4.3 Chẩn đoán viêm tai mạn tính nguy hiểm có cholesteatoma .28 1.5 VIÊM TAI DÍNH ĐỘ IV 29 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng Viêm tai dính độ IV 29 1.5.2 Triệu chứng cận lâm sàng viêm tai dính độ IV 30 1.5.3 Chẩn đốn viêm tai dính độ IV 31 1.6 ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH NGUY HIỂM CĨ CHOLESTEATOMA, VIÊM TAI DÍNH ĐỘ IV 31 1.6.1 Các phương pháp phẫu thuật .31 1.6.2 Phẫu thuật nội soi khoét chũm tiệt đường ống tai .34 1.6.2.4 Tai biến biến chứng phẫu thuật 37 Chương 38 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .38 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh 38 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ .39 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .39 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .39 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 39 2.2.4 Các bước tiến hành 40 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 43 2.2.6 Phương pháp sử lý số liệu: SPSS 17.0 43 Chương 44 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 44 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .45 3.2.1 Triệu chứng 45 3.2.2 Triệu chứng thực thể 45 3.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng 48 Nhận xét: có 26/30 (86,7%) trường hợp tổn thương cholesteatoma, có 2/30 (6,7%) tổn thương viêm mạn tính, có 1/30 (3,3%) trường hợp tổn thương polyp, 1/30 (3,3%) trường hợp tổn thương viêm hạt 50 3.3 ĐẶC ĐIỂM PHẪU THUẬT 50 3.4 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 54 3.4.1 Kết phẫu thuật .54 Nhận xét:, sau phẫu thuật tháng PTA trung bình 48,0 dB, ABG trung bình 31,7 dB 55 3.4.2 So sánh triệu chứng trước sau phẫu thuật tháng .59 59 Nhận xét: so với trước phẫu thuật triệu chứng giảm nhiều Khơng có trường hợp chảy mủ tai, đau tai chóng mặt Có 1/30 (3,3%) trường hợp đau đầu, có 3/30 (10,0%) trường hợp ù tai Tỷ lệ nghe sau mổ chiếm tỷ lệ cao 27/30 (93,3%) trường hợp 59 3.5 TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG 59 3.5.1 Tai biến mổ 59 59 Nhận xét: có 2/30 (6,7%) trường hợp có bỏng da cửa tai mũi khoan chạm vào Các trường hợp hết phù nề sau tuần bơi mỡ kháng sinh vào cửa tai Khơng có trường hợp rách màng nhĩ, trật khớp xương hay chảy máu mổ 60 3.5.2 Biến chứng di chứng sau mổ 60 Nhận xét: sau tuần có 1/30 (3,3%) trường hợp liệt mặt nhẹ nhánh cổ mặt, 10/30 (33,3%) trường hợp có ù tai khơng trường hợp chóng mặt hay phù nề cửa tai 62 Nhận xét: sau phẫu thuật tháng PTA ABG tần số 500, 1000, 2000, 4000 tăng lên, khơng có tần số có suy giảm sức nghe 62 Chương 63 BÀN LUẬN 63 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 63 4.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH NGUY HIỂM, VIÊM TAI DÍNH ĐỘ IV .63 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 63 4.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 65 4.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 67 4.3.1 Đánh giá phẫu thuật 67 4.3.2 Khả phục hồi hốc mổ sau phẫu thuật 70 4.4 CÁC TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT 74 4.4.1 Tai biến phẫu thuật .74 4.4.2 Biến chứng di chứng sau phẫu thuật .74 4.5 BÀN LUẬN VỀ KỸ THUẬT 76 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ theo nhóm tuổi 44 Bảng 3.2 Tỷ lệ theo giới 44 Bảng 3.3 Lý vào viện (n = 30) 44 Bảng 3.4 Triệu chứng bệnh nhân đến khám trước mổ (n = 30) 45 48 Bảng 3.5 Sức nghe trước phẫu thuật nhóm bệnh nhân có tái tạo xương .49 (n = 7) 49 Tần số HZ 49 Chỉ số 49 500 49 1000 49 2000 49 4000 49 TB 49 PTA(dB) 49 50,7 49 49,2 49 45,7 49 55,0 49 50,1 49 ABG (dB) 49 41,4 49 40,0 49 30,8 49 34,1 49 36,6 49 Nhận xét: PTA trung bình trước phẫu thuật nhóm bệnh nhân có tái tạo xương 50,1 dB, ABG trung bình 36,6 dB 49 Bảng 3.6 Sức nghe trước phẫu thuật nhóm bệnh nhân khơng tái tạo xương (n = 23) 49 Tần số HZ 49 Chỉ số 49 500 49 1000 49 2000 49 4000 49 TB 49 PTA (dB) 49 55,0 49 50,4 49 44,1 49 56,0 49 51,4 49 ABG (dB) 49 33,8 49 34,2 49 31,5 49 32,5 49 33,0 49 Nhận xét: PTA trung bình trước phẫu thuật nhóm bệnh nhân khơng tái tạo xương 51,4 dB, ABG trung bình 33,0 dB .49 Bảng 3.7 Sức nghe trước phẫu thuật (n = 30) 49 Tần số HZ 49 Chỉ số 49 500 49 1000 49 2000 49 4000 49 TB 49 PTA (dB) 49 54,0 49 50,2 49 44,5 49 55,8 49 51,1 49 ABG (dB) 49 38,8 49 36,5 49 26,5 49 33,8 49 33,9 49 Bảng 3.8 Phẫu thuật tai phải, trái 50 53 Bảng 3.9 Phân loại phẫu thuật KCTC có khơng tái tạo xương 54 Bảng 3.10 Sức nghe sau phẫu thuật tháng nhóm bệnh nhân 55 có tái tạo xương (n = 7) .55 Tần số (Hz) 55 Chỉ số 55 500 55 1000 55 2000 55 4000 55 TB 55 PTA (dB) 55 40,0 55 40,0 55 36,4 55 45,7 55 40,5 55 ABG (dB) 55 31,4 55 30,7 55 22,1 55 28,6 55 28,2 55 Nhận xét: PTA trung bình sau phẫu thuật tháng nhóm bệnh nhân có tái tạo xương 40,5 dB, ABG trung bình 28,2 dB 55 Bảng 3.11 Sức nghe sau phẫu thuật tháng nhóm bệnh nhân 55 không tái tạo xương (n = 23) .55 Tần số (Hz) 55 Chỉ số 55 500 55 1000 55 2000 55 4000 55 TB 55 PTA (dB) 55 52,4 55 50,0 55 45,6 55 52,8 55 50,2 55 ABG (dB) 55 36,1 55 35,8 55 26,7 55 32,4 55 32,7 55 Bảng 3.12 Sức nghe sau phẫu thuật tháng (n = 30) 55 Tần số (Hz) 55 Chỉ số 55 500 55 1000 55 2000 55 4000 55 TB 55 PTA (dB) 55 49,5 55 47,7 55 43,5 55 51,3 55 48,0 55 ABG (dB) 55 35,8 55 33,9 55 25,7 55 31,6 55 31,7 55 Bảng 3.13 So sánh sức nghe trước sau phẫu thuật tháng nhóm bệnh nhân có tái tạo xương (n = 7) 56 Thời điểm 56 Sức nghe 56 Trước PT 56 Sau PT 56 So sánh 56 PTA (dB) 56 50,1 56 40,5 56 9,6 56 ABG (dB) 56 36,6 56 28,2 56 8,4 56 Bảng 3.14 So sánh sức nghe trước sau phẫu thuật tháng nhóm bệnh nhân khơng tái tạo xương (n = 23) 56 Thời điểm 56 Sức nghe 56 Trước PT 56 Sau PT 56 So sánh 56 PTA (dB) 56 51,4 56 50,2 56 1,2 56 ABG (dB) 56 33,0 56 32,7 56 0,3 56 Bảng 3.15 So sánh sức nghe trước sau phẫu thuật tháng (n = 30) .62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tính chất dịch tai (n = 26) 46 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ thủng nhĩ (n = 30) 46 Biểu đồ 3.3 Vị trí lỗ thủng (n = 26) 47 Biểu đồ 3.4 Tổn thương niêm mạc hòm nhĩ (n = 30) 47 Biểu đồ 3.5 Tổn thương phim CLVT (n = 30) 48 Biểu đồ 3.6 Tổn thương phim CLVT (n = 30) 48 Biểu đồ 3.7 Tổn thương giải phải phẫu bệnh (n = 30) 50 Biểu đồ 3.8 Phân loại tai viêm (n = 30) .51 Biểu đồ 3.9 Phẫu thuật hay tai (n = 30) 51 Biểu đồ 3.10 Phẫu thuật tai lần (n = 30) .52 Biểu đồ 3.11 Đánh giá tổn thương phẫu thuật (n = 30) 52 Biểu đồ 3.12 Đánh giá tổn thương phẫu thuật (n = 30) 53 Biểu đồ 3.13 Đánh giá tổn thương phẫu thuật (n = 30) 53 Biểu đồ 3.14: Thời gian khô tai (n = 6) 54 Biểu đồ 3.15 Hình thái hốc mổ (n = 30) .57 Biểu đồ 3.16.Tình trạng khác hốc mổ (n = 30) .57 Biểu đồ 3.17 So sánh triệu chứng trước sau phẫu thuật tháng (n = 30) 59 Biểu đồ 3.18 Tai biến mổ (n = 30) 59 Biểu đồ 3.19: Biến chứng di chứng sau mổ tuần (n = 30) .60 Biểu đồ 3.20: Biến chứng di chứng sau mổ tuần (n = 30) .61 Biểu đồ 3.21: Biến chứng di chứng sau mổ tuần (n = 30) .61 Biểu đồ 3.22: Biến chứng di chứng sau mổ tháng (n = 30) 62 Nhận xét: khám lại sau phẫu thuật tháng có 3/30 (10,0%) trường hợp ù tai Khơng có trường hợp liệt mặt, chóng mặt, hay tái phát cholesteatoma 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu tai Hình 1.2: Giải phẫu thượng nhĩ .10 Hình 1.3: Giải phẫu xương chũm 16 Hình 1.4: Các nhóm tế bào xương chũm .17 Hình 1.5: Các nhóm tế bào xương chũm .17 Hình 1.6: Các loại xương chũm 18 DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1 Hốc mổ khô 58 Ảnh 3.2 Hốc mổ ướt 58 Ảnh 3.3 HM tạo tổ chức biểu bì 58 Ảnh 3.4 Có nấm hốc mổ 58 8,10,18,45-47,49-53,56-61 1-7,9,11-17,19-44,48,54-55,62- ... cứu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi khoét chũm tiệt Nghiên cứu tai biến sau phẫu thuật để rút kinh nghiệm cho phẫu thuật 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT 1.1.1 Thế giới Phẫu thuật. .. thính giác tai Ở Pháp từ năm 1895 Malherbe du nhập loại thủ thuật vào đặt thuật ngữ phẫu thuật khoét rỗng đá chũm Thực Malherbe phân chia hai loại khoét rỗng: khoét rỗng đá chũm bán phần khoét. .. khoét rỗng đá chũm toàn phần Năm 1904 Heath, 1908 Bondy, nêu phẫu thuật khoét chũm tiệt (KCTC) cải biên nhấn mạnh bảo tồn chức Năm 1942 Ramadier đưa phẫu thuật khoét rỗng phần, khoét rỗng bảo

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w