KHẢO sát đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN CAO TUỔI có SUY GIÁP

88 116 0
KHẢO sát đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của BỆNH NHÂN CAO TUỔI có SUY GIÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI ĐỨC THỂ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ SUY GIÁP LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI ĐỨC THỂ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ SUY GIÁP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Khánh Hỷ PGS TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tên Vi Đức Thể, học viên chuyên khoa II khoá 29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn PGS TS Đỗ Thị Khánh Hỷ PGS TS Hồ Thị Kim Thanh Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Học viên Vi Đức Thể DANH MỤC VIẾT TẮT ECG (Electro Cardiologram) : Điện tâm đồ ELISA (Enzyme Linked Immunoassay) : Định lượng miễn dịch enzyme FT3 (Free Triiodothyronine) : T3 tự FT4 (Free Thyroxin) : T4 tự HDL : High-density Lipoprotein HTMVN : Hội tim mạch Việt Nam KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể LDL : Low-Density Lipoprotein T3 (Triiodothyronine) : T3 T4 (Tetraiodothyronine) : Thyroxin TCYTTG : Tổ chức y tế giới THA : Tăng huyết áp TKQN : Thần kinh quay ngược TRH (Thyrotropin Releasing Hormon) : Hormon gây phóng thích TSH TSH (Thyroid Stimulating Hormon) : Hormon kích thích tuyến giáp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giáp hội chứng đặc trưng tình trạng suy giảm chức tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp không đầy đủ so với nhu cầu thể, gây nên tổn thương mô, quan, rối loạn chuyển hóa lâm sàng, xét nghiệm [1], [2], [3] Về mặt lâm sàng triệu chứng khó nhận thấy giống với trạng thái già Bệnh nhân kêu mệt, suy nghĩ chậm chạp, giảm trí nhớ, rụng tóc, cần tìm triệu chứng cảm giác ớn lạnh, da khơ, giọng nói khàn, nói chậm, nề mi mắt, khơng có mồ Khám thấy da xanh, khô dày, mặt nặng, mạch chậm Chẩn đoán suy giáp dựa vào định lượng T4 TSH Hai xét nghiệm cho phép xác định suy giáp tiên phát (TSH cao) suy giáp thứ phát (TSH thấp) Trên giới, có số nghiên cứu bệnh lý suy giáp Trong nghiên cứu lớn Mỹ cho thấy 2,5% phụ nữ có thai bị suy giáp có tăng TSH có 0,3% trường hợp suy giáp có giảm FT4 Tỷ lệ suy giáp sơ sinh chiếm 1/4000 số trẻ đẻ Tại châu Âu, suy giáp người cao tuổi gặp nhiều 6-8 lần so với cường giáp [4], [5], [6] Tại Việt Nam, chưa có thống kê để có số xác Tuy nhiên bệnh thường gặp, tỷ lệ trội nữ, thường thương tổn giáp tự miễn, bệnh gia tăng theo tuổi Theo nghiên cứu Lê Huy Liệu cộng qua 1784 trường hợp khoa Nội tiết-Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai năm 1991, suy giáp chiếm tỷ lệ 5,4% đứng hàng thứ ba bệnh lý tuyến giáp, sau hội chứng cường giáp (82,1%) bướu cổ đơn (5,9%) [7] Bệnh có xu hướng ngày tăng lên Thống kê Viện lão khoa Việt Nam, suy giáp người cao tuổi chiếm 2,2% số người bệnh nằm viện [4],[8] Bệnh nhân suy giáp thường đến bệnh viện muộn nhiều nguyên nhân như: bệnh tiến triển âm thầm, khó nhận biết nhiều sở y tế khơng có khả làm xét nghiệm tầm soát nên bệnh hay bị bỏ sót Đặc biệt suy giáp trạng người cao tuổi vấn đề quan trọng phạm vi lão khoa, triệu chứng lâm sàng người cao tuổi thường rõ rệt khơng điển hình Điều nguy hiểm không phát suy giáp trạng tuổi này, bệnh cảnh lâm sàng giống bệnh cảnh già sinh lý, thường bị nhầm với hạ chuyển hóa thường gặp người già Đánh giá chức phận đích tuyến giáp luôn thực hiện, rối loạn nhiều nguyên nhân khác khó đánh giá tuổi Từ vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ngày quan tâm sâu sát xử trí kịp thời, với Việt Nam nghiên cứu suy giáp đặc biệt đối tượng người già chưa có, đo tiến hành đề tài: “Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh suy giáp người cao tuổi” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân cao tuổi có suy giáp Khảo sát số yếu tố liên quan đến triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể, nằm vùng cổ trước khí quản hai thành bên quản Tuyến giáp có thùy: thùy trái thùy phải, nối với eo giáp trạng, thùy phải thường lớn thuỳ trái Cực thùy nằm áp lên bề mặt sụn giáp, cực xuống tới vòng sụn - khí quản [9] (xem hình 1.1 1.2 ) Hình 1.1: Giải phẫu tuyến giáp nhìn trước Hình 1.2: Giải phẫu tuyến giáp nhìn sau Ở người trưởng thành bình thường tuyến giáp có kích thước dài từ - cm, rộng từ - cm, dày từ 1- cm, với trọng lượng khoảng 20 - 30 gram, mật độ mềm mầu đỏ sẫm Tuyến giáp nam giới thường nặng nữ giới [10], [11] Tuyến giáp gồm đơn vị cấu tạo nang giáp Các tế bào nang 10 74 1,13 pmol/l nồng dộ TSH trung bình 22,54 ± 6,46 µIU/ml Kết cao so với kết Hoàng Tiến Hưng [58] Suy giáp biến chứng hay gặp sau phẫu thuật tuyến giáp, cần thận trọng định phẫu thuật tuyến giáp cần kiểm tra chức tuyến giáp sớm định kỳ để phát suy giáp, điều trị sớm 4.5.3 Suy giáp sau điều trị I-131 Vào đầu nǎm 1940, S Hertz, A Robert (Mỹ) dùng I-131 để điều trị bệnh Basedow Nhưng phải từ 1950 trở I-131 áp dụng rộng rãi để điều trị số bệnh tuyến giáp Sau 60 nǎm sử dụng, người ta chứng minh I-131 không gây ung thư tổn thương di truyền với liều điều trị Ở Việt Nam, từ nǎm 1978, bệnh viện Bạch Mai dùng I-131 để điều trị Basedow Bên cạnh ưu điểm đơn giản, hiệu cao, kinh tế, thẩm mỹ phương pháp điều trị Iod phóng xạ có tồn định biến chứng suy giáp Chính việc đánh giá hiệu điều trị I-131 cần thiết, đặc biệt xác định tỷ lệ suy giáp sau điều trị để sớm có kế hoạch khắc phục, tránh hậu đáng tiếc Tần suất xuất biến chứng phụ thuộc vào liều phóng xạ thời gian điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ SGTT sau điều trị I-131 20,6% So sánh với nghiên cứu tác giả khác nước kết nghiên cứu chúng tơi cao hơn, số lượng bệnh nhân tương đối (n=68) Với nhóm bệnh nhân có nồng độ FT4 giảm thấp thứ sau nhóm phẫu thuật tuyến giáp với trung bình 6,87 ± 1,52 pmol/l Còn với nồng độ TSH lại tăng cao với trung bình 24,86 ± 3,28 µIU/ml Bảng 4.2 Tỷ lệ suy giáp sau điều trị I – 131 theo số tác giả bệnh viện Việt Nam [61], 74 75 Tác giả n Sau năm Sau Sau 10 năm năm BV Khánh Hoà 1545 0,4% 3,33% BV Huế 117 1,78% 3,6% BV Bạch Mai 700 3% 7,6% Bv Đà Nẵng 410 – 20% 4,4% Sau 15 năm 9,1% 13,68% 14,8% Theo nghiên cứu Hiroyuki Ozawa MD, Hideyuki Saitou, Kunio Mizutari, Yasunori Takata, Kaoru Ogawa Nhật tỷ lệ suy giáp sau điều trị kết hợp phóng xạ phẫu thuật trường hợp ung thư vùng đầu cổ 46%, điều trị phóng xạ tỷ lệ 32% [62] Khác biệt tỷ lệ nghiên cứu nước tác giả nước theo chủ yếu liều I-131 điều trị cho bệnh nhân Hầu hết tác giả nước có chủ trương dùng liều cao từ đầu để kiểm sốt nhanh tình trạng cường giáp chấp nhận tỷ lệ suy giáp cao Vì người ta cho xử lý tình trạng suy giáp đơn giản so với xử lý tình trạng cường giáp, chí số trường hợp cần phải cho suy giáp chủ động bệnh nhân cường giáp có biến chứng tim mạch nặng Quan điểm Việt nam dùng liều vừa phải để kiểm sốt tình trạng cường giáp mà giảm thấp tỷ lệ suy giáp Như có tỷ lệ định bệnh nhân chưa thể hết triệu chứng cường giáp với liều I-131 thứ nhất, mà phải cho liều điều trị bổ sung sau Hầu hết khoa Y học hạt nhân nước ta thống với quan điểm này, tỷ lệ suy giáp nói chung thấp so với tác giả nước [58] 4.5.4 Các nguyên nhân khác 75 76 Trong khuôn khổ nghiên cứu, bệnh nhân tham gia có thêm ngun nhân khác sử dụng thuốc điều trị kháng giáp với 10,3% bệnh nhân bị viêm giáp bán cấp với 2,9% Ở bệnh nhân nồng độ FT4 TSH đáng ý Với nhóm sử dụng thuốc điều trị kháng giáp FT4 trung bình 7,52 ± 1,85 pmol/l TSH trung bình 19,05 ± 2,45 µIU/ml Còn với nhóm bệnh nhân bị viêm giáp bán cấp có FT4 trung bình 7,69 ± 0,13 pmol/l TSH trung bình 24,31 ± 3,12 µIU/ml 76 77 KẾT LUẬN Với kết trình trên, cho phép đến số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy giáp - Triệu chứng lâm sàng hay gặp là: mệt mỏi với 85,3%, rụng tóc chiếm tỉ lệ 73,5%; 67,2% bệnh nhân có biểu giảm trí nhớ Triệu chứng lâm sàng gặp giảm tiết mồ với 10,3%; rối loạn tâm thần, phù ngoại biên nhịp tim chậm đề chiếm tỉ lệ 11,9% - Nồng độ FT4 trung bình 6,88 ± 1,75 pmol/l, TSH 22,82 ± 5,37 - µIU/ml Có 100,0% bệnh nhân tăng cholesterol máu; 70% bệnh nhân có rối loạn triglyceride máu Bệnh nhân có rối loạn LDL-C chiếm tỷ lệ 23,5% 10,3% - bệnh nhân rối loạn HDL-C Tỷ lệ bệnh nhân suy giáp thiếu máu (có hemoglobin < 120 g/l) chiếm tỷ lệ - 55,9% 45,6% bệnh nhân hạ calci máu 22,1% bệnh nhân có số đường huyết lúc đói cao 7mmol/l Tương quan suy giáp số cận lâm sàng Có mối tương quan nồng độ FT4, LDL-C, hemoglobin với nồng - độ TSH o Nồng độ FT4 nồng độ TSH tương quan nghịch với với r o = -0,78 (p=0,024) Nồng độ LDL-C nồng độ TSH tương quan thuận với với o r = 0,459 (p=0,012) Nồng độ hemoglobin nồng độ TSH tương quan nghịch với với r = -0,679 (p=0,024) 77 78 KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn Đô (2000), Rối loạn cân nội tiết, Bài giảng sinh lý bệnh, ed, Nhà xuất Y học Phạm Thị Minh Đức (2001), Sinh lý nội tiết, Sinh lý học tập 2, ed, Nhà xuất Y học Laffiol C (1992), Symtomatologie de l’hypothyroїdie, La Thyroїde, ed Nguyễn Hải Thủy (2000), Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp, nhà xuất y học Bộ môn nội trường Đại học Y Hà Nội (1997), Bài giảng bệnh học nội khoa, nhà xuất y học, ed, Vol tập Đỗ Trung Quân Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, nhà xuất y học Lê Huy Liệu (1991), "Tình hình bệnh nội tiết qua 1784 trường hợp Bạch Mai", Tạp chí nội khoa tháng 2, tr 1-6 trường đại học y khoa Đại học Huế, mơn nội (2006), Giáo trình sau 10 11 đại học, nội tiết chuyển hóa Bài giảng giải phẫu học (2007), NXB Y học Hà Nội Bệnh học Ngoại khoa tập (1976), Bướu giáp trạng, NXB Y học Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ, tập 12 Hầu, quản, khí quản, tuyến giáp cận giáp, NXB Y học Hà Nội Bourguinat E cộng (1995), "Conditions of the remaining thyroid tissue after partials thyroidectomy", Ann otolarngol 112 (7), tr 13 330 - 335 Đặng Ngọc Hùng, Nguyễn Mỹ Trần Tử Bình (1994), Phẫu thuật 14 bướu giáp độ 4, độ vô cảm châm tê, Y học quân Trần Đức Thọ (1994), Thăm dò hình thái chức tuyến nội tiết, Bách khoa thư bệnh học, trung tâm biên soạn từ điển bách khoa 15 Việt Nam Hà Nội Bộ môn sinh lý Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý tuyến giáp, 16 nhà xuất Y học Hà Nội Thái Hồng Quang Bệnh nội tiết, nhà xuất y học 79 17 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê Những kiến thức tuyến 18 giáp, Nội tiết học đại cương, nhà xuất y học Nguyễn Hải Thủy (2006), "Bệnh tuyến giáp người lớn tuổi", tạp chí 19 Y học thực hành (548), tr 245 - 248 Lê Đức Trình (2006), Hormone tuyến giáp, Hormone nội tiết học, , 20 Nhà xuất Y học Hà Nội, Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê (2007), Nội tiết học Đại Cương, 21 nhà xuất y học Đặng Trần Duệ (1996), Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu iod, 22 nhà xuất y học William E.Clutter (1999), "Endocrine Disease", The Washington 23 Manual of Medical Therapeutics 30th Edition, tr 475-477 Đỗ Trung Quân (2007), Các bệnh suy chức tuyến giáp, Bài giảng 24 Bệnh học Nội khoa, ed, Nhà xuất Y học Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê (2003), Suy giáp, Nội tiết học đại 25 cương, ed, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh Wilmar M.Wiersinga (2004), "Adult Hypothyroidism", Endocrinology 26 Volume 2(14th edition), tr 1491-1506 Thái Hồng Quang (2003), Bệnh tuyến giáp, Bệnh nội tiết, Nhà xuất 27 Y học Jones B (2006), Subclinical thyroid disease, The National Medical 28 29 Series For Independent Study, ed, Harwal Publishing Company Kelley P (2003), Subclinical thyroid disease, Vol (44), Singapore Med David S Coooer M.D (2007), "Subclinical Hypothyroidism", The 30 New England Journal of Medecine Vol 345, No.4, tr 260-265 Cao Quốc Việt (1994), Suy giáp trạng trẻ em, Vol 2, Bách khoa thư 31 bệnh học Lawrence E.Shapirp Martin I.Surks (2001), chapter 45 hypothyroidism, Vol 3th edition, Principle and practice Endocrinology 32 and Metabolism Stephen J.Mc Phee (2008), Endocrine Disorders, Current Medical Diagnosis and treatment 80 33 Adline V (1998), Subclinical hypothyroidism, deciding when to treat, 34 Vol 5, American family physician John H.Lazarus (2001), Chapter 13 hypothyroidism endocrinology and 35 Metabolism, Mc.Graw Hill international (UK) Ltd Ladenson cộng (2000), American thyroid Association Guidelines for detection of thyroid Dysfunction, Archives of Internal 36 Medeccine Trần Đức Thọ (1996), Suy giáp trạng người cao tuổi, Bệnh tuyến 37 giáp rối loạn thiếu Iod, ed, Nhà xuất Y học M.I.Balabolkin, V.S.Lukiachikov Đặng Trần Duệ (1985), Cấp cứu 38 bệnh tuyến giáp, nhà xuất y học Hazard.J Perlumter (1990), La thyroide Endocrinologie, Masson 39 Editeur Paris W.Staehling, W.Harry Hannon W.Gunter (2002), "Serum TSH, T4 and Thyroid Antibodies in the United States Population (1988 to1994): National Health and Nutrition Examination Survey (NHAHNES III)", 40 Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 87(2), tr 489-499 Gay J Canaris cộng (2000), "The Colorado Thyroid Disease 41 Prevalence Study", Arch Intern Med 160, tr 526-534 U.S Department of Health and Human services (2003), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation and Treatment of High Blood Pressure., Lung and Blood 42 Institute National Institules of Health and National Heart, chủ biên U.S Department of Health and Human services (2002), Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adults Treatment Panel III), Lung and Blood Institute Institute National 43 Institules of Health and National Heart, chủ biên Evans M.D Timothy C (2003), "Thyroid disease", Primary Care: 44 Clinics in Office Practice, tr 625-640 Hồng Hải Bình Trần Hữu Dàng (2009), Nghiên cứu suy giáp tiên phát phụ nữ mãn kinh, Huế 2009 Luận văn thạc sỹ y khoa, chủ biên 81 45 Leonard Wartofsky (1998), "Disease of Thyroid", Harrison’s principles 46 of internal medicine 14th Edition, tr 2066-2069 Lawrence E.Shapiro Martin I.Surks (2001), "Chapter 45 Hypothyroidism", 47 Principle and Practice Endocrinology and Metabolism 3th edition, tr 445-453 Nguyễn Thị Thanh Mai Trần Đức Thọ (2002), Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh suy giáp khoa nội tiết – bệnh viện Bạch Mai từ năm 1991- 2001, trường đại học y Hà Nội Luận văn 48 tốt nghiệp bác sĩ, chủ biên Trần Đức Thọ (2002), Bệnh học tuyến giáp, Bài giảng Bệnh học Nội 49 khoa tập tái lần thứ 8, ed, Nhà xuất Y học Selma Souto, Joana Mesquita Ana Oliveira (2008), Prevalence of primary hypothyroidism in an obese population, Porto Univeristy of 50 Porto, Portugal, chủ biên Nguyễn Thanh Thảo (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm 51 sàng bệnh nguyên suy giáp tiên phát Phan Văn Duyệt (1989), "Nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị nhược tuyến giáp Việt Nam", Tạp chí Y học thực 52 hành, tr 4-6 Toft AD Beckett GJ (2003), "Thyroid function tests and 53 hypothyroidism", JAMA 326, tr 295-296 Biondi B Klein I (2004), "Hypothyroidism as a risk factor for 54 cardiovascular disease", Endocrine, tr 1-13 Brunzell JD Failor RA (2006), "Diagnosis and treatment of 55 dyslipidemia", Dale DC, ed ACP medicine, edition Vol 1, tr 11-21 Duntas L.H (2002), "Thyroid disease and lipids", Thyroid 12, tr 287- 56 293 Antonijevic N cộng (2003), "Anemia in hypothyroidism", 999 Mar-May 52, tr 136-140 82 57 Colin M.Dayan Gilbert H.Daniels (1996), "Chronic autoimmune thyroiditis", The New England Journal of Medecine Vol 335(No.2), tr 58 99-105 Hoàng Tiến Hưng (2009), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy giáp tuyến nguyên nhân hay gặp, Luận văn thạc 59 sỹ, chủ biên, Đại học Y Hà Nội Đặng Ngọc Hùng Ngơ Văn Hồng Linh (1996), Đặc điểm giải phẫu tuyến giáp trạng, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, ed, Nhà 60 xuất Y học Wilmar M.Wiersinga (2004), "Adult Hypothyroidism", Endocrinology 61 Volume 2(14th edition), tr 14th edition, p 1491-1506 Mai Trọng Khoa cộng (2001), "Tỷ lệ suy giáp trạng bệnh 62 nhân Basedow sau điều trị I-131", Tạp chí Y học thực hành, tr 14-16 Hiroyuki Ozawa MD cộng (2006), "Hypothyroidism after radiotherapy for patients with head and neck cancer", The Lancet, tr 12-15 83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ SUY GIÁP Số phiếu: A Phần hành chánh Họ tên .Tuổi Giới Nghề nghiệp Trình độ học Địa Điện vấn thoại Ngày khám bệnh B Phần chuyên môn Lý đến khám: Tiền sử: 2.1 Tiền sử thân - Được chẩn đốn viêm giáp mạn Hashimoto: Có Khơng - Được chẩn đoán viêm giáp bán cấp: Có Khơng - Được điều trị Iode phóng xạ:Có (Năm ) Khơng - Được phẫu thuật tuyến giáp: Có (Năm ) Khơng - Được điều trị thuốc kháng giáp: Có .Khơng Nếu có: từ tháng năm .đến tháng năm 2.2 Tiền sử gia đình: 84 - Có bị bướu cổ: Có (Quan hệ .), khơng - Có bị đái tháo đường: Có (Quan hệ ), không - Bệnh khác Lâm sàng 3.1Mạch lần/phút; Huyết áp mmHg; Nhiệt độ oC; Cân nặng Kg; Chiều cao m ; Nhịp thở Dấu chuyển hóa: • - Mệt mỏi: Có………………… Khơng………………………………… - Sợ lạnh: Có… ……………….Khơng………………………………… - Tăn cân: Có…………………… Khơng……………………………… Dấu tim mạch: • - Nhịp tim chậm: Có…………… Khơng……………………………… - Hồi hộp: Có…………………… Khơng……………………………… - Phù ngoại biên: Có… Khơng………………………………… - Đau vùng trước tim: Có……… Khơng……………………………… Dấu thần kinh: • - Ngủ lịm: Có……………… Khơng……………………………… - Lời nói chậm: Có………… Khơng……………………………… - Mất trí nhớ: Có……………… Khơng……………………………… - Rối loạn tâm thần: Có………… Khơng……………………………… Dấu da niêm mạc: • - Rụng tóc: Có………… Khơng - Khàn giọng: Có……… Khơng……………………………… - Điếc: Có………… Khơng ……………………………… - Da khơ: Có……… Khơng……………………………… - Lưỡi dày cứng: Có……… Khơng……………………………… 85 - Rụng lơng: Có……… Khơng……………………………… - Da tái: Có……… Khơng……………………………… - Giảm tiết mồ hơi: Có……… Khơng……………………………… Dấu tiêu hóa: • - Táo bón: Có………… Khơng……………………………… Dấu cơ: • - Chuột rút: Có………… Khơng……………………………… Khám chuyên khoa: Tuyến giáp lớn: Có Khơng Nếu có: - Độ IA Độ IB Độ II Độ III Cứng Chắc Mềm Lan tỏa Đơn nhân Đa nhân Hỗn hợp Có đau Khơng đau Cận lâm sàng: 5.1 Chức tuyến giáp: - T3: Kết ………………… - FT4: Kết ………………… - TSH: Kết ………………… 5.2.Thyroid Peroxidase Antibodies (TPO Ab) Kết 5.3 Glucose máu đói: Kết 5.4 Bilan lipide -Cholesterol:Kết -Triglyceride:Kết -HDL-C:Kết 86 -LDL-C:Kết 5.5.Calci:Kết 5.6 Huyết học: - Hồng cầu: Kết - Hemoglobin: Kết - Bạch cầu: Kết - Tiểu cầu: Kết 5.7 Siêu âm tuyến giáp: - Thùy phải: Dày mm; Rộng mm; cao mm Cấu trúc: Đồng Không đồng Độ hồi âm: Tăng âm .;Giảm âm .; Hỗn hợp âm - Thùy trái: Dày mm; Rộng .mm; cao .mm Cấu trúc: Đồng Không đồng Độ hồi âm: Tăng âm ;Giảm âm .; Hỗn hợp âm - Eo giáp: Dày mm Cấu trúc: Đồng Không đồng Độ hồi âm: Tăng âm .;Giảm âm .; Hỗn hợp âm 5.8 Điện tim - Nhịp tim: Lần/phút - Trục: Trung gian ; Phải .; Trái - Phức QRS: Thấp ; Bình thường - ST: Bình thường ; Bất thường - Sóng T: Bình thường ; Bất thường 5.9 X Quang phổi: - Bóng tim: Lớn ; Bình thường - Hình ảnh phổi: Bình thường .; Bất thường Hà Nội, ngày tháng năm 87 Người thực 88 ... suy giáp người cao tuổi với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân cao tuổi có suy giáp Khảo sát số yếu tố liên quan đến triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân. .. người cao tuổi ngày quan tâm sâu sát xử trí kịp thời, với Việt Nam nghiên cứu suy giáp đặc biệt đối tượng người già chưa có, đo tơi tiến hành đề tài: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh. ..2 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VI ĐỨC THỂ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ SUY GIÁP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu tuyến giáp

  • Hình 1.1: Giải phẫu tuyến giáp nhìn trước

  • Hình 1.2: Giải phẫu tuyến giáp nhìn sau

    • 1.2. Đặc điểm sinh lý tuyến giáp

    • 1.3. Đặc điểm sinh lý hormone tuyến giáp

    • 1.4. Một số định nghĩa về bệnh suy giáp và người cao tuổi.

    • 1.5. Một số vấn đề về bệnh suy giáp

    • Sơ đồ 1.1. Sơ đồ điều hòa tổng hợp hormone tuyến giáp

    • Sơ đồ 1.2. Chẩn đoán suy giáp tiên phát

      • 1.6. Một số nghiên cứu về bệnh suy giáp

        • Hiện tại ở Việt Nam thì các nghiên cứu về vấn đề Suy giáp còn tương đối ít, đặc biệt với đối tượng người cao tuổi thì hầu như chưa có.

        • 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

        • Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu

          • 2.4. Các biến số, chỉ số trong nghiên cứu

          • Bảng 2.1: Các loại biến số, chỉ số trong nghiên cứu

            • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu

            • Bảng 2.2: Phân loại tăng cân, báo phì của ASEAN

            • Bảng 2.3. Tiêu chuẩn phân độ tăng huyết áp theo JNC VII (2003) [41].

            • Bảng 2.4: Đánh giá các rối loạn lipid máu

              • 2.6. Một số sai số và các khống chế sai số

              • 2.7. Phân tích và xử lý số liệu

              • 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu

              • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.

              • Bảng 3.1. Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan