1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả tổn THƯƠNG TRÊN PHIM CỘNG HƯỞNG từ sọ NÃOVÀ một số yếu tố LIÊN QUAN đến TIÊN LƯỢNG NẶNG của VIÊM não NHẬT bảnở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

71 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 411,16 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG PHẠM THẾ VIỆT MÔ TẢ TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA VIÊM NÃO NHẬT BẢN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG PHẠM THẾ VIỆT MƠ TẢ TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA VIÊM NÃO NHẬT BẢN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN LÂM HẢI PHÒNG - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, quan, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Lâm người thầy trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới GS, PGS, TS hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn quý báu kinh nghiệm để đề tài tới đích Tơi xin chân thành cảm ơn: - Các Thầy Cô Bộ môn Nhi Trường Đại học y Hải Phòng nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Thư viện phòng ban Trường Đại học Y Hải Phòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập - Ban lãnh đạo, tập thể bác sĩ, điều dưỡng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương, nơi công tác học tập tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa phòng Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Những bệnh nhân người nhà, giúp thực nghiên cứu cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Bố, Mẹ anh chị em gia đình động viên, giúp đỡ chỗ dựa vô to lớn vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 PHẠM THẾ VIỆT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu tơi thu thập kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2018 PHẠM THẾ VIỆT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHT : Cộng hưởng từ CTM : Công Thức Máu CLVT : Cắt Lớp Vi TínhTính CRP : C-Reactive Protein (Protein phản ứng C) ĐGĐ : Điện giải đồ DNT : Dịch Não Tuỷ GS : Giáo sư PGS : Phó Giáo Sư TS : Tiến sĩ VNNB : Viêm não Nhật Bản MỤC LỤC 7 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não Nhật Bản bệnh nhiễm virus cấp tính hệ thần kinh trung ương, thường xảy nhiều nước thuộc khu vực Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương có Việt Nam Bệnh gây nên virus Viêm não Nhật Bản, Arbovirus nhóm B lây truyền qua muỗi đốt Bệnh biết đến từ năm 1871, vụ dịch Viêm não Nhật Bản xảy năm 1924 Nhật Bản với 6.000 người mắc bệnh bệnh Viêm não Nhật Bản thực quan tâm [1-2] Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có 50.000 ca Viêm não Nhật Bản châu Á năm, khoảng 10.000 ca tử vong có tới 30% - 50% số bệnh nhân sống sót có di chứng nghiêm trọng tâm thần thể chất [3] Bệnh có tính chất dịch địa phương, thường gặp trẻ em, lứa tuổi quan trọng tồn phát triển xã hội Virus Viêm não Nhật Bản sau xâm nhập vào thể phát triển gây thương tổn nặng nề hệ thống thần kinh trung ương Bệnh gây tử vong cao giai đoạn cấp qua khỏi giai đoạn để lại bệnh nhân sống sót nhiều di chứng thần kinh tâm thần Bệnh nhân trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội [4] Tại Việt Nam từ năm 2014 vắc xin Viêm não Nhật Bản đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng triển khai toàn quốc góp phần làm giảm đáng kể số bệnh nhân mắc bệnh Thế khoa Truyền Nhiễm Bệnh viện Nhi Trung Ương tiếp nhận điều trị từ 60-100 ca bệnh Viêm não Nhật Bản năm Trong số bệnh nhân vào giai đoạn cấp có triệu chứng nặng điều trị tích cực gặp nhiều khó khăn việc làm giảm tỉ lệ tử vong di chứng tinh thần vận động sau điều trị 10 Để chẩn đoán xác đinh Viêm não Nhật Bản cần chọc dò tuỷ sống làm xét nghiệm Elisa Viêm não Nhật Bản Tuy nhiên, để biết hình thái mức độ tổn thương não biến chứng nội sọ Viêm não Nhật Bản cần có trợ giúp kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh mà cộng hưởng từ sọ não có vai trò đặc biệt quan trọng Hình ảnh học Viêm não Nhật Bản ngày quan tâm nghiên cứu, tổn thương thường mô tả y văn ổ giảm tỉ trọng đồi thị, hạch đáy não, nhân xám trung ương, khu vực não giữa, thân não Ngoài thấy hình ảnh phù não hình ảnh hồn tồn bình thường triệu chứng lâm sàng rầm rộ Chụp CHT sọ não có độ nhạy cao hơn, cho phép phát tổn thương mà phim chụp cắt lớp vi tính khơng thấy [5] Chính đặc điểm nêu bệnh mà nhiều tác giả giới Việt Nam tập trung vào nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị vắc xin phòng bệnh… Nhưng nghiên cứu hình ảnh CHT sọ não yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng bệnh Việt Nam chưa nhiều Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu: “Mô tả tổn thương phim CHT sọ não số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng Viêm não Nhật Bản trẻ em bệnh viện nhi Trung Ương” với mục tiêu: Mô tả tổn thương phim CHT sọ não bệnh nhi Viêm não Nhật Bản Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng Viêm não Nhật Bản trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương 10 57 đoạn cấp tính năm), tỷ lệ khỏi 62,5%, di chứng 8,3%, 16,7% 12,5% [4] Như vậy, bệnh nhân viện với di chứng thần kinh có hội khỏi hồn toàn sau Trần Văn Luận, Hoàng Cẩm Tú theo dõi 50 bệnh nhi VNNB viện Nhi Trung ương nhận thấy 96% số bệnh nhi có di chứng thần kinh tâm thần Các rối loạn qua theo dõi điều trị có khả hồi phục Hà Thị Lãm nghiên cứu đặc điểm lâm sang VNNB trẻ em tỉnh Thái Bình nhận thấy tỷ lệ di chứng cao, chiếm tới 71% Trong di chứng thần kinh 14,8%, di chứng tâm thần 3,7%, di chứng hỗn hợp 81,5% Có thể thấy nghiên cứu chúng tơi, tỉ lệ bệnh nhân hồi phục hồn tồn cao tỉ lệ tử vong thấp so với nhiều nghiên cứu trước Việt Nam Điều lí giải nhiều lí tỉ lệ tiêm phòng VNNB cho trẻ ngày gia tăng làm mức độ nặng bệnh giảm hơn, bị bệnh trẻ đưa đến viện sớm hơn, hay tình trạng y tế nước ta ngày cải thiện, việc điều trị, chăm sóc cho bệnh nhi ngày nâng cao Trên giới, tỉ lệ tử vong di chứng VNNB cao Năm 1988, Mathur G.P cộng tiến hành nghiên cứu di chứng thần kinh tâm thần VNBN Các tác giả nhận thấy rối loạn chức cao cấp 72,7%; thiếu sót thần kinh 31,8; co giật 31,8%; rối loạn ngoại tháp 4,5%; rối loạn tâm thần gặp 68,3% Ở trẻ em người trẻ bệnh thường trầm trọng để lại di chứng nặng nề Năm 1993, Kumar R cộng nghiên cứu di chứng trẻ em bị mắc VNNB 55 bệnh nhi sau 12 đến 18 tháng 22 bệnh nhi sau năm Các tác giả nhận thấy: số mắc di chứng chiếm tỉ lệ lớn 45,5%, co giật chiếm 12,8%, 25,4% có rối loạn học tập, hành vi dấu hiệu thần kinh kín đáo, 29,2% bệnh nhi hồi phục hồn tồn Các thiếu sót thần kinh có cải thiện sau năm bệnh Năm 2013, Gitali Kakoti cộng nghiên cứu 223 bệnh nhi chẩn đoán 57 58 VNNB bệnh viện đại học y Assam (Ấn Độ) nhận thấy 14,7% ca tử vong q trình điều trị, 63,9% trẻ hồi phục hồn tồn, 21,3% có di chứng thần kinh viện [16] Một nghiên cứu khác Malaysia năm 2008 Ooi MH cộng cho thấy số 118 bệnh nhân VNNB, có 8% tử vong; 92 bệnh nhân sống sót, 41% hồi phục hồn tồn, 59% có di chứng thần kinh mức độ khác [17] 4.2 Tổn thương phim CHT sọ não Hình ảnh học VNNB ngày quan tâm nghiên cứu, tổn thương thường mô tả y văn ổ giảm tỉ trọng đồi thị, hạch đáy não, nhân xám trung ương, khu vực não giữa, thân não Ngoài thấy hình ảnh phù não hình ảnh hồn tồn bình thường triệu chứng lâm sàng rầm rộ Chụp CHT sọ não có độ nhạy cao hơn, cho phép phát tổn thương mà phim chụp cắt lớp vi tính khơng thấy Trong số 62 trẻ chẩn đoán VNNB nghiên cứu chúng tơi, có 37 trẻ chụp CHT sọ não Trong đó, có 21,6% số trường hợp khơng có hình ảnh tổn thương, 78,6% số trường hợp có tổn thương, chủ yếu tổn thương vị trí, có trường hợp (2,7%) có tổn thương nhiều vị trí (đồi thị thuỳ trán) Có vị trí tổn thương gặp đồi thị, bán cầu đại não thuỳ trán với tỉ lệ 59,5%, 16,2% 5,4% Có hình thái tổn thương gặp tăng tín hiệu T2, phù não, dịch hố nhu mơ giãn não thất, tăng tín hiệu T2 hình ảnh mơ tả nhiều Các tỉ lệ tổn thương 67,6%, 29,7%, 18,9% 10,8% Năm 2013, Qi Meng cộng nghiên cứu 92 bệnh nhân VNNB Trung Quốc 65 bệnh nhân CHT sọ não vòng 2-32 ngày sau khởi phát 24,62% số trường hợp khơng có tổn thương 75,38% số trường hợp có tổn thương Các hình thái tổn thương thường gặp tăng tín hiệu xung 58 59 FLAIR T2, đồng tín hiệu đến giảm tín hiệu nhẹ xung T1 Kết CHT 30 bệnh nhân có tình trạng viêm khu trú rõ ràng bao gồm mức độ tổn thương vùng đồi thị khác ngoại trừ bệnh nhân Tổn thương vị trí khác ghi nhận (bảng 4.1) [5] Bảng 4.1 Vị trí tổn thương CHT sọ não nghiên cứu Qi Meng Vị trí tổn thương Số bệnh nhân Tỉ lệ Đồi thị 28 (20*) 93,3% Hạch 11 (8*) 36,7% Hồi hải mã 10 (6*) 33,3% Não 10(4*) 33,3% Cầu não 3,3% Vỏ não (2*) 16,7% Tổn thương chất trắng (2*) 20,0% 30 100% Tổng số * Số bệnh nhân có tổn thương bán cầu Có thể thấy, nghiên cứu chúng tơi Qi Meng tương đồng tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương CHT sọ não, vị trí tổn thương hay gặp vùng đồi thị, hình thái tổn thương thường gặp tín hiệu xung T2 Nghiên cứu Qi Meng cho thấy nhiều vị trí tổn thương tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương bán cầu cao [5] Abrar S cộng tiến hành nghiên cứu khác vào năm 2016 25 trẻ chẩn đoán VNNB Ấn Độ CHT thực 11 bệnh nhân Kết CHT tương quan với kết CT với tổn thương phổ biến vùng đồi thị (90%, n = 10) hạch (45%, n = 5) (bảng 4.2) Thùy thái dương (36%, n = 4), thùy đỉnh (27%, n = 3) thùy chẩm (18%, n = 2) giãn não thất (9%, n=1) ghi nhận CHT bệnh nhân [18] 59 60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng, di chứng 4.3.1 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nặng Trong nghiên cứu chúng tơi, tình trạng nặng định nghĩa bệnh nhân có mê và/hoặc suy hơ hấp và/hoặc sốc Kết phân tích cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân sốt > 40∘C nhập viện nhóm bệnh nặng cao nhóm bệnh khơng nặng, tỷ lệ 63,2% 9,55% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Khi đưa yếu tố vào mơ hình phân tích hồi quy logistic đơn biến chúng tơi nhận thấy bệnh nhân có sốt > 40oC vào viện có liên quan đến tình trạng nặng (hôn mê và/hoặc suy hô hấp và/hoặc sốc) cao gấp 16,286 lần so với nhóm sốt ≤ 40oC (p < 0,05; OR = 16,286; 95% CI: 4,059 - 65,344) Như vậy, yếu tố đáng ý tiếp nhận bệnh nhân viêm não Nhật Bản, góp phần giúp bác sĩ lâm sàng tiên lượng diễn biến nặng bệnh nhân 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng di chứng Khi so sánh nhóm bệnh nhân có tình trạng di chứng không di chứng viện, nhận thấy số điểm khác biệt có ý nghĩa thống kê dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng sau: Về đặc điểm dịch tễ lâm sàng, tỷ lệ tiêm phòng đầy đủ nhóm di chứng thấp nhóm khơng di chứng (14,7% so với 37%) Ngược lại, tỷ lệ sốt > 40oC nhóm có di chứng cao nhóm khơng có di chứng (47,1% so với 0%), tương tự với tỷ lệ có suy hô hấp (47,1% so với 7,4%), số ngày phải dùng an thần (giá trị trung vị 1,5 ngày so với ngày) Về đặc điểm cận lâm sàng, chúng tơi nhận thấy có khác biệt vị trí hình thái tổn thương hình ảnh CHT sọ não hai nhóm Cụ thể, nhóm di chứng có tỷ lệ tổn thương đồi thị tỷ lệ tổn thương tăng tín 60 61 hiệu T2 cao nhóm khơng di chứng, 79,2% so với 23,1% 83,3% so với 38,5% Khi tiến hành phân tích hồi quy logistic đơn biến, nhận thấy suy hô hấp, số ngày phải sử dụng an thần, hình ảnh CHT sọ não biểu tổn thương đồi thị tổn thương tăng tín hiệu xung T2 yếu tố liên quan đến tình trạng di chứng bệnh nhân VNNB (p < 0,05) Các yếu tố tiền sử tiêm phòng sốt > 40oC khơng liên quan đến tình trạng di chứng bệnh nhân VNNB (p > 0,05) Tuy nhiên đưa yếu tố (tình trạng suy hơ hấp, số ngày phải sử dụng an thần, tổn thương đồi thị tăng tín hiệu xung T2) vào mơ hình phân tích hồi quy logistic đa biến, kết cho thấy chúng yếu tố liên quan độc lập đến tình trạng di chứng bệnh nhân viện (p > 0,05) Nghiên cứu 118 trẻ chẩn đoán VNNB từ 1997 đến 2005 Malaysia cho thấy kết hợp tình trạng tưới máu kém, điểm Glasgow ≤ 8, có ≥ co giật có liên quan đến tiên lượng xấu lâu dài, với độ nhạy 65% độ đặc hiệu 92% [17] Nghiên cứu Gitali Kakoti cộng năm 2013 cho thấy tỷ lệ tử vong cao (17,95%) trẻ vào viện trước ngày kể từ khởi phát bệnh Tuy nhiên, khác biệt khơng tìm thấy có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ tử vong cao đáng kể bệnh nhân có GCS từ đến (26,92%, P 40 oC khơng đáp ứng với thuốc hạ nhiệt cao gấp 16,286 lần - Suy hô hấp, số ngày phải sử dụng an thần với hình ảnh CHT sọ não biểu tổn thương đồi thị tổn thương tăng tín hiệu xung T2 yếu tố liên quan đến tình trạng di chứng bệnh nhân VNNB Nhưng yếu tố yếu tố liên quan độc lập đến tình trạng di chứng bệnh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Solomon T., Ni H., Beasley D W et al (2003) Origin and evolution of Japanese encephalitis virus in southeast Asia J Virol, 77 (5), 3091-3098 Thomas S., Endy T P., Rothman A et al (2014) Flaviviruses (Dengue, Yellow Fever, Japanese Encephalitis, West Nile Encephalitis, St Louis Encephalitis, Tick-Borne Encephalitis, Kyasanur Forest Disease, Alkhurma Hemorrhagic Fever, Zika), Mokkappan S., Basheer A., Iqbal N et al (2015) Bilateral thalamic bleed and cerebral venous sinus thrombosis in Japanese encephalitis BMJ Case Rep, 2015, Nguyễn Thị Thanh Vân (2001) Nhận xét đặc điểm lâm sàng số di chứng Viêm não Nhật Bản trẻ em Đại học y Hà Nội, Meng Q Z Y., Bu H, He JY (2014) Imaging and cytological analysis of 92 patients with Japanese encephalitis Neuroimmunol Neuroinflammation, (1), 29-34 Trần Thị Thanh Thuỷ (2001) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố dịch tễ, tiên lượng bệnh Viêm não Nhật Bản trẻ em Hải Phòng Đại học y Hà Nội, Morita K., Nabeshima T Buerano C C (2015) Japanese encephalitis Rev Sci Tech, 34 (2), 441-452 Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001) Viêm não Nhật Bản Thần kinh học trẻ em, (Nhà xuất Y học), 177-190 Vaughn DW H.C (2002) The epidemiology of Japanese encephalitis: prospects for prevention Epidemiol RV, 14, 197-221 10 Bệnh viện Nhi Trung Ương (2012) Bài giảng chuyên khoa định hướng Nhi Viện nghiên cứu sức khoẻ trẻ em 63 11 Lê Văn Phước (2011) Cộng hưởng từ sọ não Nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 7-12 12 Shoji H M T., Murai I (2000) A follow-up study by CT and MRI in cases of Japanese encephalitis Neuroradiology, 32 (215), 13 Misra UK K J (2000) A comparative study of Japanese and herpes simplex encephalitis Electromyogr Clin Neurophysiol, 38 (41), 14 Kumar S M U., Kalita J, et al (2000) MRI in Japanese encephalitis Neuroradiology, 39 (180), 15 Bộ Y Tế (2008) Hướng dẫn chẩn đoán xử trí bệnh viêm não cấp virus trẻ em 16 Gitali Kakoti P D., Bishnu Ram Das (2013) Clinical Profile and Outcome of Japanese Encephalitis in Children Admitted with Acute Encephalitis Syndrome Biomed Research Intenational, 152656 (10.1155), 17 Ooi M H., Lewthwaite P., Lai B F et al (2008) The epidemiology, clinical features, and long-term prognosis of Japanese encephalitis in central sarawak, malaysia, 1997-2005 Clin Infect Dis, 47 (4), 458-468 18 Abrar S S B., Ansari M.J (2016) Neuroimaging in Japanese encephalitis and their correlation with clinical profile in pediatric patients International journal of Pediatric Research, (08), 19 Đoàn Thị Ngọc Diệp (2002) Đặc điểm lâm sàng bệnh Viêm não Nhật Bản trẻ em bệnh viện Nhi Đồng Trường đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, (1), 45-48 20 Bùi Vũ Huy (2007) Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh Viêm não Nhật Bản bệnh viện Nhi Trung Ương vụ dịch 2005 y học dự phòng, (92), 5-9 64 21 Nguyễn Khắc Thái, Đỗ Tuấn AnhAnh (2011) Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhi Viêm não Nhật Bản B bệnh viện đa khoa Hải Dương (2003-2008) Y học thực hành, (748), 11-14 22 Phạm Nhật An cộng (2012) Nghiên cứu nguyên viêm não trẻ em bệnh viện Nhi TƯ Đại học y Hà Nội, 23 Nguyễn Thị Thu Hương cộng (2015) Tìm hiểu số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm não - màng não bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2011-2014 Đại học y Hà Nội, 24 Bộ Y Tế (2008) Hướng dẫn chẩn đoán xử lý bệnh viêm não cấp virus trẻ em 25 Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương (2017) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng Nhà xuất y học 26 Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Thị Ánh Duyên (2015) Một số đặc điểm dịch Viêm não Nhật Bản Sơn La năm 2014 y học dự phòng, 25 (8), 179-185 27 Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm (2014) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Viêm não Nhật Bản Hà Nội năm 2014 y học dự phòng, 25 (9), 24-29 28 Wang H Liang G (2015) Epidemiology of Japanese encephalitis: past, present, and future prospects Therapeutics and clinical risk management, 11, 435-448 29 Trương Mai Hồng Phạm Nhật An (2016) Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng Viêm não Nhật Bản Viêm não Enterovirus trẻ em điều trị bệnh viện Nhi Trung Ương Y học Việt Nam, 445 (2), 7-10 30 Nguyễn Xuân Hùng (2017) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Viêm não Nhật Bản người lớn BV Nhiệt đới TƯ Đại học Y Hà Nội 65 31 Ngô Thị Nhân, Nguyễn Trọng Nghĩa (2003) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị 67 bệnh nhân Viêm não Nhật Bản bệnh viện nhi đồng Đồng Nai Trường đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 32 Hoàng Đức Hạnh, Trần Ngọc Hà (2014).Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học viêm não Nhật Bản Hà Nội Đại học Y Hà Nội 33 Đặng Đình Thoảng.(2009) Dịch tễ học bệnh Viêm não Nhật Bản hiệu tiêm phòng vác xin tỉnh Hà Nam 34 Halstead SB, Jacobson J.Japanese encephalitis Adv Virus Res.2003; 61:102-138 35 Van Den Hurk AF, Ritchie SA, Mackenzie JS Ecology and geographical expansion of JE virus Ann Rev Entomol 2009;54:17-35 36 Đinh Thị Thu Phương, (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cộng hưởng từ não tuỷ kết điều trị bệnh viêm não tuỷ rải rác cấp tính bệnh viện Nhi TƯ Đại học Y Hà Nội 37 Gupta K, Banerjee A, Saggar K, et al (2016), A prospective study of magnetic resonance imaging patterns of central nervous system infections in pediatric age group and young adults and their clinicobiochemical correlation 11(1): 46-51 doi: 10.4103/1817-1745.181244 38 Mokkappan S, Basheer A, Iqbal N, et al (2015), Bilateral thalamic bleed and cerebral venous sinus thrombosis in Japanese encephalitis Jan 7;2015 pii: bcr2014207957 doi: 10.1136/bcr-2014-207957 39 Mokkappan S, Basheer A, Iqbal N, Chidambaram S (2015), Bilateral thalamic bleed and cerebral venous sinus thrombosis in Japanese encephalitis BMJ Case Rep bcr2014207957 doi: 10.1136/bcr-2014207957 40 Le Trong Dung, Pham Nhat An (2011) Viêm não virus Herpes simplex type 1: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị Tạp chí nghiên cứu y học, 75 (4), 6-10 66 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM NÃO NHẬT BẢN Ở TRẺ EM Mã số bệnh án: …………………… Mã số nghiên cứu: …….………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………………… ……………………… Ngày sinh: Tuổi (tháng): …………… Giới:  Nam  Nữ Địa chỉ: ………………………… …………… ĐT ……………………… Ngày vào viện: …… / …… / …… Ngàyra viện: …… / …… / …… Lý vào viện: ………………………………………… ……………… II LÂM SÀNG Vào viện ngày thứ ………… bệnh  Có  Khơng  Có  Khơng Quấy khóc  Có  Khơng  Có  Khơng Sốt Đau đầu, quấy khóc Đau đầu Nơn Táo bón, tiêu chảy Táo bón  Có  Khơng Tiêu chảy  Có  Khơng Bú mẹ (trẻ nhỏ) Bỏ bú  Có  Khơng Bú  Có  Khơng 7.Thóp phồng  Có  Khơng 8.Cổ cứng  Có  Khơng 67 9.Vạch màng não  Có  Khơng 10 Kernig  Có  Khơng 11 Brudzinski  Có  Khơng Tồn thân  Có  Khơng Khu trú  Có  Không 12 Co giật 13 Rối loạn tri giác (Altered mental status)  Có  Khơng Ngủ gà  Có  Khơng Kích thích  Có  Khơng Li bì  Có  Khơng Hơn mê  Có  Khơng Vận động  Có  Khơng Dây TK sọ  Có  Khơng Nếu có: 14.Liệt 15 Trương lực bình thường  tăng  giảm 16.Phản xạ gân xương bình thường  tăng  giảm 17.Ban xuất huyết  Có  Khơng 18 B/ch sớm - SHH  Có  Khơng 19 B/ch sớm - shock NK  Có  Khơng 20 Tiền sử thân Tiêm phòngVNNB theo CT TCMR :  Đủ  Không đầy đủ  Không tiêm  Không rõ 68 III XÉT NGHIỆM 3.1 Máu Công thức máu: Số lượng BC %TT % L Hemoglobin (g/l) Tiểu cầu Chức thận: Ure (mmol/l) Creatinin (mmol/l) Chức gan: GOT (U/l) GPT (U/l) Glucose máu (mmol/l) Điện giải đồ (mmol/l): Na+ K+ Cl- Ca2+ Ca ion CRP (mg/l) Elisa VNNB: ……… 3.2 Dịch não tủy Màu sắc: Trong, Đục Áp lực: Tăng Giảm Bình thường Tế bào: ……… BC/ mm3; …… % TT; …….%Lym; ………%Mono Sinh hóa: Protein …., Glucose ……, Cl ……., Lactat ……, Pandy …… PCR …… Elisa VNNB: …… 69 3.3 Hình ảnh MRI sọ não Hình ảnh MRI sọ não Ngày chụp …./ … / … Ngày chụp …./ … / … Lần Lần Vị trí Đồi thị Thùy thái dương bên Thùy thái dương bên Hai bán cầu não Thùy trán Tiểu não Khơng có tổn thương Hình thái tổn thương Phù não Tăng tín hiệu T2 Xuất huyết não Dịch hóa nhu mơ Giãn não thất Bình thường IV CHẨN ĐỐNVNNB V ĐIỀU TRỊ: 5.1 Chống phù não: Manitol 20% x …… ngày; Dexamethason mg x … ngày 5.2 Bù điện giải, truyền dịch: …………………………………………… 5.3 Thở máy: ………… ngày 5.4 An thần ………………………………… …………………….…… VI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 6.1 Ra viện sau ngày điều trị 6.2 Tình trạng viện  Khỏi hồn tồn, khơng di chứng Có di chứng: (Tinh thần, Vận động, Thể chất, Não úng 70 thủy) Tử vong, nặng xin VII CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG:  Trẻ tuổi  Được tiêm phòng vacxin viêm não Nhật Bản  Sốt cao liên tục 40 độ C  Bệnh nhân hôn mê sâu, glassgow < điểm  Bệnh nhân có biểu phù não nặng  Bệnh nhân có rối loạn tuần hồn, hơ hấp  Bệnh nhân có nhiễm khuẩn bệnh viện kèm theo 71 ... VIỆT MÔ TẢ TỔN THƯƠNG TRÊN PHIM CỘNG HƯỞNG TỪ SỌ NÃO VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA VIÊM NÃO NHẬT BẢN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số :... Trung Ương với mục tiêu: Mô tả tổn thương phim CHT sọ não bệnh nhi Viêm não Nhật Bản Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng Viêm não Nhật Bản trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương 10 11 CHƯƠNG... lượng nặng bệnh Việt Nam chưa nhi u Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu: Mô tả tổn thương phim CHT sọ não số yếu tố liên quan đến tiên lượng nặng Viêm não Nhật Bản trẻ em bệnh viện nhi Trung

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Shoji H M. T., Murai I (2000). A follow-up study by CT and MRI in 3 cases of Japanese encephalitis. Neuroradiology, 32 (215), 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroradiology
Tác giả: Shoji H M. T., Murai I
Năm: 2000
13. Misra UK K. J. (2000). A comparative study of Japanese and herpes simplex encephalitis. Electromyogr Clin Neurophysiol, 38 (41), 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electromyogr Clin Neurophysiol
Tác giả: Misra UK K. J
Năm: 2000
14. Kumar S M. U., Kalita J, et al (2000). MRI in Japanese encephalitis.Neuroradiology, 39 (180), 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroradiology
Tác giả: Kumar S M. U., Kalita J, et al
Năm: 2000
16. Gitali Kakoti P. D., Bishnu Ram Das (2013). Clinical Profile and Outcome of Japanese Encephalitis in Children Admitted with Acute Encephalitis Syndrome. Biomed Research Intenational, 152656 (10.1155) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomed Research Intenational
Tác giả: Gitali Kakoti P. D., Bishnu Ram Das
Năm: 2013
17. Ooi M. H., Lewthwaite P., Lai B. F. et al (2008). The epidemiology, clinical features, and long-term prognosis of Japanese encephalitis in central sarawak, malaysia, 1997-2005. Clin Infect Dis, 47 (4), 458-468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Ooi M. H., Lewthwaite P., Lai B. F. et al
Năm: 2008
18. Abrar S S. B., Ansari M.J (2016). Neuroimaging in Japanese encephalitis and their correlation with clinical profile in pediatric patients.International journal of Pediatric Research, 3 (08) Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of Pediatric Research
Tác giả: Abrar S S. B., Ansari M.J
Năm: 2016
19. Đoàn Thị Ngọc Diệp. (2002). Đặc điểm lâm sàng bệnh Viêm não Nhật Bản ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Trường đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, 6 (1), 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường đại học Y Dược TP. HồChí Minh
Tác giả: Đoàn Thị Ngọc Diệp
Năm: 2002
20. Bùi Vũ Huy. (2007). Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh Viêm não Nhật Bản tại bệnh viện Nhi Trung Ương trong vụ dịch 2005. y học dự phòng, 7 (92), 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: y họcdự phòng
Tác giả: Bùi Vũ Huy
Năm: 2007
26. Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Thị Ánh Duyên (2015). Một số đặc điểm dịch Viêm não Nhật Bản tại Sơn La năm 2014. y học dự phòng, 25 (8), 179-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Thị Ánh Duyên
Năm: 2015
27. Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm (2014). Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Viêm não Nhật Bản tại Hà Nội năm 2014. y học dự phòng, 25 (9), 24-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: y học dự phòng
Tác giả: Hoàng Đức Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm
Năm: 2014
28. Wang H. và Liang G. (2015). Epidemiology of Japanese encephalitis:past, present, and future prospects. Therapeutics and clinical risk management, 11, 435-448 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Therapeutics and clinical riskmanagement
Tác giả: Wang H. và Liang G
Năm: 2015
29. Trương Mai Hồng Phạm Nhật An. (2016). Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng của Viêm não Nhật Bản và Viêm não do Enterovirus ở trẻ em được điều trị tại bệnh viện Nhi Trung Ương. Y học Việt Nam, 445 (2), 7-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Việt Nam
Tác giả: Trương Mai Hồng Phạm Nhật An
Năm: 2016
39. Mokkappan S, Basheer A, Iqbal N, Chidambaram S. (2015), Bilateral thalamic bleed and cerebral venous sinus thrombosis in Japanese encephalitis . BMJ Case Rep. bcr2014207957. doi: 10.1136/bcr-2014- 207957 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ Case Rep
Tác giả: Mokkappan S, Basheer A, Iqbal N, Chidambaram S
Năm: 2015
15. Bộ Y Tế. (2008). Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp do virus ở trẻ em Khác
22. Phạm Nhật An và cộng sự. (2012). Nghiên cứu các căn nguyên viêm não ở trẻ em tại bệnh viện Nhi TƯ. Đại học y Hà Nội Khác
23. Nguyễn Thị Thu Hương và cộng sự (2015). Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm não - màng não tại bệnh viện Nhi Trung Ương trong 4 năm 2011-2014. Đại học y Hà Nội Khác
24. Bộ Y Tế. (2008). Hướng dẫn chẩn đoán và xử lý bệnh viêm não cấp do virus ở trẻ em Khác
25. Nguyễn Thế Khanh, Phạm Tử Dương. (2017). Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng. Nhà xuất bản y học Khác
30. Nguyễn Xuân Hùng. (2017). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị Viêm não Nhật Bản ở người lớn tại BV Nhiệt đới TƯ. Đại học Y Hà Nội Khác
32. Hoàng Đức Hạnh, Trần Ngọc Hà. (2014).Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học viêm não Nhật Bản tại Hà Nội. Đại học Y Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w