1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu của CAO tỏi KIM CƯƠNG ĐÔNG á h

76 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần vữa xơ động mạch (VXĐM) có xu hướng ngày gia tăng, bệnh thường gặp người cao tuổi, người trẻ tuổi mắc VXĐM thường gây biến chứng nặng, đặc biệt TBMM não nhồi máu tim Trong rối loạn lipid máu (RLLPM) yếu tố khởi đầu cho trình hình thành phát triển VXĐM [1], [2] Các nghiên cứu giới khẳng định điều trị có hiệu RLLPM làm hạn chế phát triển bệnh VXĐM ngăn ngừa biến chứng tim mạch YHHĐ sử dụng nhiều nhóm thuốc để điều trị RLLPM như: dẫn xuất Statin, Acid Nicotinic, nhóm Fibrat nhóm thuốc đạt hiệu điều trị định có số tác dụng không mong muốn sử dụng lâu dài men gan tăng, mệt mỏi, đau đầu, đầy bụng, buồn nôn, mẩn ngứa làm ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh [3],[4],[5],[6] Để khắc phục hạn chế tác dụng không mong muốn nhà khoa học giới có xu hướng tìm thuốc có nguồn gốc thảo dược phòng chữa bệnh [7] Tỏi nhân dân ta sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày để phòng chữa bệnh Đã có nhiều nghiên cứu ngồi nước cho thấy tỏi thảo dược dùng phổ biến để điều trị chứng bệnh có liên quan đến tim mạch như: rối loạn Lipid máu, tăng huyết áp, tiểu đường, khối u…[8],[9],[10] Tỏi đen tạo từ q trình lên men tỏi tươi hồn tồn tự nhiên khơng cần dùng thêm chất phụ gia 45 ngày kiểm soát chặt chẽ nhiệt độ độ ẩm.Tỏi đen chứng minh có tác dụng tăng cường miễn dịch, giảm mỡ máu, hạ huyết áp…[8],[9] Tuy nhiên giá thành tỏi đen sản xuất Nhật Bản Hàn Quốc cao so với thu nhập chung người Việt Nam Cao tỏi Kim Cương Đông Á H công ty cổ phần dược phẩm Gia Nguyễn sản xuất dạng cao mềm với hy vọng đem đến cho người Việt sản phẩm Tỏi Đen chất lượng tốt giá thành hợp lý Để nghiên cứu chế phẩm cách khoa học toàn diện thực đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu sản phẩm Cao Tỏi Kim Cương Đông Á H lâm sàng Theo dõi tác dụng không mong muốn cao tỏi Kim Cương Đông Á H Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hội chứng rối loạn lipid máu theo y học đại 1.1.1 Đại cương lipid Lipid không tan nước, lưu thông máu dạng kết hợp với protein tạo nên phức chất lipoprotein (LP), LP có khối lượng phân tử cao, tan nước vận chuyển đến mô Lipid máu bao gồm: Cholessterol toàn phần ( cholesterol tự (CT) cholesterol este hóa (CE), triglyceride (TG), phospholipid (PL) acid béo tự Trong cholesterol triglyceride hai loại lipid máu, chúng mang phân tử lipoprotein túi hình cầu chứa protein biết đến apoprotein Cholesterol thành phần tất màng tế bào động vật hình thành nên trụ cột hormone steroid acid mật; triglyceride quan trọng chuyển đổi lượng từ thức ăn tế bào [3], [2] 1.1.2 Cấu trúc thành phần lipoprotein:  Cấu trúc lipoprotein: Lipid (LP) có dạng hình cầu đường kính 100-500A Cấu trúc chung LP gồm hai phần: • Phần ưa nước (phần vỏ): có apoprotein, Cholesterol tự Phospholipid • Phần kỵ nước (trung tâm): có cholesterol este triglycerid Mỗi loại LP chứa nhiều aproprotein Các apoprotein tạo ổn định cấu trúc cho LP, tạo cầu nối với thụ thể tế bào, thụ thể định chuyển hóa phân tử LP hoạt động đồng yếu tố enzyme trình chuyển hóa LP [3-4] Ảnh 1.1 Cấu trúc Lipoprotein[13] Thành phần LP: Các lipoprotein có tỷ lệ lipid protein khác nên chúng có tỷ trọng dộ di chuyển điện di khác Bằng phương pháp điện di siêu ly tâm người ta phân biệt thành phần LP: • Chylomicron (CM): chất vận chuyển triglyceride ngoại sinh tới gan • Lipoprotein có tỷ trọng thấp (VLDL): chất vận chuyển triglyceride nội sinh • Lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL): chất vận chuyển cholesterol đến tế bào • Lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL): chất vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi gan • Lipoprotein có tỷ trọng trung gian (IDL) tao q trình chuyển hóa VLDL • Chylomicron tàn dư: trình di chuyển, kích thước chúng giảm dần, chất vận chuyển cholesterol từ thức ăn Bảng 1.1: Các thành phần lipoprotein máu Lipoprotein CT tự CT este TG 86-94% Phospholipi d 3-8% Chylomycro n VLDL LDL HDL IDL 0.5-1% 1-3% 6-8% 5-10% 3-5% 7-9% 12-14% 35-40% 14-18% 27-33% Apo 1-2% 55-65% 8-12% 3-6% 15-27% 12-18% 20-25% 20-80% 19-23% 5-10% 20-24% 45-50% 15-19% 1.1.3 Các đường chuyển hóa lipoprotein Trong thể, lipid chuyển hóa theo hai đường: ngoại sinh nội sinh: • Chu trình ngoại sinh: Lipid sau đưa vào thể qua đường thức ăn, phần tiêu hóa từ tá tràng; đây, tác dụng men lipase, acid béo chuyển thành dạng tự do, từ hấp thu vào thể theo đường tĩnh mạch cửa để vào gan, tham gia vào chu trình nội sinh Còn lại, phần lớn lipid từ thức ăn kết hợp với muối mật thành dạng nhũ tương (gọi Chylomicron) hấp thu qua đường bạch mạch ruột để vào tuần hoàn chung Chu trình ngoại sinh chiếm khoảng 25%, chủ yếu từ thức ăn, thông qua LDL cảm thụ với apoprotein B LDL mảng tế bào [3] • Chu trình nội sinh: Đây chu trình tạo phần lớn lượng lipid thể Tại gan, sản phẩm chuyển hóa thể như: acetyl Co-enzyme A, Glycerol -3phosphate tham gia vào trình tổng hợp thành acid béo glycerin, từ tạo thành lipid thể [3] Đường nội sinh chiếm khoảng 75%, thông qua enzyme HMGCoA (hydroxyl methyl coenzyme A) reductase Cơ thể cần cholesterol tham gia vào cấu trúc màng tế bào, tiền chất hormone sinh dục thương thận, thành phần acid mật Trong tế bào bình thường, ln có cân cholesterol Khi có dư thừa, thể có chế tự điều hòa: [3] • Cholesterol tự chuyển thành cholesterol este • Ức chế q trình nội sinh Cholesterol • Ức chế tổng hợp cảm thụ với apoprotein B • Con đường vận chuyển Cholesterol đảo ngược: Đây đường qua trung gian bời hạt HDL mà có nguồn gốc gan đời hạt HDL Khi chúng lưu hành, cholesterol từ tổ chức ngoại biên tập hợp lại bị ester hóa thành cholesterol ester enzyme LCAT (lecithin cholesterol acyltransferase) LCAT cần đến đồng yếu tố apoA-I HDL Các thành phần ester tạo mang vào lõi HDL Cholesterol lại mang trở lại gan nơi cholesterol ester HDL khỏi máu qua hệ thống thụ thể, bao gồm thụ thể BI dọn dẹp HDL trao đổi lipid apoprotein với lipoprotein khác, trao đổi quan trọng vận chuyển cholesterol ester hóa từ HDL vào LDL.IDL VLDL, trao đổi TG từ VLDL vào IDL, LDL HDL Sự trao đổi qua trung gian enzyme từ chức CETP (cholesterol ester transfer protein), thực lượng TG cholesterol ester giảm hạt HDL cholesterol ester chứng tăng TG máu [3] 1.1.4 Nguyên nhân rối loạn lipid máu RLLPM chia làm hai loại RLLPM tiên phát RLLPM thứ phát RLLPM tiên phát thường gặp thứ phát 1.1.4.1 RLLPM tiên phát Thường liên quan đến yếu tố gia đình, gen 1.1.4.2.RLLPM thứ phát Những yếu tố ảnh hưởng đến mức lipid gồm: béo phì; cách sống ảnh hưởng như: chế độ ăn (ăn nhiều mỡ động vật, ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều cholesterol phủ tạng động vật, mỡ động vật, trứng, bơ, sữa toàn phần ), lười vận động thể lực, hút thuốc, uống nhiều rượu; rối loạn nội tiết như: đái tháo đường, suy giáp; bệnh gan thận Những nguyên nhân quan trọng khác làm tăng lipid máu sử dụng thuốc kéo dài như: lợi tiểu, chẹn beta, glucocorticoid, gốc acid retinoic [3] 1.1.5 Phân loại rối loạn lipid máu 1.1.5.1 Phân loại Fredrickson Năm 1965, Fredrickson vào kỹ thuật điện di siêu ly tâm thành phần lipoprotein xếp hội chứng RLLPM thành typ typ II chia thành kiểu IIa IIb Từ năm 1970 cách phân loại trở thành phân loại quốc tế [6], [14] Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid lipoprotein máu theo Fredrickson [14] Độ Rối loạn Rối loạn lipid LP huyết I CM↑ TG↑ tương Đục IIa LDL-C↑↑ CT↑↑ Trong CT↑↑↑, TG↑↑ Đục CT↑, TG↑↑ Đục Typ IIb III IV V VLDL-C↑, LDL-C↑↑ βVLDL IDL-C↑ VLDL-C↑ CM↑ VLDL-C↑ CT↑hoặc BT, TG↑↑ CT↑, TG↑↑↑ huyết Đục Đục Tần số xuất Rất Thường gặp Thường gặp Ít gặp Thường gặp Hiếm gặp Mức độ nguy hiểm với XVĐM ± ++++ ++++ +++ +++ ++ 1.1.5.2 Phân loại hiệp hội vữa xơ động mạch Châu Âu [15] Hiệp hội VXĐM Châu âu (EAS- 1987) phân loại rối loạn lipid thành týp Bảng 1.3 Bảng phân loại theo hiệp hội VXĐM Châu Âu Typ A B C D E Cholesterol(mmol/l) 5,2 ≤ CT ≤ 6,5 6,5 ≤ CT ≤ 7,8 CT < 5,2 5,2 ≤ CT ≤ 7,8 CT > 7,8 Triglycerid(mmol/l) TG < 2,2 TG < 2,2 2,2 ≤ TG ≤ 5,5 2,2 ≤ TG ≤ 5,5 TG > 5,5 * Người bình thường: cholesterol 3,9 - 5,2 mmol/l, triglycerid 0,46 - 1,8mmol/l 1.1.5.3 Phân loại chương trình giáo dục Quốc gia cholesterol Mỹ (National cholesterol education program - NCEP)[16] Bảng 1.4 Phân loại theo ATPIII LDL – C, CT, HDL – C (mmol/l) < 2,6 mmol/l 2,6-3,3 mmol/l 3,4-4,1 mmol/l 4,2-4,9 mmol/l ≥ 4,9 mmol/l CT toàn phần < 5,2 mmol/l 5,2-6,2 mmol/l ≥ 6,2 mmol/l HDL- C < 1,0 mmol/l > 1,6 mmol/l LDL- C Tối ưu Gần tối ưu/ mức tối ưu Giới hạn cao Cao Rất cao Mong muốn Giới hạn cao Cao Thấp Cao 1.1.5.4 Phân loại De Gennes [ 17] Có týp rối loạn lipid máu, dựa vào cholesterol triglycerid * Tăng cholesterol đơn - Cholesterol huyết tăng > 5,2 mmol/l - Triglycerid bình thường tăng nhẹ - Tỷ lệ CT/ TG > 2,5 * Tăng triglycerid - Cholesterol tăng nhẹ - Triglycerid cao, triglycerid > 11,5 mmol/l máu ln có chylomcron * Tăng lipid máu hỗn hợp - Cholesterol tăng vừa phải - Triglycerid tăng nhiều - Tỷ lệ CT/TG < 2,5 Cách phân loại tiện sử dụng lâm sàng 1.1.6 Rối loạn lipid máu bệnh liên quan Ảnh 1.2 : Xơ vữa động mạch bệnh lý tim mạch 1.1.6.1 Rối loạn lipid máu bệnh VXĐM a Thế vữa xơ động mạch : Định nghĩa tổ chức Y tế Thế Giới: ‘VXĐM phối hợp biến đổi lớp nội mạc động mạch bao gồm tích tụ chỗ lipid, phức hợp glucid, máu sản phẩm máu, tổ chức xơ canxi, kèm theo biến đổi lớp trung mạc VXĐM bệnh dộng mạch lớn 10 vừa, thể loại tổn thương bản, đặc trưng mảng vữa giàu Cholesterol tổ chức xơ, xảy lớp nội mạc phần trung mạc Nó làm hẹp dần lòng động mạch cản trở dòng máu đến ni dưỡng tổ chức [2] b Cơ chế sinh vữa động mạch: Theo thuyết ‘Đáp ứng tổn thương’ Ross Glomset (1967,1968), chìa khóa kiện xơ vữa động mạch tổn thương lớp nội mạc làm tăng hoạt tính yếu tố kết dính tế bào nội mơ với bạch cầu đơn nhân Các bạch cầu đơn nhân dính với nội mơ, sau chúng chui vào lớp nội mô lớp áo Các lipid (cơ LDL bị oxy hóa) tới bám vào, sau chui xuống lớp lớp nội mơ lớp áo trong, gắn với thụ cảm thể LDL đại thực bào (thụ cảm thể Scavenger, gắn với LDL bị oxy hóa) Thực tế vai trò LDL q trình tạo vữa xơ là: tính chất độc tế bào (làm tổn thương thành mạch tiếp tục), thu hút monocyt qua đường hóa học không cho đại thực bào khỏi mảng vữa xơ Tiểu cầu giải phóng yếu tố sinh trưởng kích thích phát triển xâm lấn tế bào trơn phủ lên bề mặt lớp tế bào bọt Tế bào bọt lớp tế bào trơn bao phủ tạo thành vết mỡ- biểu vữa xơ động mạch Các diễn biến tự phát q trình vữa xơ tiếp tục sau rối loạn dòng chảy gây nên, chỗ phân chia mạch máu, trình vơi hóa ổ vữa xơ bị lt tạo thành huyết khối [1],[18] c Mối liên quan giữu tăng lipid máu bệnh vữa xơ động mạch : Trong bệnh vữa xơ động mạch hay gặp : tăng Cholesterol, tăng LDL Tăng triglycerid, có giảm đồng thời HDL, tăng lipoprotein 62 4.2 Kết điều trị rối loạn lipid máu cao tỏi Kim Cương Đông Á H 4.2.1 Kết điều trị rối loạn lipid máu • Cải thiện số lipid máu Kết nghiên cứucho thấy cao tỏi Kim Cương Đông Á H có tác dụng hạ lipid máu BN có RLLPM Thuốc dùng dạng cao mềm 10g/ngày với liệu trình 90 ngày điều trị cho kết cụ thể là: Nồng độ TG máu giảm nhiều 33,63% (có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Jung Hyu Shin, Chang Woo Lee, Soo Jin Oh, Jieun Yun, Moo Rim Kang, Sang-Bae Han, Heungsik Park, Jae Chul Jung, Yoon Hoo Chung and Jong Soon Kang. (2014 ) “ Hepatoprotective Effect of Aged Black Garlic Extract in Rodents.Toxicol Res.” ;Tr 49–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoprotective Effect of Aged BlackGarlic Extract in Rodents.Toxicol Res
24. Bùi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay (2007), “Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của viên nang hạ mỡ ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipid máu”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 2, tr 76 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạlipid máu của viên nang hạ mỡ ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipidmáu”, "Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay
Năm: 2007
25. Nguyễn Thị Sơn (2007), “Thăm dò tác dụng hạ lipid máu trên lâm sàng của cây rau mương”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 2, tr 68-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò tác dụng hạ lipid máu trên lâmsàng của cây rau mương”, "Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Sơn
Năm: 2007
26. Phạm Thị Bạch Yến (2009), ““Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi Đà lạt (Ganoderma Lucidum)”, Luận án tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tính an toàn và hiệu quả điềutrị hội chứng rối loạn lipid máu của nấm hồng chi Đà lạt " (GanodermaLucidum")
Tác giả: Phạm Thị Bạch Yến
Năm: 2009
27. Lê Kha(2010), Nguyên cứu tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của viên thể phong đàm của “bán hạ bạch truật thiên ma thang”. Luận văn BSCK II trường Đại học Y Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: bán hạ bạch truật thiên ma thang
Tác giả: Lê Kha
Năm: 2010
28. Nguyễn Hoàng, Nguyễn Trung Chính, Hoàng Kim Huyền, Nguyễn Minh Thu và Nguyễn Khắc Thủy, (1992), Nhận định bước đầu tác dụng hạ các thành phần lipoprotein máu cao của Diosgin. Tạp chí Y học thực hành. Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Yhọc thực hành
Tác giả: Nguyễn Hoàng, Nguyễn Trung Chính, Hoàng Kim Huyền, Nguyễn Minh Thu và Nguyễn Khắc Thủy
Năm: 1992
31. Ministry of health China (1989), “Clinical application of lipid lowering drugs” vol 9 (3), pp 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical application of lipidlowering drugs
Tác giả: Ministry of health China
Năm: 1989
32. Bùi Thị Mẫn(2000), “Đánh giá tác dụng của viên BCK trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Luận văn thạc sỹ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của viên BCK trong điều trịhội chứng rối loạn lipid máu
Tác giả: Bùi Thị Mẫn
Năm: 2000
34. Tăng Thị Bích Thủy (2007), Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máunguyên phát-thể tỳ hư đàm thấp của viên HCT1, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị hội chứng rốiloạn lipid máunguyên phát-thể tỳ hư đàm thấp của viên HCT1
Tác giả: Tăng Thị Bích Thủy
Năm: 2007
35. Phạm Tử Dương (2000), “Hội chứng tăng lipid máu”,Bách khoa thư bệnh học, tập II. Hà Nội, tr 290 - 295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng tăng lipid máu”",Bách khoa thưbệnh học
Tác giả: Phạm Tử Dương
Năm: 2000
36. Hoàng Bảo Châu (1997), “Đàm ẩm”, Nội khoa Y học cổ truyền. NXB Y học, tr 326 - 328 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm ẩm”, "Nội khoa Y học cổ truyền
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: NXBY học
Năm: 1997
37. Mc Graw - Hill (2007), “Disorders of Intermediary Metabolism”,Harrison's Internal Medicine - 16 th Edition &gt; Part 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disorders of IntermediaryMetabolism”,"Harrison's Internal Medicine - 16 "th
Tác giả: Mc Graw - Hill
Năm: 2007
38. IDI W PRO (2000), The Asia - Pacific - Perspectives: Redefining Obesity and its treatment, Health Communication Australia Pty Limited, February, 8-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Communication Australia Pty Limited,February
Tác giả: IDI W PRO
Năm: 2000
39. Đào Khang, Nguyễn Văn Nhuận (2003),Bệnh béo phì và cách điều trị, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 14-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh béo phì và cách điềutrị
Tác giả: Đào Khang, Nguyễn Văn Nhuận
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
40. Jacoba P. Greving, Petra Denig, et al(2007), “Trends in hyperlipidemia and hypertension management in type 2 diabetes patients from 1998 - 2004: a longitudinal observational study”, Cardiovascular Diabetology volume 6, 1186, 1475 - 2840 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends inhyperlipidemia and hypertension management in type 2 diabetespatients from 1998 - 2004: a longitudinal observational study”,"Cardiovascular Diabetology
Tác giả: Jacoba P. Greving, Petra Denig, et al
Năm: 2007
41. Hà Thị Thanh Hương (2012), “Nghiên cứu độc tính bán trường diễn và hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát của cốm tan Tiêu phì linh”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CK2, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độc tính bán trường diễnvà hiệu quả điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát của cốmtan Tiêu phì linh
Tác giả: Hà Thị Thanh Hương
Năm: 2012
42. Lê Thị En (2010), “Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu của bài thuốc TMP1”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ CK2, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu củabài thuốc TMP1
Tác giả: Lê Thị En
Năm: 2010
43. Phạm Vũ Khánh(2005), “Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc TT2 trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, Tạp chí Y học thực hành, số 9, tr 48 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc TT2trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Phạm Vũ Khánh
Năm: 2005
44. Lý Thị Lan Hương (2013), “Đánh giá tác dụng của bài thuốc Trừ đàm tiêu thấp thang điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát”, Luận văn thạc sỹ y học , Học viện Y dược học cổ truyền Việt nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của bài thuốc Trừ đàmtiêu thấp thang điều trị hội chứng rối loạn lipid máu nguyên phát
Tác giả: Lý Thị Lan Hương
Năm: 2013
46. Nguyễn Thị hồng Minh (2015), “Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của trà hòa tan Vương Linh trên lâm sàng”, Luận văn thạc sỹ y học , Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị hộichứng rối loạn lipid máu của trà hòa tan Vương Linh trên lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị hồng Minh
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w