1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu bào CHẾ dược và ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ rối LOẠN LIPID máu TRÊN lâm SÀNG của VIÊN NANG đại AN

97 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG NG TI NGHIấN CU KHOA HC nghiên cứu bào chế dợc đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu lâm sàng viên nang đại an HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HC nghiên cứu bào chế dợc đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu lâm sàng viên nang đại an Ch nhim ti: PGS.TS Trần Quốc Bình Người thực hiện: TS Nguyễn Thị Minh Tâm Ths Đỗ Thị Oanh TS Nguyễn Bội Hương BSCKII Kiều Đinh Khoan TS.DS Nguyễn Văn Tài Ths Tạ Thu Thủy CN Nguyễn Thị Lan Hương BSCKII Bùi Văn Khích HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Apo ALT AST BMI BMV CM CT D0 (Date) D30 (Date) D45 HA HATT HATTr Hb HDL-C HMG-CoA reductase IDL-C LCAT LDL -C Lp (a) LP LPL RLLPM THA TG VLDL-C VXĐM YHCT YHHĐ : Apolipoprotein : Alanin transaminase : Aspartat transaminase : (Body Mass Index), Chỉ số khối thể : Bệnh mạch vành : Chylomicron : Cholesterol toàn phần : Ngày thứ (thời điểm trước nghiên cứu) : Ngày thứ 30 (thời điểm sau điều trị) : Ngày thứ 45 (thời điểm sau điều trị) : Huyết áp : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm trương : Hemoglobin :High density lipoprotein - Cholesterol (Lipoprotein tỉ trọng cao) : β hydroxy - β metyl - glutaryl CoA – reductase : Intermediate density lipoprotein - Cholesterol, (Cholesterol lipoprotein tỉ trọng trung gian) : Lecithin cholesterol acyl transferase : Low density lipoprotein - Cholesterol, (Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp) : Lipoprotein a : Lipoprotein : Lipoprotein Lipase : Rối loạn lipid máu : Tăng huyết áp : Triglycerid (Very low density Lipoprotein - Cholesterol), Cholesterol lipoprotein tỉ trọng thấp : Vữa xơ động mạch : Y học cổ truyền : Y học đại ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim mạch vấn đề sức khỏe quan tâm hàng đầu giới với tỷ lệ tử vong cao Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, hàng năm có khoảng 17 triệu người bị tử vong bệnh tim mạch Hầu hết bệnh lý tim mạch xơ vữa động mạch [1] Do vậy, yếu tố nguy bệnh tim mạch bàn đến ngày nhiều thường liên quan đến trình hình thành phát triển xơ vữa động mạch Hội chứng rối loạn lipid máu yếu tố nguy quan trọng hình thành phát triển xơ vữa động mạch Điều trị có hiệu hội chứng rối loạn lipid máu làm hạn chế phát triển bệnh xơ vữa động mạch ngăn ngừa biến chứng tim mạch Y học đại, tìm nhiều loại thuốc có tác dụng làm giảm lipid máu: nhóm Fibrat (Bezafibrat, Fenofibrat ), nhóm Statin (Fluvastatin, Lovastatin, Pravastatin ) [2], [3], [4] Một xu hướng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu hướng thuốc có nguồn gốc tự nhiên, vừa mang lại hiệu điều trị vừa hạn chế tác dụng không mong muốn cho người bệnh giảm chi phí điều trị Các nghiên cứu lâm sàng y học cổ truyền nhận thấy hội chứng rối loạn lipid máu chứng đàm thấp có nhiều điểm tương đồng Do vậy, sử dụng phương pháp chữa đàm thấp y học cổ truyền để điều trị hội chứng rối loạn lipid máu [5] Nhiều nghiên cứu chứng minh hiệu điều trị rối loạn lipid máu vị thuốc thuốc như: "Nhị trần thang”, "Bối mẫu qua lâu tán”, "Bán hạ bạch truật thiên ma thang”, "Giáng ẩm”, viên ngưu tất, viên nghệ (cholestan) [6], [7] Theo y học cổ truyền, rối loạn chức tỳ vị nguồn gốc sinh chứng đàm thấp [8], [9], [10] Việc điều trị chứng đàm thấp thuốc YHCT xu hướng mang lại hiệu điều trị rối loạn lipid máu tốt, dùng lâu dài mà không lo ngại tác dụng phụ gặp thuốc y học đại Các vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc nhân giống trồng nước nên giá thành rẻ, sẵn có độc tính [11], [12] Do vậy, lựa chọn thuốc cổ phương "Đại an hoàn” với vị thuốc Sơn tra, Trần bì, Bán hạ, Bạch linh, Thần khúc để bào chế thành dạng viên nang có tác dụng tiêu thực tích, kiện tỳ để giải chế sinh đàm thấp, nhằm điều trị rối loạn lipid máu Hiện đại hóa dạng thuốc thuốc y học cổ truyền nhằm nâng cao hiệu quả, tính an tồn, giá trị sử dụng chế phẩm mục tiêu nghiên cứu đặt Áp dụng công nghệ bào chế xây dựng quy trình bào chế chế phẩm thuốc cổ truyền loại trừ yếu tố kỹ thuật để chắn tính vị thuốc khơng thay đổi Chính vậy, hướng tìm kiếm giải pháp cơng nghệ để xây dựng quy trình bào chế chế phẩm dạng đại phải nghiên cứu tiêu chuẩn hóa vị thuốc trước sau chế biến với việc lựa chọn phương pháp bào chế cổ truyền thích hợp với vị thuốc Vì vậy, đề tài tiến hành với mục tiêu sau: Khảo sát số tiêu chí kiểm nghiệm dược liệu trước chế biến sau chế biến vị thuốc "Đại an" xây dựng quy trình bào chế viên nang “Đại an” Đánh giá hiệu điều trị rối loạn lipid máu viên nang “Đại an” tác dụng không mong muốn thuốc bệnh nhân bị rối loạn lipid máu Chương TỔNG QUAN 1.1 HỘI CHỨNG RỐI LOẠN LIPID MÁU 1.1.1 Định nghĩa rối loạn lipid máu Người ta gọi rối loạn lipid máu (RLLPM) có nhiều rối loạn sau [1], [15], [16]: - Tăng cholesterol huyết tương (CT): + Bình thường: cholesterol máu 240 mg/dL) - Tăng Triglycerid (TG) máu: + Bình thường: TG máu 1000 mg/dL) - Giảm HDL-C: HDL-C lipoprotein (LP) có tính bảo vệ thành mạch Nếu giảm HDL-C có nguy cao với xơ vữa động mạch (XVĐM): + Bình thường HDL-C máu >0,9 mmol/L; + Khi HDL-C máu

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. WHO (2002), “Chapter 4: Quantifying selected major risks to health”, The World Health Report 2002- Reducing Risks, Promoting Healthy Life, p.47-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 4: Quantifying selected major risks to health
Tác giả: WHO
Năm: 2002
2. DeFronzo R.A., (2010), “Overview of Newer Agents: where Treatmen Is Going”, The American Journal of Medicine 123, p S38-S48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Overview of Newer Agents: where TreatmenIs Going
Tác giả: DeFronzo R.A
Năm: 2010
3. ESC/EAS Guidelines (2011), "ESC/EAS Guidelines for the management of dyslipidaemias", European Heart Journal (32), pp. 1769-1818 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ESC/EAS Guidelines for themanagement of dyslipidaemias
Tác giả: ESC/EAS Guidelines
Năm: 2011
4. Sando K. (2015), “Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia”, Lippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, 6th edition,Wolters Kluwer, pp. 311-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 23: Drugs for Hyperlipidemia
Tác giả: Sando K
Năm: 2015
5. Pai P. G., Habeeba P. U., Ullal S. et al (2013), “Evaluation of Hypolipidemic Effects of Lycium Barbarum (Goji berry) in a Murine Model”, Journal of Natural Remedies, 13(1), pp. 4-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation ofHypolipidemic Effects of Lycium Barbarum (Goji berry) in a Murine Model
Tác giả: Pai P. G., Habeeba P. U., Ullal S. et al
Năm: 2013
6. Phan Việt Hà (1998), So sánh tác dụng điều trị hội chứng rối loạn lipid máu của bài thuốc “Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl”, Luận văn thạc sỹ Y học, Viện Y học cổ truyền Quân đội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáng chỉ ẩm với Lipanthyl
Tác giả: Phan Việt Hà
Năm: 1998
7. Bùi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay (2007), “Nghiên cứu tác dụng hạ lipid máu của viên nang hạ mỡ ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipid máu”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11, phụ bản số 2, tr. 76-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng hạlipid máu của viên nang hạ mỡ ngưu tất trên bệnh nhân rối loạn lipid máu
Tác giả: Bùi Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Bay
Năm: 2007
9. Hoàng Bảo Châu (1997), “Đàm thấp”, Nội khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học, tr.326-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đàm thấp
Tác giả: Hoàng Bảo Châu
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1997
12. Guo Ming, Liu Yue, Gao Zhu-Ye et al. (2014), " Chinese Herbal Medicine on Dyslipidemia: Progress and Perspective", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2014, Article ID 163036, 11 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese HerbalMedicine on Dyslipidemia: Progress and Perspective
Tác giả: Guo Ming, Liu Yue, Gao Zhu-Ye et al
Năm: 2014
13. Cho S. H., Rhee S. J., Choi S. W. et al (2004), “Effects of forsythia fruit extracts and lignan on lipid metabolism”, Biofactors, 22(1-4), pp. 161-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of forsythia fruitextracts and lignan on lipid metabolism
Tác giả: Cho S. H., Rhee S. J., Choi S. W. et al
Năm: 2004
14. Nammi S., Kim M. S., Gavande N. S. et al (2010), “Regulation of Low- Density Lipoprotein Receptor and 3-Hydroxy-3-Methylglutaryl Coenzyme A Reductase Expression by Zingiber officinale in the Liver of High-Fat Diet- Fed Rats”, Basic and Clinical Pharmacology and Toxicology, 106(5), pp.389–395 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regulation of Low-Density Lipoprotein Receptor and 3-Hydroxy-3-Methylglutaryl Coenzyme AReductase Expression by Zingiber officinale in the Liver of High-Fat Diet-Fed Rats
Tác giả: Nammi S., Kim M. S., Gavande N. S. et al
Năm: 2010
15. Berglund L., Ramakrishnan R. (2004), “Lipoprotein(a): an elusive cardiovascular risk factor”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 24(12), pp. 2219- 2226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipoprotein(a): an elusivecardiovascular risk factor
Tác giả: Berglund L., Ramakrishnan R
Năm: 2004
16. Friedewald W. T, Levy R. I., Fredrickson D. S. (1972), “Estimation of the Concentration of Low-Density Lipoprotein Cholesterol in Plasma,Without Use of the Preparative Ultracentrifuge”, Clinical Chemistry, 18(6), pp. 499- 502 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimation ofthe Concentration of Low-Density Lipoprotein Cholesterol in Plasma,WithoutUse of the Preparative Ultracentrifuge
Tác giả: Friedewald W. T, Levy R. I., Fredrickson D. S
Năm: 1972
17. Fredrickson D. S., Lees R. S. (1965), “A system of phenotyping hyperlipoproteinemia”, Circulation, 31, pp. 321-327 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A system of phenotypinghyperlipoproteinemia
Tác giả: Fredrickson D. S., Lees R. S
Năm: 1965
18. Benlian P. (2001), “The metabolism of lipoproteins”, Genetics of dyslipidemia, Kluwer Academic Publishers, pp. 1-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The metabolism of lipoproteins
Tác giả: Benlian P
Năm: 2001
8. Bộ môn Y học cổ truyền, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2002), Bài giảng Y học cổ truyền, tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
10. Hoàng Bảo Châu, Trần Thúy (1995), Bài giảng YHCT tập 1, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Khác
11. Sham T. T., Chan Chi-On, Wang You-Hua et al. (2014), "A Review on the Traditional Chinese Medicinal Herbs and Formulae with Hypolipidemic Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w