1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAZ HƯƠNG SÁ XỊ

112 342 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Nắm bắt được những xu hướng ấy công ty Cổ Phần Nước Giải Khát ChươngDương với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời đã trải qua bao nhiêu thăng trầm,khó khăn giờ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH

Trang 2

Tên cơ quan thực tập: Công ty cổ phần nước giải khát Chương Dương Giảng viên hướng dẫn: Phan Thị Hồng Liên

Thời gian thực tập: Từ 12/01/2015 đến 05/04/2015

Lớp: 02DHTP4

Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2015

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Ngày … tháng … năm 2015

Người nhận xét

(Ký tên và đóng dấu)

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày … tháng … năm 2015

Giáo viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Khoảng thời gian thực tập vừa qua đã giúp em tìm hiểu tốt hơn về công tycũng như vận dụng các kiến thức cơ bản đã được học vào trong các lĩnh vực thựcphẩm trong thực tế

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Công ty cổ phần nước giải khátChương Dương đã chấp thuận và tạo cơ hội cho em tiếp xúc trực tiếp với các quytrình công nghệ sản xuất nước giải khát cũng như hướng dẫn tận tình các kiến thứckhác mà em chưa được trải nghiệm

Bên cạnh đó, em xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu và tất cả cácthầy cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm đã tạo cơ hội cho em được tiếp xúc với thựctế cũng như truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành cơ bản và sửa chữa nhữngsai sót để em nắm vững kiến thức hơn

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô Phan Thị Hồng Liên đã tận tình hướngdẫn em hoàn thành tốt báo cáo này Cô đã truyền đạt những kiến thức và kinhnghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình thực hiện báo cáo thực tập vừa qua

Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, các Anh, Chị trong Công ty dồidào sức khỏe, hoàn thành tốt công tác và đạt được những thành công trong côngviệc cũng như trong cuộc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤ

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU 13

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY 14

1.1 Giới thiệu chung về công ty 14

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 15

1.2.1 Lịch sử hình thành 15

1.2.2 Các danh hiệu đã được trao tặng: 16

1.3 Chiến lược và mục tiêu kinh doanh 18

1.4 Tổ chức và bố trí nhân sự 19

1.4.1 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự 19

1.4.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận 20

1.5 Tình hình sản xuất và kinh doanh 24

1.5.1 Ngành nghề sản xuất kinh doanh 24

1.5.2 Sản phẩm nước giải khát Chương Dương 24

1.5.2.1 Nước giải khát có gaz 26

1.5.2.2 Các loại nước giải khát khác 28

1.5.3 Thành tựu của công ty 29

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 30

2.1 Nguyên liệu 30

2.1.1 Nước 30

2.1.1.1 Yêu cầu cơ bản về chất lượng nước dùng trong nước giải khát 30

2.1.1.2 Các chỉ tiêu chất lượng của nước 31

2.1.2 Chất tạo ngọt 39

2.1.2.1 Đường saccharose 39

2.1.2.2 Các chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu đường 39

Trang 7

2.1.3 Khí CO2 40

2.1.3.1 Nguồn gốc CO2 41

2.1.3.2 Đặc tính của CO2 41

2.1.3.3 Tác dụng của CO2 41

2.1.4 Acid citric 42

2.1.4.1 Giới thiệu về acid citric 42

2.1.4.2 Tính chất của aicd citric 43

2.1.4.3 Công dụng 43

2.1.4.4 Các chỉ tiêu chất lượng đối với Acid Citric 43

2.1.5 Các chất màu 44

2.1.5.1 Phân loại chất màu 44

2.1.5.2 Chất màu caramel 45

2.1.5.3 Các chỉ tiêu chất lượng đối với Caramen 45

2.1.6 Hương liệu 47

2.1.6.1 Đặc điểm 47

2.1.6.2 Phân loại 48

2.1.6.3 Hương Sá xị 49

2.1.6.4 Bảo quản hương liệu 50

2.1.7 Chất bảo quản sodium benzoate 51

2.1.7.1 Giới thiệu 51

2.1.7.2 Tác dụng 51

2.1.7.3 Chỉ tiêu chất lượng của sodium benzoate 51

2.1.8 Các nguyên liệu khác 52

2.1.8.1 Than hoạt tính 52

2.1.8.2 Hóa chất kiểm tra chất lượng 54

2.2 Sản phẩm 54

Trang 8

CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 56

3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 56

3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 57

3.2.1 Xử lý nước 57

3.2.1.1 Mục đích 57

3.2.1.2 Quy trình xử lý nước 57

3.2.1.3 Thuyết minh quy trình 58

3.2.2 Chuẩn bị syrup mùi 60

3.2.2.1 Nấu đường 61

3.2.2.2 Lọc syrup 62

3.2.2.3 Làm nguội 62

3.2.2.4 Pha chế syrup thành phẩm 63

3.2.3 Làm lạnh nước 63

3.2.4 Phối trộn, làm lạnh 64

3.2.5 Bão hòa CO2 64

3.2.6 Chiết rót sản phẩm 64

3.3 Các thiết bị chính 70

3.3.1 Hệ thống thiết bị nấu syrup 70

3.3.2 Hệ thống bão hòa CO2 74

3.3.3 Thiết bị làm lạnh 77

3.3.4 Thiết bị chiết rót 79

3.3.5 Thiết bị rửa chai 83

3.3.6 Thiết bị xử lý nước 87

3.3.6.1 Bể lắng đứng (dung tích 15m3) 87

3.3.6.2 Bồn lọc cát và bồn lọc than 88

3.3.7 Một số thiết bị khác 89

Trang 9

3.4 Vệ sinh đường ống, máy móc, thiết bị 93

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN BÁN THÀNH PHẨM VÀ THÀNH PHẨM 94

4.1 Phương pháp kiểm tra và xử lý 94

4.1.1 Kiểm tra chất lượng nước 94

4.1.2 Kiểm tra chất lượng syrup mùi 96

4.1.3 Kiểm tra chất lượng thành phẩm 96

4.1.4 Kiểm tra vi sinh bán thành phẩm và thành phẩm 97

4.2 Cách thức tồn trữ, bảo quản 100

CHƯƠNG 5: TÌM HIỂU MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 101

5.1 Cách tổ chức, điều hành một ca sản xuất 101

5.2 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy 101

5.2.1 An toàn lao động 101

5.2.2 Phòng cháy chữa cháy 102

5.3 Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp 105

5.3.1 Sơ đồ xử lý nước thải sản xuất 105

5.3.2 Thuyết minh quy trình 105

5.3.3 Chỉ tiêu nước thải trước và sau khi xử lý 107

5.3.4 Sự cố thường gặp và cách giải quyết 107

KẾT LUẬN 109

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Thống kê các sản phẩm của công ty 25

Bảng 2.1 Tạp chất trong nước và ảnh hưởng của chúng đối với nước giải khát 31

Bảng 2.2 Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng của nước 31

Bảng 2.3 Các chỉ tiêu cảm quan 40

Bảng 2.4 Các chỉ tiêu lý – hóa 40

Bảng 3.1 Quy trình vận hành máy chiết (400 chai/ phút) 67

Bảng 5.1 Tính chất nước thải sản xuất trước và sau khi xử lý 107

Trang 11

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Trụ sở chính Công ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương 15

Hình 1.2 Một số sản phẩm của công ty 24

Hình 2.1 Công thức phân tử đường Saccharose 39

Hình 2.2 Công thức cấu tạo cảu aicd citric 42

Hình 2.3 Cây Sá xị 49

Hình 2.4 Than hoạt tính 53

Hình 2.5 (a) Sá xị chai thủy tinh (230ml, 240ml); (b) Sá xị chai PET (1,25 lít, 330ml); (c) Sá xị lon (330ml) 55

Hình 3.1 Thủy phân đường Saccharose 61

Hình 3.2 Kiểm tra chai rỗng trước khi rửa 66

Hình 3.3 Kiểm tra chai rỗng sau khi rửa 67

Hình 3.4 Kiểm tra chai thành phẩm 68

Hình 3.5 Xếp két lên pallet 69

Hình 3.6 Cấu tạo thiết bị nấu syrup 71

Hình 3.7 Thiết bị nấu syrup 71

Hình 3.8 Cấu tạo thiết bị lọc túi vải 72

Hình 3.9 Thiết bị lọc túi vải và vải lọc 72

Hình 3.10 Bồn chứa (tồn trữ) syrup 73

Hình 3.11 Hệ thống bão hòa CO2 FAMIX 8.000 75

Hình 3.12 Nguyên lý thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm 77

Hình 3.13 Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm M6-MFMC 78

Hình 3.14 Máy chiết Krones Mecafill 80

Hình 3.15 Nguyên lý chiết chai 81

Hình 3.16 Thiết bị rửa chai 84

Trang 12

Hình 3.17 Chân gàu tải của thiết bị tửa chai 85

Hình 3.18 Cơ cấu gàu tải đưa chai vào và ra thiết bị rửa chai 86

Hình 3.19 Vòi phun rửa sơ bộ bên trong chai (1) và ngoài chai (2) 86

Hình 3.20 Cấu tạo bể lắng đứng 87

Hình 3.21 Cấu tạo bồn lọc cát 88

Hình 3.22 Cấu tạo bồn lọc than 88

Hình 3.23 Bồn lọc thực tế 89

Hình 3.24 Pallettizing robot 90

Hình 3.25 Máy rã két 90

Hình 3.26 Máy kiểm tra chai rỗng 91

Hình 3.27 Máy soi chai đầy 91

Hình 3.28 Băng chuyền 92

Hình 4.1 Kiểm tra chất lượng nước 96

Hình 4.2 Kiểm tra thành phẩm 97

Hình 4.3 Kiểm tra vi sinh sản phẩm 99

Hình 4.4 Kho, bãi chứa thành phẩm thoáng mát 100

Hình 5.1 Công tác huấn luyện Phòng Cháy Chữa Cháy tại công ty 103

Trang 13

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Tổ chức và bố trí nhân sự 19

Sơ đồ 3.1 Quy trình công nghệ sản xuất nước ngọt có gas hương sá xị 56

Sơ đồ 3.2 Quy trình làm sạch nước 57

Sơ đồ 3.3 Quy trình sản xuất syrup mùi 60

Sơ đồ 3.4 Dây chuyền sản xuất nước ngọt có gaz 65

Sơ đồ 3.5 Hệ thống nấu đường 70

Sơ đồ 3.6 Hệ thống bão hòa CO2 74

Sơ đồ 3.7 Nguyên lý hoạt động máy chiết chai 79

Sơ đồ 3.8 Nguyên lý hệ thống rửa chai 83

Sơ đồ 5.1 Công nghệ xử lý nước thải, công suất 250m3/ngày đêm 105

Sơ đồ 5.2 Hệ thống xử lý nước thải 108

Trang 14

Nắm bắt được những xu hướng ấy công ty Cổ Phần Nước Giải Khát ChươngDương với lịch sử hình thành và phát triển lâu đời đã trải qua bao nhiêu thăng trầm,khó khăn giờ đây đã khẳng định được chỗ đứng vững, với nỗ lực không ngừng sángtạo và nghiên cứu cho ra thị trường nhiều loại sản phẩm khác nhau mang thươnghiệu Chương Dương Tất cả sản phẩm đều được sản xuất trên dây chuyền, thiết bịhiện đại, khép kín và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Từ đó cho ra đời nhiềudòng sản phẩm đạt chất lượng như nước ngọt có gaz, rượu nhẹ, nước khoáng, …Nhiều sản phẩm của công ty được đưa ra góp phần làm đa dạng và phong phú hơncho thị trường nước giải khát hiện nay

Mặc dù đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và cô chú, các anh chịtrong công ty, song do thời gian có hạn và vốn kiến thức về lý thuyết và thực tế của

em còn hạn chế nên bài báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô cùng quý công ty để bài báo cáo của

em được hoàn thiện hơn

Trang 15

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY1.1 Giới thiệu chung về công ty

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương

Tên tiếng Anh: Chuong Duong Beverages Joint Stock Company

Tên viết tắt: CDBECO

Logo:

Mã giao dịch: SCD

Ngày niêm yết: 25/12/2006

Vốn điều lệ: 85.000.000.000 đồng

Địa chỉ: 606, đường Võ Văn Kiệt, phường Cầu Kho, quận 1, TpHCM

Ngày 02/06/2004, Công ty hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần với tỷlệ góp vốn từ Tổng Công ty Bia Rượu Nước Giải Khát Sài Gòn (SABECO) là 51%.Sau đó tăng lên 61,9% vào năm 2012

Trang 16

Hình 1.1 Trụ sở chính Công ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương

Các sản phẩm của Công ty cung cấp cho thị trường được đánh giá là có chấtlượng cao và phù hợp với mọi đối tượng tiêu dùng Nhận được sự yêu mến và bầuchọn của người tiêu dùng, Chương Dương vinh dự và tự hào khi đạt danh hiệu

“Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao” 18 năm liên tục từ 1997-2014

Công ty sở hữu mạng lưới phân phối rộng khắp các tỉnh Miền Nam ra đếnMiền Trung – Tây Nguyên Với mục tiêu phát triển thị trường trên toàn quốc, Công

ty đang thực hiện đẩy mạnh mở rộng mạng lưới phân phối ra khu vực Bắc Bộ Bêncạnh đó, Công ty luôn quan tâm đến việc đầu tư khai thác thị trường nước ngoàinhư: Nhật Bản, Myanmar, Úc, Pháp, Nigeria…

Về tổ chức đoàn thể công ty, Đảng bộ Công ty gồm 23 đảng viên (trong đócó 07 đảng viên nữ), gồm 02 chi bộ trực thuộc Chi bộ 1 gồm 12 đảng viên, Chi bộ

2 gồm 11 đảng viên

Đoàn Thanh niên Công ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương gồm 02Chi đoàn trực thuộc với tổng số đoàn viên thanh niên là 39

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

1.2.1 Lịch sử hình thành

Công ty Cổ phần Nước Giải Khát Chương Dương tiền thân là nhà máyUSINE BELGIQUE, xây dựng năm 1952 thuộc tập đoàn BGI (Pháp quốc) Trướcnăm 1975, là nhà máy sản xuất nước giải khát lớn nhất miền Nam Việt Nam Năm

Trang 17

1977, nhà máy được tiếp quản và trở thành nhà máy quốc doanh với tên gọi Nhàmáy nước ngọt Chương Dương Từ năm 1993 là Công ty nước giải khát ChươngDương Năm 2004, Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Nước Giải KhátChương Dương theo Quyết định số 242/2003/QĐ – BCN ngày 30/12/2003 của BộCông nghiệp, và theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp với mã số:

0300584564 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp lần đầu ngày 02/06/2004,thay đổi lần 6 ngày 01/06/2013

Công ty Cổ phần Nước Giải Khát Chương Dương kế thừa hệ thống kiểmsoát chất lượng chặt chẽ của tập đoàn BGI Pháp và áp dụng hệ thống quản lý Chấtlượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 được chứng nhận bởi tổ chức Quacert từngày 06/12/2003; được tái cấp giấy chứng nhận ngày 22/05/2007 Hiện nay, Công

ty đang áp dụng hệ thống quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 đượcchứng nhận từ ngày 17/11/2010

Các chi nhánh, đại diện hiện có:

- Số 577 Hùng Vương, Phường 12, Quận 6, TP.HCM

- Số 280 Gò Dầu, Quận Tân Phú, TP.HCM

Nhà phân phối và Đại lý ở các khu vực miền Tây, miền Đông Nam Bộ, miềnTrung và các tỉnh phía Bắc

Công ty CP NGK Chương Dương là thành viên của:

- Hiệp hội Bia – Rượu – NGK Việt Nam trực thuộc Bộ Công nghiệp

- Tổng Công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn

- Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất lượng cao

1.2.2 Các danh hiệu đã được trao tặng:

Năm 1996: Huân chương Lao động hạng III và Cờ thi đua xuất sắc của Bộ

Công Nghiệp

Năm 1998: Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Công Nghiệp và Cờ thi đua xuất sắc

của Công đoàn Bộ Công Nghiệp

Năm 1999: Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Công Nghiệp và Cờ thi đua xuất sắc

của Công đoàn Bộ Công Nghiệp

Trang 18

Năm 2000: Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Công Nghiệp và Cờ thi đua xuất sắc

của Công đoàn Bộ Công Nghiệp

Năm 2001: Bằng khen của Bộ Công Nghiệp và Cờ thi đua xuất sắc trong

phong tào Văn hóa – Thể thao của Công đoàn của Bộ Công Nghiệp

Năm 2002: Nhân dịp kỷ niệm 50 ngày thành lập Công ty 1952 -2002, Công

ty vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng II

Năm 2004: Giấy khen của Tổng Công ty Bia Rượu NGK Sài Gòn về thành

tích xuất sắc trong phong trào thi đua vượt mức kế hoạch SXKD và các nhiệm vụkhác trong 5 năm (2000 -2004)

Năm 2006: Huân chương Lao động Hạng I của Chủ Tịch Nước CHXHCN

Việt Nam trao cho đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2002 – 2006

Năm 2007: Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ trao cho đơn vị có nhiều

thành tích trong công tác từ năm 2005-2007

Năm 2008: Cờ thi đua của Bộ Công Thương trao cho đơn đơn vị xuất sắc

trong phong trào thi đua năm 2008

Năm 2010: Bằng khen của Bộ Công Thương trao cho đơn vị điển hình tiên

tiến xuất sắc 5 năm (2005-2009)

Năm 2013: Cờ thi đua của Bộ Công Thương trao cho đơn vị xuất sắc trong

phong trào thi đua năm 2013

Đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất lượng cao 18 năm liền (1997 – 2014) do người tiêu dùng bình chọn.

Trang 19

1.3 Chiến lược và mục tiêu kinh doanh

Chiến lược kinh doanh

Không cạnh tranh về giá, tránh đối đầu, hoạch định hướng đi riêng, tạo sựchắc chắn và ổn định

Giữ vững thương hiệu Chương Dương thông qua việc cải tiến mẫu mã baobì, chất lượng sản phẩm và tạo uy tín, niềm tin đối với khách hàng qua cung cáchphục vụ, chăm sóc khách hàng, dịch vụ sau bán hàng…

Cam kết phải đảm bảo lợi ích kinh doanh cho khách hàng theo phương châm

“cùng thắng”, tạo sự bình ổn của thị trường và khu vực

Chuyển đổi sản phẩm Sá xị bao bì chai thủy tinh loại 230 ml sang bao bì chaithủy tinh loại dung tích 240 ml nhưng giá cả không đổi, tối thiểu 30% sản lượng Sáxị chai thủy tinh trong năm 2014 nhằm làm mới hình ảnh sản phẩm Sá xị

Mở hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm nước tinh khiết Terrawa bìnhgallon dung tích 18,9 lít tại khu vực TP Hồ Chí Minh

Mục tiêu kinh doanh

Tăng trưởng sản lượng nước giải khát có gas bền vững và phát triển dòng sảnphẩm không gas, dinh dưỡng

Thiết lập khu vực, hệ thống nhà phân phối, đánh giá từng khách hàng k ýcam kết sản lượng, hợp đồng năm 2014, đảm bảo sự ổn định về hệ thống kháchhàng và hoàn thành mục tiêu sản lượng kế hoạch phấn đấu 35 triệu lít

Xây dựng giá bán sỉ, lẻ cho nhà phân phối nhằm đảm bảo sự ổn định và lợinhuận của khách hàng khi kinh doanh sản phẩm Chương Dương

Hoàn thành hệ thống phân phối từ Đà Nẵng đến Cà Mau

Thiết lập kênh phân phối rộng, đa dạng hóa đối tượng tiêu dùng nhằm đảmbảo độ bao phủ và hiện diện của sản phẩm nước giải khát Chương Dương trên thịtrường

Tiếp tục tuyển dụng, đào tạo đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp để bổ sung lựclượng bán hàng còn thiếu nhằm đảm bảo việc hỗ trợ bán hàng cho nhà phân phối

Trang 21

1.4 Tổ chức và bố trí nhân sự

1.4.1 Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự

Trang 22

1.4.2 Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận

Đại hội đồng Cổ đông

Theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ Công ty, Đại hội đồng Cổ đông là cơquan quyền lực cao nhất của Công ty Đại hội đồng Cổ đông quyết định cơ cấu tổchức hoặc giải tán Công ty, quyết định các kế hoạch đầu tư dài hạn và chiến lượcphát triển, cơ cấu vốn, bổ nhiệm Hội đồng Quản trị

Hội đồng Quản trị

Hội đồng Quản trị là cơ quan điều hành Công ty, có đầy đủ quyền hạn đểthay mặt Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công

ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông Hội đồng Quảntrị gồm (05) năm thành viên Mỗi thành viên Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ tối đalà 5 năm và có thể được bầu lại tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông tiếp theo

Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quảnlý điều hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép sổ sách kế toán và tài chính củaCông ty nhằm đảm bảo các lợi ích hợp pháp của các cổ đông Ban kiểm soát gồm 3thành viên với nhiệm kì 3 năm do Đại Hội Cổ Đông bầu ra

Tổng Giám đốc

Hội đồng Quản trị có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm Tổng Giám đốc TổngGiám đốc điều hành các hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồngQuản trị về các nhiệm vụ và quyền hạn được giao phó Phụ trách trực tiếp phòng Kếhoạch Đầu Tư, và phòng Kế Toán Tài Chính

Tổng Giám Đốc Kinh doanh: giúp Tổng Giám Đốc quản lý, điều hành côngtác kinh doanh và được ủy quyền phụ trách các phòng Kinh doanh và phòng Nghiêncứu – Phát triển Thị trường

Phòng Tổ Chức Hành Chánh:

Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng Giám đốc công

ty trong lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực và quản trị hành chính văn phòng Xâydựng phương án tổ chức bộ máy; Xây dựng và tổ chức thực hiện công tác lao động

Trang 23

tiền lương của Công ty; Tổ chức công tác tuyển dụng, đào tạo, kỹ luật và bảo hộ laođộng; Tổ chức thực hiện, quản lý mọi hoạt động công tác hánh chính – quản trị, vănthư, lưu trữ, phương tiện làm việc, y tế cơ quan, công tác bảo vệ nội bộ.

Phòng Tài Chính Kế Toán và Bộ Phận Quản trị Tài Chính:

Là bộ phận tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong lĩnh vựctài chính và tổ chức thực hiện công tác hạch toán và quyết toán toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh, dịch vụ của Công ty; Tổ chức huy động và quản lý tiền vốn,tài sản, xuất nhập; quản lý tiền mặt qua quỹ; khai thác, sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn cho các hoạt động của công ty và kinh tế thị trường có điều tiết

Bộ phận Đầu tư:

Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng Giám đốc công tytrong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế mở rộng sản xuấtkinh doanh, dịch vụ; Xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản, cải tạo nângcấp, hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật Tổng hợp kết quyết toán; Quản lý, giámsát và đề xuất điều chỉnh các dự án đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế với các đơnvị, các địa bàn kinh doanh trọng điểm để tổ chức kinh doanh nước giải khát và cácloại hình kinh doanh khác

Phòng Marketing:

Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong lĩnhvực giao dịch kinh doanh phát triển thị trường, phát triển sản phẩm nâng cao uy tínthương hiệu, nhãn hiệu Công ty trên cơ sở chiến lược sản xuất kinh doanh của công

ty Quản lý và chỉ đạo điều hành Marketing, tiếp thị thương mại và dịch vụ chămsóc khách hàng theo đúng qui định; Thực hiện công tác quản lý khuyến mãi,marketing và chăm sóc khách hàng của các hệ thống bán hàng

Phòng Bán Hàng:

Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng Giám đốc công tytrong lĩnh vực tổ chức quản lý hệ thống bán hàng, kiểm tra, kiểm soát số lượng vàchất lượng hàng hoá, quản lý giám sát việc tiêu thụ sản phẩm Thực hiện nghiệp vụbán hàng: lập hoá đơn chứng từ; thực hiện chính sách Công ty đề ra; lập bảng giá,điều chỉnh theo thực tế; đề xuất biện pháp tích cực tiêu thụ sản phẩm

Trang 24

Phòng Kho Vận:

Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng Giám đốc trong lĩnhvực quản lý cung ứng các dịch vụ kho bãi, bến bãi, vận tải, giao nhận; Lập kế hoạchvà kiểm soát quá trình vận chuyển sản phẩm và điều phối hàng hoá; Hoạch định vàđế xuất phương án giao nhận tồn trữ sản phẩm, bao bì của công ty theo quy địnhchung; Tổ chức cung ứng các dịch vụ giao nhận nội, ngoại thương, cung ứng dịchvụ kho bãi , thông quan, vận tải… cho các đối tượng khách hàng

Phòng Cung Ứng:

Là bộ phận chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng Giám Đốc công tytrong lĩnh vực cung ứng vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu cho toàn Công ty.Hoạch định việc cung ứng vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuấtvà quản lý vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu trong công ty Thực hiện việcquản lý bảo quản, cấp phát vật tư phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu theo đúng quyđịnh của công ty

Phòng Kỹ Thuật Cơ Điện Bảo Trì:

Là bộ phận chuyên môn kỹ thuật tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công tytrong lĩnh vực quản lý và điều hành kỹ thuật cơ điện bảo trì Hoạch định và đề xuấtcác phương án nâng cấp và cải tạo dây chuyền thiết bị Quản lý và thực hiện kiểmđịnh các thiết bị chịu áp lực, đồng hồ đo theo qui định của Nhà nước; Hoạch địnhvà thực hiện sản xuất các loại nút khoén theo đúng quy trình và tiêu chuẩn kỹ thuậtcủa công ty

Phân xưởng pha chế hương liệu:

Là bộ phận chuyên môn kỹ thuật tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công tytrong lĩnh vực:

- Hoạch định và thực hiện sản xuất ra tất cả nguyên liệu bán phẩm: phục vụ cho

sản xuất nước giải khát có gas như sirô mùi các loại, hương liệu, cốt rượu, màucaramel theo đúng quy trình và tiêu chuẩn kỷ thuật của Công ty

- Quản lý và thực hiện sử lý nước cho sản xuất nước giải khát, đỗ nút khoén phục

vụ cho công đoạn đóng nút chai tại Phân xưởng Chiết

- Thực hiện, tổ chức sản xuất đảm bảo chất lượng , năng suất cao, chi phí hợp lý.

Trang 25

- Tổ chức tiến hành việc sản xuất theo kế hoạch đã hoạch định.

- Phân tích và đưa ra các vấn đề cải tiến liên quan đến hoạt động sản xuất.

Phân xưởng chiết:

Là bộ phận chuyên môn kỹ thuật tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công tytrong lĩnh vực triển khai và thực hiện các kế hoạch sản xuất nhằm đảm bảo cungcấp sản phẩm kịp thời chính xác và phù hợp với yêu cầu của công ty

- Hoạch định việc SX các loại nước giải khát theo đúng quy trình và tiêu chuẩn kỹ

thuật của Công ty Nước Giải Khát Chương Dương

- Tổ chức sản xuất đảm bảo chất lượng, năng suất cao, chi phí hợp lý.

- Tiến hành việc sản xuất theo kế hoạch đã hoạch định và giám sát kết quả thực

hiện sản xuất

- Phân tích và đưa ra các vấn đề cải tiến liên quan đến hoạt động sản xuất.

Phòng kỹ thuật công nghệ chất lượng:

Là bộ phận chuyên môn kỹ thuật tham mưu giúp Tổng Giám đốc Công tytrong lĩnh vực:

- Hoạch định và thực hiện quản lý tốt về chất lượng sản phẩm của công ty theo

đúng quy trình và quy định của Nhà nước

- Hoạch định và tổ chức thực hiện tốt mục tiêu của công ty trong chiến lược phát

triển sản phẩm mới

- Nghiên cứu và dự báo về các sản phẩm nước giải khát trong thị trường và dự

báo để đề xuất cho cấp có thẩm quyền về chiến lược phát triển sản phẩm

- Thực hiện tốt về kiểm tra, phân tích các hoạt động kỹ thuật công nghệ liên quan

đến sản phẩm nước giải khát

Trang 26

1.5 Tình hình sản xuất và kinh doanh

1.5.1 Ngành nghề sản xuất kinh doanh

Sản xuất, kinh doanh các loại đồ uống

Sản xuất, kinh doanh nguyên vật liệu, bao bì, thiết bị, công nghệ liên quanđến lĩnh vực đồ uống

Kinh doanh bất động sản

Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật

1.5.2 Sản phẩm nước giải khát Chương Dương

Hình 1.2 Một số sản phẩm của công ty

Trang 27

Bảng 1.1 Thống kê các sản phẩm của công ty

9 chai TERRAWANước uống đóng Chai PET

Trang 28

1.5.2.1 Nước giải khát có gaz

cơ thể

THÀNH PHẦN

Thành phần: Nước CO2 (2.5v/v), đường (110g/l), chấttạo chua: acid citric (330), hương Sá xị tự nhiên vàtổng hợp, màu caramen tự nhiên (150a), chất bảoquản: sodium benzoate (211)

MÔ TẢ CHUNG

Là sản phẩm thân thuộc với người tiêu dùng với

hương vị cam tươi mát, vị thơm ngon, giúp giải khát

hiệu quả trong các hoạt động thường ngày

THÀNH PHẦN

Thành phần: Nước CO2 ( 2.5v/v), đường (120g/l),

chất tạo chua: acid citric (330), hương cam tự nhiên

và tổng hợp, màu thực phẩm tổng hợp: sunset

yellow( 110), chất bảo quản: sodium benzoate( 211)

Trang 29

Dâu

Bạc hà

MÔ TẢ CHUNG

Là sản phẩm thân thuộc và phù hợp với phái nữ với

Với hương vị dâu thơm ngon, sản phẩm không thể

thiếu trong các buổi tiệc hợp mặt bạn bè

THÀNH PHẦN

Thành phần: Nước CO2, đường saccharose, chất tạo

chua: acid citric (330), hương dâu tổng hợp, màu

thực phẩm tổng hợp: carmoisine (122), ponceau 4R

(124), chất bảo quản: sodium benzoate (211)

MÔ TẢ CHUNG

Sản phẩm mang hương vị chanh đặc trưng, giúp giải khát cực nhanh.Tận hưởng cảm giác ngon hơn khi uống lạnh, giúp bạn sảng khoáiđể tiếp tục các hoạt động ngoài trời

THÀNH PHẦN

Thành phần: Nước CO2 (3.0v/v), đường saccharose (120g/l), chấttạo chua: acid citric (330), hương liệu tổng hợp, chất bảo quản:sodium benzoate (211)

MÔ TẢ CHUNG

Tinh chất bạc hà the mát đã tạo nên nét đặc trưng của sản

phẩm Xuất hiện khá lâu và gần như là duy nhất trên thị

trường nước giải khát

THÀNH PHẦN

Nước CO2, đường, chất điều chỉnh độ acid: acid citric

(330), hương bạc hà tổng hợp, tinh dầu bạc hà, màu thực

phẩm tổng hợp: tartrazine (102), Brilliant blue (133), chất

bảo quản: sodium benzoate (211)

Trang 30

Cream Soda

Soda Water

1.5.2.2 Các loại nước giải khát khác

Nước giải khát nha đam

MÔ TẢ CHUNG

Với hương vị thơm ngon của kem tươi hòa quyện với

soda, sản phẩm mang đến cảm giác mới lạ cho những ai

lần đầu tiên thưởng thức

THÀNH PHẦN

Nước CO2 (2.5v/v), đường (120g/l), chất điều chỉnh độ

acid: acid citric (330), hương cream soda tổng hợp, màu

thực phẩm tổng hợp: tartrazine (102), chất bảo quản:

sodium benzoate (211)

MÔ TẢ CHUNG

Sản phẩm quen thuộc với vị đậm đà đặc trưng riêng, kết hợp chấtgaz CO2 tinh khiết Đặc biệt, dùng pha chế với chanh + đường,hoặc rượu để tạo nên những thức uống độc đáo theo khẩu vị riêngcủa mỗi người

THÀNH PHẦN

Nước CO2 (3.7 v/v) Sodium Bicarbonate (≤1.1g/l)

MÔ TẢ CHUNG

Nước giải khát F5 Nha đam là sản phẩm được sản xuất từ

nước ép Nha đam, không dùng phẩm màu và chất bảo quản,

không gaz giúp bổ sung vitamin C Sản phẩm thích hợp cho

phái nữ

THÀNH PHẦN

Nước, đường (100 g/l), nha đam (5%), chất chống oxy hóa:

vitamin C (300), hương nha đam tự nhiên và tổng hợp, chất

tạo chua: acid citric (330), chất ổn định: pectin (440)

Trang 31

Nước tinh khiết đóng chai

Rượu nhẹ Chu-Hi

1.5.3 Thành tựu của công ty

Năm 2013, Công ty đã đạt được kết quả rất tốt so với kế hoạch năm 2013 vàtăng so với năm 2012 mặc dù vẫn còn đối mặt rất nhiều khó khăn

Sản lượng tiêu thụ thực hiện năm 2013 đạt 34.394.947 lít đạt 107% so với kếhoạch năm 2013 và vượt 20% so với cùng kỳ năm 2012

Tổng doanh thu thực hiện năm 2013 đạt 436,45 tỷ đồng đạt 113% so với kếhoạch năm 2013; vượt 27% so với thực hiện cùng kỳ năm 2012

Tổng lợi nhuận trước thuế thực hiện năm 2013 đạt 37,57 tỷ đồng vượt 125%

so với kế hoạch năm 2013; vượt 14% so với thực hiện cùng kỳ năm 2012

MÔ TẢ CHUNG

Được khai thác từ nguồn nước ngầm qua xử lý bằng

màng thẩm thấu ngược và thanh trùng bằng Ozon, UV

cho ra sản phẩm giải khát tinh khiết

THÀNH PHẦN

Nước uống có pH từ 6.5 – 8.5, tuân thủ theo đúng

QCVN: 6-1:2010/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

nước uống đóng chai của Bộ Y tế

MÔ TẢ CHUNG

Là loại rượu nhẹ độ (5 độ rượu) pha chế theocông thức của Cty Nhật WalaWang có cốtchanh tươi và Vitamin C cho hương vị thơmdịu và cung cấp thêm chất dinh dưỡng, tạo rathức uống thích hợp trong và sau khi ăn, đặcbiệt là trong các buổi tiệc Đây là mặt hàngđược Chương Dương gia công xuất khẩusang Nhật và ngày càng được thị trường này

ưa chuộng

Trang 32

.1.1.1 Yêu cầu cơ bản về chất lượng nước dùng trong nước giải khát

Nước chiếm tỷ lệ cao trong sản xuất nước giải khát, nên chất lượng của nướccó ảnh hưởng lớn đến mùi vị, chỉ tiêu cảm quan và quá trình bão hòa CO2 của sảnphẩm

Nước dùng trong sản xuất nước giải khát cần được xử lý để loại bỏ tạp chấtảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm:

Mùi và vị

Mùi và vị của nước do các chất hòa tan như: chloride, chlorophenol,hydrogen sulfile và sắt tạo ra Chúng sẽ ảnh hưởng đến mùi vị của hương liệu cótrong sản phẩm, một số muối khoáng có thể tạo vị mặn và chát cho sản phẩm

Trang 33

Độ kiềm

Độ kiềm của nước do các muối gốc bicarbonate và carbonate hay hydroxidetạo ra Độ kiềm có thể trung hòa một phần aicd của nước giải khát (Độ kiềm có hamlượng 85mg/l sẽ trung hòa khoảng 25% acid) Đôi khi, các anion này kết hợp với

Ca, Mg, Na,… tạo nên các muối ảnh hưởng đến mùi vị sản phẩm

Bảng 2.1 Tạp chất trong nước và ảnh hưởng của chúng đối với nước giải khát

Tạp chất Mức tối đa chấp nhận Ảnh hưởng đến sản phẩm

Rong tảo Không có Vị kém, tạo cặn, làm hỏng sảnphẩm

Nấm men, nấm mốc Không có Vị kém, tạo cặn, làm hỏng sảnphẩm

Sắt, mangan (Fe, Mn) 0,5mg/l Tạo vị tanh, mất màu, mất vịcủa sản phẩm

.1.1.2 Các chỉ tiêu chất lượng của nước

Các chỉ tiêu chất lượng của nước sản xuất được công ty sử dụng phải tuântheo Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Chất Lượng Nước Ăn Uống QCVN01:2009/BYT:

Bảng 2.2 Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng của nước

STT Tên chỉ tiêu Đơn vị Giới hạn tối đa

cho phép

Phương pháp thử

Giới hạn giám sát

I Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ

TCVN 6185 - 1996(ISO 7887 - 1985) hoặcSMEWW 2120

A

2 Mùi vị(*) - Không cómùi, vị lạ

Cảm quan, hoặcSMEWW 2150 B và 2160

Trang 34

3 Độ đục(*) NTU 2

TCVN 6184 - 1996(ISO 7027 - 1990)hoặc SMEWW 2130 B

A

-Trongkhoảng6,5-8,5

7 Hàm lượngNhôm(*) mg/l 0,2 TCVN 6657 : 2000 (ISO12020 :1997) B

8 Hàm lượngAmoni(*) mg/l 3

SMEWW 4500 - NH3 C

hoặcSMEWW 4500 - NH3 D

B

10 Asen tổng sốHàm lượng mg/l 0,01 TCVN 6626:2000 hoặcSMEWW 3500 - As B B

12

Hàm lượng

Bo tính chung

cho cả Borat

và Axit boric

TCVN 6635: 2000 (ISO9390: 1990) hoặc

13 Hàm lượngCadimi mg/l 0,003

TCVN6197 - 1996(ISO 5961 - 1994) hoặcSMEWW 3500 Cd

C

14 Hàm lượngClorua(*) mg/l 250

300(**)

TCVN6194 - 1996(ISO 9297 - 1989) hoặcSMEWW 4500 - Cl- D

A

15 Crom tổng sốHàm lượng mg/l 0,05

TCVN 6222 - 1996(ISO 9174 - 1990) hoặcSMEWW 3500 - Cr -

C

16 Hàm lượngĐồng tổng

số(*) mg/l 1 TCVN 6193 - 1996 (ISO8288 - 1986) hoặc

SMEWW 3500 - Cu

C

Trang 35

Xianua (ISO 6703/1 - 1984) hoặcSMEWW 4500 - CN

-18 Hàm lượngFlorua mg/l 1,5

TCVN 6195 - 1996(ISO10359 - 1 - 1992)hoặc SMEWW 4500 - F-

B

19 Hàm lượngHydro

20 Hàm lượngSắt tổng số

(Fe2+ + Fe3+)(*) mg/l 0,3 TCVN 6177 - 1996 (ISO6332 - 1988) hoặc

Trang 36

II Hàm lượng của các chất hữu cơ

a Nhóm Alkan clo hoá

c Nhóm Benzen Clo hoá

Trang 37

phtalat

Trang 38

78 Pendimetalin g/l 20 US EPA 507, US EPA8091 C

93 Triclorophenol2,4,6 g/l 200 SMEWW 6200 hoặc USEPA 8270 - D C

94 Focmaldehyt g/l 900 SMEWW 6252 hoặc USEPA 556 C

95 Bromofoc g/l 100 SMEWW 6200 hoặc USEPA 524.2 C

96 Dibromoclorometan g/l 100 SMEWW 6200 hoặc USEPA 524.2 C

99 dicloroaxeticAxit g/l 50 SMEWW 6251 hoặc USEPA 552.2 C

100 tricloroaxeticAxit g/l 100 SMEWW 6251 hoặc USEPA 552.2 C

Trang 39

104 Tricloroaxetonitril g/l 1 SMEWW 6251 hoặc USEPA 551.1 C

105 (tính theo CNXyano clorit-) g/l 70 SMEWW 4500J C

V Mức nhiễm xạ

VI Vi sinh vật

108 Coliform tổngsố Vi khuẩn/100ml 0

TCVN 6187 - 1,2 :1996(ISO 9308 - 1,2 - 1990)hoặc SMEWW 9222

Trang 40

.1.2 Chất tạo ngọt

.1.2.1 Đường saccharose

Sau nước, đường là nguyên liệu chính có số lượng sử dụng nhiều nhất.Đường chiếm tỷ lệ khoảng 8 – 15% trong sản phẩm Đường là một trong nhữngchất cung cấp năng lượng nhanh cho cơ thể và chuyên chở hương vị của sản phẩm

Ngoài ra, đường còn là chất làm dịu và tạo vị hài hoà giữa vị chua và vị ngọttạo cảm giác sảng khoái và thích thú cho người sử dụng

Trong công nghiệp sản xuất nước giải khát, người ta thường dùng đườngSaccharoza để sản xuất Phân tử Saccharoza gồm một phân tử glucoza và một phântử fructoza liên kết với nhau nhờ nhóm hydroxyl (-OH) glucozit của chúng

Hình 2.1 Công thức phân tử đường Saccharose

Đường saccharose được chế biến từ cây mía, củ cải đường Đường míathường có các tính chất như: tan tốt trong nước, 1 lít nước ở 150C có thể hòa tanđược 1,970g đường, độ hòa tan tăng theo nhiệt độ của nước, tuy nhiên, saccharose íttan trong cồn Dưới tác dụng của nhiệt độ, saccharose bị mất nước mà sẫm màuđược gọi là caramel

.1.2.2 Các chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu đường

Chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu đường dùng trong sản xuất nước giảikhát của công ty phải phù hợp với TCVN 6958:2001 về một số chỉ tiêu như sau:

- Các chỉ tiêu cảm quan của đường tinh luyện phải phù hợp với yêu cầu quy

định trong bảng 2.3

Ngày đăng: 03/11/2019, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w