1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện mô hình kinh doanh trực tuyến B2B tại công ty cổ phần công nghệ Finviet

41 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 74 KB

Nội dung

TÊN ĐÈ TÀI: HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH TRựC TUYẾN B2B TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN CÔNG NGHỆ FINVIET NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tập hợp một cách đầy đủ nhất cơ sở lý thuyết về giao dịch thương mại

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Trang 3

CÔNG TRÌNH Được HOÀN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM

Cán bộ hướng dẫn khoa học :

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 1 :

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Cán bộ chấm nhận xét 2 :

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày .tháng năm2019 Thành phần Hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ khóa luận thạc sĩ) 1

2

3

4

5

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá khóa luận và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau khi khóa luận đã được sửa chữa (nếu có)

Trang 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC sĩ

Họ tên học viên: Nguyễn Sơn Tùng MSHV: 1570535

Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1986 Nơi sinh: TP.HỒ Chí Minh

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102

I TÊN ĐÈ TÀI: HOÀN THIỆN MÔ HÌNH KINH DOANH TRựC TUYẾN B2B TẠI

CÔNG TY CÔ PHẦN CÔNG NGHỆ FINVIET

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Tập hợp một cách đầy đủ nhất cơ sở lý thuyết về giao dịch thương mại điện tử nóichung và sàn giao dịch B2B nois riêng; Phân tích thực trạng mô hình sàn giao dịch B2B hiệntại của công ty cổ phần công nghệ Finviet; Nhận diện các kết quả đạt được cũng như hạn chế

và nguyên nhân gốc rễ của những hạn chế đó; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện mô hình sàngiao dịch B2B tại công ty cổ phần công nghệ Finviet trong thời gian tới

II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

IH NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:

Trang 5

Tác giả xin tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo TS.Đường VõHùng đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp thông tin khoa học cần thiết chokhóa luận này.

Xin chân thành cảm ơn Phòng đào tạo Sau đại học trường Đại học Bách KhoaTP.HCM, khoa Quản lý công nghiệp đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt khóa luậncủa mình

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác đã giúp đỡ trongquá trình học tập và thực hiện khóa luận

Học viên

Nguyễn Sơn Tùng

Trang 6

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Với mục tiêu phân tích thực trạng mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cổ phầncông nghệ Finviet, nêu ra được các điểm yếu còn tồn tại, chỉ ra được các nguyên nhân củahạn chế để đưa ra các giải pháp hoàn thiện mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cổ phầncông nghệ Finviet trong thời gian tới

Bằng phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp;Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu điều tra, khảo sát; Phương pháp phân tíchthông tin, số liệu thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh và các phương pháp khác nhằm giảiquyết các vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài

Luận văn đã thực hiện được các mục tiêu như: Tập hợp một cách đầy đủ nhất cơ sở lýthuyết về giao dịch thương mại điện tử nói chung và sàn giao dịch B2B nois riêng; Phân tíchthực trạng mô hình sàn giao dịch B2B hiện tại của công ty cổ phần công nghệ Finviet; Nhậndiện các kết quả đạt được cũng như hạn chế và nguyên nhân gốc rễ của những hạn chế đó;

Đe xuất giải pháp hoàn thiện mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cổ phần công nghệFinviet trong thời gian tới

Trang 7

ABSTRACT

With the goal of analyzing the current situation of B2B trading model at Finviettechnology joint stock company, raising the weaknesses, pointing out the causes oflimitations to offer tissue finishing solutions Figure B2B trading floor at Finviet technologyjoint stock company in the near future

By qualitative research methods: Methods of secondary data collection; Methods ofprimary data collection by surveys and surveys; Methods of analyzing information,statistics, synthesis, analysis, comparison and other methods to solve problems related to thecontent of the topic

The thesis has achieved the objectives such as: Gathering the most completetheoretical basis of e-commerce transactions in general and B2B nois trading platform;Analyze the current status of the B2B trading model of Finviet technology joint stockcompany; Identify the achievements and limitations and the root causes of those limitations;Proposing solutions to complete the B2B trading floor model at Finviet technology jointstock company in the coming time

Trang 8

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là các so liệu, kết quả trong khóa luận là trung thực và nội dungnày không sao chép từ bất cứ công trình nghiên cứu nào khác Tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước hội đồng về nội dung của khóa luận và lời cam đoan này

Học viên

Nguyễn Sơn Tùng

Trang 9

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN iii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv

ABSTRACT V LỜI CAM ĐOAN vi

DANH MỤC BẢNG BIÊU X DANH MỤC HÌNH VÊ xi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xii

CHUƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÓA LUẬN 1

1.1 Lý do hình thành đề tài 1

1.2 Mục tiêu đề tài 3

1.2.1 Mục tiêu chung 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 Đối tượng và phạm vi đề tài 4

1.3.1 Đối tượng 4

1.3.2 Phạm vi đề tài 4

1.4 Phương pháp 4

1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 4

1.4.2 Phương pháp phân tích thông tin, số liệu 5

CHUƠNG 2: TÔNG QUAN VỀ THUƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, SÀN GIAO DỊCH THUƠNG MẠI ĐIỆNTỬ B2B VÀ BÀI HỌC ĐIÊN HÌNH 6

2.1 Những vấn đề cơ bản về thương mại điện tử 6

2.1.1 Khái niệm 6

2.1.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử 7

2.1.3 Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử và các loại giao dịch thương mại điện tử 9

2.1.4 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử 10

2.1.5 Lợi ích của Thương mại điện tử 14

2.1.6 Phân loại các giao dịch thương mại điện tử 16

Trang 10

2.2 Những van đề cơ bản về thương mại điện tử B2B 18

2.2.1 Khái niệm về thương mại điện tử B2B 18

2.2.2 Các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử B2B 20

2.2.3 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử B2B cơ bản 25

2.3 Những vấn đề cơ bản về sàn giao dịch thương mại điện tử B2B 27

2.3.1 Khái niệm và phân loại sàn giao dịch thương mại điện tử B2B 27

2.3.2 Hoạt động của sàn giao dịch TMĐT B2B 42

2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của sàn giao dịch điện tử B2B .'.3447

2.4 Phân tích một số mô hình sàn giao dịch TMĐT B2B thành công trên thế giới và bài học kinh nghiệm40 2.4.1 Sàn giao dịch Alibaba.com 40

(2004-Q3.2009) 45

2.4.2 Sàn giao dịch EC21.com 48

2.4.3 Bài học rút ra từ sự thành công của các sàn giao dịch TMĐT thành công trên thế giới 56

2.4.3.1 Bài học từ sự thành công của Alibaba.com 56

2.4.3.2 Bài học từ sự thành công của EC21 com 57

2.4.3.3 Các kinh nghiệm rút ra từ sàn giao dịch thương mại điện tử B2B 58 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU & PHÂN TÍCH THựC TRẠNG MÔ HÌNH KINH DOANH TRỰC TUYẾN B2B TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN CÔNG NGHỆ FINVIET62 3.1 Giới thiệu công ty cổ phần công nghệ Finviet 62

3.2 Thực trạng mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cổ phần công nghệ Finviet 63

3.3 Đánh giá thực trạng mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cổ phần công nghệ Finviet 68

3.3.1 Những kết quả đạt được 68

3.3.2 Những hạn chế 70

3.3.3 Những nguyên nhân 71

CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH SÀN GIAO DỊCH B2B TẠI CÔNG TY CÔ PHẦN CÔNG NGHỆ FINVIET 72

Trang 11

Tên bảng Trang

Bảng 2.1: Phân loại các giao dịch trong thương mại điện tử 16

Bảng 2.2: Các mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử B2B 23

Bảng 3.1: Các chỉ số liên quan đến sàn TMĐT B2B tại công ty cổ phần công ty

ix

4.1 Xu

hướng ứng dụng mô hình TMĐT B2B Ở Việt Nam thời gian tới 72

4.1.1 Nâng cao nhận thức về việc ứng dụng TMĐT và các mô hình TMĐT B2B 72

4.1.2 Từng bước áp dụng TMĐT và mô hình TMĐT 74

4.1.3 Lựa chọn các mô hình phù hợp và đưa ra mô hình mẫu 76

4.2 Giải pháp hoàn thiện mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cổ phần công nghệ Finviet 76

4.2.1 Tự động hóa các hoạt động 76

4.2.2 Marketing lấy người mua làm trung tâm 78

4.2.3 Trải nghiệm khách hàng phong phú 78

4.2.4 Chuẩn bị nguồn nhân lực và xây dựng đội ngũ chuyên trách và tổ chức tốt việc triển khai ứng dụng TMĐT B2B 78

4.2.5 Xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động thương mại điện tử B2B 80

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 82

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 102

X

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 12

Tên hình, sơ đồ, biểu đồ Trang

Hình 2.1: Dự báo tăng trưởng TMĐT B2B ở Hoa Kỳ từ 2014 tới 2020 20

Hình 2.2: Mô hình Thương mại điện tử B2B bên bán (a) và bên mua (b) 26

Hình 2.3: Mô hình Sàn giao dịch điện tử B2B (c) và Thương mại cộng tác

(d)

26

Hình 2.4: Tong số doanh nghiệp đăng ký trên sàn Alibaba.com 45

Hình 2.5: Phân đoạn thị trường theo địa lý của Alibaba.com 45

Hình 2.7: Tỷ lệ khách truy cập vào website EC21 com năm 2017 52

Hình 2.8: So sánh tỷ lệ thành viên đăng ký EC21.com với Alibaba.com 53

Hình 3.1: Kết quả kinh doanh trên sàn Finviet.com.vn (10.2018-02.2019) 69

Hình 3.2: số DN giao dịch trên sàn finviet.com.vn (10.2018-02.2019) 69

xi

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang 13

Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt NghTa tiếng Anh B2B Doanh nghiệp với Doanh nghiệp Business to Business

B2C Doanh nghiệp với Người tiêu

TMĐT Thương mại điện tử

CNTT Công nghệ thông tin

DN Doanh nghiệp

EDI Trao đổi dữ liệu điện tử Electronic Data Interchange

KITA Hiệp hội thương mại quốc tế Hàn

Quốc

Korea International TradeAssociation

SEO Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm Search Engine Optimization

xii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 15

Hiện nay theo thông tin từ Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin thìngành thương mại điện tử Việt Nam đang có mức tăng trưởng vào khoảng 25% và lượngdoanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này ngày càng nhiều Hàng loạt website thương mạiđiện tử được mọc ra càng nhiều Các quỹ đầu tư và tập đoàn thương mại điện tử nướcngoài cũng tích cực mua cổ phần, bỏ tiền đầu tư cho các sàn và các trang web thương mạiđiện tử trong nước.

Thị trường thương mại điện tử bắt đầu trở nên sôi động hơn khi nhiều tân binh mớinhư Adayroi, SIdeal.vn,v.v bắt bắt đầu tham gia cuộc đua cạnh tranh với các sàn thươngmại điện tử lớn như Lazada, Tiki, Sendo, Zalora , Cạnh tranh ngày càng khốc liệt vì thếcác trang web thương mại điện tử kinh doanh lâu năm như Hotdeal.vn,muabannhanh.com, chotot.vn cũng tăng cường mở rộng ngành hàng, dịch vụ giao -nhận, thanh toán

Nhờ sự mở rộng kinh doanh mà các doanh nghiệp lớn mang về lượng doanh thutăng vọt, nhiều chương trình khuyến mãi đồng loạt ra đời và ăn theo nhau nhằm mục đíchthu hút khách hàng

Một số chiến dịch khuyến mãi cạnh tranh với quy mô lớn của các doanh nghiệp nhưLazada, Zalora, Tiki cũng siêng được triển khai như “Cách mạng mua sắm trực tuyến”(Lazada), “Online Fever” (Zalora) Và khi thực hiện chiến dịch khuyến mãi càng lớn thìdoanh thu thu về lại càng cao có khi gấp 10-20 lần so với ngày thường

Trang 16

Song song với cuộc đua riêng lẻ của những doanh nghiệp đó là sự hợp tác của một

số doanh nghiệp thuơng mại điện tử khác để mở rộng phạm vi kinh doanh và đa dạng cácmặt hàng

Thị trường thương mại điện tử chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có đủ sức vềtài chính mới có thể trụ vững và chạy được đường dài trên cuộc đua khốc liệt này Nhữngdoanh nghiệp nhỏ không đủ tiềm lực tài chính rất dễ bị đóng cửa nửa đường Bởi kinhdoanh thương mại điện tử phải kiên nhẫn vì người dùng Việt Nam chỉ đang mới làm quenvới cách thức mua sắm trực tuyến, vì thế nếu không có đủ tiềm lực thì khó mà kiên nhẫnđược Năm 2015 có nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa nhưng năm 2016 đã xuất hiệnthêm rất nhiều doanh nghiệp mới, với sự quay lại này, nhiều thị trường thương mại điện

tử hứa hẹn sẽ đem lại nhiều kỳ vọng mới cho Việt Nam như những nước khác

Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp B2B (Business to Business) vẫn đangđóng một vai trò quan trọng trên thị trường, mang lại cơ hội mới cho các doanh nghiệp:

mở rộng thị trường, giảm chi phí giao dịch, cải thiện hệ thống phân phối, tăng doanh số,chăm sóc khách hàng tốt hơn Đồng thời với các cơ hội đó cũng là những thách thức:cạnh tranh sẽ tăng cao, thiếu nhân lực có đủ trình độ để phát triển nhất là ở các nước đangphát triển Hơn nữa, với tình hình nền kinh tế đang bị khủng hoảng hiện nay, việc giảmtối thiểu chi phí là vấn đề cấp thiết đặt ra cho các doanh nghiệp Chính vì vậy, thương mạiđiện tử B2B là phương thức hiệu quả để mua bán hàng hóa, kiểm soát, tìm kiếm kháchhàng, tìm kiếm nhà cung ứng tiềm năng để tối đa hóa hiệu quả công việc, tiết kiệm thờigian và giảm chi phí là một hướng đi đúng đắn và cần thiết đối với các doanh nghiệp ViệtNam hiện nay

Tuy nhiên, trái ngược với những mong đợi của các sàn giao dịch TMĐT B2B vàcác doanh nghiệp đăng ký tham gia, cho đến nay ứng dụng TMĐT B2B tại Việt Nam đãtrải qua khá nhiều thất bại với việc đóng cửa hàng loạt sàn giao dịch từ của nhà nước chođến tư nhân như vnemart.com (Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam),vietoffer.com, gophatdat.com, Thực tế cho thấy rằng không phải sàn giao dịch TMĐTB2B nào cũng thành công, nguyên nhân lý giải cho những thất bại này là các mô hình sàngiao dịch TMĐT B2B khá phong phú và có

Trang 17

những đặc trưng riêng, chưa kể sự thay đổi liên tục các yếu tố trong thương mại luôn tạo

ra những thách thức mới cho các doanh nghiệp

Hiện tại, mô hình kinh doanh B2B tại Việt Nam đang trên đà phát triển, tuy nhiênvẫn còn đang bỏ ngõ và chưa thực sự tạo được sự đột phá trong nền kinh doanh chungcủa toàn quốc gia Để khắc phục điều này, các doanh nghiệp đã và đang có mong muốnphát triển theo xu hướng này cần phải có những chiến lược, hướng đi đột phá hơn cácchiến lược kinh doanh truyền thống cũng như cải thiện lại phương án bán hàng, tiếp thịhợp tác, đầu tư vào việc thiết kế website (đặc biệt là tối ưu hóa chất lượng websitethương mại điện tử) để có thể hội nhập và tiến hành các giao dịch B2B một cách chuyênnghiệp và hiệu quả nhất

Từ thực tế này và kết quả kinh doanh yếu kém của mô hình TMĐT B2B tại công ty

cổ phần công nghệ Finviet, tác giả đã chọn đề tài: “Hoàn thiện mô hình kinh doanh

trực tuyến B2B tại công ty cổ phần công nghệ Finviet” làm đề tài khóa luận.

1.2 Mục tiêu đề tài

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích thực trạng mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cổ phầncông nghệ Finviet, nêu ra được các điểm yếu còn tồn tại, chỉ ra được các nguyên nhâncủa hạn chế để đưa ra các giải pháp hoàn thiện mô hình sàn giao dịch B2B tại công ty cophần công nghệ Finviet trong thời gian tới

Trang 18

- Phạm vi về nội dung: mô hình sàn giao dịch B2B

- Phạm vi về không gian: tại công ty cổ phần công nghệ Finviet

- Phạm vi về thời gian: khóa luận đi vào phân tích thực trạng sàn giao dịch B2Btại công ty cổ phần công nghệ Finviet từ tháng 10/2018 cho đến hết 02/2019

1.4 Phương pháp

Đề tài này được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định tính

1.4.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

a Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trước được lựa chọn sử dụng vàomục đích phân tích, minh họa rõ nét cho hiện trạng sàn giao dịch B2B Nguồn tài liệu nàybao gồm:

- Sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các chương trình nghiên cứu đãđược xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhàkhoa học trong và ngoài nước, các tài liệu trên Internet liên quan đến thương mại điển

tử nói chung và sàn giao dịch B2B nói riêng

- Tài liệu, số liệu đã được công bố về trạng sàn giao dịch B2B Đây là những sốliệu mang tính định lượng, được khai thác từ các nguồn thuộc: Cục thương mại điện tử vàCông nghệ thông tin, Thông tin nội bộ của công ty cổ phần công nghệ Finviet các sốliệu được đưa vào xử lý phân tích để từ đó rút ra những kết luận, đánh giá có căn cứ khoahọc phục vụ nghiên cứu của luận văn

b Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Thu thập bằng phiếu điều tra, khảo sát 2 nhóm đối tượng sau:

- Nhóm cán bộ làm việc tại công ty Finviet: gồm những nhà quản lý như Giámđốc, Phó Giám đốc, Ke toán trưởng, Chuyên viên nhằm đánh giá thực trạng

Trang 19

1.4.2 Phương pháp phân tích thông tin, số liệu

Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu viết luận văn

là phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh và các phương pháp khác nhằmgiải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài

Phương pháp so sánh: So sánh theo thời gian của từng chỉ tiêu, so sánh với cáctỉnh khác

Phương pháp thống kê: số liệu của đề tài được thống kê từ các báo cáo của công

Trang 20

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, SÀN

GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2B VÃ BÀI HỌC ĐIỂN

“Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vẩn

đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tỉnh chất thương mại dù có hay không có hợp đồng Các quan hệ mang tỉnh thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào

về thương mạỉ nào về cung cẩp hoặc trao đổỉ hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phổi; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các câng trình; tư vấn; kỹ thuật câng trình; đầu tư; cap vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác câng nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sẳt hoặc đường bộ ”

Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầuhết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một tronghàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử Theo nghĩa hẹp thương mại điện tửchỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet.Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinhthuật ngữ Thương mại điện tử

Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phươngtiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán

cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác

Ngày đăng: 02/11/2019, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w