1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

26 xa hoi hoc nong thon

11 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 252,19 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ơn tập Mơ tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Xã hội học nông thôn: chuyên ngành xã hội học ● Hiểu chất xã hội nông thôn ● Hiểu đối tượng, chức vai trò xã hội học nơng thơn ● Nắm đời phát triển xã hội học nông thôn với tư cách chuyên ngành khoa học ●Nắm vững số hệ vấn đề nghiên cứu xã hội học nông thôn Chương 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn ● Nắm vững số cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học nông thôn ●Nắm vững số lý thuyết vận dụng nghiên cứu xã hội học nông thôn ●Nắm vững số phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học nông thôn Chương 3: Nơng thơn Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử ●Biết đặc điểm phương thức sản xuất châu Á tác động nơng thôn Việt Nam ●Nắm vững đặc điểm của vấn đề sở hữu ruộng đất thời phong kiến ●Nắm vững đặc điểm chế độ ruộng đất thời pháp thuộc ●Nắm vững đặc điểm nông nghiệp, nông thôn thập niên trước Đổi Mới ●Nắm vững đặc điểm nông nghiệp nông thôn thời kỳ Đổi Mới Chương 4: Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội nông thôn ● Hiểu loại cấu xã hội nông thôn Việt Nam trước và tác động loại cấu xã hội trình phát triển xã hội khu vực nông thôn tương quan với xã hội đô thị xã hội tổng thể ● Hiểu đặc điểm phân tầng xã hội di động xã hội khu vực xã hội nông thôn trước ●Nắm vững thiết chế xã hội khực vực nông thôn trước Chương 5: Dân số nông thôn Kinh tế nông nghiệp ● Nắm vững mối tương quan dân số nông thôn kinh tế nông nghiệp; phân bố dân số khu vực nơng thơn tác động xã hội ● Giải thích cấu gia đình mức sinh q trình di dân nơng nghiệp tác động xã hội tượng -2- ● Hiểu đặc điểm lao động nông nghiệp hình thức nơng nghiệp mơ hình kinh tế nông nghiệp ảnh hưởng xã hội Chương 6: Cộng đồng nơng thơn Hiểu vai trò gia đình, họ tộc làng xã q trình phát triển xã hội nơng thơn Việt Nam nói riêng xã hội tổng thể nói chung Chương 7: Biến chuyển canh tân nông thôn Nắm vững nhân tố tác động đến biến chuyển xã hội nông thôn thông qua hai mơ hình truyền bá kỹ thuật thích ứng kỹ thuật Chương 8: Một số vấn đề xã hội sách xã hội nơng thơn Việt Nam ● Nắm vững số vấn đề xã hội mang tính xúc khu vực xã hội nơng thôn ●Nắm vững quan điểm giải pháp cụ thể để giải vấn đề xã hội khu vực nơng thơn ●Hiểu số sách xã hội khu vực xã hội nông thơn ảnh hưởng xã hội -3- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: Xã hội học nông thôn: chuyên ngành xã hội học ● Hiểu chất xã hội nông thôn - Phân biệt thành thị nông thôn thông qua biến số như: nghề nghiệp, quy mô mật độ dân số, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa lối sống - Hiểu khái niệm nông dân xã hội nông dân từ quan điểm K Marx, E Durkheim, M Weber, F Tonnies, Friedmann, Mendras, Redfeild - Nắm mối quan hệ xã hội nông thôn xã hội đô thị năm phương diện: trao đổi sản phẩm vật chất; trao đổi dịch vụ xã hội; trao đổi thơng tin; trao đổi văn hóa trao đổi giá trị xã hội tạo - Nắm vững tiêu chí phân loại nơng thơn như: thời gian, khơng gian, tơn giáo, trình độ phát triển kinh tế xã hội, thuyết song văn minh A Toffer - Học viên đọc tài liệu học tập trang đến trang 11 ● Hiểu đối tượng, chức vai trò xã hội học nơng thơn - Nắm định nghĩa khác xã hội học nông thôn tác giả như: Bertrand, Summer, Ôxi- Pốp, Tô Duy Hợp, Lý Thiên Kinh, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Xuân Nghĩa - Hiểu chức xã hội học nông thôn như: chức nhận thức, chức tư tưởng, chức thực tiễn, chức dự báo - Nắm mối quan hệ xã hội học nông thôn với xã hội học đại cương, xã hội học đô thị, xã hội học kinh tế, xã hội học văn hóa, xã hội học pháp luật - Nắm vững vai trò khu vực tam nơng q trình phát triển xã hội Việt Nam - Học viên đọc tài liệu hướng dẫn học tập từ trang 11 đến trang 12 kết hợp với giảng giáo viên lớp ● Nắm đời phát triển xã hội học nông thôn với tư cách chuyên ngành khoa học - Nắm bối cảnh đời xã hội học nông thôn giới, đặc biệt đặc điểm “ suy thoái” xã hội Mỹ giai đoạn 1890 – 1920 đời xã hội học nông thơn nhằm giải thích tìm hướng giải cho vấn đề - Nắm tranh luận đời xã hội học nông thôn Việt Nam thông qua mốc đánh dấu cơng trình nghiên cứu học giả Pháp Bỉ Việt Nam - Nắm vững phát triển nghiên cứu, tổ chức đào tạo xã hội học nông thôn Việt Nam - Học viên đọc tài liệu hướng dẫn học tập từ trang 12 đến trang 17 ●Năm vững số hệ vấn đề nghiên cứu xã hội học nông thôn - Nắm vững số vấn đề nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam nay, đặc biệt quan điểm tác Tô Duy Hợp, Nguyễn Xuân Nghĩa, Tống Văn Chung… -4- - Học viên đọc tài liệu hướng dẫn học tập môn xã hội học nông thôn từ trang 29 đến trang 31 kết hợp với giảng giáo viên lớp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu xã hội học nông thôn ● Nắm vững số cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học nơng thơn - Học viên nắm cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học nông thôn như: cách tiếp cận hệ thống, cách tiếp cận cấu trúc chức năng, cách tiếp cận liên ngành, cách tiếp cận vùng miền, cách tiếp cận loại hình khu xã tam nơng - Học viên theo dõi slide giảng giáo viên lớp kết hợp đọc thêm sách giáo khoa xã hội học nông thôn tác giả Tống Văn Chung (giáo viên giới thiệu tài liệu buổi học lớp) ●Nắm vững số lý thuyết vận dụng nghiên cứu xã hội học nông thôn - Học viên nắm vững quan điểm nhà xã hội học tiền phong nông thôn quan điểm của: F Toennies, E Durkheim, M Weber, K Marx, Lênin, Tchayanov - Học viên nắm vững dòng lý thuyết đương đại phát triển nơng thơn, đặc biệt ba dòng lý thuyết như: Lý thuyết trọng nông, lý thuyết trọng phi nông lý thuyết hỗn hợp - Học viên xem tài liệu học tập xã hội học nông thôn từ trang 18 – 24 kết hợp với tài liệu giảng viên phát lớp ●Nắm vững số phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học nông thôn - Nắm vững phương pháp nghiên cứu xã hội học đại cương vận dụng nghiên cứu xã hội học nông thôn, đặc biệt hai phương pháp truyền thống nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính - Nắm vững hai phương pháp nghiên cứu thường sử dụng chuyên ngành xã hội học nông thôn phương pháp đánh giá nhanh nông thôn nghiên cứu hành động - Nắm vững phương pháp phân tích sách đề đánh giá sách kinh tế- xã hội nơng thơn, trọng cơng cụ phân tích SWOT - Học viên đọc tài liệu hướng dẫn học tập từ trang 96 đến trang 100 kết hợp với giảng giáo viên lớp Chương 3: Nơng thơn Việt Nam nhìn từ góc độ lịch sử ●Biết đặc điểm phương thức sản xuất châu Á tác động nông thôn Việt Nam - Nắm vững sơ đồ hình thái kinh tế xã hội K Marx đặc điểm phương thức sản xuất châu Á tác động xã hội nông thôn Việt Nam trước - Học viên đọc tài liệu trang 32, 33 kết hợp với giảng giáo viên lớp ●Nắm vững đặc điểm của vấn đề sở hữu ruộng đất thời phong kiến - Hiểu hình thức sở hữu ruộng đất thời kỳ phong kiến Việt Nam tác động trị - xã hội loại hình sở hữu nhị nguyên ruộng đất -5- - Đọc tài liệu hướng dẫn học tập trang 34 kết hợp với tài liệu giáo viên giới thiệu lớp slide giảng giáo viên ●Nắm vững đặc điểm chế độ ruộng đất thời pháp thuộc - Hiểu hình thức sở hữu ruộng đất thời Pháp thuộc Việt Nam tác động trị - xã hội - Đọc tài liệu hướng dẫn học tập trang 35 kết hợp với tài liệu giáo viên giới thiệu lớp slide giảng giáo viên ●Nắm vững đặc điểm nông nghiệp, nông thôn thập niên trước đổi - Hiểu hình thức sở hữu ruộng đất nơng thơn thập niên trước đổi Việt Nam tác động trị - xã hội - Đọc tài liệu hướng dẫn học tập trang 35 – 36, kết hợp với tài liệu giáo viên giới thiệu lớp slide giảng giáo viên ●Nắm vững đặc điểm nông nghiệp nông thôn thời kỳ đổi - Hiểu hình thức sở hữu ruộng đất nông thôn thời kỳ đổi Việt Nam tác động trị - xã hội - Đọc tài liệu hướng dẫn học tập trang 36 – 39, kết hợp với tài liệu giáo viên giới thiệu lớp slide giảng giáo viên Chương 4: Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội nông thôn ● Hiểu loại cấu xã hội nông thôn Việt Nam trước và tác động loại cấu xã hội q trình phát triển xã hội khu vực nơng thôn tương quan với xã hội đô thị xã hội tổng thể - Học viên hiểu khái niệm cấu xã hội cách tiếp cận xã hội học, từ hiểu rõ chất cấu xã hội nông thôn Việt Nam trước - Nắm cấu xã hội như: Cơ cấu lao động nghề nghiệp; cấu dân số; cấu văn hóa xã hội, cấu giai cấp, cấu độ tuổi tôn giáo… - Hiểu cấu xã hội theo chiều dọc cấu xã hội theo chiều ngang nông thôn Việt Nam - Hiểu quy luật cấu xã hội có tác động chi phối đến hoạt động vận hành xã hội nông thôn - Học viên xem tài liệu hướng dẫn học tập môn xã hội học nông thôn trang 42 – 43, kết hợp với tài liệu giảng viên phát lớp slide giảng giảng viên ● Hiểu đặc điểm phân tầng xã hội di động xã hội khu vực xã hội nông thôn trước - Hiểu khái niệm phân tầng xã hội di động xã hội góc nhìn xã hội học - Nắm loại hình phân tầng xã hội Việt Nam truyền thống hình thức phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam như: chế độ đẳng cấp, chế độ giai cấp, phân hóa giàu nghèo, phân cực xã hội, phân tầng theo kinh tế, phân tầng theo tuổi tác, phân tầng theo nghề nghiệp, phân tầng theo giới… - Học viên xem tài liệu hướng dẫn học tập môn xã hội học nông thôn trang 46 – 47, kết hợp với tài liệu giảng viên phát lớp slide giảng giảng viên -6- ●Nắm vững thiết chế xã hội khực vực nông thôn trước - Nắm vững khái niệm định chế xã hội định chế xã hội nông thôn như: + Định chế kinh tế nơng thơn + Định chế trị nơng thơn + Định chế giáo dục nông thôn + Định chế y tế nông thôn + Định chế tôn giáo tín ngưỡng nơng thơn + Định chế pháp luận nơng thôn + Định chế làng xã nông thôn - Học viên đọc tài liệu học tập trang 47 – 48 kết hợp sách xã hội học nông thôn tác giả Tống Văn Chung, trang 336 – 360 (tài liệu giáo viên giới thiệu lớp vào buổi đầu tiên) Chương 5: Dân số nông thôn Kinh tế nông nghiệp ● Nắm vững mối tương quan dân số nông thôn kinh tế nông nghiệp; phân bố dân số khu vực nông thôn tác động xã hội - Hiểu tính chất hình thức nơng nghiệp có tác động ảnh hưởng đến quy mô dân số - Các phương thức canh tác khác quy định khía cạnh phát triển xã hội - Các phương pháp canh tác khác ln có hợp lý - Học viên đọc tài liệu tham khảo trang 49, kết hợp với giảng lớp tài liệu cung cấp giảng viên ● Giải thích cấu gia đình mức sinh q trình di dân nơng nghiệp tác động xã hội tượng - Hiểu yếu tố kinh tế, khn mẫu văn hóa, xã hội yếu tố tơn giáo có tác động đến gia tăng biến động dân số - Mức sinh xã hội nông nghiệp cao hay thấp yếu tố xã hội quy định - Tăng dân số nhanh xã hội nông nghiệp mặt thúc đẩy phát triển kinh tế đồng thời kiềm hãm phát triển xã hội Do vậy, cần chủ động hoạch định sách để tác động đến vấn đề - Nắm đặc điểm cấu gia đình nơng thơn Việt Nam truyền thống thay đổi - Hiểu thay đổi giá trị văn hóa xã hội nay, có tác động đến cấu gia đình mức sinh gia đình nông thôn Việt Nam - Hiểu di dân nông nghiệp tượng tất yếu trình phát triển nước giới Việt Nam - Hiểu tác động trình di dân nơng nghiệp q trình phát triển xã hội Việt Nam -7- - Học viên đọc tài liệu học tập xã hội học nông thôn trang 49 đến 51, kết hợp giảng giáo viên lớp ● Hiểu đặc điểm lao động nông nghiệp hình thức nơng nghiệp mơ hình kinh tế nơng nghiệp ảnh hưởng xã hội - Nắm vững ba hình thức lao động nông nghiệp là: + Nông nghiệp sinh tồn + Nông nghiệp truyền thống + Nông nghiệp thương phẩm, nông nghiệp đại -Trong xã hội nông nghiệp tiền tư xã hội tư tính chất lao động khác - Học viên đọc tài liệu học tập xã hội học nông thôn trang đến 51, 52, kết hợp giảng giáo viên lớp Chương 6: Cộng đồng nông thôn ● Hiểu vai trò gia đình, họ tộc làng xã trình phát triển xã hội nơng thơn Việt Nam nói riêng xã hội tổng thể nói chung - Học viên nắm nguồn gốc hình thành làng người Việt – gốc rẽ xã hội Việt Nam - Hiểu khuôn mẫu cư trú người dân khu vực xã hội nông thôn - Hiểu làng Việt truyền thống cộng đồng xã hội đa chức - Hiểu khác biệt làng miền Bắc làng miền Nam nhiều phương diện khác - Hiểu vai trò tính chất họ tộc Việt Nam trước Những tác động vấn đề họ tộc phát triển xã hội Việt Nam - Hiểu đặc điểm, chức gia đình người Việt truyền thống nông thôn - Những biến đổi cấu trúc chức gia đình Việt Nam truyền thống so với - Hiểu vai trò hôn nhân xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống - Học viên xem tài liệu học tập môn xã hội học nông thôn trang 53 đến trang 73, kết hợp với tài liệu giảng viên phát lớp Chương 7: Biến chuyển canh tân nông thôn ●Năm vững nhân tố tác động đến biến chuyển xã hội nông thôn thông qua hai mô hình truyền bá kỹ thuật thích ứng kỹ thuật - Nắm vững mơ hình truyền bá kỹ thuật, đặc biệt mơ hình truyền thơng cổ điển Lasswell - Hiểu ưu điểm hạn chế mô hình truyền bá kỹ thuật - Nắm vững mơ hình thích ứng kỹ thuật Những ưu nhược điểm mơ hình -8- - Học viên xem tài liệu học tập môn học xã hội học nông thôn, trang 74 đến trang 87, kết hợp nghe giảng lớp Chương 8: Một số vấn đề xã hội sách xã hội nông thôn Việt Nam ● Nắm vững số vấn đề xã hội mang tính xúc khu vực xã hội nơng thơn - Hiểu khái niệm vấn đề xã hội góc nhìn xã hội học, nảy sinh vấn đề xã hội khu vực nông thôn chuyển sang kinh tế thị trường - Nắm vấn đề xã hội mang tính cấp bách xã hội nơng thơn như: + phân hóa giàu nghèo + phân tầng xã hội ngày sâu sắc + vấn đề thất nghiệp thiếu việc làm + xung đột xã hội có chiều hướng gia tăng + xuống cấp giá trị đạo đức xã hội… ●Nắm vững quan điểm giải pháp cụ thể để giải vấn đề xã hội khu vực nơng thơn - Nắm vững quan điểm sách giải pháp cụ thể để giải vấn đề xã hội mang tính cấp bách nơng thơn như: + trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo + giải vấn đề lao động việc làm + phát triển cộng đồng nông thôn, làm cho người nơng dân làm chủ tiến trình phát triển + trọng điều chỉnh dòng di dân + phát triển nơng thơn bền vững + Đẩy mạnh chương trình xây dựng nơng thơn mới… ●Hiểu số sách xã hội khu vực xã hội nông thơn ảnh hưởng xã hội - sách cho lao động nữ khu vực nông thôn - sách lao động việc làm khu vực nơng thơn - sách nhà cho người dân nơng thơn - sách an sinh xã hội cho người dân nông thôn… -9- PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề thi: - Đề thi bao gồm hai câu hỏi tự luận, câu điểm câu hỏi tập điểm -Hai câu tự luận bao gồm kiến thức tám chương vừa nêu -Một câu hỏi tập liên quan đến chương 2: phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học nơng thơn Có thể sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá hiệu sách xã hội khu vực nơng thơn - Thời gian làm 90 phút Học viên tham khảo tài liệu b/ Hướng dẫn làm phần tự luận: -Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với u cầu khơng tính điểm - Khơng cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước - Đi vào nội dung trọng tâm câu hỏi Nên lấy ví dụ để minh họa - Viết ngắn gọn trình bày theo hiểu biết Khơng chép từ sách vào Sử dụng ngơn ngữ - Chép người khác khơng tính điểm c/ Hướng dẫn làm phần tập: - Chọn sách xã hội mà anh/chị quan tâm - Sử dụng mơ hình SWOT để đánh giá sách +Chú trọng giải thích lý tiến hành phân tích sách +Chú trọng phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy thực sách +Phản ứng xã hội phân hóa xã hội thực sách + Hiệu sách phát triển xã hội nông thôn - 10 - PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Đề thi mẫu: Câu 1: Phân tích vị trí vai trò khu vực tam nơng tiến trình đại hóa Việt Nam nay? (4đ) Câu 2: Quá trình di dân nơng nghiệp có tác động xã hội Việt Nam, hai phương diện kinh tế lối sống? (4đ) Câu 3: Anh/chị chọn sách xã hội mà anh /chị quan tâm (có thể địa phương anh/ chị), áp dụng mơ hình SWOT để đánh giá sách xã hội đó? (2đ) Đáp án: Câu 1: Khu vực xã hội nơng thơn đóng vai trò quan trọng sau: - Cung cấp nguồn lao động cho khu vực công nghiệp đô thị - Cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp - Là thị trường tiêu thụ sản phẩm xã hội rộng lớn - Xuất nông sản để thu ngoại tệ cho đất nước - Bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống - Bảo đảm vấn đề an ninh lương thực… - Quan ba lần khủng hoảng kinh tế giới xã hội Việt Nam chịu tác động, khu vực nông nghiệp giữ tăng trưởng bảo đảm ổn định xã hội - Là khu vực tạo tiền đề cho trình cơng nghiệp hóa thành cơng Câu 2: Học viên cần trả lởi ý sau: - Trình bày tính tất yếu di dân nông nghiệp - Thực trạng di dân nơng nghiệp Việt Nam - Phân tích tác động di dân đến xã hội nông thôn xã hội đô thị hai phương diện kinh tế lối sống - Chỉ ưu điểm hạn chế di dân nông nghiệp hai phương diện kinh tế lối sống Câu 3: Học viên cần trả lởi ý sau: - Chọn sách xã hội cụ thể mà anh/chị quan tâm - Áp dụng mơ hình SWOT để phân tích điểm mạnh; điểm yếu; hội thách thức thực sách - Đưa nhận định đánh giá sách - 11 -

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:00

w