1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G40 1 r xã hội học đô thị

16 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 742,17 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CÔNG TÁC XÃ HỘI - ĐÔNG NAM Á LƯU HÀNH NỘI BỘ MỤC ĐÍCH Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo NỘI DUNG HƯỚNG DẪN Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau:  Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học  Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm  Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm  Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi PHỤ TRÁCH KHOA XHH – CTXH - ĐNA Lâm Thị Ánh Quyên Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ  Định nghĩa thị định nghĩa xã hội học đô thị  Lý hình thành xu hướng sống tập trung thị  Định nghĩa tính thị Chương 2: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA  Ba định nghĩa thị hóa  Các vấn đề xã hội q trình thị hóa  Hai mơ hình giải thích tượng nhập cư đô thị  Khung sinh kế bền vững  Khái niệm “siêu đô thị” Chương 3: CÁC LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ  Định nghĩa đô thị nhà xã hội học cổ điển  Các trường phái xã hội học đô thị đại: Sinh thái học đô thị; Loại hình lý tưởng: Đơ thị - Phân cực cơng cộng riêng tư; Đô thị đơn vị tái sản xuất - new urban sociology/neo Marxism; Chính trị thị  Đơ thị loại hình văn hóa: Quan điểm George Simmel Louis Wirth Chương 4: LỐI SỐNG ĐÔ THỊ  Định nghĩa lý giải “lối sống đô thị” Louis Wirth Stanley Milgram  Các quan điểm khác lối sống đô thị: quan điểm thành phần, Quan điểm phân hệ văn hóa Claude Fischer, Chương 5: CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐÔ THỊ  Lý thuyết cộng đồng Ferdinand Tưnnies  Loại hình cộng đồng thị: Hàng xóm thị Chương 6: KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ  “Không gian” theo quan điểm xã hội học  Phân bố khơng gian thị loại hình khơng gian công cộng- vấn đề xã hội không gian công cộng  Hiện tượng tách biệt không gian Chương 7: NHÀ Ở ĐÔ THỊ (đọc thêm) Chương 8: VĂN HĨA ĐƠ THỊ  Ba loại hình văn hóa thị Chương 9: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN (đọc thêm) Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠ THỊ  Định nghĩa thị định nghĩa xã hội học đô thị o Các khái niệm cần nắm vững: đô thị (định nghĩa thị nói chung), định nghĩa thị Max Weber (đô thị thị trường) Louis Wirth (chú ý đến yếu tố: độ lớn, mật độ khác biệt xã hội cư dân thị) o Đọc TLHT  Lý hình thành xu hướng sống tập trung đô thị o Các khái niệm cần nắm vững: Đô thị điểm tập trung; mối quan hệ nhân đa dạng hội đô thị- lý khiến cư dân định định cư đô thị nhập cư vào đô thị o Đọc TLHT  Định nghĩa tính thị o Các khái niệm cần nắm vững: tính thị Tính thị nghĩa cách sống thị, hình thành đặc điểm đô thị (dân cư, sở hạ tầng…) o Đọc TLHT Chương 2: Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA  Ba định nghĩa thị hóa o Các khái niệm cần nắm vững: Ba định nghĩa đô thị hóa (định lượng, định tính) Xã hội học thị trọng định nghĩa mang tính định tính o Đọc TLHT  Các vấn đề xã hội trình thị hóa o Các chủ đề cần nắm vững: Vòng luẩn quẩn; thành phố đầu to; nhập cư thị khu vực phi thức o Đọc TLHT  Hai mơ hình giải thích tượng nhập cư thị: Mơ hình lực đẩy- hút (Push and Pull); mơ hình Harris- Todaro o Cần nắm vững: Đối với mơ hình lực đẩy- hút (Push and Pull): yếu tố khiến người dân rời bỏ nơi sinh sống yếu tố hút đô thị Đối với mơ hình Harris-Todaro: ý nghĩa hoạt động phi thức thị o Đọc TLHT  Khung sinh kế bền vững o Cần nắm vững: Khung sinh kế bền vững, bao gồm yếu tố làm nên bối cảnh gây tổn thương, sinh kế chiến lược sinh kế o Đọc TLHT  Khái niệm “siêu đô thị” o Cần nắm vững: Tiêu chí để xác định “siêu thị”, đặc điểm chung “siêu đô thị” o Đọc TLHT  Đọc đọc thêm “Về Sài Gòn Metropolitan”: Khi thay đổi hệ thống giao thông, đời sống thị thay đổi khía cạnh nào? Chương 3: CÁC LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ  Định nghĩa đô thị nhà xã hội học cổ điển o Các nội dung cần nắm vững:  Karl Marx Friedrich Engels: Đô thị động lực biến chuyển Xã hội chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội tư chủ nghĩa  George Simmel: Đô thị trụ sở kinh tế tiền tệ Đọc đoạn trích “George Simmel với sống tinh thần đô thị” Giddens  Max Weber: Đô thị địa điểm thị trường  Ferdinand Tönnies: Liên kết kiểu cộng đồng xã hội o Đọc TLHT  Lý thuyết sinh thái học xã hội trường phái Chicago o Các khái niệm kỹ cần nắm vững: sinh thái học sinh thái xã hội  Đô thị gọi cộng đồng sinh thái; vùng tự nhiên “natural areas” tượng cư trú tách biệt  Định luật tách biệt không gian Robert Park  Tách biệt, xâm phạm tiệm tiến o Đọc TLHT  Mơ hình vòng đồng tâm; mơ hình rẻ quạt mơ hình đa hạt nhân o Đọc TLHT  Lý thuyết loai hình lý tưởng Hans-Paul-Bahrdt o Cần nắm vững: Khái niệm phân cực: công cộng riêng tư Sự tiếp nối Hans-Paul-Bahrdt từ quan điểm “đô thị địa điểm thị trường” Max Weber o Đọc TLHT  Đô thị đơn vị tái sản xuất- new urban sociology/neo Marxism o Cần nắm vững: giá trị sử dụng giá trị trao đổi; tái sản xuất sức lao động; tiêu dùng tập thể; bất bình đẳng xã hội o Đọc TLHT  Đô thị loại hình văn hóa o Cần nắm vững:  Quan điểm George Simmel (mối liên yếu tố: kinh tế tiền tệ, độ lớn va mật độ tác động lên mối quan hệ xã hội cách thức tổ chức đời sống đô thị)  Quan điểm Louis Wirth với “Đặc trưng đô thị lối sống” với yếu tố: đô lớn, mật độ tính khơng đồng o Đọc TLHT Chương 4: LỐI SỐNG ĐÔ THỊ  Ôn lại đặc điểm thị: tự do, ẩn danh, đa kích thích, kinh tế tiền tệ, phân cơng lao động cao… o Cần nắm vững định nghĩa lối sống thị Louis Wirth (đọc thêm đoạn trích “Những nghiên cứu bảnLouis Wirth “đô thị phong cách sống” Gidden, quan điểm đồng tính Stanley Milgram, quan điểm thành phần, quan điểm hệ văn hóa o Cần có khả nhận diện phân tích quan điểm phù hợp để giải thích lối sống đô thị o Đọc TLHT Chương 5: CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐÔ THỊ  Lý thuyết cộng đồng Ferdinand Tönnies o Cần nắm vững: Thế liên kết kiểu cộng đồng liên kết kiểu xã hội Liên kết kiểu cộng đồng phổ biến nông thôn kiểu xã hội đô thị o Đọc TLHT  Thảo luận nhóm lớp với chủ đề “hàng xóm thị” o Các khái niệm kiến thức cần nắm vững: định nghĩa “hàng xóm”, chức hàng xóm, so sánh quan hệ hàng xóm nơng thơn thị, hàng xóm thị liên kết kiểu cộng đồng hay đô thị? Chương 6: KHƠNG GIAN ĐƠ THỊ  Định nghĩa khơng gian quan điểm xã hội học không gian o Các kiến thức cần nắm vững: không gian đô thị mang tính vật thể, trị xã hội Con người tạo không gian bị tác động không gian o Đọc TLHT  Đô thị không gian chức o Các kiến thức cần nắm vững: khái niệm không gian công cộng, nhắc lại lý thuyết loại hình lý tưởng Hans Paul Bahrdt phân cực hai không gian đô thị: không gian công cộng không gian riêng tư; mối quan hệ không gian công cộng điều kiện thành phố sống tốt; vấn đề xã hội diễn không gian công cộng o Đọc TLHT o Đọc đọc thêm “Không gian đô thị- Không gian công cộng” để nắm vững kiến thức không gian công cộng  Không gian cấu xã hội o Các kiến thức cần nắm vững: định nghĩa “cư trú tách biệt”, lý hình thành khu cư trú tách biệt đô thị; luận điểm ủng hộ phân tách luận điểm khuyến khích hội nhập o Đọc TLHT o Đọc đọc thêm “Hiện tượng cư trú tách biệt không gian đô thị” để nắm vững kiến thức cư trú tách biệt Chương 8: VĂN HĨA ĐƠ THỊ Ba loại hình văn hóa thị theo Rolf Lindner giải thích o Cần nắm vững: ba đặc trưng văn hóa thị- văn hóa thị tính đơn thị; khác biệt tập tính đô thị o Đọc TLHT o Đọc đọc “Ký ức biểu tượng Sài Gòn-TPHCM” để ứng dụng phân tích yếu tố tạo nên tập tính thị, 10 Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm phần tự luận, có câu, tập trung vào nội dung ôn tập nêu b/ Hướng dẫn làm phần tự luận  Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với u cầu khơng tính điểm, thời gian vơ ích  Khơng cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước  Cần vận dụng khái niệm, lý thuyết học để giải thích tượng xã hội Trước hết cần trình bày ngắn gọn khái niệm, điểm lý thuyết Sau đó, vận dụng để giải thích, phân tích theo hiểu biết  Nếu đơn chép từ sách khơng tính điểm  Chép người khác khơng tính điểm 11 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ Lớp XH11- CDCT11 Thời gian làm bài: 90 phút SV sử dụng tài liệu Nội dung đề thi Câu 1: “Sự phát triển thị đại có ảnh hưởng to lớn, khơng thói quen khn mẫu hành vi mà suy nghĩ cảm nhận người Kể từ thời điểm đô thị hình thành, vào kỷ XVIII, nhận định ảnh hưởng thành phố đến đời sống xã hội phân cực mạnh mẽ Đối với nhiều người, thành phố thân “đạo đức công dân” suối nguồn sáng tạo văn hóa; thành phố tối đa hóa hội cho phát triển kinh tế văn hóa cung cấp phương tiện cho sống thoải mái, gia tăng hưởng thụ Đối với người khác, thành phố địa ngục đông đúc ô nhiễm với đám đông xâm lăng hay nghi ngờ, bị phá hoại tội phạm, bạo lực, tham nhũng nghèo đói.” (Giddens, Thành phố sống đô thị, trong: Tài liệu học tập Xã hội học đô thị, trang 12) 12 Anh/Chị đọc đoạn trích đưa nhận định thị (3 điểm) Câu 2: Vì không gian công cộng, cư dân đô thị có hành vi giữ khoảng cách, nghi ngờ người khác? Lý thuyết giúp Anh/Chị giải thích tượng (4 điểm) Hãy nêu vấn đề xã hội diễn không gian công cộng thị (có thể lấy thành phố Hồ Chí Minh làm ví dụ) (3 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: Dựa tảng kiến thức học từ mơn Xã hội học thị, sinh viên phân tích khía cạnh tích cực tiêu cực mà thị mang lại: Tích cực: - Đơ thị điểm tập trung, mang lại nhiều lợi ích - Mối quan hệ đô thị hội Tiêu cực: - Đô thị vấn đề tội phạm - Người nghèo đô thị rủi ro Câu 2: - Trình bày lý thuyết loại hình lý tưởng Hans Paul Bahrdt: Đô thị - Phân cực công cộng riêng tư Ứng dụng lý thuyết để giải thích hành vi giữ khoảng cách, nghi ngờ người khác không gian công cộng 13 - Nêu vấn đề xã hội xảy khơng gian cơng cộng, lấy ví dụ trường hợp thành phố Hồ Chí Minh Thương mại hóa khơng gian cơng cộng Tư hữu hóa khơng gian cơng cộng An tồn khơng gian cơng cộng Xu hướng thực hành vi riêng tư không gian cộng cộng 14 MỤC LỤC Phần CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Phần CÁCH THỨC ÔN TẬP Phần HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA 11 Phần ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN 12 15 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA XÃ HỘI HỌC ĐƠ THỊ LƯU HÀNH NỘI BỘ In Cơng ty TNHH MTV In Kinh tế, tháng 7/2018 Số 279 Nguyễn Tri Phương, Phường 5, Quận 10 16 ... nhập cư thị  Khung sinh kế bền vững  Khái niệm “siêu đô thị Chương 3: CÁC LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ  Định nghĩa đô thị nhà xã hội học cổ điển  Các trường phái xã hội học đô thị đại:... Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ  Định nghĩa đô thị định nghĩa xã hội học đô thị o Các khái niệm cần nắm vững: thị (định nghĩa thị nói chung), định nghĩa đô thị Max Weber (đô thị thị trường) Louis Wirth... XÃ HỘI HỌC ĐƠ THỊ  Định nghĩa thị nhà xã hội học cổ điển o Các nội dung cần nắm vững:  Karl Marx Friedrich Engels: Đô thị động lực biến chuyển Xã hội chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội

Ngày đăng: 25/10/2019, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w