Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
350,21 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: • Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học • Phần 2: Cách thức ôn tập Mô tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm • Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm • Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh họa nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi (Bản chi tiết đính kèm) KT TRƯỞNG KHOA XHH – CTXH ĐNA PHÓ TRƯỞNG KHOA Lâm Thị Ánh Quyên PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: DẪN NHẬP XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH - Khái niệm gia đình - Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình - Phương pháp nghiên cứu xã hội học gia đình - Một số khái niệm để tìm hiểu gia đình - Ý nghĩa việc nghiên cứu xã hội học gia đình Chương 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH - Những biểu biến đổi gia đình - Nguyên nhân biến đổi gia đình - Những vấn đề gia đình đương đại Chương 3: CHỌN NGƯỜI BẠN ĐỜI VÀ TÌNH U LỨA ĐƠI - Chọn người bạn đời hôn nhân - Các lý thuyết xung quanh việc chọn lựa - Những xu hướng lệch lạc tình u - Tình u chân - Các giai đoạn tìm hiểu dẫn đến tình yêu nhân Chương 4: VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ SỰ MẬT THIẾT TRONG ĐỜI SỐNG LỨA ĐÔI - Giới tính giới - Vai trò kết văn hố - Lứa đơi cần trang bị kỹ quan hệ người người - Mâu thuẫn xử lý mâu thuẫn - Mâu thuẫn vợ chồng gia đình Việt Nam Chương 5: GIÁO DỤC GIA ĐÌNH - Gia đình tác nhân xã hội hoá quan trọng -1- - Đặc điểm giáo dục gia đình - Vai trò thành viên gia đình việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ - Mục tiêu nội dung giáo dục gia đình - Phương pháp giáo dục - Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục gia đình - Gia đình việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên Chương 6: CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA GIA ĐÌNH - Gia đình có nhỏ - Các vấn đề xã hội lứa tuổi lớn - Giai đoạn tuổi già Chương 7: CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH - Ly - Tái kết hôn - Những người mẹ đơn thân - Bạo hành phụ nữ Chương 8: TƯƠNG LAI CỦA GIA ĐÌNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH - Hơn nhân gia đình tương lai - Giải pháp để củng cố, phát triển gia đình đại -2- PHẦN CÁCH THỨC ƠN TẬP Chương 1: DẪN NHẬP XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH • Khái niệm gia đình, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu xã hội học (XHH) gia đình o Các kiến thức cần nắm vững: khái niệm gia đình; đối tượng nghiên cứu XHH gia đình; phương pháp luận nghiên cứu gia đình; phương pháp XHH gia đình o Đọc TLHT trang 2-3 o Bài tập: Nêu khác biệt XHH so với khoa học khác nghiên cứu gia đình • Một số khái niệm để tìm hiểu gia đình: o Cần nắm vững khái niệm: chức gia đình; loại hình gia đình; cấu trúc gia đình; chu kỳ phát triển gia đình; tập tục gia đình o Đọc TLHT trang 3-7 o Bài tập: Nêu cần thiết gia đình đời sống cá nhân xã hội • Ý nghĩa việc nghiên cứu XHH gia đình o Đọc TLHT trang Chương 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH • Những biểu biến đổi gia đình: o Cần so sánh gia đình xã hội truyền thống với gia đình xem có biến đổi loại hình, cấu trúc, đặc biệt chức (tăng hay giảm) với xuất vấn đề đáng quan tâm gia đình o Đọc TLHT trang 9-10 • Nguyên nhân chủ yếu biến đổi gia đình: o Kiến thức cần nắm vững: Có nhóm loại nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan (do thành viên gia đình) nguyên nhân khách quan (do tác động môi trường xã hội, đặc biệt sách nhà nước gia đình) Trong đó, ngun nhân khách quan đóng vai trò định biến đổi gia đình Trong thời đại ngày nay, xét phạm vi tồn cầu, có yếu tố (thuộc trình kinh tế-xã hội) tác động mạnh mẽ phổ biến -3- đến biến đổi gia đình, là: Cơng nghiệp hóa, thị hóa, đại hóa di dân o Đọc TLHT trang 10-13 o Bài tập: Vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi sau đây: ▪ Vì tượng ly bắt đầu gia tăng liên tục từ kỷ XVIII châu Âu đến lan rộng khắp toàn cầu? ▪ Vì xã hội cũ nam nữ lựa chọn bạn đời qua mai mối, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” ngày khơng thể làm thế? ▪ Ý nghĩa rút từ việc nghiên cứu biến đổi gia đình thái độ khoa học, hợp lý cho cá nhân trước biến đổi diễn mạnh mẽ gia đình q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay? Chương 3: CHỌN NGƯỜI BẠN ĐỜI VÀ TÌNH YÊU LỨA ĐƠI • Chọn người bạn đời nhân o Kiến thức cần nắm vững: Tầm quan trọng việc lựa chọn người bạn đời; yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn người bạn đời o Đọc TLHT trang 21 • Các lý thuyết xung quanh việc lựa chọn o Kiến thức cần nắm vững: Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn người bạn đời o Đọc TLHT trang 21-22 o Bài tập: Giải thích tượng tiếng sét tình • Những xu hướng lệch lạc tình yêu o Kiến thức cần nắm vững: Các dạng lệch lạc tình u lứa đơi dễ nhầm tưởng tình u đích thực o Đọc TLHT trang 23 • Tình u chân o Kiến thức cần nắm vững: Nội hàm khái niệm tình yêu chân chính; tình u đẹp o Đọc TLHT trang 23-25 -4- o Bài tập: Xác định yếu tố định bền vững tình yêu hạnh phúc lứa đơi • Các giai đoạn tìm hiểu dẫn đến tình yêu hôn nhân o Kiến thức cần nắm vững: Các giai đoạn có tính quy luật q trình tìm hiểu dẫn đến tình u nhân Trong đó, giai đoạn có ảnh hưởng định đến hạnh phúc bền vững sau lứa đôi giai đoạn o Đọc TLHT trang 26 o Bài tập: ▪ Phân tích, rút ý nghĩa cá nhân xã hội từ việc hiểu tính quy luật trình tìm hiểu dẫn đến tình yêu nhân ▪ Tìm đọc Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam Chương 4: VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH VÀ SỰ MẬT THIẾT TRONG ĐỜI SỐNG LỨA ĐƠI • Vai trò giới gia đình o Cần phân biệt khái niệm: giới giới tính Từ đó, hiểu thời đại ngày nay, quốc gia quan tâm nghiên cứu vấn đề quan hệ giới gia đình o Đọc TLHT trang 28-29 • Vai trò giới kết văn hóa o Cần nắm vững cách lý giải nguồn gốc phân biệt vai trò giới gia đình o Bài tập: Vận dụng kiến thức phần để trả lời câu hỏi: ▪ Có thể xóa bỏ bất bình đẳng vai trò giới gia đình hay khơng? Tại sao? ▪ Ý nghĩa việc nghiên cứu vai trò giới gia đình cá nhân, gia đình xã hội? o Đọc TLHT trang 29-30 • Sự mật thiết đời sống lứa đôi o Kiến thức cần nắm vững: Nội hàm khái niệm mật thiết lứa đơi; kỹ cần có nam nữ để tạo mật thiết đời sống lứa đôi (hạnh phúc hôn nhân); cách xử lý mâu thuẫn tối ưu gia đình; phong cách giải mâu thuẫn đem lại -5- mật thiết đời sống lứa đôi; loại mâu thuẫn thường có gia đình Việt Nam o Đọc TLHT trang 33-41 o Bài tập: ▪ Giải thích sơ đồ biểu diễn phong cách xử lý mâu thuẫn Kilmam Thomas, từ rút học cho thân xử lý mâu thuẫn gia đình (Xem TLHT trang 38) ▪ Trên sở nghiên cứu loại mâu thuẫn thường có gia đình Việt Nam, rút học cần thiết cho lựa chọn người bạn đời ▪ Đọc Luật Bình đẳng giới Việt Nam Chương 5: GIÁO DỤC GIA ĐÌNH • Gia đình tác nhân xã hội hoá quan trọng o Kiến thức cần nắm vững: với nhà trường xã hội, gia đình đóng vai trò định hình thành nhân cách cá nhân o Đọc TLHT trang 43-44 o Bài tập: Những ưu hạn chế giáo dục gia đình so với thiết chế giáo dục trường học? • Đặc điểm giáo dục gia đình o Kiến thức cần nắm vững đặc điểm: tính đa dạng, nhiều chiều, cá biệt, cụ thể, kinh nghiệm o Đọc TLHT trang 45 o Bài tập: Liên hệ thực tế cách giáo dục trẻ gia đình Việt Nam, mặt tích cực hạn chế hình thành nhân cách cá nhân • Gia đình việc giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên o Kiến thức cần nắm vững: khái niệm giáo dục giới tính; vai trò cha mẹ giáo dục giới tính; nội dung giáo dục giới tính theo độ tuổi o Đọc TLHT trang 50-55 o Bài tập: Liên hệ thực tế vấn đề giáo dục giới tính gia đình Việt Nam -6- Chương 6: CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA GIA ĐÌNH • Gia đình có nhỏ o Kiến thức cần nắm vững: Những nhu cầu trẻ lứa tuổi cách đáp ứng cha mẹ; trẻ với nhu cầu đặc biệt (khuyết tật); trẻ thiếu chăm sóc bị lạm dụng o Đọc TLHT trang 56-61 o Bài tập: Nêu nguyên tắc việc giáo dục trẻ gia đình • Các vấn đề xã hội tuổi lớn o Cần ý vấn đề xã hội tuổi lớn: bỏ nhà đi, nghiện ngập, tự tử, trẻ gái có thai sớm…và cách ứng xử cha mẹ trẻ lứa tuổi o Đọc TLHT trang 63-64 • Giai đoạn tuổi già o Cần hiểu khái niệm “già”; cách thích nghi tuổi già mơ hình hoạt động thường gặp thời gian hưu o Đọc TLHT trang 65-66 o Bài tập: Vận dụng lý thuyết liên hệ thực tế để cách thích nghi tuổi già hợp lý nhất; nêu việc cần/có thể làm để tương lai tuổi già bất hạnh Chương 7: CÁC VẤN ĐỀ CỦA GIA ĐÌNH • Ly hôn o Kiến thức cần nắm vững: giai đoạn hôn nhân có tỷ lệ ly cao; ngun nhân dẫn tới ly hôn; ảnh hưởng ly hôn o Đọc TLHT trang 68-71 o Bài tập: ▪ Làm rõ khái niệm “vấn đề gia đình” ▪ Lý giải ly vấn đề gia đình? ▪ Giải thích thời đại ngày nam nữ tự lựa chọn bạn đời (không cha mẹ áp đặt xã hội phong kiến) gia đình lại dễ đổ vỡ hơn? (Xem thêm chương 2) • Những người mẹ đơn thân -7- o Kiến thức cần nắm vững: Xu hướng gia tăng loại hình gia đình mẹ đơn thân; lo ngại xã hội gia tăng loại hình gia đình o Đọc TLHT trang72 o Bài tập: Giải thích ngun nhân gia tăng loại hình gia đình mẹ đơn thân Liên hệ thực tế vấn đề gia đình mẹ đơn thân Việt Nam • Bạo hành phụ nữ o Cần nắm vững khái niệm hành vi bạo hành; tình hình chung vấn đề bạo hành; nguyên nhân bạo hành gia đình; hậu quả; biện pháp hỗ trợ nạn nhân bạo hành gia đình o Đọc TLHT trang 72-75 o Bài tập: ▪ Giải thích ngun nhân bạo hành gia đình, liên hệ thực tế gia đình Việt Nam ▪ Đọc Luật Phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam Chương 8: TƯƠNG LAI CỦA GIA ĐÌNH VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH • Hơn nhân gia đình tương lai o Cần nắm xu hướng biến đổi gia đình mặt: Tuổi kết hôn phương thức lấy vợ lấy chồng; quan niệm sinh kiểu sinh con; kiểu hôn nhân quan hệ hôn nhân; cấu trúc gia đình chức gia đình; gia đình giải thể tổ chức lại o Đọc TLHT trang 76-86 o Bài tập: ▪ Giải thích tượng phụ nữ số vùng nông thôn Việt Nam lấy chồng nước tăng đột biến năm gần ▪ Dự báo khái quát tương lai gia đình Việt Nam kỷ XXI • Giải pháp để củng cố, phát triển gia đình đại o Cần nắm vữn phương hướng việc củng cố, phát triển gia đình nước ta; nhóm giải pháp chủ yếu: phát triển nghiên cứu khoa học gia đình, tác động vào gia đình phương pháp khoa học, giáo dục phòng ngừa, tăng cường giáo dục gia đình o Đọc TLHT trang 86-93 -8- o Bài tập: Đọc Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 -9- PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra theo hình thức tự luận (đề mở) Mỗi đề có câu hỏi, câu điểm b/ Hướng dẫn làm phần tự luận • Trước hết phải tìm u cầu đề, gạch đọc thật kỹ đề để làm vừa đủ theo yêu cầu đề Làm thừa so với u cầu khơng tính điểm • Không cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước • Khơng chép từ sách vào, chép khơng tính điểm • Chép người khác khơng tính điểm - 10 - PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH - HK2/NH 2014-2015 LỚP: ……………….… - HỆ: Đại học (ĐTTX/ VLVH) Thời gian làm bài: 90 phút Sinh viên sử dụng tài liệu (Lưu ý: Không chấm làm sử dụng câu văn viết sách, sinh viên phải viết theo cách Khơng chấm làm sinh viên tham khảo ý sử dụng câu văn người thi cùng) Câu 1: Gia đình cần thiết đời sống cá nhân xã hội? (5 điểm) Câu 2: Phương hướng giải pháp để củng cố, phát triển gia đình? (5 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: Gia đình cần thiết đời sống cá nhân xã hội? (5 điểm) - Nêu định nghĩa gia đình (0,5 điểm) - Nêu vị trí, vai trò gia đình: Gia đình hình thức tổ chức cộng đồng người tất yếu, phổ biến lịch sử phát triển nhân loại; “tế bào”, “nền tảng” xã hội (0,5 điểm) - Nêu phân tích chức gia đình: • Xã hội hóa cá nhân (hình thành nhân cách cho trẻ em, biến người sinh học thành người xã hội) (0,5 điểm) • Tái sản sinh xã hội (sinh người khác để trì nòi giống) (0,5 điểm) - 11 - • Kinh tế (đơn vị sản xuất, tiêu dùng) (0,5 điểm) • Chăm sóc, ni dưỡng người già, trẻ em, người bệnh tật (an sinh) (0,5 điểm) • Tâm - sinh lý (thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm, đạo đức, tình dục…) (0,5 điểm) • Kiểm soát xã hội cá nhân (0,5 điểm) - Kết luận: Gia đình thiết chế xã hội đóng vai trò định tồn tại, phát triển xã hội loài người (1,0 điểm) Câu 2: Phương hướng giải pháp để củng cố, phát triển gia đình? (5 điểm) - Phương hướng: Xóa bỏ mặt hạn chế, tiêu cực, củng cố, phát huy giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa, giá trị văn minh gia đình nhân loại thời đại ngày (1 điểm) - Giải pháp bản: • Phát triển khoa học nghiên cứu gia đình cung cấp thơng tin làm sở khoa học cho việc đề sách đắn gia đình.(1 điểm) • Tác động vào gia đình phương pháp khoa học (chính sách an sinh nhi đồng gia đình, tư vấn tình yêu nhân gia đình, gia đình trị liệu, cơng tác xã hội gia đình) (1 điểm) • Giáo dục phòng ngừa (giáo dục nhân cách; giới tính; tình u, nhân gia đình; kỹ giao tiếp, truyền thơng, xử lý mâu thuẫn gia đình) (1 điểm) • Các giải pháp khác (trường học làm cha làm mẹ, xây dựng gia đình văn hóa,…) (1 điểm) - 12 - ... 1: DẪN NHẬP XÃ HỘI HỌC GIA ĐÌNH - Khái niệm gia đình - Đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình - Phương pháp nghiên cứu xã hội học gia đình - Một số khái niệm để tìm hiểu gia đình - Ý nghĩa... học khác nghiên cứu gia đình • Một số khái niệm để tìm hiểu gia đình: o Cần nắm vững khái niệm: chức gia đình; loại hình gia đình; cấu trúc gia đình; chu kỳ phát triển gia đình; tập tục gia đình. .. khoa học cho việc đề sách đắn gia đình. (1 điểm) • Tác động vào gia đình phương pháp khoa học (chính sách an sinh nhi đồng gia đình, tư vấn tình u nhân gia đình, gia đình trị liệu, cơng tác xã hội