TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC – CÔNG TÁC XÃ HỘI – ĐÔNG NAM Á TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA MƠN: XÃ HỘI HỌC VĂN HĨA Mục đích Tài liệu nhằm hỗ trợ cho học viên hình thức giáo dục từ xa nắm vững nội dung ôn tập làm kiểm tra hết môn hiệu Tài liệu cần sử dụng với tài liệu học tập môn học giảng giảng viên ơn tập tập trung theo chương trình đào tạo Nội dung hướng dẫn Nội dung tài liệu bao gồm nội dung sau: Phần 1: Các nội dung trọng tâm môn học Bao gồm nội dung trọng tâm môn học xác định dựa mục tiêu học tập, nghĩa kiến thức kỹ cốt lõi mà người học cần có hồn thành mơn học Phần 2: Cách thức ơn tập Mơ tả cách thức để hệ thống hóa kiến thức luyện tập kỹ để đạt nội dung trọng tâm Phần 3: Hướng dẫn làm kiểm tra Mơ tả hình thức kiểm tra đề thi, hướng dẫn cách làm trình bày làm lưu ý sai sót thường gặp, nỗ lực đánh giá cao làm Phần 4: Đề thi mẫu đáp án Cung cấp đề thi mẫu đáp án, có tính chất minh hoạ nhằm giúp học viên hình dung yêu cầu kiểm tra cách thức làm thi -1- PHẦN CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM Chương 1: Văn hóa gì? ● Hiểu nhận thức tiến trình hình thành khái niệm “ văn hóa” ● Hiểu định nghĩa “văn hóa” với tư cách thuật ngữ khoa học ý nghĩa văn hóa ● Nhận thức mối tương quan văn hóa văn minh Chương 2: Các thành tố văn hóa góc nhìn xã hội học ● Nhận thức cách phân loại văn hóa góc nhìn xã hội học Hiểu thay đổi hành vi làm “lệch chuẩn” tạo nên giá trị thúc đẩy phát triển văn hóa ●Hiểu yếu tố bản, đặc thù văn hóa: + Giá trị + Chuẩn mực + Biểu tượng + Ngôn ngữ Chương 3: Xã hội học văn hóa: đối tượng, nhiệm vụ cách tiếp cận ● Nhận thức lịch sử hình thành chuyên ngành xã hội học văn hóa ● Hiểu tương quan xã hội học văn hóa lịch sử khoa học văn hóa ● Hiểu đối tượng nhiệm vụ xã hội học văn hóa ● Nắm cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học văn hóa Chương 4: Các hình thức tồn văn hóa ● Hiểu nguyên lý thống đa dạng văn hóa ● Nhận thức tiểu văn hóa ● Hiểu văn hóa đại chúng văn hóa tinh hoa ● Nhận thức tính tương đối văn hóa Chương 5: Tính quy luật vận hành phát triển văn hóa góc nhìn xã hội học ● Nhận thức sắc văn hóa ● Nhận thức giao lưu văn hóa ● Hiểu kinh nghiệm giao lưu văn hóa đại hóa số nước giới -2- ● Nhận thức vấn đề khủng hoảng văn hóa xung đột văn hóa Chương 6: Biến đổi văn hóa ● Hiểu nội hàm khái niệm biến đổi văn hóa ● Nhận thức cấp độ phương thức biến đổi văn hóa ● Hiểu nguyên nhân đưa đến biến đổi văn hóa ● Hiểu biến đổi văn hóa biến đổi xã hội Việt Nam Chương 7: Giới thiệu chuyên đề văn hóa ● Nhận thức vai trò Trường phái văn hóa nghiên cứu văn hóa ● Hiểu đặc điểm Tiểu vùng văn hóa Nam Bộ -3- PHẦN CÁCH THỨC ÔN TẬP Chương 1: Văn hóa gì? ● Hiểu nhận thức tiến trình hình thành khái niệm “ văn hóa” - Nắm lược sử hình thành khái niệm văn hóa Phương Tây tác giả: Cicéron, W Wundt, Bacon, S Pufendorf, I.G Herder, ViCo, Abraham Moles, Klemm… - Nắm lược sử hình thành khái niệm văn hóa Phương Đông: + Trung Quốc: Các tư tưởng Khổng Tử, Tuân Tử, Lưu Hướng, Đàm Gia Kiệm, thư tịch cổ + Việt Nam: Các quan điểm Nguyễn Trãi, Đào Duy Anh, Hồ Chí Minh, Nguyên Ngọc, Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê, Vũ Khiêu… - Hiểu tầm quan trọng Trường phái văn hóa nghiên cứu văn hóa - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai từ trang 13 đến trang 17, kết hợp giảng giáo viên lớp ● Hiểu định nghĩa “văn hóa” với tư cách thuật ngữ khoa học ý nghĩa văn hóa - Nhận thức “văn hóa” hiểu khác nhiều phương diện, bao hàm phạm vi rộng lớn, sáng tạo người lĩnh vực Do vậy, tùy vào cách tiếp cận ngành học nhà nghiên cứu có định nghĩa khác văn hóa - Nắm vững nhóm định nghĩa khác văn hóa: + Nhóm định nghĩa liệt + Nhóm định nghĩa lịch sử xã hội hóa + Nhóm định nghĩa giá trị chuẩn mực + Nhóm định nghĩa tâm lý hành vi +Nhóm định nghĩa cấu trúc hoạt động + Nhóm định nghĩa phái sinh - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai từ trang 19 đến trang 24, kết hợp giảng giáo viên lớp ● Nhận thức mối tương quan văn hóa văn minh - Hiểu khái niệm văn minh - Nhận thức mối quan hệ văn hóa với văn minh: + Khuynh hướng đồng văn hóa với văn minh + Khuynh hướng đối lập văn hóa với văn minh +Khuynh hướng nét tương đồng khác biệt văn hóa văn minh - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai từ trang 19 đến trang 24, kết hợp giảng giáo viên lớp -4- Chương 2: Các thành tố văn hóa góc nhìn xã hội học ● Nhận thức cách phân loại văn hóa góc nhìn xã hội học Hiểu thay đổi hành vi làm “lệch chuẩn” tạo nên giá trị thúc đẩy phát triển văn hóa - Nắm cách phân loại văn hóa theo cách thơng thường: + Văn hóa vật chất + Văn hóa tinh thần + Văn hóa xã hội - Nắm cách phân loại văn hóa theo UNESCO: + Văn hóa vật thể + Văn hóa phi vật thể - Nắm cách phân loại theo E.S.Markarian: + Văn hóa sản xuất ban đầu văn hóa bảo đảm đời sống + Văn hóa định chuẩn văn hóa nhân văn - Hiểu cách phân loại văn hóa William Ogburn: + Văn hóa vật chất + Văn hóa phi vật chất ●Hiểu yếu tố bản, đặc thù văn hóa: +Giá trị - Học viên cần nắm vững: Định nghĩa giá trị, cách phân loại giá trị, ý nghiên cứu giá trị như: * Tính khơng giá trị văn hóa, xã hội * Giá trị biến đổi tiến trình phát triển xã hội * Giá trị chung giá trị riêng + Chuẩn mực - Hiểu định nghĩa chuẩn mực, chức chuẩn mực hình thức thể chuẩn mực, biến đổi chuẩn mực + Biểu tượng - Hiểu biểu tượng ý nghiên cứu biểu tượng + Ngôn ngữ - Hiểu ngôn ngữ dạng đặc biệt biểu tượng với mục đích chuyển tải giá trị văn hóa xuyên hệ - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai từ trang 129 đến trang 158, kết hợp giảng giáo viên lớp Chương 3: Xã hội học văn hóa: đối tượng, nhiệm vụ cách tiếp cận ● Nhận thức lịch sử hình thành chuyên ngành xã hội học văn hóa - Nắm vững bối cảnh đời chuyên ngành xã hội học văn hóa: -5- +Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phương Tây đem đến biến đổi mạnh mẽ xã hội đòi hỏi người cần nhận thức cách khoa học xã hội, hành vi xã hội hành vi dựa chuẩn mực, giá trị xã hội + Xã hội học văn hóa đời nhằm xác định lý giải đời sống văn hóa xã hội người - Nắm quan điểm nhà xã hội học kinh điển tiền đề cho đời xã hội học văn hóa như: + Quan điểm E Durkheim + Quan điểm M Weber + Quan điểm A Comte + Quan điểm K Marx ● Hiểu tương quan xã hội học văn hóa lịch sử khoa học văn hóa - Hiểu xã hội học văn hóa lịch sử khoa học văn hóa như: + Triết học văn hóa + Nhân học + Văn hóa học ● Hiểu đối tượng nhiệm vụ xã hội học văn hóa - Hiểu quan điểm xã hội học văn hóa việc giải thích tượng văn hóa - Học viên đọc tài liệu giảng viên cung cấp từ trang 16 đến trang 19, kết hợp với giảng lớp ● Nắm cách tiếp cận nghiên cứu xã hội học văn hóa - Nắm cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa như: + Tiếp cận theo thuyết chức – cấu trúc + Tiếp cận theo lý thuyết xung đột + Tiếp cận theo thuyết đồng cảm: văn hóa xã hội hóa - Học viên đọc tài liệu giảng viên cung cấp từ trang 16 đến trang 19, kết hợp với giảng lớp Chương 4: Các hình thức tồn văn hóa ● Hiểu nguyên lý thống đa dạng văn hóa - Học viên cần nắm: + Từ chung, thống đến riêng, khác biệt văn hóa + Thơng qua riêng, khác biệt tìm thấy chung, thống văn hóa + Mối quan hệ vừa thống vừa đa dạng văn hóa + Vấn đề tồn cầu hóa có thủ tiêu tính đa dạng văn hóa -6- ● Nhận thức tiểu văn hóa - Hiểu khái niệm tiểu văn hóa (phân lớp văn hóa) - Các loại hình tiểu văn hóa theo khu vực địa lý, tơn giáo, nghề nghiệp ● Hiểu văn hóa đại chúng văn hóa tinh hoa -Hiểu văn hóa đại chúng văn hóa tinh hoa - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai, trang 201 -205, kết hợp giảng giáo viên lớp ● Nhận thức tính tương đối văn hóa - Hiểu thuyết lấy dân tộc làm trung tâm - Hiểu tính tương đối văn hóa - Hiểu hạn chế thuyết tương đối văn hóa - Học viên đọc tài liệu giảng viên cung cấp từ trang 31 đến trang 36, kết hợp với giảng lớp Chương 5: Tính quy luật vận hành phát triển văn hóa góc nhìn xã hội học ● Nhận thức sắc văn hóa - Hiểu khái niệm sắc văn hóa, yếu tố tính hệ thống - Hiểu tính bền vững sắc văn hóa dân tộc - Hiểu ý nghĩa sắc văn hóa với cách tân, đổi - Hiểu hình thành sắc văn hóa - Nhận thức sắc văn hóa q trình tồn cầu hóa - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai, trang 219 -230, kết hợp giảng giáo viên lớp ● Nhận thức giao lưu văn hóa - Hiểu khái niệm giao lưu văn hóa - Nhận thức vấn đề cần ý giao lưu văn hóa - Nhận thức lĩnh văn hóa Việt Nam q trình giao lưu văn hóa, đồng hóa văn hóa - Giao lưu văn hóa thời kỳ tồn cầu hóa đóng góp văn hóa Việt Nam ● Hiểu kinh nghiệm giao lưu văn hóa đại hóa số nước giới - Khước từ văn hóa phương Tây đại hóa - Chấp nhận đại hóa văn hóa phương Tây - Tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai, trang 231- 239, kết hợp giảng giáo viên lớp ● Nhận thức vấn đề khủng hoảng văn hóa xung đột văn hóa -7- - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai, trang 255- 265, kết hợp giảng giáo viên lớp Chương 6: Biến đổi văn hóa ● Hiểu nội hàm khái niệm biến đổi văn hóa ● Nhận thức cấp độ phương thức biến đổi văn hóa - Biến đổi văn hóa cấp vĩ mơ vi mơ - Biến đổi văn hóa áp đặt biến đổi văn hóa tự nguyện ● Hiểu nguyên nhân đưa đến biến đổi văn hóa - Nắm vững nhân tố đưa đến biến đổi văn hóa, đặc biệt biến đổi văn hóa Việt Nam giai đoạn ● Hiểu biến đổi văn hóa biến đổi xã hội Việt Nam - Học viện đọc tài liệu Xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai, kết hợp với tài liệu giảng giáo viên lớp Chương 7: Giới thiệu chuyên đề văn hóa ● Nhận thức vai trò Trường phái văn hóa nghiên cứu văn hóa - Cơ sở lý thuyết Trường phái Văn hóa - Nhân cách - Những thách thức cho trường phái văn hóa - Những giới hạn trường phái văn hóa ● Hiểu đặc điểm Tiểu vùng văn hóa Nam Bộ - Hiểu đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ như: + Nghệ thuật + Tín ngưỡng – Tôn giáo +Trang phục +Ẩm thực + Nhà + Ngôn ngữ + Địa danh - Học viên đọc tài liệu giảng viên cung cấp lớp, kết hợp với giảng -8- PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề thi: - Đề thi bao gồm hai câu hỏi tự luận, câu điểm -Hai câu tự luận bao gồm kiến thức 1; 2; 3; 4; 5; 6; - Thời gian làm 90 phút - Học viên tham khảo tài liệu b/ Hướng dẫn làm thi: -Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với u cầu khơng tính điểm - Khơng cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước - Đi vào nội dung trọng tâm câu hỏi Nên lấy ví dụ để minh họa - Viết ngắn gọn trình bày theo hiểu biết Khơng chép từ sách vào Sử dụng ngơn ngữ - Chép người khác khơng tính điểm -9- PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN Đề thi: Câu 1: Phân tích cấu trúc văn hóa góc nhìn xã hội học? (5đ) Câu 2: Tiểu văn hóa gì? Các loại hình tiểu văn hóa?(5đ) Đáp án gợi ý: Câu 1: Học viên cần trình bày ý sau: -Định nghĩa văn hóa góc nhìn xã hội học: “Theo định nghĩa giới xã hội học, văn hóa bao gồm qui ước, giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình tương tác người môi trường tự nhiên” Hay nói khác đi, hiểu văn hóa văn hóa tồn hữu hình thái tư tưởng, ứng xử sản xuất tổ chức, xã hội truyền từ hệ qua hệ khác phương tiện tương tác truyền thơng khơng qua đường sinh học Văn hóa bao gồm thành tựu người lĩnh vực sản xuất, xã hội, tinh thần Khía cạnh văn hóa giúp giải thích lối ứng xử người tổ chức xã hội Do hiểu văn hóa tồn giới sống người -Phân tích bốn thành tố văn hóa: + Giá trị (định nghĩa giá trị, phân loại giá trị, ý nghiên cứu giá trị) + Chuẩn mực (định nghĩa chuẩn mực, chức chuẩn mực, hình thức thể chuẩn mực, ý nghiên cứu chuẩn mực) + Biểu tượng (định nghĩa biểu tượng, ý nghiên cứu biểu tượng) +Ngôn ngữ ( Là dạng biểu tượng dùng để chuyển tải giá trị văn hóa xuyên hệ) Câu 2: - Định nghĩa tiểu văn hóa: “ Tiểu văn hóa hiểu phân hóa xã hội thành nhiều nhóm xã hội mà nhóm hình thành đặc trưng riêng hoạt động sản xuất, cách ăn mặc, ngơn từ, giao tiếp …Hay nói cách khác, tiểu văn hóa tổng thể yếu tố văn hóa nhóm xã hội tái tạo đời sống xã hội để phân biệt nhóm với nhóm khác” - Các loại hình tiểu văn hóa: + Tiểu văn hóa theo vùng địa lý + Tiểu văn hóa theo nghề nghiệp + Tiểu văn hóa tôn giáo - Nêu định nghĩa, đặc trưng đưa ví dụ cho ba loại hình tiểu văn hóa nêu - 10 - ... chuyên ngành xã hội học văn hóa: -5- +Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phương Tây đem đến biến đổi mạnh mẽ xã hội đòi hỏi người cần nhận thức cách khoa học xã hội, hành vi xã hội hành vi dựa chuẩn... Comte + Quan điểm K Marx ● Hiểu tương quan xã hội học văn hóa lịch sử khoa học văn hóa - Hiểu xã hội học văn hóa lịch sử khoa học văn hóa như: + Triết học văn hóa + Nhân học + Văn hóa học ● Hiểu... khu vực địa lý, tôn giáo, nghề nghiệp ● Hiểu văn hóa đại chúng văn hóa tinh hoa -Hiểu văn hóa đại chúng văn hóa tinh hoa - Học viên đọc tài liệu xã hội học văn hóa tác giả Mai Văn Hai, trang 201