1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ

249 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 249
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ Tác giả: MAI VĂN HAI - MAI KIỆM LỜI NÓI ĐẦU Cuốn xã hội học văn hóa kết trình học hỏi, nghiên cứu giảng dạy nhiều năm cho lớp Cao học Xã hội học Cơ sở Đào tạo Viện Xã hội học, thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, khoa Sử học, Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, nhiều khoa, thuộc nhiều trường đại học khác Xây dựng giáo trình Xã hội học văn hóa việc làm vơ khó khăn, mà khó khăn phải trả lời cho câu hỏi giản dị: Xã hội học văn hóa gì? Mà muốn làm điều này, theo chúng tôi, trước hết cần xác định ranh giới để thấy rõ Xã hội học văn hố khơng môn chuyên ngành tương quan với môn chuyên ngành khác Xã hội học (như Xã hội học gia đình, Xã hội học dân số, Xã hội học nông thôn, Xã hội học đô thị ), mà cịn cần có khu biệt với ngành khoa học khác nghiên cứu văn hố (như Nhân học, Dân tộc học, Văn hóa học Triết học văn hóa ) Tiếp đó, phải làm rõ khái niệm xã hội văn hoá, qua mối quan hệ cấu trúc văn hóa với cấu trúc xã hội, vận hành chúng điều kiện cụ thể Việt Nam, v.v Rõ ràng khối lượng công việc vừa lớn lao vừa phức tạp, khơng dễ giải sớm chiều.  Tuy nhiên, phát triển ngành Xã hội học nước ta năm gần kéo theo nhu cầu học tập sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh đơng đảo bạn đọc nói chung, sách tất yếu phải hình thành - dù chúng tơi biết chưa mong muốn Với tinh thần trên, sách tổ chức thành phần sau: - Phần (đồng thời chương I): trình bày số vấn đề có ý nghĩa thể luận văn hóa nhằm chuẩn bị cho việc tìm hiểu văn hóa từ góc nhìn Xã hội học - Phần (gồm chương II III): sở phân tích khác biệt văn hóa xã hội, tác giả tập trung làm rõ lý đời, đối tượng, cấu trúc nhiệm vụ môn Xã hội học văn hóa - Phần (chương IV): từ góc nhìn nhận thức luận, giới thiệu số lý thuyết nhân học, xã hội học việc tiếp cận nghiên cứu văn hoá - Phần (các chương V VI): tiếp tục sâu phân tích nội hàm ngoại diên khái niệm, để thấy rõ không mặt cấu trúc, mà loại hình văn hóa Phần tầm quan trọng loại hình văn hố nghiên cứu xã hội học - Phần (các chương VII VIII): tập trung thảo luận tính đa dạng bên văn hóa mối liên hệ liên văn hóa vấn đề đặt việc giao lưu, tiếp xúc tiếp biến văn hoá - Phần (chương IX X): xem xét biến đổi văn hoá, đồng thời nêu lên trường hợp đặc thù vận hành văn hóa xã hội khác - xung đột văn hóa, khủng hoảng văn hố, văn hóa tự người - Phần (chương XI): giới thiệu nghiên cứu trường họp với đầy đủ thao tác nghề nghiệp, qua giúp học viên sớm làm quen với việc nghiên cứu Xã hội học văn hóa thực địa Ngoài ra, hệ thống tri thức môn phong phú, nên - điều kiện chưa thể nắm bẳt khái quát để đưa hết vào sách - chúng tơi có soạn thêm phần Phụ lục với khái niệm, chủ đề đề tài Xã hội học văn hóa nói riêng khoa học nghiên cứu văn hóa nói chung hai bình diện lý thuyết thực nghiệm, nhằm gợi mở cho muốn tiếp tục sâu nghiên cứu Để biên soạn sách, tác giả sử dụng nhiều tài liệu, kế thừa nhiều Sociologie contemporaine Jean - Pierre Durand, Robert Weil cộng sự, Sociologija Kultury L.G Ionin, Xã hội học Joseph H Fichter, Xã hội học văn hóa Đồn Văn Chúc Nhân dịp sách tái bản, xin chân thành cảm ơn tác tác giả trước gợi mở cung cấp nhiều tư liệu quý, giúp chúng tơi hồn thành mục tiêu xác định từ bắt đầu khởi thảo sách So với văn công bố lần thứ nhất, sách mà bạn có tay bổ sung, sửa chữa hoàn thiện thêm nhiều Nhưng vấn đề đặt lớn, nên chắn sách không tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Rất mong sóp ý, giúp đỡ bạn đọc gần xa Các tác giả Chương VĂN HĨA - MỘT CÁI NHÌN SƠ BỘ I LƯỢC SỬ KHÁI NIỆM Theo nhà ngôn ngữ học, từ culture (văn hoá) - với tư cách danh từ độc lập - bắt đầu sử dụng châu Âu vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII Mặc dầu trước lâu, khoảng đầu kỷ II trước Công nguyên, La Mã, nhà triết học M Xixêron gắn văn hóa với hoạt động trí tuệ người, để sau văn hóa chuyển nghĩa từ “gieo trồng đất đai” sang nghĩa bóng “vun trồng cho trí óc" Tuy nhiên, thời cổ đại suy tàn, thuật ngữ không sử dụng nữa, đến kỷ XVII hồi sinh trở lại vốn từ vựng châu Âu Người có công đưa từ "culture" vào khoa học S Pufendorf (1632 - 1694) - nhà nghiên cứu pháp luật người Đức S Pufendorf sử dụng thuật ngữ để tồn người tạo sản phẩm nhân tạo khác với sản vật thiên nhiên tựa người giáo dục khác với người khơng có giáo dục Ở Ý, nhà xã hội học, đồng thời nhà triết học G Vico (1668 - 1744) quan niệm đời người, thời kỳ phát triển khác nhau, dân tộc phát triển qua thời đại không giống văn hố Trong trước tác mình, ơng coi văn hóa phức thể, bao gồm kinh tế trị, khoa học nghệ thuật Cũng giai đoạn này, P Voltaire (1694 - 1778) - nhà văn, nhà triết học, nhà sử học, đồng thời lãnh tụ phong trào Khai sáng Pháp - nhắc tới văn hóa bàn phát triển khoa học, nghệ thuật, đạo đức, nhà nước, pháp luật, thủ công, buôn bán Ông tán thành ý kiến cho lịch sử thực loài người lịch sử xã hội, lịch sử văn hóa, khơng lịch sử vương triều Đến I.G Herder (1744 - 1803) - nhà triết học Khai sáng, nhà văn, nhà nghiên cứu văn học Đức - thuật ngữ “văn hố” sử dụng rộng rãi Dựa sở khoa học tiến tự nhiên Herder phát triển quan niệm tiến lịch sử vận động xã hội đến chủ nghĩa nhân đạo Ơng gọi văn hóa q trình hình thành người, nắm bắt sử dụng kinh nghiệm, truyền thống, cần phải gắn văn hóa với việc giáo dục tính nhân văn lối sống dân tộc Chỉ trình hình thành văn hóa sinh thể người trở thành người theo nghĩa Và hình thành văn hố, theo Herder, phụ thuộc khơng vào điều kiện khách quan tự nhiên xã hội, mà cịn phụ thuộc vào q trình lao động nỗ lực chủ quan người Sang kỷ XIX, đặc biệt kỷ XX, khái niệm văn hóa sử dụng ngày nhiều không khoa học, mà đời sống hàng ngày nhiều quốc gia, dân tộc Mỗi ngày người ta lại gán cho văn hoá thêm nhiều ý nghĩa mới, văn hóa - "thiên nhiên thứ hai”, "hệ thống giá trị tinh thần vật chất" người sáng tạo Và, người ta cho rằng, với việc sáng tạo văn hoá, người tách khỏi giới tự nhiên nguyên sơ để tồn với tư cách người theo nghĩa Ở phương Đông, khái niệm “văn” thư tịch cổ Trung Hoa có hàm nghĩa văn tự, văn giáo, văn đức, chỉnh trang, nhân tạo, v.v Khổng Tử coi văn bốn môn giáo dưỡng người Rồi, khái niệm mở rộng dần nghĩa người ta nói đến “văn tự” “giáo hố" hay “văn vũ chi trị” Dưới triều nhà Hán, Lưu Hướng nói, bất ổn đó, trước hết dùng văn để giáo hóa mà khơng sửa dùng hình phạt Nhưng, mà ngày ta gọi "văn hóa” từ sớm sách Chu dịch viết: “quan nhân văn dĩ hóa thành thiên hạ” Thời nhà Đường, Khổng Dĩnh Đạt giải thích câu là: thánh nhân quan sát nhân văn, lấy thi, thư, lễ, nhạc làm phép tắc, dùng để giáo hóa mà làm cho thiên hạ khai hóa Đến đời nhà Tống, Trình Di giải thích: nhân văn mối quan hệ nhân luân, quan sát nhân văn để giáo hóa thiên hạ, thiên hạ có tục chuộng lễ Tóm lại điều mà cổ nhân nói đến văn tự giáo hóa, tức dùng văn để giáo hố thiên hạ Về sau này, thời Minh Thanh, học giả cố Viêm Võ Bành Thân Phủ quan niệm “văn hố” khơng dừng lại quan hệ xã hội, mà mở rộng từ thể xác, tâm hồn đến ngựa xe, trang phục người; từ gia đình, nhà nước, thiên hạ đến tất quy chế, âm thanh, hình tượng, chế độ lễ nhạc quốc gia Người Trung Quốc xưa tin thứ “văn” mà họ có thứ cao minh nhất, tốt đẹp thiên hạ, người thuộc dân tộc khác cịn sống thời kỳ chưa khai hóa, người Trung Quốc người khai hóa văn minh [Lý Kim Sinh, 2001: 118 - 120], Tuy nhiên, việc dùng từ gốc Hán Văn hóa để dịch culture phương Tây lại người Trung Quốc thực Nhà nghiên cứu Kiều Thu Hoạch cho rằng: "Có nhiều tài liệu rõ, từ văn hóa người Nhật mượn từ Hán để chuyển dịch từ culture phương Tây, sau sách báo đại Trung Quốc dùng theo” Ơng cịn cho biết, tác giả Trung Quốc, sách Trung Quốc văn hóa sử tam bách đề viết từ văn hóa vốn chuyển dịch từ thuật ngữ phương Tây qua Nhật văn, vào cuối kỷ XIX [Kiều Thu Hoạch, 2009: 7], Còn Việt Nam, chưa nói rõ khái niệm văn hóa du nhập vào từ Có thể cuối kỷ XIX? Hay đầu kỷ XX? Chỉ biết rằng, trước thời điểm lâu Việt Nam xây dựng văn hóa riêng Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà sử học Toynbee nghiên cứu văn minh xếp Việt Nam văn minh riêng 34 văn minh nhân loại, bên cạnh văn minh lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà Trở lại vấn đề bàn, chưa dùng khái niệm văn hóa, song vốn từ vựng mình, cha ơng ta dùng cách phổ biến khái niệm văn hiến văn vật (như “nước Việt Nam nghìn năm văn hiến” hay “Hà Nội - Thăng Long ngàn năm văn vật”) Từ kỷ XV, Bình Ngơ đại cáo, Nguyễn Trãi viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu” “Văn” có nghĩa văn tự, văn đức, “hiến” hiến pháp, phép nước Dù ý nghĩa khơng trùng hồn tồn với từ culture phương Tây, song rõ ràng khái niệm “văn hiến” chứa đựng nội hàm gần với mà ngày gọi văn hóa Đến năm 1938, cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương, học giả Đào Duy Anh đưa định nghĩa văn hóa Ơng cho "Văn hóa tức sinh hoạt" - tức kiểu thức sinh tồn xã hội Sau Đào Duy Anh, khái niệm “văn hóa” dùng rộng rãi khơng đời sống mà cịn nhiều ngành khoa học nước ta Thế làm lược thuật ngắn gọn lịch sử từ lịch sử nghĩa từ văn hóa Các nguồn tư liệu cho thấy, thử nghiệm nhằm xem xét văn hóa - phương Đơng phương Tây - có từ lâu trước môn khoa học văn hóa đời Nhưng “văn hóa” trở thành thuật ngữ khoa học - nghĩa cần phải cấp cho quan niệm với tiêu chí cụ thể - khái niệm thường hiểu theo hai cách khác nhau: theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng mà xem xét II HAI QUAN NIỆM KHÁC NHAU VỀ VĂN HÓA Trong trao đổi, tương tác hàng ngày người người kia, bắt gặp người không tuân thủ nguyên tắc đạo đức chung xã hội, mà biết thể chúng cách tự nhiên tinh tế, người ta thường đưa nhận xét, kiểu “anh / chị người có văn hố” Cũng vậy, xem buổi hồ nhạc hay dự buổi cầu Kinh nhà thờ, người ngầm hiểu họ tham gia vào hoạt động văn hố cộng đồng Cịn đến giảng đường đại học thấy vị giáo sư giảng giãi sinh viên chăm lắng nghe, khơng phủ nhận hoạt động hồn tồn mang ý nghĩa văn hố Theo cách tiếp cận này, văn hoá hiểu theo nghĩa tích cực, chúng tạo nên tri thức khoa học, nghệ thuật, tơn giáo, tư tưởng trị xã hội - nghĩa giá trị cao mặt trí tuệ tinh thần người Cũng theo xu hướng này, người ta cịn coi văn hóa đồng nghĩa với hoạt động nghệ thuật văn chương, hội họa, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh - tóm lại tất thuộc quản lý Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch Qua dẫn liệu này, từ “văn hố” hiểu theo nghĩa hẹp, đối lập với cho xấu, thơ thiển, phi đạo đức, v.v Nhưng, bên cạnh nghĩa hẹp, cịn cách hiểu nữa: cách hiểu theo nghĩa rộng, mà theo “văn hố” hình dung phương thức hoạt động đặc trưng người kết sáng tạo hoạt động sinh - dù hoạt động trình độ cao hay trình độ thấp, dù đồ vật, quy tắc tổ chức cộng đồng hay sản phẩm thuộc mặt trí tuệ tinh thần, dù chúng đẹp hay xấu, tinh vi hay thơ thiển, có đạo đức hay phi đạo đức Nói cách khác, văn hố khơng phải khái niệm mang tính đánh giá, mà khái niệm mơ tả, nghĩa thực văn hố mơ tả Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng, tất kết hoạt động người trở thành văn hoá hay phận văn hoá Bởi vì, văn hố khơng phải sản phẩm hay kinh nghiệm mang tính cá nhân Chỉ gọi văn hoá sản phẩm hay kinh nghiệm trở thành sản phẩm hay kinh nghiệm tập thể - chúng phải toàn thể cộng đồng tiếp nhận truyền đạt từ hệ trước đến hệ sau, tạo thành nếp song chung toàn thể cộng đồng Việc điểm lại hai quan niệm khác đưa tới nhìn tổng qt văn hố, qua giúp loại bỏ dần cảm nhận trực giác, tiền khái niệm, trước vào cách nhìn mơn khoa học cụ thể Xã hội học văn hoá III ĐỊNH NGHĨA VĂN HÓA Về đời định nghĩa Định nghĩa ghi nhận cách rộng rãi định nghĩa E.B Tylor, nhà bác học người Anh, giáo sư nhân học Đại học Oxford, tác phẩm Văn hoá nguyên thủy, xuất Luân Đôn vào năm 1881 Nối tiếp Tylor, người ta đưa nhiều định nghĩa văn hố từ góc nhìn khác nhau: văn hoá học, nhân học, xã hội học, giá trị học v.v Hầu ngành, lĩnh vực, trường phái, chí nhà khoa học có định nghĩa riêng văn hố Trên sở đó, vào năm 1952, hai nhà nhân học Mỹ A.L Kroeber (1876 - 1960) C Kluckhohn (1905 - 1960) dành hẳn sách có nhan đề Văn hoá: tổng quan khái niệm định nghĩa để bàn vấn đề Trong sách tiếng đó, tác giả tập hợp 161 định nghĩa văn hố, định nghĩa công bố sớm vào năm 1871, muộn năm 1951, phân chia chúng thành bảy biểu xếp thứ tự từ A đến G Các định nghĩa phân theo đặc trưng xếp theo trật tự sau: biểu A: 20 định nghĩa; biểu B: 22; biểu C: 25; biểu D: 38; biểu E: 9; biểu F: 40; biểu G: [A.L Kroeber cộng sự, 1963: 81 – 142] Điều đặc biệt là, kể từ sau 1951 - năm đời muộn định nghĩa văn hoá mà Krober Kluckhohn lựa chọn, nhiều người tiếp tục định nghĩa văn hố, số lượng định nghĩa tiếp tục tăng lên Và sau hai tác giả này, có nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục sưu tầm, phân loại phân tích định nghĩa văn hố với mục đích hiểu chất, chức biểu đa dạng sinh động Dựa vào cách phân loại Kroeber Kluckhohn, người nối tiếp ơng sau L.G Ionin (1996) A.A Beklik (2000), xếp định nghĩa văn hố thành sáu nhóm, đồng thời đóng góp hạn chế nhóm Các nhóm định nghĩa khác Nhóm định nghĩa mơ tả Đại diện cho nhóm định nghĩa E.B Tylor (1832 - 1917): "Từ văn hoá hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác, v.v người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội”1 [E.B Tylor, 2000:13], Đây định nghĩa tiếng có tầm quan trọng đặc biệt truyền thống khoa học nghiên cứu văn hoá, phương Tây Với định nghĩa này, lần văn hố khơng cịn hiểu nhỏ hẹp trường nghĩa “vun trồng cho trí óc” hay “giáo hố văn” nữa, mà - với tượng cụ thể tác giả liệt kê, văn hoá lên kết lĩnh vực hoạt động người, hoạt động trình độ bậc thang tiến hoá Hạn chế có tính lịch sử định nghĩa Tylor chỗ chưa nói rõ ràng văn hố vật chất, khơng phân biệt yếu tố, thành phần hợp thành loại hình văn hố, chưa có phân biệt văn hoá văn minh, chưa làm rõ mối liên hệ yếu tố văn hoá với tư cách chỉnh Chữ "vân vân” sau yếu tố liệt kê, phương diện đó, phản ánh nhược điểm định nghĩa Nhóm định nghĩa lịch sử Thuộc nhóm này, viện dẫn định nghĩa B.K Malinowski (1884 - 1942): “Văn hoá bao gồm trình kế thừa kỹ thuật, tư tưởng, tập quán giá trị" E Sapir (1884 - 1939) có quan điểm vậy, ơng coi văn hóa "tổ hợp phương thức hoạt động niềm tin tạo thành trụ cột sống chúng ta, kế thừa mặt xã hội” Cần ghi nhận tác giả cố gắng không lặp lại định nghĩa Tylor, song định nghĩa thuộc nhóm lại dựa giả định ổn định thụ động văn hoá xã hội, biến văn hố thành mơ hình cứng nhắc tĩnh Kiểu định nghĩa thường bỏ qua biến đổi văn hoá, tức bỏ qua tính tích cực chất sáng tạo người việc tiếp thu, cải biến phát triển di sản mà tiền nhân để lại Nhóm định nghĩa chuẩn mực Thường coi văn hố cách sống chung, bao gồm giá trị chuẩn mực có khả chi phối đời sống chung cộng đồng hay nhóm Chẳng hạn C.W Wissler cho rằng: "Lối sống mà công xã hay lạc tuân thủ gọi văn hoá” W Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học Mỹ hội viên sáng lập trường phái Chicaso coi văn hoá “các giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, tâm thế, phản ứng cư xử), khơng phụ thuộc vào việc người man rợ người văn minh” Sự đóng góp định nghĩa thuộc nhóm chuẩn mực khơng tuyệt đối hoá hệ thống giá trị, tức thấy sắc văn hoá dân tộc, tơn trọng khác biệt văn hoá khác Tuy nhiên, đề cao giá trị riêng biệt, loại định nghĩa dễ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm, không thấy hết mối quan hệ tương tác văn hoá biến đổi tất yếu văn hố từ q khứ đến Nhóm định nghĩa tâm lý học cứng nhắc, di động tính di động xã hội cao Thiết chế Gia đình xã hội Mở rộng, đơng Gia đình hạt nhân, người, coi trọng chức kinh tế, dễ ba chức năng, biến biến động động Giáo dục Kinh tế Chỉ hạn chế Phổ cập rộng rãi giới tinh hoa Dựa nông nghiệp, hộ gia đinh chủ yếu, lao động giản đơn Dựa công nghiệp, công xưởng cơng ty chủ yếu, lao động trí óc nhiều Chính tri Thuần nhất, tồn trị Khác biệt hố cao Giải trí Phạm vi nhỏ, dân gian, trực tiếp Phạm vi rộng, đại chúng, gián tiếp cao Tôn giáo Là tảng Khơng cịn giới quan, đa dạng tảng loại hình, loại thể giới quan, đa dạng loại hình, loại thể Văn hố Giá trị Thuần nhất, tính Đa dạng, dễ phân đồng cao, có xu hố, tính tục cao hướng thiêng hoá Chuẩn mực Dựa phong tục, Đề cao luật pháp, tập quán, dung hoà dung hoà nhiều khác biệt Lối sống với khác biệt Kiểu cộng đồng nông Kiểu người cá thơn nhân, thị Mặc dù có tương đồng, song biến đổi văn hoá biến đổi xã hội khơng hồn tồn trùng khít lên Xét cách tổng thể hai phận này, người ta thấy biến đổi văn hoá thường diễn trước so với biến đổi xã hội Các nhà nghiên cứu từ cấu trúc xã hội cũ ổn định bền vững, cấu trúc văn hố bắt đầu có biến đổi Sự biến đổi mang tính tiệm tiến cục bộ, diễn khơng ồn liên tục yếu tố, phận văn hoá tổng thể Sự biến đổi lượng đến lúc dẫn đến biến đổi chất Khi ấy, đòi hỏi cấu trúc xã hội cũ phải thay đổi cho phù hợp với mơ hình văn hố biến đổi Là hệ tất yếu biến đổi văn hoá, song khác với biến đổi tiệm tiến văn hoá, biến đổi xã hội biến đổi mang tính cách mạng, diễn đồng loạt phương diện cấu trúc xã hội thiết chế xã hội Trong bối cảnh ấy, vị người có thay đổi Các cộng đồng cũ rơi vào khủng hoảng sức sống Trong đó, hàng loạt đồn thể nhóm xã hội đời, di động xã hội trở nên nhộn nhịp, việc kiểm soát xã hội theo kiểu cũ hoàn toàn bị tê liệt để nhường chỗ cho việc kiểm soát xã hội dựa nguyên tắc mới, v.v Ngoài ra, khác biệt biến đổi văn hoá biến đổi xã hội chỗ, biến đổi xã hội kết thúc biến đổi văn hố, hầu hết trường hợp, tiếp diễn xã hội đạt ổn định tương đối - nghĩa vận hành xã hội thực dựa hệ giá trị VI BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ TRONG THỜI KỲ HIỆN ĐẠI Biến đổi thuộc tính, đồng thời phương thức tồn vật tượng giới khách quan Tuy nhiên, biến đổi vật, tượng lại không giống vật hay tượng biến đổi khác nơi, lúc Văn hố khơng nằm ngồi quy luật Nhìn lại lịch sử tiến hố nhân loại, người ta nhận thấy xã hội tiền cơng nghiệp văn hố ln biến đổi, song biến đổi khơng nhiều qua hàng ngàn năm Nhưng sang thời kỳ đại, tình hình khác Với tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ, xã hội đại tạo thứ mà xã hội tiền công nghiệp người khó hình dung Đó máy quay phim, loại xe tàu có động cơ, máy bay, máy công cụ lượng kết hợp với hệ thống tự động, toàn thiết bị điện tử, trung tâm phát sóng vơ tuyến, máy tính cao tốc, nhà máy điện hạt nhân, sinh học phân tử, y học, công nghệ vật liệu mới, v.v Các chuyên gia nghiên cứu phát triển cho biết, khoa học – kỹ thuật công nghệ kỷ XX đạt thành tựu đột phá, đem lại cho loài người khối lượng kiến thức nhiều tồn lịch sử trước cộng lại Nhưng vấn đề không khối lượng kiến thức đồ sộ hay nguồn cải vật chất dồi dào, mà quan trọng biến đổi văn hoá lối sống Với việc phát minh cách ghi truyền âm, dẫn tới thay đổi nhanh chóng tất khâu từ sáng tạo, biểu diễn đến hưởng thụ, âm nhạc trở thành nghệ thuật có tính quần chúng rộng rãi Việc phát minh kỹ thuật công nghệ in ấn khiến cho tác phẩm văn học, hội hoạ, khoa học, v.v khơng cịn dành riêng cho nhóm nhỏ người đặc tuyển sống tận tháp phân tầng xã hội, mà trở thành sản phẩm phổ cập rộng rãi tầng lớp nhân dân Rồi xe máy, ô tô, xe lửa, máy bay đưa người từ xóm nhỏ đến với chân trời, khơng nước mà nước Trong đó, hình thức đại thơng tin truyền thanh, truyền hình lại mang hình ảnh tin tức thời từ khắp nơi giới đến cho gia đình, họ nông thôn hay đô thị, miền biển, miền trung du hay miền núi Những thành to lớn tạo phát triển vũ bão lực lượng sản xuất, qua đem lại cho xã hội đại gia tăng to lớn khối lượng chất lượng chủng loại hàng hoá dịch vụ văn hoá Chỉ riêng điều - nhà sử học David Landes nhận xét - làm lay chuyển loại hình trật tự xã hội, nâng cao trí tuệ làm thay đổi lối sống người phương diện vật chất, xã hội tinh thần điều kể lồi người khám phá lửa Có điều, phát triển mạnh mẽ nhanh chóng văn hố thời kỳ đại hồn tồn khơng đồng nghĩa với tiến xét mặt lý tưởng giá trị Có nhiều vấn đề mà người xã hội đại cần phải học tập cha ơng mình, biết sống hài hồ với thiên nhiên, biết tơn trọng giá trị cộng đồng chẳng hạn Đó vấn đề cần đặt cho phát triển thời kỳ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Belik, Văn hoá học - lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội, 2000 A.L Kroeber and Clyde Kluckhohn, Culture a critical review of concepts and definitions, A Vintage Book, New York, 1963 A.Ja Filer, Phải văn hố thuộc người? Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 6/2007 Berresford, Thuật ngữ tồn cầu hố Trong Tồn cầu hố chuyển đổi phát triển, tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, 2005 Bruce J Cohen - Terri L Orbuch, Xã hội học nhập môn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 K Marx F Engels, Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 K Marx F Engels, văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1958 K Marx F Engels, Hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 K Marx, Góp phần phê phán khoa kinh tế trị, Nxb ES, Paris, 1957 (tiếng Pháp) 10 David Popenoe, Sociology, Prentice - Hall, Englewood Cliff, New Jersey, 1986 11 David Jari Julia Jari, Dictionary of Sociology, Harper Collins publishers, New York, 1991 12 David Hicks - Margazet A Gwynne, Bản chất văn hóa, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 10/2003 13 Dictionnaire des sciences humains, Edition Nathan, Paris, 1994 14 D.P Schafer, Bàn sắc văn hố, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, Dẫn theo Đỗ Minh Tuấn, báo Văn Nghệ, ngày 11/1/2002 15 E.A Capitonov, Xã hội học kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 16 E.B Tylor, Văn hố ngun thuỷ, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội, 2000 17 Edgar Morin, Trái đất - Tổ quốc chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 18 Emily A Schultz cộng sự, Nhân học - quan điểm nhân sinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 19 Edgar Morin, Đối thoại mang tính bình đẳng, Tạp chí Ngày nay, số 7/2004 20 Encyclopedia universalis, Encyclopedia universalis France, Paris, 1990 21 Francois Houtart, Sự tồn cầu hố, tủ sách « Nghĩ » số 54 (bản tiếng Pháp) 22 G Endruweil G Tronmsdorff, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, 2002 23 Jean - Pierre Durand cộng sự, Sociologie contemporaine, Vigot, Paris, 1997 24 Jean Chevalier Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du, 1997 25 Jean Cazeneuve, 10 khái niệm lớn xã hội học, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 26 Claude Lévi-Strauss, Chủng tộc lịch sử, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội, 1996 27 Lee O Young, Người Nhật Bản với chí hướng thu nhỏ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 28 L.G Ionin, Sociology a Kultury, M Logos, 1996 29 M.A Biriukova, Tích hợp phân hố văn hố, Tạp chí Filosoficheskie nauki (Triết học) số 1/2001 (tiếng Nga) 30 Michel Fragonard, Văn hoá kỷ XX Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 31 Michelle Jeanguyot Nour Ahmadi, Hạt gạo, hạt sống, CIRAD xuất bản, 2005 32 Mauroo Peesini, sắc văn hố, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 6/1993 33 Nicolai Berdiaev, Những ý nghĩ Faustơ trước chết, Tạp chí Spoutnik, số 3/1990 (bản tiếng Pháp) 34 P.S Likhachov, Vẻ đẹp vĩnh nằm khác biệt, Văn nghệ, số 28, ngày 15 tháng 7, năm 2006 35 P.X Gurevits, Các lý thuyết nguồn gốc văn hóa (Hồng Vinh dịch), Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 3, năm 2006 36 Robert Lowie, Luận xã hội học nguyên thuỷ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 37 S Huntington, Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 38 V.M Rơdin, Văn hóa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 39 Vitali Costomorov, Tồn cầu hố tiêu diệt sắc văn hoá dân tộc, báo Văn nghệ, số 14 ngày 3/4/2004 40 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1997 41 Đào Duy Anh, Khổng giáo phê bình tiểu luận, Quan hải tùng thư, Huế, 1939 42 Vũ Anh, Ai nói tiếng nấy, Báo An ninh giới cuối tháng, số 49, tháng 8/2005 43 Phương Anh, Câu chuyện người phong tặng danh hiệu “di sản quốc gia” Hoa Kỳ, Báo Phụ nữ Việt Nam, Xuân Ất Dậu, 2005 44 Vũ Bằng, Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn học 1994 45 Mai Huy Bích, Xã hội, Tài liệu Cơ sở đào tạo, Viện Xã hội học, Hà Nội, 2000 46 Mai Huy Bích, Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, Nxb Văn hố - Thông tin, Hà Nội, 1993 47 Báo cáo tham luận Chuyến cơng tác Malaysia Đồn cán Viện Thông tin KHXH, tháng 10/1993 Kỷ yếu 1994 Viện Thơng tin KHXH 48 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Hội, 2005 49 Huy Cận, Hồ Chí Minh nhà văn hố lớn, bậc hiền tài thời đại, Báo Nhân Dân, Xuân Ất Dậu (2005) 50 Bùi Thế Cường, Bản sắc văn hoá Việt Nam nhìn từ góc độ xếp gia đình Trong Gia đình gương xã hội học, Mai Quỳnh Nam chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 51 Đỗ Hữu Châu, Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10/2000 52 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1996 53 Nguyễn Trọng Chuẩn, Giao lưu văn hố điều kiện tồn cầu hố, Tài liệu đánh máy, 2004 54 Đồn Văn Chúc, Xã hội học văn hoá, Nxb Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội, 1997 55 Đồn Văn Chúc, Văn hố học, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 1997 56 Lê Đăng Doanh, Văn hoá hội nhập kinh tế, Báo Văn nghệ, số - 7, Tết Canh Thìn, năm 2000 57 Hà Ngân Dung, Các nhà xã hội học kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 58 Trần Hữu Dũng, Văn hố tồn cầu: vài phân tích kinh tế Trong Từ Đông sang Tây, Cao Huy Thuần cộng sự, Nxb Đà Nẵng, 2005 59 Phan Đình Diệu, "Khoa học mới” vài suy nghĩ kinh tế, xã hội Trong Từ Đông sang Tây, Cao Huy Thuần cộng sự, Nxb Đà Nẵng, 2005 60 Hồ Ngọc Đại, Văn hóa - văn minh, Tạp chí Xã hội học, số 3/1998 61 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khố VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 62 Đại học Quốc gia Hà Nội, Văn hoá học sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 63 Nguyễn Khoa Điềm, Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 64 Trường Giang, Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn tôn vinh đặc biệt, Báo An ninh giới, số 475, ngày 6/8/2005 65 Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 66 Hồng Ngọc Hiến, Con người khơng có rễ, có hai bàn chân, Báo Văn nghệ số 23, ngày 4/6/2005 67 Nguyễn Hiến Lê, Hồi ký, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2000 68 Hội nghị quốc tế UNESCO chủ trì, Tuyên bố sách văn hóa, Mêhicơ, 1982 69 Lê Thành Khơi, Culture et Développement, Revue Tiers Monde, N°97, Janvier-mars, 1984 70 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Ha Nội, 2004 71 Nguyễn Xuân Kính, Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 72 Trần Văn Khê, Căn bệnh mãn tính âm nhạc truyền thống Trong Từ Đơng sang Tây, Nxb Đà Nẵng, 2005 73 Nguyễn Văn Lợi, Các ngôn ngừ nguy cấp việc bảo tồn đa dạng văn hố, ngơn ngữ tộc người Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4/1999 74 Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 75 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 76 Phan Ngọc, văn hố văn minh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3/2004 77 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1994 78 Vương Liên Nghị, Trung Quốc - Mỹ: điều khác biệt (do Hoàng Hải lược dịch), Văn nghệ, số 50, ngày 15 tháng 12 năm 2006 79 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 80 Nguyễn Hồng Phong, Một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 81 Nguyễn Hồng Phong, Một số cơng trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 82 Trần Nữ Hồng Phương, Luận bàn văn hoá đường phát triển quốc gia Nhật Bản, Tài liệu đánh máy, 2005 83 Bùi Ngọc Tấn, Gặp người Việt Đức, Báo Tiền phong chủ nhật, Tết Ất Dậu (2005) 84 Nguyễn Chí Tình Bản sắc văn hố văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12/2000 85 Hoàng Tuệ, Người giáo viên trước vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt Dẫn theo Hồng Dân, báo “Vụng đến thảm hại”, Văn nghệ Trẻ, số 31 (453), ngày 31/2005 86 Trần Mộng Tú, Tôi ai? Văn nghệ, số 1+2, ngày 5-12 tháng Giêng năm 2008 87 Dẫn theo Nguyễn Chí Tình, Văn hoá thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr 98 88 Tạp chí Cộng sản, Mấy vấn đề lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nước, tập 2, Hà Nội, 2000 89 Từ điển triết học, Nxb Tiến Nxb Sự thật, in Liên Xô, 1986 90 Từ điển bách khoa triết học (tiếng Nga), tập 4, Matxcơva, 2001 91 Bùi Quang Thắng, Khái niệm văn hoá phi vật thể, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 2/2000 92 Nguyễn Quang Thân, Tiếng Việt người Việt Bc-đơ, Báo văn nghệ, Tết Ất Dậu (2005) 93 Nguyễn Quang Thân, “Khu trại bỏ quên” đất Pháp, Báo Tiền phong Chủ nhật, Xuân Ất Dậu (2005) 94 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 95 Nguyễn Trãi, Bình Ngơ đại cáo Trong Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 96 Lưu Quang Vũ, Tiếng Việt Trong Thơ thầy giáo nhà trường, Nxb Giáo dục, 1999 97 Chế Lan Viên, Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, 2002 98 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, 1994 99 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 100 Trần Quốc Vượng, Văn hoả Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2000 101 Viện Nghiên cứu lý luận lịch sử nghệ thuật, Đi vào xã hội học nghệ thuật, Hà Nội, 1979 102 Claude Lévi - Strauss, Nhiệt đới buồn, Nxb Tri thức, 2009 103 Kiều Thu Hoạch, Những tri thức thiếu xác số điều cần trao đổi sách viết văn hố Việt Nam, Tạp chí Văn hoá dân gian, số (112), 2009 104 Lý Kim Sinh, Quan niệm văn hóa thời cổ Ttong Văn hố học văn hóa kỷ XX, Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 105 Joseph H Fichter, Xã hội học Bản dịch Trần Văn Đĩnh, Hiện đại, 1973 106 A A Radughin (chủ biên), Văn hoá học - giảng, Viện Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, 2004 107 Join J Macionis, Xã hội học, Nxb Thống kê, 2004 108 Từ điển bách khoa văn hoá học (A A Radughin chủ biên), Viện Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 2002 109 Cheboksarov cộng sự, Văn hoá gì?, Tạp chí Dân tộc học, số - 4,1975 110 Richard T Schaefer, Xã hội học, Nxb Thống kê, 2005 111 Warren Kidd cộng sự, Những giảng Xã hội học, Nxb Thống kê, 2006 112 Hồng Vinh, cội nguồn văn hố đạo đức, Tạp chí Văn hố dân gian, số (105), 2006 113 Đỗ Minh Hợp cộng sự, Văn hóa học, Nxb Giáo dục, 2007 114 Stanislaw Kowalski, Xã hội học giáo dục giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2003 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương VĂN HỐ - MỘT CÁI NHÌN SƠ BỘ I Lược sử khái niệm II Hai quan niệm khác văn hoá III Định nghĩa văn hoá IV Hệ thống tự nhiên, người văn hoá V Văn hoá văn minh Chương SỰ THỐNG NHẤT VĂN HOÁ – CẤU TRÚC XÃ HỘI VÀ XÃ HỘI HỌC VĂN HỐ I Xã hội II Văn hố III Ý nghĩa xã hội văn hoá IV Sự thống văn hoá - cấu trúc xã hội lý đời Xã hội học văn hoá Chương XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC I Sự hình thành Xã hội học văn hoá II Đối tượng Xã hội học văn hoá III Cấu trúc nhiệm vụ Xã hội học văn hoá Chương MỘT SỐ HƯỚNG TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ I Tiếp cận theo thuyết chức - cấu trúc II Tiếp cận theo thuyết xung đột III Tiếp cận phân tích văn hố Xã hội học thấu hiểu M Weber IV Tiếp cận sinh thái học văn hoá V Tiếp cận phong cách sinh sống phong cách văn hoá Chương CẤU TRÚC CỦA VĂN HOÁ I Giá trị- hạt nhân cốt lõi văn hoá II Chuẩn mực dạng thức biểu thị giá trị III Biểu tượng - thuộc tính khơng thể thiếu văn hố IV Ngơn ngữ với tư cách dạng biểu tượng đặc biệt Chương CÁC LOẠI HÌNH VĂN HỐ I Trở lại vài nguyên tắc phân loại II Văn hoá vật chất III Văn hoá xã hội IV Văn hoá tinh thần V Quan hệ ba loại hình văn hố vị trí loại hình nghiên cứu Xã hội học Chương TÍNH ĐA DẠNG VĂN HỐ, HAY LÀ CĨ NHIỀU LỐI SỐNG TRONG MỘT THẾ GIỚI I Nguyên lý thống đa dạng văn hoá II Tiểu văn hoá với tư cách văn hố nhóm III Văn hố đại chúng văn hố tinh hoa IV Khái niệm “phản văn hóa” V Khơng gian thời gian văn hố VI Tồn cầu hố đa dạng văn hóa Chương QUAN HỆ LIÊN VĂN HOÁ VÀ SỰ VẬN HÀNH CỦA VĂN HOÁ QUA CÁC XÃ HỘI I Bản sắc văn hoá II Giao lưu, tiếp xúc tiếp biến văn hoá III Kinh nghiệm giao lưu văn hoá đại hoá số nước giới IV Từ thuyết lấy dân tộc làm trung tâm đến thuyết tương đối văn hoá Chương SỰ VẬN HÀNH CỦA VĂN HOÁ, NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC THÙ I Xung đột văn hoá II Khủng hoảng văn hoá III Văn hoá - điều khơng mong đợi IV Văn hố tự người Chương 10 BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ I Văn hoá - ổn định, bền vững liên tục biến đổi II Các cấp độ phương thức biến đổi III Điều kiện đặc điểm biến đổi văn hoá IV Nguyên nhân biến đổi văn hoá V Biến đổi văn hoá biến đổi xã hội VI Biến đổi văn hoá thời kỳ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO -// XÃ HỘI HỌC VĂN HOÁ Tác giả: MAI VĂN HAI - MAI KIỆM VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN XÃ HỘI HỌC NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI 36 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 04 39719073 - Fax: 04.39719071 Website: http://www.vass.gov.vn/nhaxuatban_khxh Email: nxbkhxh@gmail.com Chịu trách nhiệm xuất bản: TS NGUYỄN XUÂN DŨNG Biên tập nội dung: HUỲNH HỊA Kỹ thuật vi tính: QUANG NGUYỄN Sửa in: HUỲNH HỊA Trình bày bìa: NGƠ TRỌNG HIỂN In 600 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm, Cơng Ty In Văn Hóa Sài Gịn ĐKKH xuất số: 105-2010/CXB/51-13/KHXH In xong nộp lưu chiểu Quý I năm 2011 ... sống xã hội Có thể kể số môn tiêu biểu như: 1) Xã hội học nông thôn; 2) Xã hội học đô thị; 3) Xã hội học vùng; 4) Xã hội học quân sự; 5) Xã hội học tội phạm; 6) Xã hội học gia đình; 7) Xã hội học. .. đình; 7) Xã hội học trị; 8) Xã hội học giáo dục; 9) Xã hội học pháp luật; 10) Xã hội học kinh tế; 11) Xã hội học văn học; 12) Xã hội học truyền thông; 13) Xã hội học văn hoá, v.v Theo bảng liệt... văn hoá xã hội văn hoá tinh thần Tóm lại, người tạo văn hố, văn hoá vật chất, văn hoá xã hội văn hoá tinh thần sử dụng chúng phương tiện để tồn phát triển Trong đó, sáng tạo văn hoá xã hội văn

Ngày đăng: 07/03/2017, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
43. Phương Anh, Câu chuyện của một người được phong tặng danh hiệu “di sản quốc gia” Hoa Kỳ, Báo Phụ nữ Việt Nam, Xuân Ất Dậu, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: di sản quốc gia
59. Phan Đình Diệu, "Khoa học mới” và vài suy nghĩ về kinh tế, xã hội. Trong cuốn Từ Đông sang Tây, Cao Huy Thuần và cộng sự, Nxb Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học mới
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
85. Hoàng Tuệ, Người giáo viên trước các vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt. Dẫn theo Hồng Dân, về bài báo “Vụng về đến thảm hại”, Văn nghệ Trẻ, số 31 (453), ngày 31/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụng về đến thảm hại
93. Nguyễn Quang Thân, “Khu trại bỏ quên” trên đất Pháp, Báo Tiền phong Chủ nhật, Xuân Ất Dậu (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu trại bỏ quên
1. A.A. Belik, Văn hoá học - những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 2000 Khác
2. A.L. Kroeber and Clyde Kluckhohn, Culture a critical review of concepts and definitions, A. Vintage Book, New York, 1963 Khác
3. A.Ja. Filer, Phải chăng văn hoá chỉ thuộc con người? Lê Sơn dịch, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 6/2007 Khác
4. Berresford, Thuật ngữ toàn cầu hoá. Trong cuốn Toàn cầu hoá chuyển đổi và phát triển, tiếp cận đa chiều, Nxb Thế giới, 2005 Khác
5. Bruce J. Cohen - Terri L. Orbuch, Xã hội học nhập môn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Khác
6. K. Marx và F. Engels, Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Khác
7. K. Marx và F. Engels, về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1958 Khác
8. K. Marx và F. Engels, Hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 9. K. Marx, Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị, Nxb ES, Paris, 1957 (tiếng Pháp) Khác
10. David Popenoe, Sociology, Prentice - Hall, Englewood Cliff, New Jersey, 1986 Khác
11. David Jari và Julia Jari, Dictionary of Sociology, Harper Collins publishers, New York, 1991 Khác
12. David Hicks - Margazet A. Gwynne, Bản chất của văn hóa, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 10/2003 Khác
13. Dictionnaire des sciences humains, Edition Nathan, Paris, 1994 Khác
14. D.P. Schafer, Bàn về bản sắc văn hoá, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, Dẫn theo Đỗ Minh Tuấn, báo Văn Nghệ, ngày 11/1/2002 Khác
15. E.A. Capitonov, Xã hội học thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
16. E.B. Tylor, Văn hoá nguyên thuỷ, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội, 2000 Khác
17. Edgar Morin, Trái đất - Tổ quốc chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w