1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÁI HIỆN XÃ HỘI HỌC VĂN HÓA XHH VĂN HÓA

48 695 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 103,25 KB

Nội dung

TÁI HIỆN Xà HỘI HỌC VĂN HÓA Chương I : Đối tượng, chức nhiệm vụ Xã Hội Học Văn Hóa  Vấn đề : Xã hội học Văn hóa gì? 1.1.1) Xã hợi học tiến trình văn hóa hiện Ngay từ đời, nhà Xã hội học tiền bối sáng lập môn khoa học ý tới thành tố văn hố như: tơn giáo, giáo dục, đạo đức thơng qua cơng trình tiếng: “ Các hình thái đời sống tơn giáo” (E.Durkheim), “Đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản”(Marx Weber), “khảo sát quà tặng”(M.Mauss) Tuy nhiên, phải tới năm bảy mươi, Xã hội học văn hố bắt đầu đựơc hình thành khẳng định tồn độc lập bên cạnh ngành khác Xã hội học Phải đến năm 1985 q trình hồn thành gần thôi, vào đầu năm 90 này, Xã hội học văn hoá thực cho thấy tầm vóc biến đổi nó, buộc ngành cịn lại mơn Xã hội học phải thừa nhận ngành Xã hội học chuyên biệt.Sự chậm trễ ý Xã hội học văn hoá ngành Xã hội học cách mà định vị lý thuyết Xã hội học kinh điển Mặc dù nghiên cứu lịch sử Max Weber ảnh hưởng tôn giáo tới thiết chế xã hội kinh tế có ảnh hưởng Xã hội học, lại tác động trước hết tới Xã hội học văn hóa qua ưu tiên cho Xã Hội Học tôn giáo Sự thừa nhận giới Xã hội học với chuyên ngành Xã hội học văn hoá vào đầu năm 1990 chủ yếu Mỹ, song chưa coi nội dung Xã hội học Trái ngược với Mỹ, nhà Xã hội học Pháp ý tới hình thành ngành khoa học riêng biệt văn hố, song nơi lại có nhiều cơng trình nghiên cứu Xã hội học văn hố đồ sộ Điều cho thấy, nhà Xã hội học văn hoá chịu ảnh hưởng tư tưởng nhà XHH kinh điển tập trung vào việc nghiên cứu tôn giáo cấu trúc xã hội.Trong cơng trình nghiên cứu Xã hội học văn hố (từ đầu năm 1990), nhà Xã hội học văn hố phân chúng thành hai mảng là: văn hoá ẩn văn hoá Văn hoá ẩn văn hố khơng ghi lại văn hố văn hoá ghi lại Ở Việt Nam, nghiên cứu văn hố có từ năm 1938 với “Việt Nam văn hoá sử cương”của Đào Duy Anh với quan niệm: phong cách sống, tiếp cận theo chiều lịch sử Năm 1943, Nguyễn Văn Huyên có cuốn: “Văn minh An Nam” bàn tới khái niệm rộng: văn minh Việt Nam tiến trình lịch sử Những nghiên cứu văn hố góc độ Xã hội học thực có phát triển Việt Nam từ sau năm 1975 phân ban Xã hội học hình thành Viện khoa học Xã hội (ở T.P Hồ Chí Minh năm 1977), Uỷ ban KHXH Việt Nam (ở Hà nội năm 1978) đặc biệt việc đưa Xã Hội Học văn hoá vào giảng dạy với tư cách chuyên ngành Xã hội học Khoa sốtrường Đại học lớn Việt Nam.Từ cuối năm 1990 đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu chiều cạnh văn hóa quan tâm triển khai song chưa nhiều Xem xét biến động xã hội bối cảnh thười đại nói chung, Việt Nam ngày nói riêng góc độ xã hội học xã hội học văn hóa cho thấy Xã Hội Học văn hóa đóng vai trị quan trọng việc tìm hiểu thực trạng (những giá trị xã hội, giá trị kinh tế, giá trị phát triển yếu tố văn hóa, vận hành văn hóa sống tương lai ), phân tích nguyên nhân, dự đoán, dự báo hàng loạt vấn đề văn hóa nảy sinh đời sống xã hội nhầm đáp ứng mong đợi xã hội, đưa giải pháp có khuyến nghị mang tính khả thi 1.1.2) Xã hội học văn hóa gì? a) Khái niệm:  Khái niệm XHH: XHH môn khoa học khoa học xã hội, nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu tương tác xã hội, đặc biệt sâu nghiên cứu cách hệ thống phát triển, cấu trúc, mối tương quan XH hành vi hoạt động người tổ chức, nhón xã hội Trong quan niệm thơng thường, văn hoá coi hành vi tuân thủ nguyên tắc hay quy phạm đạo đức, xã giao cá nhân cách tự nhiên, cách xử lý người vi phạm quy tắc cách xác tế nhị, trình độ học vấn, tri thức, thành thục, lão luyện mà người có hoạt động nhận thức hoạt động xã hội  Khái niệm văn hóa: • • Văn đẹp – hóa giáo hóa, dạy dỗ Hóa bày ra, phơ ra, làm ra, thể hiện, biểu đạt Có nhiều định nghĩa văn hóa, VH khái niệm rộng bao trùm lên tòan đời sống XH nhiều ngành khoa học nghiên cứu, ngành có mục đích khác nhau, lối tiếp cận khác nhau, mà định nghĩa khác Một cách khái quát người ta chia làm loại định nghĩa: • Nghĩa rộng : (triết học) Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử mình(hay trình thực hiện) • Nghĩa hẹp: ( học giả Đào Duy Anh )cho văn hóa sinh hoạt(hạn chế định nghĩa khơng đồng văn hóa xã hội) Ở Phương Đơng, từ “văn hố” tách thành khái niệm riêng “Văn”và “hoá” “Văn” màu sắc, đường nét giao nhau,là lễ nghĩa, giáo dục đạo đức, tốt đẹp sống đúc kết lại dạng ký hiệu biểu tượng “Hoá”là cải biến hoá sinh (là quy luật tạo hố sinh sơi nảy nở,là hoá dục, giao thoa hai vật dẫn tới hai vật biến đổi, đem điều đúc kết hố thân trở lại sống Như vậy, từ “Văn hố” dùng để q trình gồm hai giai đoạn: xuất phát từ kinh nghiệm sống quy luật tự nhiên để trở thành văn người (nhân văn) giai đoạn hai đem “nhân văn” hoá thành sống (nhân văn hoá thành thiên hạ)” Từ lúc sơ khai nay, nhà Xã hội học nhấn mạnh vào cần thiết phải giải thích đời sống xã hội cách khoa học hăn hố hay nói thành tố văn hố như: tơn giáo, đạo đức, giáo dục trở thành đối tượng Xã hội học thông qua cơng trình tiếng nhà sáng lập môn khoa học như: E.Durkheim, M Werber, M.Mauss Có người, nhấn mạnh “văn hóa” vào phương diện giá trị, có ngườinhấn vào mơ hình thể chế xã hội, vào nếp sống xã hội, vào phương thức ứng xử, vảo kết hoạt động người, vào hoạt động sáng tạo lịch sử, vào thích ứng người với mơi trường tự nhiên, vào miêu tả vào phương diện chức văn hố.Như vậy, nhận thấy “văn hố” (dưới góc độ Xã hội học) có điểm sau: • Là măt đời sống xã hội-Là hệ thống hình thái biểu giá trị xã hội, cấu trúc-chức xã hội, kỹ thuật, thể chế, hệ tư tưởng hình thành trình hoạt động sáng tạo người, bảo tồn truyển lại cho hệ sau • Là khuôn mẫu chuẩn mực qui định hành vi xã hội Mỗi cá nhân muốn trở thành người xã hội phải tiếp thu, tuân thủ theo chuẩn mực đó.( Về phương diện coi văn hố xã hội mục tiêu trình xã hội hố cá nhân • nhóm) Đối với phương Tây từ văn hóa xuất phát từ chữ Latinh Văn hóa: trao dồi nhân cách rèn luyện thân XHH tiếp cận văn hóa theo lối tiếp cận giáo dục, VH hiểu khuôn mẫu hành vi sựđịnh hướng giá trị, người tiếp thu từ sớm, dùng để kiểm soát suy nghĩ hành động củacon người, tạo cho người có đựơc an tồn sống chung (Max Weber) • Với cách nhìn văn hố nên XHH Văn hố lĩnh vực tri thức Xã hội học ứng dụng nghiên cứu vấn để sản xuất tinh thần, xây dựng truyền bá giá trị tinh thần Nói cách khác, nghiên cứu vận hành xã hội văn hoá xã hội phân tầng đối tượng nghiên cứu XHH văn hoá thể hai bình diện:  Cấu trúc-chức xã hội hình thái biểu thị giá trị xã hội-bình diện tĩnh  Quá trình xã hội hoạt động sản xuất, phân phối, bảoquản, tiêu thụ hình thái biểu thị giá trị xã hội mối quan hệ biện chứng khâu với nhau-bình diện động • Mặt khác XHH tiếp cận văn hóa theo lối mở với nhìn xun VH VH hiểu sản phẩm người cách người quan niệm sống, tổ chức sống sống sống ấy:  Điều kiện sống: điều kiện tự nhiên (nhiệt độ gió mùa)  Điều kiện xã hội Lịch sử Văn hóa ( Nho giáo- lão giáo- phật giáo) b)Xã hội học văn hóa là gì? Các mối quan tâm xã hội học văn hóa văn hóa-thơng thường hiểu tập hợp ý nghĩa nhận thức, thể xã hội.Đối với Georg Simmel, văn hóa gọi "tu luyện cá nhân thơng qua quan hình thức bên ngồi hình thành q trình lịch sử" Văn hóa xã hội học xuất Weimar Đức, nơi mà nhà xã hội học Alfred Weber sử dụng Kultursoziologie hạn (văn hóa xã hội học) Văn hóa xã hội học sau "tái tạo" giới nói tiếng Anh sản phẩm "biến hóa" năm 1960, mà mở structuralist gọi "hậu đại" cách tiếp cận với khoa học xã hội Đây loại xã hội học văn hoá lỏng coi phương pháp tiếp cận kết hợp phân tích văn hóa lý thuyết quan trọng Văn hóa xã hội học có xu hướng loại bỏ phương pháp khoa học, thay tập trung vào từ hermeneutically, vật biểu tượng "Văn hóa" trở thành khái niệm quan trọng nhiều ngành xã hội học, bao gồm kiên lĩnh vực khoa học phân tầng xã hội phân tích mạng xã hội Kết là, có sóng gần nhà xã hội học định lượng cho lĩnh vực Vì vậy, có nhóm phát triển xã hội học văn hóa người, gây nhầm lẫn, khơng phải xã hội học văn hóa Những học giả từ chối khía cạnh trừu tượng hóa hậu đại xã hội học văn hố, thay tìm ủng hộ lý thuyết tĩnh mạch khoa học tâm lý học xã hội khoa học nhận thức "Văn hóa xã hội học" phần lớn Hiệp hội Xã hội học Mỹ Việc thành lập Anh nghiên cứu văn hóa có nghĩa sau thường dạy kỷ luật lỏng lẻo-biệt Anh  Vấn đề : Đối tượng nghiên cứu Xã Hội Học văn hóa ? 1.2.1) Khái niệm văn hóa ? Cho đến người ta thống kê có tới hàng trăm định nghĩa văn hố Có thể nói có nhà nghiên cứu có nhiêu khái niệm văn hố Nhưng ta hiểu sơ lược hai từ văn hoá sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Nghĩa ban đầu văn hóa tiếng Hán nét xăm qua người khác nhìn vào để nhận biết phân biệt với người khác, biểu thị quy nhập vào thần linh lực lượng bí ấn thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên  Quan niệm xã hội Phương Tây Ở Phương Tây, từ “văn hoá” bắt nguồn từ động từ tiếng Lating: “Colo”, “Colere” sau chuyển thành “Cultura” có nghĩa cày cấy, vun trồng, sau từ “Cultura” chuyển từ nghĩa đen trồng trọt, làm đất sang nghĩa bóng vun trồng tinh thần, trí tuệ, cải thiện nâng cao tập quán, hành vi người Trong xã hội phương Tây có ba khía cạnh nhấn mạnh quan niệm văn hoá: • Văn hoá với tư cách phát triển cá nhân xã hội • Văn hố đặc thù xã hội với môi trường xã hội nhấtđịnh • Văn hố hồ hợp, đan xen, thâm nhập lẫn cácmơi trường văn hoá khác nhau, vùng, quốc gia khác trênqui mô khu vực giới  Quan niệm Pháp Trong từ điển hàn lâm Pháp, năm 1752 rằng: văn hoá “là nói chăm sóc tới nghệ thuật tinh thần” Các nhà khai sáng Pháp (đại diện Mông-tét-xki-ơ (Montesquieu) coi phát triển văn hố tình trạng nhà nước phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa lý khu vực đó; cịn Rút- xơ (Rouseau) lại coi “Văn hố’’ tượng xã hội, tư hữu tài sản nguồn gốc đồi bại đạo đức…  Quan niệm Đức Ở Đức, từ “Văn hố” nhìn nhận đối lập với phát triển “tự nhiên” Nó thường biểu cá nhân, nhóm hay cộng đồng xã hội dùng để nói cơng trình trí tuệ, tới chi phối ngày lớn người tới môi trường tự nhiên, môi trường xã hội tới thân người (tự giáo huấn để phát triển hình thành cá tính riêng)  Những quan niệm khác E.B.Thai-lơ (E.B.Tylor) – ơng tổ sáng lập “nhân học văn hố” “văn hoá nguyên thuỷ” (1871) dùng chương để nói văn hố coi “là toàn thể phức hợp bao gồm nhận thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tuc lệ tất khả năng, thực tiễn khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” R.Linton nhấn mạnh vấn đề văn hố coi biểu đặc thù kế thừa xã hội Parsons không muốn đồng văn hố với mơ tả mơi trường Nó điều chỉnh tình cảm, niềm tin Nó tái giá trị chung chất hệ thống hành động gắn với xã hội  Quan niệm xã hội phương Đông Ở Phương Đơng, từ “văn hố” tách thành khái niệm riêng “Văn” “hoá” “Văn” màu sắc, đường nét giao nhau, lễ nghĩa, giáo dục đạo đức, tốt đẹp sống đúc kết lại dạng ký hiệu biểu tượng “Hoá” cải biến hố sinh (là quy luật tạo hố sinh sơi nảy nở, hoá dục, giao thoa hai vật dẫn tới hai vật biến đổi, đem điều đúc kết hố thân trở lại sống Như vậy, từ “Văn hoá” dùng để trình gồm hai giai đoạn: xuất phát từ kinh nghiệm sống quy luật tự nhiên để trở thành văn người (nhân văn) giai đoạn hai đem “nhân văn” hoá thành sống (nhân văn hoá thành thiên hạ)” Trong sống hàng ngày, văn hóa thường hiểu văn học, nghệ thuật thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh Các "trung tâm văn hóa" có khắp nơi cách hiểu Một cách hiểu thông thường khác: văn hóa cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử đức tin, tri thức tiếp nhận Vì nói người văn hóa cao, có văn hóa văn hóa thấp, vơ văn hóa Về phương diện xã hội học, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng phương thương thức sống chung người xã hội Chính thế, Mỹ, có quan điểm cho rằng: chẳng có xã hội học khác ngồi xã hội học văn hóa Cuốn Xã hội học J Fichter 1, coi ví dụ: ơng quan niệm văn hóa hình thái tồn diện hệ thống thể chế (chính trị, kinh tế, gia đình, giáo dục, tín tưởng giải trí) mà người có chung xã hội 1.2.2) Phân biệt khái niệm văn hóa văn minh Văn hóa và văn minh còn khác ở tính lịch sử: văn hóa luôn có bề dày của quá khứ (tính lịch sử) thì văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại, nó chỉ cho biết trình độ phát triển của văn hóa; từ "văn minh" có thể được định nghĩa khác các từ điển khác nhau, song chúng thường có chung một nét nghĩa là nói đến "trình độ phát triển" Văn minh là đặc trưng của một thời đại: nếu vào thế kỷ XIX, chiếc đầu máy nước đã từng là biểu tượng của văn minh thì sang thế kỷ XX, nó trở thành biểu tượng của sự lạc hậu, nhường chỗ cho tên lửa vũ trụ và máy vi tính Một dân tộc có trình độ văn minh cao vẫn có thể có một nền văn hóa rất nghèo nàn, và ngược lại, một dân tộc lạc hậu vẫn có thể có một nền văn hóa phong phú Sự khác biệt của văn hóa và văn minh về giá trị tinh thần và tính lịch sử dẫn đến sự khác biệt về phạm vi: Văn hóa mang tính dân tộc, bởi lẽ nó có giá trị tinh thần và tính lịch sử, mà cái tinh thần và cái lịch sử là của riêng, không dễ gì mua bán hoặc thay đổi được; còn văn minh thì có tính quốc tế, nó đặc trưng cho một khu vực rộng lớn hoặc cả nhân loại, bởi lẽ nó chứa giá trị vật chất, mà cái vật chất thì dễ phổ biến, lây lan Và sự khác biệt thứ tư, về nguồn gốc: Văn hóa gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp, còn văn minh gắn bó nhiều với phương Tây đô thị Các nền văn hóa cổ đại hình thành từ hai nghìn năm trước công nguyên Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa đều là sản phẩm của phương Đông Nền văn hóa phương Tây sớm nhất là văn hóa Hy Lạp thì cũng sau các nền văn hóa phương Đông J H FICHTER (1974) Xã hội học (bản dịch Trần Văn Đĩnh, in lần hai), nxb Hiện Đại, Sài Gịn cở đại tới hàng nghìn năm (thế kỷ XI-III trước công nguyên) và được hình thành sở tiếp thu những thành tựu của các nền văn hóa phương Đông gần nó nhất là Ai Cập và Lưỡng Hà - từ hệ thống thần thoại, lịch pháp cho đến chữ viết - chỗ nào cũng thấy dấu ấn của ảnh hưởng phương Đông Về vị trí và đặc điểm kinh tế thì các nền văn hóa phương Đông đều hình thành ở lưu vực các sông lớn là những nơi sản xuất nông nghiệp Trong các ngôn ngữ phương Tây, từ "văn hóa" bắt nguồn từ chữ cultus tiếng La-tinh có nghĩa là "trồng trọt" Từ trồng trọt phát triển nghĩa chăm sóc (cây cối), từ "chăm sóc (cây cối)" dẫn đến chăm sóc (con người) = giáo dục Trong đó thì từ "văn minh" các ngôn ngữ phương Tây đều bắt nguồn từ chữ civitas tiếng La-tinh có nghĩa là "thành phố" Nghĩa gốc này kéo theo mình hàng loạt từ và nghĩa phái sinh các ngôn ngữ châu Âu: "thị dân", "công dân" (civilis) , từ đó đến civilisation, civilization là "làm cho trở thành đô thị", đầy đủ tiện nghi đô thị (= văn minh)  Văn minh danh từ Hán - Việt (Văn vẻ đẹp, minh sáng), tia sáng đạo đức, biểu trị, luật pháp, văn học, nghệ thuật Trong tiếng Anh, Pháp, từ civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có gốc Latinh civitas với nghĩa gốc: thị, thành phố, nghĩa phái sinh: thị dân, công dân W Đuran (W Durrant) sử dụng khái niệm văn minh để sáng tạo văn hoá, nhờ trật tự xã hội gây kích thích Văn minh dùng theo nghĩa tổ chức xã hội, tổ chức ln lí hoạt động văn hố Văn minh tiếng Đức để xã hội đạt tới giai đoạn tổ chức đô thị chữ viết Theo F Ăngghen, văn minh trị khoanh văn hoá lại sợi dây liên kết văn minh nhà nước Như khái niệm văn minh thường bao hàm bốn yếu tố bản: Đô thị, Nhà nước, chữ viết biện pháp kĩ thuật cải thiện, xếp đặt hợp lí, tiện lợi cho sống người Tuy vậy, người ta hay sử dụng thuật ngữ văn minh đồng nghĩa với văn hoá Các học giả Anh Pháp thường sử dụng lẫn lộn hai khái niệm văn hoá (culture), văn minh (civilisation) để toàn sáng tạo tập quán tinh thần vật chất riêng cho tập đoàn người Thực ra, văn minh trình độ phát triển định văn hố phương diện vật chất, đặc trưng cho khu vực rộng lớn, thời đại, nhân loại Như vậy, văn minh khác với văn hoá ba điểm: Thứ nhất, văn hố có bề dày khứ văn minh lát cắt đồng đại Thứ hai, văn hoá bao gồm văn hố vật chất lẫn tinh thần văn minh thiên khía cạnh vật chất, kĩ thuật Thứ ba, văn hố mang tính dân tộc rõ rệt văn minh thường mang tính siêu dân tộc- quốc tế Ví dụ văn minh tin học hay văn minh hậu cơng nghiệp văn hố Việt Nam, văn hoá Nhật Bản, văn hoá Trung Quốc… Mặc dù văn hố văn minh có điểm gặp gỡ người sáng tạo Như vậy, VĂN MINH (văn = vẻ đẹp, minh = sáng) là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ phương Tây đô thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất 1.2.3) Cấu trúc văn hóa ? Theo cách nhìn truyền thống, văn hóa có cấu trúc hai phần rất đơn giản: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần [Arnoldo1985: 31-46] Cấu trúc này không sai, nó là cấu trúc sở, rất đơn giản, không thể cho thấy hết được sự phong phú và phức tạp của hệ thống văn hóa L White [1949: 346-366] phân chia văn hóa thành ba tiểu hệ: công nghệ, xã hội và tư tưởng Đào Duy Anh [1951: 8] dựa theo F Sartiaux mà chia văn hóa thành ba phần: sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trí thức Nhóm Văn Tân [1973] thì phân biệt văn hóa vật chất, văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần; văn hóa xã hội (phong tục, tập quán ) đâu có nằm ngoài văn hóa tinh thần? M.S Kagan cũng chia văn hóa ba thành tố, đó, bên cạnh văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần là văn hóa nghệ thuật [1974: 188-208]; có nghệ thuật nào lại không phục vụ các nhu cầu tinh thần? Một số tác giả khác nói đến bốn thành tố văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ thuật [Ngô Đức Thịnh 1987], hoặc hoạt động sinh tồn, hoạt động xã hội, hoạt động tinh thần, hoạt động nghệ thuật [Nguyễn Tấn Đắc 1987] 10 người đóng vai trị Ở biểu hiệu, người ta chủ động lựa chọn hình ảnh nhiều so với biểu trưng, nhiều so với biểu tượng Các dấu hiệu để ca ngợi, xưng tụng huy hiệu, huy chương, huân chương (“huy” tốt đẹp, “huân” công lao) nằm nhóm biểu hiệu Quả thật, ngữ nghĩa biểu hiệu khuyếch phát giai độ rộng Tượng người hình mặt người, mặt thú, hình phận thể người dùng thờ phượng thật nhân tạo vật vắng mặt hay mất, chúng biểu hiệu giá trị 2.3.3) Phù hiệu Chỉ thành phần biểu hiệu “Phù” hợp nhau, khít với nhau, bẻ đôi đồng tiền, bên giữ nửa, gặp nhau, ghép vào, khớp nhận cánh, phái, nghĩa chung sở thuộc xã hội Phù hiệu quy định lời nói riêng với nhau, gọi hiệu (hiệu miệng) Lại vật chế tác riêng cho phần việc riêng (như chuyện Đông Chu Liệt Quốc, hổ phù vua Nguỵ mà nàng Như Cơ, chịu ơn riêng Tín Lăng Quân nên lấy trộm đưa cho Tín Lăng Quân dùng lệnh Vua cứu nguy nước Triệu khỏi tay nước Tần) Tính cách sở thuộc nội phù hiệu dấu tích đến nay: phù hiệu thường dấu hiệu chức trách xã hội, phù hiệu lực lượng vũ trang nói chung (quân hiệu), quân chủng, ngành chức trách khác Tịa án, y tế, hải quan, tài chính… Phù hiệu mặt loan báo phân công chức trách xã hội, mặt để nội ngành nhận biết qua cấp hiệu Sự lựa chọn hình ảnh cho phù hiệu tự theo ý muốn người ta hơn, người có trách nhiệm đề xuất xét duyệt thực thi 2.3.4) Nhãn hiệu Thường dùng sản xuất vật phẩm vật chất, tức hàng hóa tiêu dùng, cốt để phân biệt vật phẩm loại với nhau, nhãn hiệu hãng ô tô, xe đạp, rượu, thuốc lá, xà phịng… Nói chung, nhãn hiệu lựa chọn tùy theo sở thích người chủ Có người đặt theo ý nghĩa xe đạp “Vua đường đường”, “Sư tử”, “Vơ địch”, có người đặt theo gợi cảm thẩm mỹ (trà “Thần tiên”, lụa “Tố nữ”…), hay theo thủ pháp tâm lý học (gây ấn tượng mạnh dễ nhớ, dễ đọc, dễ 34 nhận đám đông chủng loại, thuốc Job xanh, Job đỏ, dầu cao “con hổ”…) Cũng thường người ta lấy tên địa phương sản xuất làm nhãn hiệu tình hình thường thấy sản xuất tiểu thủ công xã hội nông nghiệp xưa cũ, kinh tế hàng hóa chưa phát triển (như vải Nành, the La-Cả, vải Lim, thuốc Lào Tiên Lãng – Vĩnh Bảo, rượu Vân, cày bừa Dốt-nét) Giữa nhãn hiệu với chất lượng sản phẩm khơng có liên hệ tất yếu 2.3.5) Dấu hiệu Là từ thơng dụng, có ngoại diên rộng lớn Trong trật tự biểu tượng, giới hạn đối tượng vật chất đơn giản, hình ảnh, cử chỉ, màu sắc quan hệ tự nhiên hay ước lệ mà dùng để định tình trạng bất khả tri giác đời sống tự nhiên, xã hội Như chim én - dấu hiệu mùa xuân; tùng cúc dấu hiệu mùa thu; mảnh đò ngang - lấy chồng (Việt Nam); đò dọc - lênh đênh (trong “Thu hứng” Đỗ Phủ; “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ - cô chu hệ cố viên tâm” : “Khóm cúc tn rơi hàng lệ cũ - thuyền buộc chặt mối tình già” - Nguyễn Công Trứ dịch), ôm hôn - vui mừng gặp gỡ (châu Âu), vái chào - cung kính (phương Đơng), …; màu đỏ - vui mừng (“Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ”), dấu hiệu tính tích cực xã hội Các sắc hoa vườn dấu hiệu phong phú nhiều nơi nhiều thời Ở châu Âu, hoa sắc trắng dấu hiệu thơ ngây, trắng, hoa đỏ - tình yêu vật kỷ niệm sắc hoa góa phụ; hoa vàng - hoan hỉ thịnh vượng, hôn nhân, hôn nhân bất hạnh; nâu hạt dẻ - khứ, ngờ vực…v.v… Về giống hoa, hoa hồng – hoa tình yêu; hoa viơlét – tình u thầm kín; hoa trà – lịng tự tơn, kiêu hãnh; glayơn - hị hẹn; hoa nhài - tình u khối lạc; hoa cúc cam – tình yêu kết thúc v.v…  Vấn đề 4: Ngôn ngữ Ngôn ngữ tổ hợp biểu tượng quan trọng, hệ thống giao tiếp, sử dụng âm biểu tượng khác có ý nghĩa quy định Nó biểu để phân biệt người loại động vật khác Thông qua ngôn ngữ mà tư tưởng, giá trị, quan niệm trí thức lưu truyền, thể chia sẻ Mỗi dân tộc có loại ngơn ngữ đặc trưng riêng 35 Thậm chí với dân tộc khơng có chữ viết họ có tiếng nói làm ngơn ngữ chung cho Bởi lẽ có ngơn ngữ người giúp hiểu vấn đề diễn bàn luận đến Chính quan trọng ngơn ngữ khiến cho công việc cần phải hồn thiện để hồn thành q trình xã hội hố trẻ em học ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ truyền tải từ hệ sang hệ khác, coi nhân tố trung tâm văn hoá  Vấn đề 5: Văn hóa dân gian 2.5.1) Khái niệm văn hóa dân gian Văn hố dân gian tồn tác phẩm tinh thần mang tính biểu tượng phản ánh đời sống sinh hoạt nhóm người xã hội Nó giai đoạn, thành tựu phát triển văn hoá cộng đồng xã hội, thừa kế tinh hoa xã hội trước truyền miệng từ đời sang đời khác 2.5.2) Các loại hình văn hóa dân gian  Văn chương truyền miệng: loại hình văn hố dân gian phổ biến xã hội cổ xưa đa số dân cư khơng có chữ viết mù chữ Nó bao gồm thể loại như: Thể loại truyện kể, ca khúc dân gian, câu đố, tục ngữ  Văn hoá vật chất: hình ảnh văn hố dân gian tồn rõ nét sản phẩm cộng đồng dân tộc như: kiến trúc, nghệ thuật tạo hình thủ công mỹ nghệ Mỗi dân tộc khác có đặc sắc riêng văn hố vật chất  Văn hóa ứng xử: Mỗi dân tộc khác nhau, vùng miền khác lại có cách ứng xử với thiên nhiên, với người khác nhau, khác biệt làm nên nét văn hoá đặc trưng ứng xử dân tộc, vùng miền Những loại hình tổng hợp: gồm nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật nấu ăn trò chơi dân gian Đây loại hình chứa đựng dàn dựng, loạt hành động loạt loại hình chứa đựng văn chương truyền miệng văn hoá vật chất 2.5.3) Các chức của văn hóa dân gian  Chức giáo dục: phổ biến tri thức lao động, ứng xử đời sống xã hội, kiến trúc ăn uống… 36  Chức điều chỉnh kiểm soát xã hội : thể ý chí chung cộng đồng, góp phần điều chỉnh kiểm sốt xã hội theo giá trị, chuẩn mực công nhận, góp phần ngăn ngừa lệch chiều xã hội ca ngợi ứng xử với số đông thừa nhận, phù hợp với phát triển, tiến xã hội  Chức giải trí tưởng tượng : giúp người thơng qua nhân vật thoát khỏi quan hệ xã hội đời thường khắc nghiệt, điều cấm kỵ xã hội, quy định đời sống tự nhiên để sống với người đích thực mình, để qn nỗi nhọc nhẵn đời sống ngày  Chức nhận thức: đem đến cho người nhận thức khứ, ý thức tính thống nhất, thống xã hội qua biểu tượng nghệ thuật  Xã hội học văn hoá nghiên cứu - Những đặc tính quan trọng văn hố dân gian: Sự định hướng, kìm hãm, thúc đẩy, phát triển… đời sống xã hội - Sự nhập mơn văn hố dân gian cá nhân, nhóm xã hội…  Chức thẩm mỹ: Cùng với nhu cầu hiểu biết, người cịn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới đẹp Con người nhào nặn thực theo quy luật đẹp văn hóa phải có chức Nói cách khác, văn hố sáng tạo người theo quy luật đẹp, đó, văn học nghệ thuật biểu tập trung sáng tạo Với tư cách khách thể văn hóa, người tiếp nhận chức văn hóa tự lọc theo hướng vươn tới đẹp khắc phục xấu người Như vậy, nói đến văn hố tức nói đến đẹp Vơ cảm trước đẹp cịn lại thứ đầu óc tỉnh táo tầm thường, nhỏ nhen, ích kỉ  Chức giải trí: Trong sống, ngồi hoạt động lao động sáng tạo, người cịn có nhu cầu giải trí Các hoạt động văn hóa, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc,… đáp ứng nhu cầu Như vậy, giải trí hoạt động văn hóa bổ ích, cần thiết, góp phần giúp cho người lao động sáng tạo có hiệu giúp người phát triển tồn diện Hoạt động giải trí văn hố ln mang ý nghĩa thư giãn tinh thần  Vấn đề 6: Văn hóa nghệ thuật 2.6.1) Khái niệm Văn hóa Nghệ thuật 37 Văn hố nghệ thuật tồn kết thành tựu trình hoạt động sáng tạo người hướng tới chân - thiện - mỹ Văn hoá nghệ thuật hiểu thiết chế nhằm bảo lưu, phổ biến, tiêu thụ thành quả, sản phẩm văn hoá nghệ thuật, nhà văn hoá, rạp chiếu bóng, thư viện… - Văn hóa nghệ thuật phận nhạy cảm văn hóa tinh thần, thành tố trọng yếu cyả văn hóa thẩm mỹ Văn hóa nghệ thuật vận hành tho quy luật chung văn hóa tinh thần văn hóa thẫm mỹ, đồng thời vận đoọng theo quy luật bên - Văn hóa nghệ thuật chịu quy định đời sống xã hội , kinh tế , ctr , vừa có tính độc lập tương đối , có tác động tích cực tiêu cực đời sống xã hội -Văn hóa nghệ thuật đảm nhjêm tổ hợp chức xã hội định như: chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mỹ, chức giải trí , chức dự báo Khơng nên tuyệt đối chức để dẫn đến phủ nhận chức khác - Văn hóa nghệ thuật có tính chất tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại Ngồi giới nghiên cứu cịn bàn tới tính nhân dân vad tính quốc tế Văn hóa nghệ thuật phát triển lực ngth cá nhân cộng đồng (nghệ sĩ, công chúng, giai cấp, dân tộc, nhan loại) thể hoạt động nghệ thuật nhằm sáng tạo, lưu truyền thụ cảm giá trị nghệ thuật Hoạt động bao gồm trình sáng tạo , sản xuất, lưu giữ, bảo quản, truyền thông, phổ biến, đánh giá tiêu dùng giá trị nghệ thuật quan, tổ chức, thiết chế bảo đảm cho trình hoạt động 2.6.2) Chức Văn hóa nghệ thuật • Chức giáo dục Giúp định hướng giá trị chân thực sống-đâu thiện, đâu ác, tốt xấu …từ có cách ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực xã hội • Chức thẫm mỹ 38 Con người ln hướng tới đẹp, khát vọng vĩnh người Với chức thẫm mỹ mình, văn hóa nghệ thuật đối thoại với giới cảm xúc tức giới tâm hồn người Thơng qua hình tượng nghệ thuật cách hình tượng này, văn hóa nghệ thuật định đến cho công chúng giá trị nghệ thuật cao chân , thiện, mỹ, … từ tạo họ xúc cảm thẫm mỹ • Chức giải trí Đem laị cho công chúng thưởng thức nghệ thuật, giải toả căng thẳng đời sống ngày hòng đem lại sảng khối tâm hồn • Chức giao tiếp Bên cạnh nhu cầu người ăn, ở, lại, người cịn có nhu cầu thiết yếu khác như: thưởng thức văn hóa nghệ thuật Song khơng đơn thưởng thức mà bên cạnh cịn nhu cầu giao tiếp, quan hệ bạn bè, quan hệ anh em gia đình,… Khi đến rạp chiếu phim hay cơng viên…khơng với mục đích thưởng thức, giải trí loại hình vui chơi mà cịn tiềm ẩn sâu xa tình cảm giao tiếp Bởi nên dù phim video có tiềm lực phát triển đến khơng thể đánh lại với phim chiếu rạp, nhà văn hóa, mà nguyên nhân chức giao tiếp văn hóa nghệ thuật 2.6.3) Các thành tố Văn hóa nghệ thuật • Tác phẩm văn hóa Tác phẩm văn hoá: sản phẩm trình sáng tạo nghệ thuật người sáng tạo ra, bảo lưu từ hệ qua hệ khác thơng qua thiết chế tiêu dùng thơì gian rỗi Xã hội học văn hoá nghiên cứu chủng loại tác phẩm sản xuất xã hội, loại hình văn hóa có chức xã hội đặc thù gi? Nghiên cứu biến diện loại hình đời? nhận biết sự, bình giá khác người thưởng thức • Tác giả Là nhóm xã hội đặc thù khác biệt hẳn với nhóm xã hội khác Họ người có khiếu, tức lực thiên bẩm gọi tài Xã hội học văn hoá nghiên cứu điều kiện làm việc tác giả như: tài trợ xã hội cho phát triển sáng tạo họ, bầu khơng khí sáng tạo, thiết chế cho việc đào tạo nâng cao trình độ tác 39 giả, khả cho tác giả có điều kiện tiếp xúc giao lưu với giá trị nghệ thuật tiên tiến giới, đời sống vật chất đời sống tinh thần họ • Người truyền bá, tuyển chọn Là người tuyển chọn khứ tác phẩm đánh giá cần thiết để phổ cập công chúng Vai trị họ quan trọng giúp cho công chúng nghệ thuật nhận thức định hướng tới giá trị chân thực sống, tạo xúc cảm thẩm mỹ mang lại phút giây sảng khoái thư giãn Xã hội học văn hoá nghiên cứu: lý dẫn tới việc người tuyển chọn - truyền bá tác phẩm, đời sống vật chất đời sống tinh thần người truyền bá? khó khăn họ gặp phải gì? Họ truyền bá tác phẩm văn hoá điều kiện sống sao? nhận thức người tuyển chọn ? • Người phê bình Người phê bình: người khơi gợi nâng cao cho công chúng cách tiếp cận loại hình nghệ thuật Nhiệm vụ họ tìm hay, đẹp, chưa hay, chưa đẹp tác phẩm văn hoá để giúp công chúng nâng cao lực thẩm định tác phẩm nghệ thuật Xã hội học văn hố nghiên cứu xu hướng phê bình tác phẩm văn hoá giai đoạn, nghiên cứu tiếp thu hay gạt bỏ phê bình công chúng tac giả, nghiên cứu xu hướng phê bình thơng qua nhận thúc xã hội • Công chúng Là người tiêu thụ tác phẩm văn hoá, người cuối thẩm định giá trị tác phẩm văn hố, thơng qua hoạt động họ mà thấy diện tác phẩm văn hố.Cơng chúng cịn người sống xã hội, sinh hoạt cấu xã hội Xã hội học văn hoá nghiên cứu điều kiện tiếp cận tác phẩm văn hố cơng chúng, nghiên cứu trình độ học vấn, trình độ thẩm mỹ, khơng gian cư trú, nghiên cứu sở thích hình loại văn hố khác hạng người, nghiên cứu điều kiện thời gian rỗi, điểu kiện vật chất phương thức nhập mơn văn hố hạng người xã hội  Vấn đề 7: Lối sống 2.7.1) Khái niệm lối sống 40 Lối sống phạm trù xã hội khái quát toàn hoạt động sống dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân điều kiện hình thái kinh tế xã hội định biểu lĩnh vực đời sống : lao động hưởng thụ, quan hệ người với người, sinh hoạt tinh thần văn hóa Lối sống phức hợp mẫu hình nhận thức hành động biểu lặp lại, phổ biến, ổn định dạng thức hoạt động đặc trưng cho dân tộc, quốc gia, giai cấp, tập đoàn xã hội giai đoạn lịch sử định Lối sống bao gồm yếu tố cấu thành :Cách thức lao động, làm ăn, kinh doanh, phong tục tập quán, cách thức giao tiếp ứng xử với nhau, quan niệm đạo đức, nhân cách •  Một số đặc điểm lối sống Lối sống có cấu trúc dạng hoạt động sống người • Chất lượng lối sống đóng vai trị quan trọng phân biệt lối sống cá nhân, nhóm xã hội thời đại Ở đây, chất lượng lối sống thể hai loại số : Chỉ số hoạt động khách quan gồm khía cạnh kinh tế - xã hội tạo chất cho hoạt động sông người Chỉ số hoạt động chủ quan bao gồm yếu tố sau : mức thỏa mãn mặt tinh thần hoạt động lao động, động hoạt động • Lối sống xây dựng nên từ điều kiện xã hội • Lối sống xây dựng nên từ điều kiện tự nhiên • Lối sống hình thành phát triển qua hành động người  Phân biệt lối sống với khái niệm khác • Lối sống Mức sống: Mức sống báo nói lên trình độ sinh hoạt vật chất người.Mức sống phương tiện để người đạt đựoc mục đích cao : xây dựng lối sống, lấy nhu cầu văn hóa làm nhu cầu cao Đơi lúc mức sống tác động định đến lối sống • Lối sống với lẽ sống, nếp sống: Lẽ sống mặt ý thức, lựa chọn chủ quan người lối sống, phản ánh tính tất yếu khách quan lối sống vào đầu óc người nếp sống y thức điều chỉnh chuẩn mực hành vi định hình Có thể nói lối sống sở hình thành lẽ sống, nếp sống • Lối sống với chất lượng lối sống : Chất lượng sống thống mức sống mà người hưởng với điều kiện tự cho hoạt động sống 41 tất yếu Chất lượng sống đo báo quan trọng như: lao động, phúc lợi- tiêu dùng – sinh hoạt hàng ngày, giáo dục văn hoá, sức khoẻ dân cư, hoạt động trị xã hội Hệ thống báo hệ thống mở tính riêng cho nhóm xã hội Nó phát triển phong phú, đa dạng động tùy theo trình độ phát triển quốc gia dân tộc • Lới sớng thị : Theo Luis With thế kỉ XX định nghĩa về lối sống đô thị là: các khuôn mẫu của văn hóa và cấu trúc xã hội, đặc trưng của các đô thị và khác bản với các văn hóa của các cộng đồng nông thôn 2.7.2) Phân biệt lối sống với phong hóa: Phong hóa vừa phản ánh nếp sống bao gồm phong tục tập quán, vừa rõ trình độ văn hóa, giáo dục dân tộc Lối sống cá nhân lối sống cộng đồng: lối sống nhóm, cộng đồng tổng số lối sống cá nhân đặc điểm, hoàn cảnh xã hội, tôn trọng giá trị, chuẩn mực Khn mẫu hành vi lại buộc cá nhân suy nghĩ hành động phải tn theo Nếu khơng họ bị đào thải khỏi nhóm, cộng đồng nơi ,cá nhân tự hội nhập vào  Phân loại lối sống - Theo tiêu chí lãnh thổ : lối sống nơng thơn, lối sống đô thị, lối sống đồng bằng, lối sống miền núi - Theo tiêu chí hình thái kinh tế xã hội: lối sống phong kiến, lối sống tư chủ nghĩa, lối sống chủ nghĩa xã hội… - Theo tiêu chí giai cấp phân thành lối sống tư bản, lối sống tiêu tư sản, lối sống cơng nhân, lối sống nơng dân, lối sống trí thức… - Ngoài theo dấu hiệu xã hội đặc thù khác phân loại lối sống theo tiêu chí khác Tuy nhiên phân chia tương đối lối sống thường xuyên có tương tác pha trộn, hịa đồng vào Nó chịu tác động điều kiện xã hội lần địa lí tự nhiên  Xã hội học văn hóa nghiên cứu - Những đặc điểm chung lối sống nhóm xã hội - Nghiên cứu hành động nhóm xã hội điều kiện hịan cảnh, mơi trường xã hội định - Vạch khuynh hướng phát triển, hướng cụ thể, xây dựng hồn thiện lối sống có văn hóa cuả nhóm xã hội - Nghiên cứu thừa nhận tích cực hay tiêu cực với phong tục tập quán, nếp sống truyền thống giao tiếp, ứng xử hệ 42 - Nghiên cứu hoạt động tái sản sinh đời sống cá nhân hoạt động tái sản xuất dân cư, xã hội hóa hệ trẻ Chương III: Mối quan hệ Văn hóa với lĩnh vực đời sống xã hội 3.1) Văn hóa kinh tế Văn hố kinh tế hai lĩnh vực có tác động qua lại với Khơng thể có văn hố suy đồi mà kinh tế phát triển Văn hoá động lực quan trọng cho phát triển kinh tế, mặt khác, kinh tế phát triển mảnh đất thuận lợi cho phát triển văn hoá cộng đồng.Văn hố kinh tế có gắn bó tác động biện chứng với Kinh tế phải đảm bảo cho nhu cầu sống tối thiểu người, sau đảm bảo điều kiện cho văn hố phát triển kinh tế khơng thể phát triển khơng có tảng văn hố, đồng thời văn hố khơng phản ánh kinh tế mà cịn nhân tố tác động đến phát triển kinh tế Với mối quan hệ đó, phát triển quốc gia, dân tộc động hiệu quả, có tốc độ cao chừng quốc gia đạt phát triển kết hợp hài hoà kinh tế với văn hố Văn hố mang tính đặc thù quốc gia, khu vực coi di sản quý báu bán tích lũy qua nhiều hệ, mang đậm sắc dân tộc Nhưng đồng thời, với trình phát triển, kế thừa gìn sắc riêng, cịn tiếp thu tinh hoa văn hoá quốc gia, dân tộc khác, làm cho văn hoá đậm đà sắc dân tộc vừa có tính đại phù hợp với phát triển kinh tế điều kiện cách khoa học , kỹ thuật, làm cho vai trị văn hố hoạt động kinh tế nâng cao thiết thực khơi dậy tiềm sáng tạo người, đem lại phát triển cao với tốc độ cao hài hoà hoạt động sản xuất – kinh doanh 3.2) Văn hóa giáo dục Giáo dục tất dạng học tập người Giáo dục đóng vai trị vơ quan trọng phát triển văn hóa, văn hố nhân tố quan trọng phát triển giáo dục Nhờ có q trình giáo dục mà người với tư cách cá nhân xã hội tiếp nhận tri thức để từ hồ nhập với cộng đồng Thơng qua q trình giáo dục người phát triển hoàn thiện nhân cách 43 theo giá trị chuẩn mực tốt đẹp Giáo dục nhân tố giúp người nhận rõ đâu nét văn hố cần phải bảo lưu giữ gìn, đâu nét văn hoá lạc hậu cần phải thay đổi Vì giáo dục nhân tố để văn hố phát triển Ngược lại, văn hố có tác động cách trực tiếp gián tiếp tới hoạt động giáo dục Bằng cách tác động trực tiếp, hệ giá trị- chuẩn mực xã hội tác động trực tiếp đến tình trạng học đến ý thức học tập đến chất lượng giáo dục Trong mối quan hệ văn hoá giáo dục nhận thấy chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với Ở đây, văn hóa ln ln đóng vai trị nhân tố “hạt nhân”, “sợi đỏ” xuyên suốt trình giáo dục để nghiệp giáo dục phát triển theo định hướng nơi “đào luyện nhân tố” cho đất nước 3.3) Văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật phận trọng yếu đời sống tinh thần xã hội Đời sống tinh thần người phát triển đa dạng, phong phú nhờ kết hợp hài hịa ngày hồn thiện giá trị chân - thiện - mỹ Văn hóa pháp luật định hướng hoạt động pháp luật tuân theo chân, củng cố xác lập ý thức pháp luật theo quy luật hướng thiện, từ mà vươn tới mỹ Sự phát triển văn hóa pháp luật đánh dấu tiến mang tính nhân văn đời sống cộng đồng xã hội, thời đại Các hệ người sinh lớn lên, muốn thích ứng với đời sống cộng đồng, phải giáo hóa văn hóa cộng đồng, dân tộc, có văn hóa pháp luật Nếu văn hóa mơi trường ni dưỡng người lớn lên tinh thần, trí tuệ nhân cách, văn hóa pháp luật góp phần tạo dựng mơi trường xã hội - pháp lý lành mạnh, mang tính nhân văn sâu sắc để hệ dựa công lý mà vươn tới hạnh phúc, tới xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Văn hóa pháp luật củng cố xác lập hệ thống giá trị pháp luật cho xã hội với khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực hành vi cho phù hợp với nguyên tắc, quy định pháp luật Trên sở đó, văn hóa pháp luật định hướng cho thành viên xã hội vươn tới tiếp thu, vận dụng giá trị 44 vào sống; đồng thời, sáng tạo nên giá trị pháp luật mới, tiến bộ, phù hợp với thực tiễn quan hệ xã hội 3.4) Văn hóa khoa học cơng nghệ Khi cơng nghệ tự động phát triển, Internet với điện thoại di động truyền hình vơ phổ biến tạo đời sống văn hố Khái niệm khơng gian thời gian thay đổi Trái đất nhỏ bé Cảm thức thời gian hai nửa bán cầu đổi khác Nghĩa người ta thường xuyên gặp kỹ thuật công nghệ Khái niệm “không gian” mở thêm biên độ, người ta cộng đồng cư dân mạng cư trú địa vơ hình “sống thật” “thế giới ảo” Quan hệ xã hội chằng chéo phức tạp kỷ trước Người ta kết bạn vô vô tận xa lộ thông tin giới Người ta học vô số tri thức mạng thơng tin tồn cầu Các yếu tố văn hố yếu tố phản văn hoá đan xen dội Văn hoá cá nhân đề cao trang web riêng tư Dường có kiểu văn hố nhiều tầng bậc hình thành Hình kiểu văn hố “bộc lộ” khơng ngại ngần hàng triệu cư dân mạng Nghiên cứu tiếp cận trạng thái văn hố người thuận lợi nhiều so với kỷ trước Khoa học công nghệ phát triển đem sức mạnh đến cho ngành cơng nghiệp điện ảnh hình ảnh âm khác xa so với kỷ XX Hiệu ứng thị giác công nghệ tiếp sức đạt ấn tượng ảo giác phi thường cho người Các lĩnh vực văn hố vui chơi giải trí, văn hố thơng tin, phát thanh, truyền hình, thơng tin mạng toàn cầu tác động mạnh mẽ đến người cộng đồng xã hội, làm đổi thay văn hố cách tồn diện đầy bất ngờ Nhờ khoa học công nghệ mà giới tinh thần người trở nên phong phú hết, làm nên đa dạng văn hố vơ vơ tận Khoa học cơng nghệ với tính hai mặt tác động cách phức tạp đến văn hoá: vừa thúc đẩy sáng tạo phát triển, lại vừa can thiệp thô bạo cấu bên văn hoá Điều kiểm chứng tương lai gần, người hoàn toàn lệ thuộc vào kỹ thuật, văn hố người biến đổi dội (chủ nghĩa độc thân, tương đồng tính, búp bê tình dục thủ dâm bệnh hoạn, vấn đề 45 ly hơn, ngoại tình, mại dâm, ma tuý, lừa gạt, gian lận thương mại, suy yếu sức khoẻ, không muốn lao động ) Nếu người chủ yếu dựa vào khoa học công nghệ, xa rời lao động bắp, không tập luyện (trong chờ vào thuốc y tế đại), thích lối sống hưởng thụ, tiêu dùng có nghĩa văn hoá thay đổi từ quy luật sinh thành Văn hố hoạt động thực tiễn nhân loại Văn hoá sinh trình hoạt động xã hội gắn với lao động người Nếu hình thức lao động thay đổi, người thay đổi Vấn đề thay đổi Rõ ràng, phương diện đó, xã hội đại với phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi dội văn hoá người 46 ... thiện c) So sánh xã hội học văn hóa với văn hóa học:  Giống nhau: nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn hóa  Khác nhau: XHH văn hóa Văn hóa học 14 Đối tượng NC Sự vận hành xã hội văn hóa xã hội. .. nghiên cứu về văn hóa 12 1.3.1 )Xã Hội Học Văn hóa với Văn hóa học a) Khái niệm  Văn hóa học Văn hóa học ngành khoa học nghiên cứu văn hóa nói chung tượng văn hóa riêng biệt (văn hóa gia đình,... người Và văn hóa với tư cách đối tượng nghiên cứu văn hóa học phải nhìn nhận tượng tổng thể xã hội (Bùi Quang Thắng) 13 b) Mối liên hệ xã hội học văn hóa với văn hóa học: Xã hội học văn hóa mặt

Ngày đăng: 10/01/2017, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w