1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

5 bao cao ket qua nghien cuu 2

27 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN ======== CUỘC THI KHOA HỌC KỸ THUẬT DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC NĂM HỌC 2018 - 2019 Dự án NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở HỌC SINH TRUNG HỌC THÔNG QUA CÂU LẠC BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Lĩnh vực dụ thi: Khoa học xã hội hành vi Tác giả: Lê Thị Tuyết Nhung Lê Hoàng Phương Thanh Hồ Văn Nhật Bảo Đơn vị dự thi: Trường THCS Phong Hòa Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Khuyên Phong Điền, tháng 12 năm 2018 MỤC LỤC Trang TRANG BÌA MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi áp dụng PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp điều tra 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối với giáo viên 13 3.2 Đối với nhà trường 14 3.3 Đối với học sinh 14 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 14 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 PHỤ LỤC 26 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành dự án này, lời chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn, ThS Nguyễn Văn Khuyên, người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực dự án Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, thành viên câu lạc Nhà Khoa Học Trẻ trường THCS Phong Hòa nhiệt tình giúp đỡ em thực dự án Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn dự án không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đóng góp, bảo, bổ sung thêm q thầy bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm nghiên cứu NỘI DUNG DỰ ÁN GIỚI THIỆU VÀ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thuật ngữ chưa tồn chương trình giáo dục cũ Nó xuất đề án đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng (còn gọi tắt Chương trình mới) tới đây, hoạt động đưa vào giảng dạy từ cấp bậc Tiểu học cấp Trung học phổ thơng Mục đích hoạt động rèn luyện tất kĩ cho học sinh với mục tiêu đưa kiến thức vào áp dụng thực tế, lí thuyết gắn liền với vận dụng thực tiễn Trong thực tế dạy học lâu nay, có thực Tuy nhiên, việc định hướng cho học sinh áp dụng kiến thức học vào thực tế, để giải vấn đề gặp phải với sống gặp nhiều khó khăn, chưa có Để kích thích lòng đam mê nghiên cứu khoa học, giải vướng mắc gặp phải sống, Bộ giáo dục đào tạo với quan liên quan tổ chức nhiều thi, có hai thi lớn thi “Khoa học kỹ thuật” “Cuộc thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng” tổ chức từ cấp Huyện, cấp Tỉnh đến cấp Quốc gia thi quốc tế Hoạt động nghiên cứu khoa học xu giáo dục tiến tiến Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề gặp phải thực tiễn sống yêu cầu cấp thiết mà học sinh cần thực thời kỳ hội nhập quốc tế, nhiệm vụ mà bạn cần rèn luyện ngày để đáp ứng nhu cầu sống nhà tuyển dụng tương lai Trên sở đó, chúng em xin đưa sáng kiến, dự án nghiên cứu với đề tài: “Nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh trung học thông qua câu lạc nghiên cứu khoa học” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài lợi ích, hiệu mà hoạt động nghiên cứu khoa học thông qua thi mang lại Cụ thể: 1.2.1 Đối với học sinh * Các bạn bước đầu tập làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Từ việc tìm ý tưởng, xây dựng giải thiết tiến hành nghiên cứu, từ kích thích lòng đam mê nghiên cứu khoa học học sinh * Kiến thức nhắc lại nhiều lần nhớ lâu chắn Qua hoạt động kiến thức liên quan mà học sinh học nhà trường không ngừng củng cố, vận dụng giúp học sinh nhớ lâu Đặc biệt khả vận dụng kiến thức khác nhiều môn học * Giúp cho học sinh hình thành phương pháp nghiên cứu phương pháp học tập mang lại hiệu cao Đó học theo phương châm “Học đơi với hành”, “ Lí luận gắn liền với thực tiễn”, để từ bạn ln có ý thức cao việc vận dụng kiến thức học vào đời sống hàng ngày Trong học bạn biết tự đặt câu hỏi: Kiến thức dùng để giải thích tượng gì? ứng dụng thực tế sống? * Với đề tài học sinh nghiên cứu thân học sinh khơng thể hoàn thành mà phải nhờ đến hỗ trợ nhiều người: bạn bè, người thân, thầy cô giáo…Từ góp phần rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm, rèn luyện tính kỉ luật, ý thức tự giác làm hồn thành cơng việc với chất lượng cao tiến độ Đây kĩ mà học sinh cần rèn luyện nhiều thời kỳ hội nhập quốc tế toàn cầu, kĩ cần cải thiện ngày để đáp ứng nhu cầu sống nhà tuyển dụng tương lai * Qua việc thuyết trình đề tài nghiên cứu trước người, giúp cho học sinh rèn luyện kĩ nói, kỹ diễn đạt trình bày vấn đề, kỹ phản biện, thuyết trình qua bạn thấy tự tin vào thân mình, mạnh dạn động * Một lợi ích khó đong đếm mà việc thực đề tài nghiên cứu mang lại cho học sinh việc gây dựng mối quan hệ xã hội Thứ nhất, q trình tiếp cận với thầy hướng dẫn thúc đẩy gắn bó quan hệ học sinh với thầy cô Sau trình hoạt động, tham gia thi học hỏi, mở rộng nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tế từ thầy cô bạn học sinh trường khác 1.2.2 Đối với giáo viên * Cuộc thi cho thấy tính ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn để qua góp phần đổi phương pháp dạy học, dạy để học sinh nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống môn học mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy * Trong trình hướng dẫn học sinh thực đề tài nghiên cứu, để giải khó khăn, vướng mắc gặp phải người giáo viên buộc phải tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu kĩ, sâu kiến thức liên quan qua góp phần nâng cao lực chuyên môn, phục vụ cho công tác giảng dạy tốt * Qua hội thi hội để giáo viên tiếp xúc với nhiều sản phẩm khác mà đơn vị khác mang lại, từ sản phẩm giúp cho giáo viên mở rộng tầm hiểu biết mình, học hỏi thêm kiến thức Qua hội thi, hội để giáo viên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với đơn vị bạn * Trong trình hướng dẫn học sinh thực đề tài hoạt động, giáo viên có điều kiện gần gũi với học sinh, nắm bắt tâm tư, tình cảm, nguyện vọng học sinh Từ mối quan hệ giáo viên học sinh thu hẹp, người giáo viên dễ dàng giáo dục, dạy dỗ bạn 1.3 Phạm vi, thời gian nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Dự án thực Trường THCS Phong Hòa, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2018 PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp điều tra Để có cách nhìn khách quan thực trạng nghiên cứu khoa học học sinh, chúng em đề xuất khảo sát phiếu điều tra Kế thừa kết khảo sát thực qua năm (2016, 2017 2018) trường THCS Phong Mỹ giáo viên hướng dẫn Từ đánh giá kết dự án nghiên cứu * Đối tượng khảo sát: 100 em học sinh lớp 8, trường THCS Phong Mỹ qua ba năm 100 em học sinh lớp 8, trường THCS Phong Hòa * Thu nhập liệu: Trong nghiên cứu này, cơng cụ sử dụng để thu thập liệu sử dụng bảng câu hỏi Bảng câu hỏi bao gồm câu hỏi có câu hỏi đóng câu hỏi mở để hỏi số ý tưởng học sinh Các câu hỏi rõ ràng có tính hướng dẫn để giúp học sinh trả lời nhanh xác * Phân tích liệu: Dữ liệu thu được, tính tốn phân tích Các câu trả lời bảng câu hỏi thay đổi thành phần trăm Sử dụng phương tiện tỷ lệ bảng để minh họa liệu Thông qua liệu, biết lợi ích tích cực hoạt động nghiên cứu khoa học khó khăn, vướng mắc gặp phải q trình thực hoạt động nghiên cứu khoa học Trong câu hỏi cuối cùng, học sinh đưa ý tưởng để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường Trên sở đưa số giải pháp thiết thực giúp hoạt động nghiên cứu khoa học ngày phát triển hiệu * Câu hỏi, khoanh tròn đáp án bạn cho Hiện tại, hoạt động nghiên cứu khoa học có áp dụng rộng rãi trường học bạn hay khơng? a Có, rộng rãi b Có ít, mang tính hình thức c Không Bạn vận dụng kiến thức học để giải vấn đề gặp phải sống chưa? a Có, nhiều b Có, (thỉnh thoảng) c Chưa Bạn có thích tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học khơng? a Có b Khơng c Phân vân Theo bạn, lợi ích hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh gì? a Kích thích lòng đam mê nghiên cứu khoa học b Giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp kĩ sống c Giúp học sinh hình thành phương pháp nghiên cứu phương pháp học tập d Tất ý kiến Theo bạn, hoạt động nghiên cứu khoa học có thực cần thiết trường học hay khơng? a Có b Khơng c Phân vân Những khó khăn gặp phải thực đề tài nghiên cứu khoa học học sinh gì? a Học sinh thụ động, tìm tòi, ngại nghiên cứu tài liệu b Học sinh khơng có nhiều tiết thực hành môn học c Học sinh chưa làm quen với phương pháp làm việc khoa học d Tất ý kiến Trong trình học tập, đặc biệt tiết thực hành, kĩ mà em cho thấy hạn chế?(có thể chọn nhiều đáp án) a Kĩ làm việc nhóm b Kĩ thao tác sử dụng dụng cụ c Kĩ xử lý số liệu d Kĩ thuyết trình “Một đề tài nghiên cứu khoa học đánh giá cao đề tài ứng dụng vào thực tiễn” a Hoàn toàn đồng ý b Đồng ý c Khơng đồng ý d Hồn tồn không đồng ý Theo bạn, giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường? 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Đối với học sinh Trên sở tổng hợp kết phiếu điều tra tháng 08 năm 2018, chúng em xin nêu số thực trạng, vướng mắc học sinh tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, là: * Kiến thức mà học sinh tiếp thu học nhà trường kiến thức bản, đơn giản mà chưa chuyên sâu nên khả vận dụng kiến thức để hoạt động trải nghiệm, tạo sản phẩm ứng dụng khó khăn Điều thể rõ thông qua kết phiếu điều tra Trong đó, tỉ lệ áp dụng kiến thức học vào thực tế chưa có BẢNG 1: Mức độ vận dụng kiến thức học vào thực tế (08/2018) Câu hỏi KS Tổng số Tỉ lệ (%) a Có, nhiều 5,0 b Có, (thỉnh thoảng) 33 33,0 c Chưa 62 62,0 * Với vốn kiến thức mà học sinh có học tập ỏi Do đó, bạn chưa thật tự tin vào thân mình, vào lực thân Chính mà q trình hoạt động, học sinh lúng túng BẢNG 2: Khó khăn học sinh thực NCKH (08/2018) Câu hỏi KS Tổng số Tỉ lệ (%) a Học sinh thụ động, tìm tòi, ngại nghiên cứu tài liệu 7,0 b Học sinh khơng có nhiều tiết thực hành môn học 15 15,0 c Học sinh chưa làm quen với phương pháp làm việc khoa học 8,0 78 78 d Tất ý kiến * Một phận học sinh thụ động, tìm tòi, ngại nghiên cứu tài liệu, khơng say mê thực hành phòng thí nghiệm mà chủ yếu dành thời gian lên mạng xã hội, chơi game Trong hoạt động nghiên cứu khoa học đòi hỏi học sinh phải động, chuẩn bị kiến thức sâu, kỹ tốt thái độ làm việc nghiêm túc, có kỷ luật cao, có khả tự tìm tòi, nghiên cứu… * Học sinh chưa làm quen với phương pháp làm việc khoa học gặp nhiều lúng túng trình triển khai thực hoạt động * Học sinh chưa nhận thấy lợi ích mục đích mang lại qua hoạt động cho thân BẢNG 3: Lợi ích học sinh thực NCKH (08/2018) Câu hỏi KS Tổng số Tỉ lệ (%) a Kích thích lòng đam mê nghiên cứu khoa học 51 51,0 b Giúp học sinh rèn luyện kĩ giao tiếp kĩ sống 41 41,0 c Giúp học sinh hình thành phương pháp nghiên cứu phương pháp học tập 8,0 50 50,0 d Tất ý kiến * Học sinh học tiết thực hành nhà trường ít, kĩ liên quan đến hoạt động như: Thao tác thực hành, sử dụng dụng cụ, thu thập 10 * Về sở vật chất, trang thiết bị, đồ dụng dạy học trang bị lâu nên qua thời gian sử dụng bị hư hỏng, xuống cấp Mặt dù hàng năm nhà trường có mua bổ sung chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động trải nghiệm nghiên cứu bạn * Hệ thống tài liệu thư viện chuyên sâu phục vụ nghiên cứu khoa học hạn chế * Về kinh phí nhà trường hạn hẹp nên chưa thật mạnh dạn đầu tư vào nhiều đề tài, đặc biệt đề tài có kinh phí lớn Kinh phí thực trì hoạt động, câu lạc nghiên cứu hạn hẹp Chưa có kinh phí riêng cho hoạt động PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối với giáo viên  Thứ nhất, phải đổi phương pháp dạy học, phối hợp nhiều phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Liên hệ nhiều kiến thức, môn giảng dạy vào thực tiễn, địa phương sinh sống Tăng cường hoạt động ngoại khóa, hoạt động nhóm, thông qua hoạt động học sinh liên hệ với thực tiễn nhiều hoàn thiện kĩ cho thân  Thứ hai, thay đổi phương pháp đánh giá Nếu lâu nay, đánh giá, cho điểm học sinh dựa việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm đánh giá kết học tập theo lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình mang tính thực tiễn khác Ưu tiên kịp thời tuyên dương, khen ngợi em học sinh, nhóm học sinh có hoạt động trải nghiệm, sáng tạo ý tưởng hay, thiết thực với sống  Thứ ba, người dạy cần tự học, tự nâng cao lực chun mơn cho thân Nghiên cứu tài liệu liên quan nguồn thông tin khác Đặc biệt mạng Và tất nhiên, người giáo viên tự tìm ý tưởng hoạt động cho bạn 13 3.2 Đối với nhà trường  Thứ nhất, xây dựng kế hoạch nội dung, thời gian hoạt động riêng cho hoạt động nghiên cứu khoa học  Thứ hai phải xây dựng nguồn kinh phí riêng cho hoạt động nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo Huy động kinh phí từ nhiều nguồn khác như: Kinh phí từ nhà trường; nguồn xã hội hóa; mạnh thường quân, phụ huynh học sinh  Thứ ba, tổ chức thi “Tìm tòi ý tưởng sáng tạo” rộng rãi cho học sinh khối lớp tham gia từ cuối năm học Đánh giá, khen thưởng, đầu tư nghiên cứu cho ý tưởng đầu năm học  Thứ tư, xây dựng phòng thực hành môn, trang bị đầy đủ thiết bị, đồ dùng dạy học môn học để đáp ứng nhu cầu hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu học sinh  Thứ năm, có chế độ khen thưởng kịp thời cho học sinh, giáo viên hướng dẫn đạt thành tích hoạt động nghiên cứu khoa học, đề tài đạt giải thi 3.3 Đối với học sinh  Liên hệ kiến thức dạy, môn học đến thực tiễn sống Nêu ứng dụng liên quan từ kiến thức học  Tập rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ nói, thuyết trình, phản biện, kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng học tập  Phát vấn đề khó khăn, vướng mắc sống Từ đề phương án giải vấn đề Xem xét phương án giải pháp liên hệ với giáo viên nghiên cứu, thực  Tham dự ngày hội khoa học, đặc biệt thi liên quan đến nghiên cứu khoa học ngày hội STEM; Cuộc thi khoa học kỹ thuật; Cuộc thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Giả thuyết khoa học 14 Thông qua phương pháp điều tra phiếu khảo sát trên, đặc biệt câu hỏi mở số “Theo bạn, giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường?” Rất nhiều bạn học sinh có đóng góp, góp ý nhiều phương án khác Vậy, cách để giải khó khăn tồn thực giải phải nêu trên? Qua trình nghiên cứu phân tích, chúng em đưa yếu tố ảnh hưởng đến thành cơng hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh nhà trường Đó là: Xây dựng kế hoạch hoạt động riêng; Tạo nguồn kinh phí riêng  tập hợp học sinh, giáo viên đam mê nghiên cứu khoa học Vậy, liệu với thành lập hoạt động câu lạc nghiên cứu khoa học nhà trường giải hết vấn đề trên? 4.2 Tổ chức thực Trên sở đó, chúng em đề xuất với giáo viên hướng dẫn, nhà trường triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tổ chức thành lập triển khai hoạt động câu lạc “Nhà khoa học trẻ” trường Soạn thảo quy chế, nội dung hoạt động kế hoạch hoạt động năm học 2018 – 2019 cách cụ thể Đồng thời, chúng em mạnh dạn đề xuất phương án để thực hoạt động, bước để thực dự án, đề tài hay ý tưởng nghiên cứu khoa học sau: Bước 1: Thi để chọn ý tưởng sáng tạo Điều cốt yếu học sinh phải hình thành ý tưởng sáng tạo ban đầu dựa tảng kiến thức, kỹ kết hợp với quan sát, chiêm nghiệm thực tiễn, gắn với 20 lĩnh vực khoa học khác bao gồm tất môn học Tuy nhiên, ý tưởng sáng tạo ban đầu bạn học sinh phải: - Xuất từ thực tiễn sống, gắn với với 20 lĩnh vực quy định thi có tính khả thi cao - Khơng nên lựa chọn “phát minh”, “sáng chế”, hay ý tưởng sáng tạo lớn, sức có Từ đó, Ban giám khảo nhà trường lựa chọn ý tưởng tiêu biểu, khả thi đề xuất với lãnh đạo nhà trường phát triển thành đề tài, đề tài nghiên cứu khoa học học sinh 15 Trường hợp học sinh không nêu ý tưởng, người giáo viên cần giúp học sinh Cụ thể, đặt vấn đề, vướng mắc gặp phải sống Từ đó, buộc học sinh suy nghĩ ý tưởng giải Ví dụ: Vấn đề trộm cắp (nhà cửa, xe máy, động vật )? Vấn đề tai nạn giao thông (ngủ gật, sở đường xá, tắt đường )? Vấn đề ô nhiễm môi trường (như rác thải, thiếu nguồn nước )? Hiệu trưởng nhà trường định phê duyệt đề tài, tập trung đầu tư, hỗ trợ cho học sinh kinh phí, sở vật chất, thiết bị, phân công người hướng dẫn cho đề tài, đề tài nghiên cứu khoa học lựa chọn Bước 2: Thành lập nhóm nghiên cứu Những ý tưởng nêu học sinh nhóm học sinh Sau bước Giáo viên chọn lựa nhóm học sinh từ đến người để thực hóa ý tưởng Bởi lẻ, với trình độ học sinh trung học khơng thể thực tốt hoàn thành ý tưởng Mặt khác, việc làm việc theo nhóm giúp học sinh rèn luyện nhiều kỹ khác nhau, kỹ làm việc nhóm, kỹ hồn thành cơng việc giao theo tiến độ, ý thức kỹ luật cơng việc Ngồi ra, việc lựa nhóm học sinh phù hợp với đề tài giúp bạn hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy nhanh tiến độ hoạt động làm việc nhóm Bước 3: Giúp học sinh xây dựng đề cương sơ lược Khi xây dựng đề cương sơ lược cho đề tài, học sinh cần bám sát cấu trúc đề tài nghiên cứu khoa học để đảm bảo tính quy phạm văn khoa học Đó là: + Xác định vấn đề nghiên cứu + Xây dựng giả thiết + Thiết kế phương pháp nghiên cứu + Tiến hành nghiên cứu để thu thập xử lí số liệu + Thảo luận đưa kết luận Trên sở trao đổi thảo luận cán bộ, giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học đến thống đề cương sơ lược, tiến hành bước đề tài 16 Bước 4: Tổ chức thực hiện, hướng dẫn thu thập thông tin, phân tích, sử dụng liệu Ở cơng đoạn này, từ đề cương sơ lược thống với cán bộ, giáo viên hướng dẫn, học sinh tham gia nghiên cứu khoa học cần tiến hành thu thập thông tin, phân tích sử dụng liệu để cụ thể hóa luận điểm khoa học nêu đề cương sơ lược từ nhiều nguồn khác nhau, như: Sách báo, tài liệu tham khảo, mạng Internet, thực tiễn sống… Tùy thuộc vào đề tài, lĩnh vực cụ thể, học sinh lựa chọn nguồn tư liệu khác nhau, hình thức khác nhau, như: Ghi chép, chụp, vấn, điều tra xã hội học hay tạo sản phẩm ứng dụng Đối với đề tài cần phải có sản phẩm ứng dụng, tiến hành thực qua bước: - Hoạt động trải nghiệm từ tiến hành thí nghiệm trường học, cụ thể phòng thí nghiệm - Tạo sản phẩm mơ hình - Tạo sản phẩm thực tế, áp dụng thực tiễn (nếu được) - Phân tích, đánh giá liệu để đến kết luận Bởi vậy, thu thập thông tin, phân tích liệu tạo sản phẩm khâu tốn nhiều thời gian, công sức, tiền Nó đòi hỏi cán bộ, giáo viên hướng dẫn học sinh phải xây dựng kế hoạch cụ thể, đề xuất với hiệu trưởng phê duyệt lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí, tổ chức, hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, liệu Bước 5: Hướng dẫn học sinh viết báo cáo nghiên cứu khoa học Viết báo cáo nghiên cứu khoa học khâu “thi công” hồn thiện sản phẩm có ý nghĩa định tới thành cơng dự án Ở đó, giáo viên cần học sinh huy động vốn kiến thức tổng hợp nhiều phương diện khác trình bày cho rõ ràng, xác, lơgic, chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu văn khoa học Để đạt yêu cầu ấy, bên cạnh việc nắm cấu trúc dự án nghiên cứu khoa học đề cương sơ lược thống nhất, học sinh phải bộc lộ rõ tư khoa học việc lựa chọn, xếp luận điểm, luận cứ, khai thác, sử dụng, phân tích liệu rút kết luận mang tính khái quát khoa học 17 Bám theo yêu cầu, cấu trúc mà thi đề để có báo cáo hồn chỉnh, xác Bước 6: Rèn luyện kỹ thuyết trình, phản biện cho học sinh Khẳng định thử thách lớn học sinh Trước hết, giáo viên hướng dẫn cần rèn luyện học sinh tính tự tin thuyết trình Đồng thời, hướng dẫn thuyết trình cho đọng, ngắn gọn, rõ ràng, làm bật nội dung trọng tâm, dự án Trong đó, học sinh cần thể rõ: Câu hỏi nghiên cứu; kết nghiên cứu; điểm đóng góp đề tài; hướng nghiên cứu tiếp theo… Để làm tốt điều này, học sinh phải nắm chắc, rõ, đề tài nghiên cứu Đặc biệt, liên hệ đến đề tài khác có liên quan chưa có, có để từ đó, so sánh làm bật tính đề tài với đề tài khác thị trường Đây điều quan trọng để ban giám khảo đánh giá cao đề tài Bên cạnh đó, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ thuyết trình hấp dẫn, hút thuyết phục người nghe thông qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt cách sử dụng ngôn ngữ độc đáo Đặc biệt, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kỹ trả lời câu hỏi phản biện ban giám khảo cho ý hấp dẫn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1 Kết Qua thực tế tháng nghiên cứu đề tài đưa vào áp dụng, chúng em nhận thấy việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua câu lạc việc làm cần thiết Đó phương pháp dạy học đổi mà năm tới giáo dục đào tạo tiến hành sở “dạy học theo định hướng phát triển lực”, câu nối lý thuyết thực tiễn Kết tích cực bước đầu hoạt động thể qua số liệu khảo sát đợt 2, 30 bạn học sinh câu lạc đợt (8/2018) đợt (12/2018) 5.1 Mức độ triển khai hoạt động NCKH nhà trường CÂU HỎI KHẢO SÁT Tháng 8/2018 Số lượng Tỉ lệ Tháng 12/2018 Số lượng Tỉ lệ 18 Có, rộng rãi 3,0 13 43 Có, 17 57,0 12 40 Không 12 40 17 100% 17,00 90% 80% 40 70% 40,00 60% 50% 40% 30% 57 43,00 20% 10% 0% Tháng 8/2018 Có, rộng rãi Tháng 12/2018 Có, Khơng Biểu đồ cho thấy mức độ triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường cải thiện cách rõ rệt, tính hiệu tích cực nâng lên qua thời gian 5.2 Kĩ hạn chế học sinh Biểu đổ hình nghiêng bên phải cho thấy tất kĩ mà học sinh bị hạn chế thu hẹp dần Qua biểu đồ, dễ dàng thấy mức độ kĩ học sinh khắc phục cách đáng kể Trong đó, kĩ sử dụng sử dụng dụng cụ thuyết trình học sinh có tiến vượt bậc Đây hạn chế nhiều học sinh Như vậy, bạn tự hoàn thiện kĩ đáp ứng yêu cầu thời kỳ 19 CÂU HỎI KHẢO SÁT Tháng 8/2018 Tháng 12/2018 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ a Kĩ làm việc nhóm 22 73,0 17 57 b Kĩ thao tác sử dụng dụng cụ 28 93,0 22 73 c Kĩ xử lý số liệu 26 87 21 70 d Kĩ thuyết trình 27 90 17 57 400 350 300 250 200 150 100 50 Tháng 8/2018 Tháng 12/2018 Làm việc nhóm Sử dụng dụng cụ Xử lí số liệu Thuyết trình 5.3 Mức độ vận dụng vào thực tế CÂU HỎI Tháng 8/2018 Tháng 12/2018 KHẢO SÁT Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ a Có, nhiều 3,0 17,0 14 47,0 19 63,0 b Có, (thỉnh thoảng) 20 c Chưa 15 50,0 20 Kết thể rõ khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề gặp phải sống tăng lên qua thời gian Có kết nhờ vào nổ lực nhà trường, giáo viên bạn học sinh, đặc biệt hoạt động tích cực câu lạc “Nhà khoa học trẻ” Điều cho thấy bạn biết liên hệ kiến thức vào thực tế, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Thu hẹp khoảng cách lý thuyết suông thực tế sống Đó thành cơng giáo dục tương lai 5.2 Thảo luận 5.2.1 Tính sáng tạo - Xây dựng mối quan hệ tác động qua lại hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu khoa học Dạy học theo chương trình SGK mới, hoạt động trải nghiệm sáng tạo định hướng mà Bộ giáo dục thực thời gian tới Đây tính dự án nghiên cứu 21 Hình 8: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng - Dự án nghiên cứu giải câu hỏi “mục đích giáo dục gì?” Bên cạnh việc hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh việc áp dụng kiến thức khác học vào thực tế, để giải vấn đề gặp phải sống Từ đó, người học hoàn thiện tất kĩ đáp ứng u cầu thời kỳ Đó tính sáng tạo dự án 5.2.2 Hiệu đạt a Hiệu kinh tế: - Các trường trung học dựa vào đặc điểm tình hình trường để áp dụng Rút ngắn thời gian kinh phí để xây dựng kế hoạch, chương trình, phương án cho hoạt động nghiên cứu khoa học cho học sinh - Từ ý tưởng sáng tạo, đề tài nghiên cứu học sinh Các nhà khoa học, công ty biến ý tưởng thành sản phẩm cụ thể phục vụ giải vấn đề gặp phải sống b Hiệu kỹ thuật: - Xây dựng liên hệ “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”; “ Dạy học đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh” “Hoạt động nghiên cứu khoa học” công tác giáo dục 22 - Đưa phương án, kế hoạch nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường, đặc biệt bậc trung học phổ thông cách thiết thực - Dự án cho thấy liên hệ học vào thực tế, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Thu hẹp khoảng cách lý thuyết sng thực tế sống Đó thành công giáo dục tương lai c Hiệu xã hội: - Học sinh, người hệ tương lai xã hội, tự hoàn thiện kĩ đáp ứng với yêu cầu thời kỳ mới, thời kỳ công nghệ 4.0: Kĩ làm việc nhóm; Kĩ sử dụng dụng cụ; Kĩ xử lí số liệu; Kĩ thuyết trình, phàn biện - Tạo người động hơn, tự tin hơn, mạnh dạn - Tạo sản phấm ứng dụng phục vụ cho xã hội 23 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DỰ ÁN Dự án có khả áp dụng thực tế lớn, mang lại hiệu cao, áp dụng cho tất đơn vị trường học nước từ bậc Tiểu học Trung học phổ thông Học sinh tự nghiên cứu, tự sáng tạo để phát triển khiếu, kĩ thân xu giáo dục tiên tiến Khẳng định Dự án nghiên cứu xu giáo dục mà áp dụng tương lai Với chương trình dạy học (chương trình cũ) mà Bộ giáo dục xây dựng nhiều năm nay, việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, gắn lí thuyết dạy học vào thực tiễn sống khó khăn Tuy nhiên, với kết đạt bước đầu Chúng em hi vọng dự án nghiên cứu kinh nghiệm cho trường, bạn học sinh tham khảo để đến xây dựng chương trình học rong tương lai cách hợp lý, thiết thực Đưa giáo dục nước nhà ngày lên 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học, 2015, Bộ giáo dục đào tạo Kỷ yếu giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ IX, Năm 2018, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế - Ban tổ chức giải thưởng sáng tạo KHCN 25 PHỤ LỤC PHÒNG GD VÀ ĐT PHONG ĐIỀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM TRƯỜNG THCS PHONG HÒA Số: Ðộc lập – Tự Do – Hạnh Phúc Phong Hòa, ngày 10 tháng 08 năm 2018 / KH-CLB KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ “NHÀ KHOA HỌC TRẺ” NĂM HỌC 2018 – 2019 Tháng 10 11/2018 Nội dung Xây dựng kế hoạch thành lập câu lạc bộ; Lập danh sách hội viên tham gia Ra mắt CLB Phối hợp tổ chuyên môn dạy học tiết trải nghiệm, sáng tạo Ghi chú/Phối hợp thực hiên - Ban chủ nhiệm lâm thời - BGH Nhà trường Triển khai nội dung hai thi nghiên cứu khoa học: Khoa học kỹ thuật Sáng tạo thiếu niên nhi đồng Thu nhận ý tưởng sáng tạo từ hội viên 11/2018 Giới thiệu các đề tài thi đề tài đạt giải bật năm gần Hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học Thực làm ý tưởng, đề tài xuất sắc Rèn luyện kĩ thuyết trình Hướng dẫn viết báo cáo đề tài Tập huấn khả thuyết trình, phản biện 12/2018 Tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học nhà trường, chuẩn bị hội thi khoa học kỹ thuật cấp Huyện Tham dự, tham quan thi KHKT Cấp Huyện Trường THCS Nguyễn Duy 01/2019 Tham gia tham quan, trải nghiệm thi Kết hợp tổ chuyên Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh thành phố Huế môn, nhà trường xây + Phân cơng nhóm dựng kế hoạch, hỗ trợ kinh phí + Các nhóm viết báo cáo sau trải nghiệm 26 Tìm hiểu lịch sử nhà bác học, khoa học vĩ đại Thu nhận ý tưởng sáng tạo từ hội viên, chuẩn bị cho xét duyệt ý tưởng thi Sáng tạo TNNNĐ Cấp Huyện Tham quan làng Cổ Phước Tích; Nghề mộc Mỹ Xuyên Các nhóm thi tuyển ý tưởng sáng tạo Tham gia duyệt ý tưởng thi Sáng tạo TNNNĐ Cấp Huyện 02/2019 2.Thực hoạt động thi sáng tạo thiếu niên nhi đồng Tập huấn khả thuyết trình, phản biện Tham gia tham quan, trải nghiệm thi Sáng tạo thiếu niên nhi đồng cấp Huyện THCS Nguyễn Duy 03/2019 Giới thiệu ứng dụng, sản phẩm công nghệ tiên tiến, đại có Tổ chức trò chơi, nghiên cứu mơ hình hệ thống mạch điện đơn giản 04/2019 Tham gia tham quan, trải nghiệm thi Sáng tạo thiếu niên nhi đồng cấp tỉnh Kết hợp tổ chuyên thành phố Huế mơn, nhà trường xây Các nhóm viết báo cáo sau trải nghiệm dựng kế hoạch, hỗ trợ kinh phí Giới thiệu các đề tài thi đề tài đạt giải bật vừa qua Đánh giá, tổng kết cuối năm 05/2019 Đề xuất nhà trường khen thưởng hội viên có thành tích đóng góp, hoạt động xuất sắc năm qua DUYỆT CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG BGH nhà trường TM BAN CHỦ NHIỆM CHỦ NHIỆM Nguyễn Văn Khuyên 27 ... Tháng 8 /20 18 Tháng 12/ 2018 Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ a Kĩ làm việc nhóm 22 73,0 17 57 b Kĩ thao tác sử dụng dụng cụ 28 93,0 22 73 c Kĩ xử lý số liệu 26 87 21 70 d Kĩ thuyết trình 27 90 17 57 400... 17 57 400 350 300 25 0 20 0 150 100 50 Tháng 8 /20 18 Tháng 12/ 2018 Làm việc nhóm Sử dụng dụng cụ Xử lí số liệu Thuyết trình 5. 3 Mức độ vận dụng vào thực tế CÂU HỎI Tháng 8 /20 18 Tháng 12/ 2018 KHẢO... nghiên cứu khoa học Điều thể qua bảng BẢNG 5: Mức độ hứng thú học sinh vào hoạt động NCKH (20 18) Câu hỏi KS Tổng số Tỉ lệ (%) a Có 73 73,0 b Khơng 5, 0 c Phân vân 22 22 ,0 2. 2 .2 Đối với giáo viên * Cần

Ngày đăng: 30/10/2019, 22:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w