1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng việc triển khai các dự án cộng đồng nhằm giảm nghèo bền vững tại tỉnh lào cai

38 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 123,65 KB
File đính kèm 4.rar (120 KB)

Nội dung

Thông qua thực hiện đồng bộ hệ thống chính sách giảm nghèo, Việt Nam đã đạt được một bước tiến ấn tượng trong công tác giảm nghèo những năm vừa qua. Tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm từ 58% (năm 1993) xuống còn 14,2% (năm 2010) và dưới 4,5% (năm 2015)... Cơ sở hạ tầng thiết yếu ở các huyện nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tăng cường, đời sống người dân không ngừng được cải thiện cả về sinh kế và tiếp cận các dịch vụ xã hội. Thành tựu giảm nghèo của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế vinh danh, được Liên Hiệp Quốc đánh giá là một trong các nước có thành tích giảm nghèo ấn tượng nhất trong thực hiện Mục tiêu Thiên niên kỷ. Trong quá trình triển khai thực hiện chính sách, chương trình giảm nghèo giai đoạn 20112015, công tác xã hội đã trở thành một trong những công cụ giúp người nghèo giảm nghèo bền vững. Công tác giảm nghèo trên cả nước nói chung, trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm khá nhanh, đạt được mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, giảm nghèo còn chưa bền vững, tái nghèo cao; một số chính sách hỗ trợ người nghèo còn thực hiện chưa hiệu quả; một bộ phận người nghèo còn có thái độ trông chờ, ỷ lại; cơ chế phân cấp, trao quyền cho người dân chưa được thực hiện tốt; nguồn lực cho giảm nghèo còn thấp, chủ yếu dựa vào ngân sách… Điều này do nhiều nguyên nhân khác nhau cnhưng một nguyên nhân quan trọng là chúng ta chưa có một đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, những cán bộ làm công tác giảm nghèo đa phần lại kiêm nhiệm và thiếu các kiến thức, phương pháp và kỹ năng công tác xã hội trong việc hỗ trợ cho người nghèo. Trong thời gian tới, việc thay đổi cách tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, đòi hỏi cần phải phát huy vai trò của công tác xã hội cũng như tăng cường các hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp trong trợ giúp người nghèo thoát nghèo bền vững nhằm phát huy tối đa hiệu quả nguồn lực, sự phối kết hợp của các cơ quan, ban ngành cũng như sự tham gia tích cực của người dân trong toàn bộ quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát các chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo. Vì vậy, đề tài “Thực trạng việc triển khai các dự án cộng đồng nhằm giảm nghèo bền vững tại tỉnh Lào Cai” là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao.

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU • Lý chọn đề tài Có lẽ lồi người bắt đầu giúp đỡ từ họ xuất trái đất Xu hướng trợ giúp người nghèo, ốm đau, yếu đuối, người già, người khuyến tật… dường người tất tơn giáo khuyến khích Khi xã hội phát triển đại hơn, loại người bắt đầu giúp đỡ khơng hình thức qun góp từ thiện đơn Trong bối cảnh vậy, công tác xã hội với tư cách ngành khoa học trợ giúp đời nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng sống người dân kĩ phương pháp thực hành chuyên nghiệp nhóm đối tượng yếu thế, đối tượng có hồn cảnh đặc biệt như: Người khuyết tật, người lang thang, nhỡ, ngupoiwf già, người nhiễm HIV,… có người nghèo trọng tâm trợ giúp công tác xã hội Giảm nghèo chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư, nội dung quan trọng để thực định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống sách giảm nghèo hồn thiện, mang tính hệ thống, hỗ trợ hiệu tồn diện người nghèo Giảm nghèo có vai trò quan trọng tiền đề sở cho phát triển xã hội; giảm nghèo sách xã hội hướng vào phát triển người, nhóm người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước như: Phát triển kinh tế tăng thu nhập, tiếp cận với dịch vụ như: học hành, khám chữa bệnh miễn phí, tiếp cận với thơng tin khoa học… góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, đồng bào sinh sống miền núi Chính vậy, mục đích cơng tác xã hội với người nghèo nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng cao lực để nghèo bền vững, giúp họ đối mặt, vượt qua rủi ro thất học, thiếu việc làm, thiếu vốn… Bên cạnh thúc đẩy điều kiện xã hội để cá nhân, gia đình nghèo tiếp cận sách, nguồn lực xã hội, đáp ứng nhu cầu Công tác xã hội với người nghèo nên hoat động trợ giúp chuyên nghiệp nhằm nâng cao lực, chức xã hội người nghèo thúc đẩy sách liên quan đến nghèo đói, huy động nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp cá nhân gia đình cộng đồng nghèo giải vấn đề nghèo đói hướng tới đảm bảo an sinh xã hội Thông qua thực đồng hệ thống sách giảm nghèo, Việt Nam đạt bước tiến ấn tượng công tác giảm nghèo năm vừa qua Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 58% (năm 1993) xuống 14,2% (năm 2010) 4,5% (năm 2015) Cơ sở hạ tầng thiết yếu huyện nghèo, xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tăng cường, đời sống người dân không ngừng cải thiện sinh kế tiếp cận dịch vụ xã hội Thành tựu giảm nghèo Việt Nam cộng đồng quốc tế vinh danh, Liên Hiệp Quốc đánh giá nước có thành tích giảm nghèo ấn tượng thực Mục tiêu Thiên niên kỷ Trong trình triển khai thực sách, chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, công tác xã hội trở thành công cụ giúp người nghèo giảm nghèo bền vững Công tác giảm nghèo nước nói chung, địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng đạt kết đáng khích lệ, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo giảm nhanh, đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, giảm nghèo chưa bền vững, tái nghèo cao; số sách hỗ trợ người nghèo thực chưa hiệu quả; phận người nghèo có thái độ trơng chờ, ỷ lại; chế phân cấp, trao quyền cho người dân chưa thực tốt; nguồn lực cho giảm nghèo thấp, chủ yếu dựa vào ngân sách… Điều nhiều nguyên nhân khác cnhưng nguyên nhân quan trọng chưa có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp, cán làm công tác giảm nghèo đa phần lại kiêm nhiệm thiếu kiến thức, phương pháp kỹ công tác xã hội việc hỗ trợ cho người nghèo Trong thời gian tới, việc thay đổi cách tiếp cận giải vấn đề nghèo từ đơn chiều sang đa chiều, đòi hỏi cần phải phát huy vai trò cơng tác xã hội tăng cường hoạt động công tác xã hội chuyên nghiệp trợ giúp người nghèo thoát nghèo bền vững nhằm phát huy tối đa hiệu nguồn lực, phối kết hợp quan, ban ngành tham gia tích cực người dân tồn trình xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát sách, chương trình, dự án giảm nghèo Vì vậy, đề tài “Thực trạng việc triển khai dự án cộng đồng nhằm giảm nghèo bền vững tỉnh Lào Cai” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận I Khái niệm công tác xã hội với người nghèo số khái niệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu Khái niệm công tác xã hội với người nghèo CTXH với người nghèo hoạt động chuyên nghiệp nhân viên CTXH xử dụng kiến thức, kỹ kiến thức nghề nghiệp hỗ trợ người nghèo gia đình tự giải vấn đề họ nhằm giúp họ thoát nghèo bền vững, đồng thời CTXH thúc đẩy hệ thống sách, mơ hình dịch vụ đáp ứng nhu cầu cho người nghèo góp phần ổn định đời sống người nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo quyền công dân, quyền người Một số khái niệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu 2.1 Khái niệm dự án Dự án tổng thể hoạt động phụ thuộc lẫn nhằm tạo sản phẩm dịch vụ khoản thời gian định với ràng buộc nguồn lực bối cảnh không chắn 2.2 Khái niệm cộng đồng Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng có nhiều tuyến nghĩa khác Khái niệm cộng đồng bao gồm từ thực tế xã hội có cấu tổ chức chặt chẽ tổ chức có cấu trúc chặt nhóm xã hội có lúc phân tán, liên kết với lợi ích chung không gian tạm thời, thời gian định chẳng hạn như: Phong trào quần chúng, công chúng, đám đơng Như vậy, phân thành hai dạng cộng đồng dựa cấu trúc xã hội tính chất liên kết xã hội: - Dạng cộng đồng thể mối quan hệ xã hội có đặc trưng xác định như: Tình cảm, ý thức chuẩn mực xã hội Dạng cộng đồng - gọi cộng đồng tính Dạng cộng đồng mà xác định nhóm người cụ thể, nhóm xã hội có liên kết với nhiều quy mơ khác nhau, kể từ đơn vị nhỏ gia đình quốc gia tồn giới Dạng cộng đồng gọi cộng đồng thể Cộng đồng thể có nghĩa: + Là nhóm dân cư sinh sống địa vực định, có giá trị tổ chức xã hội + Là nhóm dân cư có mối quan tâm Trong viết cộng đồng hiểu nhóm dân cư sinh sống thực tế xã hội, địa vực định, có cấu tổ chức chặt chẽ có giá trị Do đó, cộng đồng làng, xã hay huyện 2.3 Khái niệm người nghèo Nghèo định nghĩa dựa vào hồn cảnh xã hội cá nhân, nghèo khơng đơn giản mức thu nhập thấp, mà thiếu thốn việc tiếp cận dịch vụ, giáo dục, văn hóa, y tế, khơng thiếu tiền mặt, thiếu điều kiện tốt cho sống mà coàn thiếu thể chế kinh tế thị trường hiệu quả, có thị trường đất đai, vốn lao động thể chế nhà nước cải thiện có trách nhiệm giải trình, vận hành khuân khổ pháp lý minh bạch môi trường kinh doanh thuận lợi Mức nghèo tình trạng đe dọa bị phẩm chất quý giá, lòng tin lòng tự trọng Ngồi nghèo phân thành loại: - Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng phận dân cư khơng hưởng nhu cầu tối thiểu cho sống ngày ăn, mặc, nhà ở, nước uống, vệ - sinh, y tế, giáo dục tham gia vào định cộng đồng Nghèo tương đối: Là hộ có thu nhập bình qn đầu người thấp thu nhập bình quân cộng đồng, hay khơng có khả đạt tới mức sống tối thiểu thời điểm Hộ nghèo: Giới hạn nghèo đói biểu dạng thu nhập bình qn tính theo đầu người, hộ có thu nhập bình qn tính theo đầu người nằm giới hạn nghèo đói gọi hộ nghèo Quy mơ nghèo đói vùng, quốc gia xác định tỷ lệ số hộ nghèo đói tổng số hộ dân cư thuộc vùng quốc gia 2.4 Các nguyên tắc làm việc với người nghèo • Giữ bí mật thơng tin liên quan đến đối tượng vấn đề đối tượng • Chấp nhận tơn trọng thân chủ • Tin tưởng vào khả giải định thực thân chủ • Thân chủ trọng tâm – Thân chủ vấn đề thân chủ trung tâm trình giải vấn đề 2.5 Các phương pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững cho người nghèo tỉnh Lào Cai - Cách tiếp cận nghiên cứu: + Luận án sử dụng cách tiếp cận hệ thống biện chứng lơgíc lịch sử để xem xét mối quan hệ (một chiều) sách phát triển khu kinh tế với xóa đói giảm nghèo + Luận án nghiên cứu từ vấn đề lý luận vào thực tế, tìm nút thắt, cản trở sách phát triển khu kinh tế có tác động khơng tốt tới việc xóa đói giảm nghèo, để sở có đề xuất khoa học cho thời gian tới - Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu sở tổng hợp tài liệu, số liệu báo cáo từ ban ngành, địa phương tỉnh Lào Cai + Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, so sánh trước sau phân tích thực chứng, phân tích hệ thống, phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp, liệu thứ cấp qua báo cáo UBND tỉnh ngành tỉnh Lào Cai Luận án kế thừa cơng trình, viết sử dụng tài liệu thứ cấp có liên quan đến phát triển khu kinh tế + Phương pháp khảo sát phiếu với lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, lãnh đạo ngành, Ban Quản lý Khu kinh tế Lào Cai, lãnh đạo huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện khu kinh tế có kinh tế (30 phiếu khảo sát nhà quản lý, 30 phiếu khảo sát doanh nhân, tiểu thương kinh doanh khu kinh tế + Phương pháp vấn 50 lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo huyện giáp biên giới, lãnh đạo Ban Quản lý khu kinh tế, doanh nhân, người dân lao động làm việc khu kinh tế Kết xố đói giảm nghèo tác động nhiều sách, số kết luận án khơng đo định lượng luận án sử dụng phương pháp vấn định tính + Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia hàng đầu vấn đề nghiên cứu 2.6 Chính sách xã hội với người nghèo Sau số văn Chính phủ lao động Thương Binh Xã Hội Bộ, Ngành liên quan ban hành hỗ trợ giải nghèo đói - Quyết định số 754/QĐ-TTg ngày 18/6/2007 việc thành lập ban đạo quốc - gia giảm nghèo Nghị số 76/2014/QH13 ngày 24/6/2014, Quốc hội khoá 13 đẩy mạnh - thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020; Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ phát triển - kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo; Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ Định hướng giảm - nghèo bền vững Quốc gia thời kỳ 2011 - 2020; Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 Chính phủ Quy định - sách hỗ trợ việc làm Quỹ quốc gia việc làm; Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29 tháng 05 năm 2012 phê duyệt chiến lược - phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020; Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2015 việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê - duyệt Đề án “Dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn - chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”; Quyết định số 1636/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào - Cai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị số 01-NQ/ĐH ngày 24/9/2015 Đại hội đại biểu lần thứ XV, - nhiệm kỳ 2015-2020 Đảng tỉnh Lào Cai Nghị 80/NQ-CP ngày 09/05/2011 định hướng gairm nghèo bền vững thời kì 2011-2020 Đây văn nêu rõ định hướng công tác giảm nghèo thời gian 10 năm tới Trong văn quy định hỗ trợ giảm nghèo chung bao gồm: hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập, hỗ trợ giáo dục đào tại; hỗ trợ y tế dinh dưỡng; hỗ trợ nhà ở; hỗ trợ tiếp cận dịch vụ pháp lý hỗ trợ hưởng thụ văn hóa, thơng tin Bên cạnh Nghị đưa sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù cho hộ nghèo, người nghèo thuộc dân tộc thiểu số, hay hộ nghèo, người nghèo sinh sống huyện nghèo, xã nghèo thôn đặc biệt khó khăn; chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ vốn ODA chương trình khác phải tập chung vào hoạt động nguồn lực ưu tiên đầu tư trước cho huyện nghèo, xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI LÀO CAI Khát quát vấn đề nghiên cứu Tính đến hết năm 2017, tồn tỉnh Lào Cai có 15.272 hộ nơng dân đạt tiêu chí hộ nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp, chiếm 12,37% so với hộ nơng nghiệp nơng thơn Trong đó, hộ sản xuất, kinh doanh giỏi cấp Trung ương có 97 hộ, cấp tỉnh 1.121 hộ, cấp huyện 3.684 hộ, cấp xã 10.370 hộ 312 hộ hộ nghèo vươn lên trở thành hộ sản xuất, kinh doanh giỏi Những năm qua, nông dân vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn Lào Cai có nhiều chuyển biến tích cực, từ sản xuất chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hóa, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa lớn gắn với thị trường, phát huy mạnh mẽ vai trò kinh tế hộ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tái cấu ngành nơng lâm nghiệp, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế tỉnh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần khu vực nông thôn Nhận thức nơng dân kinh tế, văn hóa, xã hội, ý thức chấp hành pháp luật nâng lên, tích cực tham gia xây dựng Ðảng, quyền, đoàn thể; nhờ phát huy dân chủ khơi dậy sức dân đồng thuận người dân thực nghị xây dựng nông thôn Lào cai có 138 xã (trong tổng số 180 xã phường) thuộc loại đặc biệt khó khăn đầu tư theo Chương trình 135 (trong 11 xã biên giới đầu tư bổ sung theo chương trình riêng Chính phủ) Một lượng lớn vốn đầu tư từ nguồn đổ vào xã đặc biệt khó khăn Theo báo cáo UBND Tỉnh, năm 2001-2002 đầu tư 110 tỷ đồng cho sở hạ tầng 138 xã Ưu tiên đầu tư thời gian qua điểm khảo sát kênh mương thuỷ lợi, đường giao thông, trường học nước - tương đối phù hợp với nhu cầu bà Nhìn chung, thảo luận với cán sở người dân cho các công trình hạ tầng đã cải thiện đời sống dân sinh của bà rất nhiều: đường xá lại tốt hơn, kênh mương kiên cố hoá làm lúa 10 – Phát triển nghề công tác xã hội việc tiếp tục thực sách hiệu lực, có hiệu quả, cần ưu tiên theo lĩnh vực: đầu tư kết cấu hạ tầng thiết yếu, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề gắn với giải việc làm, sử dụng cán người dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững – Phân cấp mạnh cho địa phương đề cao trách nhiệm địa phương việc quản lý, sử dụng, lồng ghép nguồn lực để phát triển cơng tác xã hội thực sách cho người nghèo dân tộc thiểu số; đẩy mạnh trao quyền cho cộng đồng nhằm nâng cao vai trò giám sát cộng đồng việc thực nhiện sách cho người nghèo dân tộc thiểu số – Tăng cường xã hội hóa đóng góp nguồn lực tổ chức, doanh nghiệp cho người nghèo dân tộc thiểu số, vận dụng lồng ghép việc cung cấp dịch vụ xã hội để tận dụng tối đa tất nguồn lực cách hiệu cho người nghèo dân tộc thiểu số – Tăng cường lực nâng cao vị công tác xã hội người nghèo dân tộc thiểu số để công tác xã hội thực nghề cao quý, phù hợp với trình phát triển đất nước góp phần thực tốt sách giảm nghèo bền vững thời gian tới 7.2 Vai trò cơng tác xã hội Đội ngũ nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ người nghèo dân tộc thiểu số người dân địa bàn tiếp cận sách, dịch vụ: Trên sở sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo dạy nghề cho người nghèo dân tộc thiểu số em họ học, nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho hộ nghèo dân tộc thiểu số tiếp cận cách tốt sách giáo dục, như: hỗ trợ, tư vấn cho em họ tự tin đến trường thấy lợi ích việc học Mặt khác, kết nối với quan thực sách miễn, giảm học phí cho em hộ nghèo dân tộc thiểu số hưởng sách cách tốt nhất, làm cho người nghèo dân tộc thiểu số quan cung cấp, thực sách hiểu chia sẻ khó khăn Bên cạnh nhân viên cơng tác xã hội làm việc với 24 thành viên hộ nghèo dân tộc thiểu số, xác định nhu cầu học nghề thành viên gia đình, từ có kế hoạch kết nối với tổ chức, cá nhân, trung tâm dạy nghề để hỗ trợ họ chọn học nghề phù hợp, giúp họ tự tin tham gia học nghề tìm nghề nghiệp ổn định sau học Mặt khác nhân viên xã hội kết nối doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm người nghèo dân tộc thiểu số làm ra, giúp họ ổn định đầu sản phẩm có thu nhập ổn định Nhân viên công tác xã hội phối hợp với quan chức năng, quyền địa phương thực khảo sát xác định nhu cầu học nghề lao động nghèo dân tộc thiểu số địa bàn huyện, thành phố làm để quan chức xây dựng kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nghèo dân tộc thiểu số năm; xác định số lượng lao động nghèo dân tộc thiểu số cần đào tạo nghề đào tạo phục vụ cho phát triển kinh tế huyện, thành phố để có sở tạo việc làm chỗ, tăng thu nhập ổn định cho người nghèo dân tộc thiểu số Ngoài ra, nhân viên cơng tác xã hội người chuyển tải ý kiến người nghèo dân tộc thiểu số đến với quan chức năng, giúp quan chức thực đầy đủ sách cho người nghèo, sách hỗ trợ hộ nghèo dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn, bảo đảm quy định bước xã hội hóa, từ giúp người nghèo thụ hưởng đầy đủ sách Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế: Trên sở sách y tế cho người nghèo dân tộc thiểu số, nhân viên công tác xã hội tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ cho họ tiếp cận sách y tế cách tốt nhất, từ việc đăng ký cấp thẻ bảo hiểm y tế bảo đảm tên tuổi, tư vấn việc quản lý sử dụng thẻ bảo hiểm y tế mục đích, hạn chế tình trạng người nghèo nhiều thẻ bảo hiểm y tế Ngồi ra, nhân viên cơng tác xã hội tư vấn cho họ có đau ốm nên đến khám Trung tâm y tế thực điều trị theo hướng dẫn y bác sỹ, tránh xa hủ tục cúng bái ma chay; tư vấn cho người 25 nghèo dân tộc thiểu số giám sát, đánh giá chất lượng khám chữa bệnh sở y tế việc khám chữa bệnh cho người nghèo, người nghèo dân tộc thiểu số Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ nhà ở, đất sản xuất: Trên sở sách nhà cho người nghèo địa bàn, nhân viên công tác xã hội tư vấn, giúp đỡ, hỗ trợ cho họ tiếp cận sách nhà ở, tư vấn cho họ tính ưu việt sách Ngồi ra, nhân viên cơng tác xã hội kết nối, tư vấn tham gia góp ý cho quan chức việc quy hoạch, xây dựng Đề án hỗ trợ cho người nghèo dân tộc thiểu số phù hợp với phong tục tập quán điều kiện sống họ, giúp cho Đề án thành công, xây dựng xong, người nghèo dân tộc thiểu số đến cảm thấy phù hợp với họ, hạn chế tình trạng xây dựng nhà cho người nghèo không phù hợp với phong tục, tập quán họ dẫn đến họ không đến ở, bỏ hoang Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ vệ sinh mơi trường, văn hóa, tư pháp: Nhân viên công tác xã hội với kiến thức kỹ với quyền địa phương vận động người dân nghèo nói chung người nghèo dân tộc thiểu số nói riêng tự lực, tự cường việc bảo vệ môi trường sống thường xuyên vệ sinh buôn làng, quy hoạch nhà khu chăn ni phù hợp với gia đình nhằm bảo vệ môi trường sống cho làng Hạn chế thấp tình trạng nhiễm mơi trường làng đồng bào dân tộc thiểu số mà có hộ nghèo Về văn hóa, giúp họ trì, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, thông qua việc thường xuyên giúp họ tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng Mặt khác, tư vấn giúp họ tránh xa hủ tục lạc hậu, mê tin dị đoan không nghe theo lời xúi dục lực thù địch nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Ngồi ra, nhân viên cơng tác xã hội giúp người nghèo tiếp cận với quy định pháp luật, giúp họ hiểu thực trách nhiệm người công dân, không vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ môi 26 trường, không chặt phá rừng làm nương rẫy,… để từ giúp họ có kiến thức pháp luật Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ thông tin liên lạc, truyền thông: Người nghèo dân tộc thiểu số chủ yếu sống vùng sâu, vùng xa, họ gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin, nhân viên công tác xã hội người hỗ trợ họ tiếp cận thơng tin, từ tư vấn cho họ thơng tin thống để họ có nhận thức đắn, không để thông tin bịa đặt làm ảnh hưởng đến lòng tin họ Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, qua kênh thơng tin, nhân viên cơng tác xã hội giúp người nghèo dân tộc thiểu số xác định kế hoạch làm ăn gia đình, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, biết cách làm kinh tế, biết cách tích lũy làm giàu, khơng cam chịu nghèo đói, lạc hậu Hỗ trợ lồng ghép, gắn kết nguồn vốn thuộc hợp phần hỗ trợ sản xuất cho người nhằm phát triển sản xuất, tăng thu nhập, làm giàu chính đáng: Nhân viên công tác xã hội hỗ trợ quan chức tăng cường đạo gắn kết, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo theo hướng lập dự án nhằm phát huy nguồn vốn, hạn chế tình trạng manh mún, nhỏ lẽ, khơng tập trung, hiệu quả, ỷ lại, trơng chờ Trong tập trung đạo thực gắn kết, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước dành cho hộ nghèo dân tộc thiểu số nhằm bảo đảm kết nghèo bền vững địa bàn Hình thức nguyên tắc gắn kết, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ bảo đảm mục tiêu, tiêu chí, định mức, chế nguồn vốn Nhà nước để hỗ trợ vốn phát triển sản xuất hộ nghèo dân tộc thiểu số Nhân viên công tác xã hội làm cầu nối quan chức nhằm gắn tín dụng với nguồn vốn khác để nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu dự án khuyến nông – khuyến lâm cho người nghèo dân tộc thiểu số đề xuất Ngân hàng Chính sách xã hội có chế xử lý khoản vay không trả rủi ro thiên tai gây để người nghèo dân tộc thiểu số tiếp tục vay vốn, đầu tư sản xuất 27 Nhân viên công tác xã hội khuyến nghị với quan chức tăng cường công tác khuyến nông – khuyến lâm sâu vào việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ giống, chuyển đổi cấu trồng phù hợp với tình hình địa phương cấp xã, tăng tỷ trọng sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho người nghèo dân tộc thiểu số, trọng xây dựng vùng chuyên canh gắn với xây dựng sở chế biến nông sản chỗ để thu mua nâng cao giá trị sản phẩm người nghèo dân tộc thiểu số làm Đồng thời, tổ chức tổng kết mơ hình làm kinh tế giỏi, cách tổ chức, triển khai chương trình giảm nghèo vùng ”lõi” nghèo để nhân diện rộng Trong nhân rộng mơ hình ln chuyển vốn hỗ trợ sản xuất cho người nghèo dân tộc thiểu số Mơ hình thực theo quy trình kế hoạch cơng khai minh bạch, giao cho xã làm chủ; hộ dân tham gia họp thơn bình xét hộ nghèo tham gia dự án; cam kết hộ dân hoàn trả khoản vay vòng năm khoảng thời gian khơng tự ý sử dụng sai mục đích; tập huấn kỹ thuật; tự chọn cây, giống phù hợp; Ngân hàng sách xã hội huyện cho vay thêm số tiền số tiền dự án hỗ trợ để sản xuất, chăn nuôi Xây dựng quy chế có hệ thống theo dõi, giám sát cộng đồng Hỗ trợ kỹ đối thoại chính sách giảm nghèo cho người nghèo: Với mục đích ý nghĩa việc đối thoại, nhân viên công tác xã hội người đứng vận động tổ chức đối thoại quan cung cấp, dịch vụ cho người nghèo dân tộc thiểu số người nghèo Qua việc đối thoại nhằm làm cho người nghèo dân tộc thiểu số hiểu rõ sách mà thụ hưởng tính ưu việt sách Đảng Nhà nước ưu tiên cho người nghèo dân tộc thiểu số Mặt khác giúp cho quan cung cấp dịch vụ, sách cho người nghèo nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người nghèo dân tộc thiểu số để từ điều chỉnh sách thực sách hiệu hơn, tránh trường hợp sách khơng hiệu quả, manh mún Bên cạnh đó, qua đối thoại giúp cho người nghèo dân tộc thiểu 28 số cán thực sách có dịp gần gũi, đồng cảm hiểu hơn, làm cho mối quan hệ người thực sách người hưởng sách thắt chặt… Hướng dẫn người nghèo số kỹ tự chăm sóc gia đình, biết tích lũy vươn lên nghèo Kỹ tự chăm sóc gia đình thực thơng qua giai đoạn nhằm giúp cho người nghèo dân tộc thiểu số tham gia tạo thay đổi Hỗ trợ cách thức phát triển cộng đồng việc giúp đỡ người nghèo dân tộc thiểu số thoát nghèo Để thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, song hành với thực sách cho người nghèo dân tộc thiểu số theo hướng hỗ trợ có tập trung cần đẩy mạnh hoạt động cơng tác xã hội nhằm cung cấp dịch vụ để người nghèo dân tộc thiểu số hưởng sách cách tốt Đó điều kiện “cần” “đủ” để người nghèo dân tộc thiểu số có điều kiện vươn lên nghèo góp phần giảm nghèo bền vững Kết đạt Trong năm qua, kinh tế Lào Cai phát triển nhanh bền vững, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 14,1% năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực: nơng, lâm nghiệp giảm từ 24,3% năm 2010 xuống 15,7%, cơng nghiệp xây dựng tăng từ 37,8% năm 2010 lên 43,1%; dịch vụ tăng từ 37,9% năm 2010 lên 41,2%; Năm 2015, thu NSNN địa bàn ước đạt 5.500 tỷ đồng (tăng 21,1%/năm); GDP bình quân ước đạt 39,4 triệu đồng/người/năm (tăng gần 2,4 lần so với năm 2010); giá trị sản xuất cơng nghiệp ước đạt 14,6 nghìn tỷ đồng (giá so sánh 2010); khách du lịch ước đạt triệu lượt khách (tăng 2,3 lần so với năm 2010) Nhờ tác động đến cơng tác xố đói, giảm nghèo Từ thực tế nhiều địa phương cho thấy, sở sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo dạy nghề cho người nghèo địa bàn người dân tộc thiểu số em họ học, nhân viên công tác xã hội hỗ trợ 29 cho hộ nghèo dân tộc thiểu số tiếp cận cách tốt sách giáo dục hỗ trợ, tư vấn cho em họ tự tin đến trường thấy lợi ích việc học Bên cạnh đó, nhân viên công tác xã hội làm việc với thành viên hộ nghèo, xác định nhu cầu học nghề thành viên gia đình, từ có kế hoạch kết nối với tổ chức, cá nhân, trung tâm dạy nghề để hỗ trợ họ chọn học nghề phù hợp, giúp họ tự tin tham gia học nghề tìm nghề nghiệp ổn định sau học Kinh tế huyện phát triển ổn định, hướng chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa Các tiềm năng, lợi huyện lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp chăn nuôi đại gia súc, trồng ăn ôn đới, dược liệu bước đầu phát huy khai thác có hiệu Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông, lâm nghiệp giảm từ 53,1% năm 2013 xuống 37,05% năm 2017; tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng từ 10,84% lên 24,02%; thương mại, dịch vụ, du lịch tăng từ 36,07% lên 38,93% Tổng sản lượng lương thực tăng từ 3.552 năm 2014 lên 23.536 năm 2017 (bình quân tăng 813 tấn/năm), bảo đảm an ninh lương thực địa bàn Đặc biệt, chăn nuôi đại gia súc theo hướng sản xuất hàng hóa phát triển mạnh, tổng đàn trâu bò năm 2017 18.027 con, tăng 6.584 so với năm 2014, bình quân tăng 14,3%/năm Thu nhập bình quân đầu người năm 2017 đạt 22,5 triệu đồng/người, tăng 112,4% so với mục tiêu Nghị (MTNQ), bình quân tăng 03 triệu/người/năm An sinh xã hội được bảo đảm, tỷ lệ giảm nghèo nhanh từ 57,01% năm 2015 xuống 32,86% năm 2017, trung bình giảm 12,07%/năm (cao MTNQ năm giảm 7-10%) Đào tạo nghề gắn với giải việc làm quan tâm Tính đến hết năm 2017, tổng số lao động qua đào tạo, tập huấn 5.394/19.137 người, đạt 28,19%, tăng 10,59% so với năm 2013 Tạo việc làm cho 2.486 lao động nơng thơn, bình qn 828 lao động/năm (đạt MTNQ từ 600-800 lao động/năm) Đến nay, 100% người dân tham gia bảo hiểm y tế; có 11/13 xã 30 cơng nhận đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế (đạt 86,6% MTNQ) Hoạt động văn hóa, thông tin thể thao đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần nhân dân 100% số xã địa bàn huyện phủ sóng FM sóng truyền hình Tỷ lệ hộ nghe Đài tiếng nói Việt Nam đạt 92,7%; tỷ lệ hộ xem truyền hình Việt Nam đạt 85% Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh” nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, trách nhiệm Năm 2017, có 5.100 hộ gia đình cơng nhận gia đình văn hóa, đạt 75% tổng số hộ; 78/91 thơn văn hóa, đạt 79,6% Cơng tác xã hội người nghèo giúp họ tăng lực, chủ động tự tin thụ hưởng dự án sách nhà nước cách tốt từ đưa sách Đảng Nhà nước đến với người nghèo tốt Mặt khác, cần phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ cho người nghèo; xây dựng đội ngũ nhân viên xã hội tâm huyết với người nghèo có chế sách đãi ngộ phù hợp với nhân viên xã hội Nhân viên công tác xã hội quan chức tăng cường đạo gắn kết, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ cho người nghèo theo hướng lập dự án phát huy nguồn vốn, hạn chế tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, khơng tập trung, hiệu quả, ỷ lại, trơng chờ Trong đó, tập trung đạo thực gắn kết, lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ nhà nước dành cho hộ nghèo nhằm bảo vệ kết thoát nghèo bền vững địa bàn Nhân viên công tác xã hội làm cầu nối quan chức nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu dự án khuyến nông – khuyến lâm cho người nghèo Hạn chế Mặc dù tỷ lệ giảm nghèo cao chưa thực bền vững Tỷ lệ phát sinh tái nghèo cao (trong giai đoạn có 1.395 hộ tái nghèo, chiếm 0,32% so với số hộ địa bàn); Tập quán sản xuất, sinh hoạt, tiêu dùng đồng bào vùng cao lạc hậu chưa thực thoát khỏi tự túc, tự cấp 31 Năng lực, trình độ, nhận thức khả tổ chức thực nhiệm vụ máy quyền sở yếu so với yêu cầu Cán phụ trách cơng tác xố đói, giảm nghèo thiếu yếu, lực vận động hạn chế Một phận người nghèo chí số cán sở tư tưởng trơng chờ, ỷ lại Nhà nước cấp Trên thực tế, số hộ nghèo tồn tỉnh lớn, cơng tác giảm nghèo việc thực sớm chiều, với tỉnh khó khăn Lào Cai Cơng tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân chủ chương, sách Đảng, Nhà nước chưa thực sâu rộng, chưa phát huy mạnh nội lực nhân dân Ngoài ra, theo phản ánh địa phương, việc ban hành văn hướng dẫn thực chương trình, dự án, mơ hình hỗ trợ phát triển sản xuất chậm, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai thực công tác xã hội với dự án giảm nghèo cấp sở Trong việc chuyển đổi hình thức hỗ trợ phát triển sản xuất theo mơ hình/dự án, tổ nhóm sản xuất hình thức giai đoạn này, trình triển khai thực sở vướng mắc Hạn chế cơng tác giảm nghèo tỉnh kế hoạch thực giảm nghèo cấp huyện, xã chung chung, chưa có giải pháp đối tượng cụ thể (nghèo thu nhập, nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội ) 32 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ Đề xuất giải pháp - Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền công tác giảm nghèo bền vững Nâng cao lực quản lý nhà nước; xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu công tác giảm nghèo bền vững - Ban hành chế, sách tỉnh: Xây dựng sách hỗ trợ dinh dưỡng cho người nghèo bị mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo phải điều trị nội trú - Đẩy mạnh tuyên truyền nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo, khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người nghèo Đào tạo, tập huấn nâng cao lực, trình độ khoa học kỹ thuật, nhận thức cho người nghèo - Thực hiệu chương trình, đề án địa bàn tỉnh để hỗ trợ chương trình giảm nghèo bền vững - Phát huy mạnh mẽ tính dân chủ hoạt động giảm nghèo, lấy ý kiến dân để thực hiệu sách - Tăng cường cơng tác đào tạo nghề nhiều hình thức Gắn cơng tác đào tạo nghề với giải việc làm, đẩy mạnh hoạt động giới thiệu việc làm tạo điều kiện cho người lao động sau đào tạo tìm việc làm ngồi nước Ưu tiên nhóm hộ thiếu đất sản xuất, thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh - Thực đồng biện pháp hỗ trợ hộ nghèo thiếu đất sản xuất: Chuyển địch cấu kinh tế theo hướng tăng tốc độ phát triển kinh tế khu vực phi nông nghiệp, tập trung đào tạo nghề gắn với tạo việc làm Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, khai hoang phục hoá, tạo quỹ đất cấp cho hộ nghèo Đồng thời, lựa chọn giống trồng, vật nuôi phù hợp, hiệu quả, thâm canh tăng suất, nâng cao giá trị thu nhập nhằm giảm bớt khó khăn, giúp 33 hộ thiếu đất sản xuất thoát nghèo - Chú trọng phát triển hệ thống mạng lưới an sinh xã hội để trợ giúp đối tượng người nghèo Tăng cường đạo thường xuyên thực biện pháp phòng chống dịch bệnh, thiên tai nhằm tránh giảm thiểu thiệt hại yếu tố khách quan mang lại Quan tâm hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời hộ bị thiệt hại ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh, hạn chế tái nghèo, phát sinh nghèo từ ngun nhân rủi ro - Kiện tồn, nâng cao trình độ cán chuyên trách cho quan thường trực chương trình xóa đói giảm nghèo cấp, đặc biệt cán chuyên trách cấp xã Thực có chế, sách ưu tiên nhằm thu hút cán vùng sâu, vùng xa - Hồn thiện sửa đổi sách phát triển kinh tế - xã hội để nâng cao hiệu sách, dự án đầu tư - Tập tăng nguồn lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế hàng hóa huyện nghèo, xã nghèo, thôn nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tập trung thực đồng dự án, sách địa bàn 35 xã phấn đấu đạt tiêu chí nơng thơn mới, giai đoạn 2016 - 2020 - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực gắn với sơ kết, tổng kết, rút học kinh nghiệm công tác tổ chức triển khai chương trình xố đói giảm nghèo Đặc biệt coi trọng vai trò cấp thơn bản, vai trò trưởng thơn để bảo đảm tham gia dân giám sát đánh giá Xây dựng chế tiêu giám sát cấp xã, thơn cho phù hợp với trình độ dân trí đặc điểm địa phương - Đổi phương thức cách làm nhà nước tổ chức trị, xã hội hỗ trợ người dân xóa đói, giảm nghèo Cấp uỷ, quyền cấp tiến hành điều tra, làm rõ nguyên nhân dẫn đến nghèo, đói hộ, nhóm hộ, từ có giải pháp hỗ trợ giảm nghèo phù hợp hiệu quả; vận động chi họ, dòng họ vận động, cưu mang người dòng tộc họ Đồng thời, phân công cho chi đảng, đoàn thể cử đảng viên, cán bộ, hội 34 viên ưu tú, sản xuất kinh doanh giỏi giúp cho hộ nghèo vươn lên tự thoát nghèo Nhân rộng mơ hình, tun dương gương điển hình tiên tiến xố đói, giảm nghèo … tạo thành phong trào thi đua sôi khắp giảm nghèo - Phổ biến rộng rãi, quán triệt đầy đủ từ nội ngành, cấp cộng đồng xã hội, người nghèo, hộ nghèo quan điểm đạo nội dung chương trình giảm nghèo tỉnh thơng qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài phát thanh, truyền hình) thực chun mục thơng tin tun truyền, vận động sáng tác nhiều thể loại phản ảnh hoạt động giảm nghèo, gương điển hình, mơ hình hiệu quả… để nâng cao ý thức vượt khó tự vươn lên gắn với kiên chống tư tưởng tự ti mặc cảm, ỷ lại, trông chờ; giáo dục thuyết phục làm chuyển biến tư tưởng hộ nghèo nỗ lực vượt khó Tăng cường hoạt động truyền thơng thích hợp nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người nghèo Ưu tiên truyền thông 06 huyện nghèo, 113 xã đặc biệt khó khăn, 1.098 thơn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Công tác giảm nghèo phải đặt Chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung cấp từ tỉnh đến xã; kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc thực mục tiêu giảm nghèo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn Thực có hiệu chương trình, 19 Đề án trọng tâm Tỉnh uỷ góp phần chung cho chương trình giảm nghèo bền vững - Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng quan thông tin truyền thông; tăng cường quyền tiếp cận thông tin người dân Các giải pháp cụ thể thể Đề án thành phần “Xây dựng nông thôn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016-2020” (Thuộc Đề án số 01của Tỉnh uỷ tái cấu kinh tế nông, lâm nghiệp giai đoạn 2016-2020) - Ban hành sách đặc thù tỉnh nhằm khuyến khích hộ nghèo hốt nghèo bền vững; có chế thưởng hợp lý Huy động tối đa nguồn lực 35 đầu tư cho phát triển, nguồn lực cho xố đói, giảm nghèo khu vực nông thôn; ưu tiên nguồn lực cho đầu tư sở hạ tầng, sản xuất; khuyến khích tham gia trợ giúp đơn vị, doanh nghiệp địa bàn xã có tỷ lệ hộ nghèo số lượng hộ nghèo cao Thực đồng bộ, có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội như: Chính sách phát triển sản xuất; sách tín dụng ưu đãi; chăm sóc sức khỏe bảo hiểm y tế; giáo dục đào tạo; nhà ở; nước vệ sinh, tiếp cận thông tin…; giảm nghèo gắn với an ninh quốc phòng Triển khai đầy đủ hợp phần Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; nghiên cứu xây dựng Quỹ bảo trợ xã, phường, thị trấn - Phát huy vai trò Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh đồn thể trị - xã hội vận động nhân dân, hội viên tích cực tham gia thực chương trình, kế hoạch xố đói, giảm nghèo bền vững - Tổ chức sơ kết (năm 2018), tổng kết (năm 2020) để đánh giá, rút kinh nghiệm triển khai thực dự án xố đói, giảm nghèo bền vững cho giai đoạn 36 KẾT LUẬN Tóm lại, xóa đói giảm nghèo Lào Cai từ năm 2001 đến đạt nhiều thành tựu định nhờ sách hỗ trợ từ trung ương thân tỉnh Với tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân 5%/năm cho thấy nỗ lực để đưa sách vào thực tiễn cán người dân địa phương suốt năm qua Nhưng kết đạt từ việc xóa đói giảm nghèo tiền tệ, với nghèo đói phi tiền tệ với cách thức đo lường hai số HPI MPI cho thấy người dân Lào Cai nằm tình trạng nghèo đói phi tiền tệ lớn Hơn nữa, qua số thành phần cho thây việc cung cấp tiếp cận dịch vụ xã hội về: y tế, giáo dục, điều kiện sống người dân nơi đây, đặc biệt người nghèo sách hướng đến giải vấn đề Với bốn thành tố phát triển người: tính bình đẳng, tính bền vững, tính hiệu tham gia việc triển khai dự án cộng đồng nhằm giảm nghèo bền vững Lào Cai cho thấy tồn nhiều bất cập định nguyên nhân từ phía sách, trình thực thi với nguyên nhân khách quan từ phía địa bàn triển khai Song điều thực tế làm hạn chế nhiều đến việc phát triển người Lào Cai nói chung người nghèo nói riêng Nhưng khơng thể phủ nhận điều rằng, sách xóa đói giảm nghèo thực tiễn triển khai dự án giảm nghèo bền vững Lào Cai năm qua hướng đến mục tiêu phát triển người với việc cố gắng hỗ trợ tạo điều kiện để người nghèo Lào Cai khơng xóa đói, giảm nghèo mà sâu xa phát triển cách toàn diện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Kim Loan Chương trình đào tạo Đại học trường Lao động – xã hội, Giáo trình CTXH với người nghèo http://vbpl.vn/laocai/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=129628 Trang web: http://laocai.gov.vn/ubnd-laocai/4/469/38231/323642/Tintrong-tinh/Xay-dung-De-an-giam-ngheo-nhanh-va-ben-vung-cho-44-xaco-ty-le-ho-ngheo-tren-50-.aspx Trang web: https://congtacxahoi.net/giam-ngheo-ben-vung-o-huyenngheo/ https://thuvienphapluat.vn https://baomoi.com/danh-gia-cac-du-an-chinh-sach-doi-voi-nguoi-ngheoo-tinh-lao-cai/c/6617079.epi Báo cáo UBND tỉnh Lào Cai (2015) Báo cáo giảm nghèo ... sát sách, chương trình, dự án giảm nghèo Vì vậy, đề tài Thực trạng việc triển khai dự án cộng đồng nhằm giảm nghèo bền vững tỉnh Lào Cai cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao PHẦN II:... cho huyện nghèo, xã hội CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI LÀO CAI Khát quát vấn đề nghiên cứu Tính đến hết năm 2017, tồn tỉnh Lào Cai có 15.272... qua việc vay vốn, hỗ trợ lãi suất Đề xuất phương án hợp xã từ thay đổi phương thức quản lý, kinh doanh, góp phần thực đề án giảm nghèo bền vững cách có hiệu Đánh giá thực trạng triển khai dự án

Ngày đăng: 30/10/2019, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w