Để thực hiện tốt việcxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thì nội dung không thể thiếuđược là phải xây dựng được một môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh,phong phú, đa dạng, p
Trang 1MỤC LỤC STT Nội dung Trang
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3
2.3 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ
2.3.1 Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng, lập kế hoạch xây dựng
môi trường giáo dục đảm bảo cho trẻ hoạt động theo
hướng lấy trẻ làm trung tâm
5
2.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên để thực
hiện tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm
7
2.3.3 Biện pháp 3: Kiểm tra, giám sát, hướng dẫn giáo viên xây
dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 9
2.3.4 Biện pháp 4: Tham mưu với nhà trường, phối hợp với phụ
2.3.5 Biện pháp 5: Tổ chức, tham gia hội thi “ Xây dựng môi
trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 16
Trang 21 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trên con đường phát triển mạnh mẽ, cả nước đang rasức phấn đấu để đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiệnđại Để đạt được mục tiêu đó thì ngành giáo dục đóng một vị trí, vai trò vôcùng quan trọng không thể thiếu được trong thời kỳ đổi mới của đất nướctrong đó có giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm, kỹ năng
xã hội và thẫm mỹ cho trẻ Những kỹ năng mà trẻ được tiếp thu qua chươngtrình giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau nàycủa trẻ Cùng với sự đổi mới của đất nước, ngày nay quan điểm giáo dục lấy trẻlàm trung tâm là một tư tưởng tiến bộ trong giáo dục - đào tạo nói chung vàtrong các trường Mầm non nói riêng, nó trở thành một nhiệm vụ quan trọngtrong nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ Bởi bản chất của giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm là đảm bảo hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của trẻ đều đượchiểu, đánh giá đúng và được tôn trọng; mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất đểthành công; mỗi đứa trẻ đều có các cơ hội học bằng nhiều cách khác nhau kể cảthông qua vui chơi Mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt, chúng khác nhau về thểchất, tình cảm xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa và tâm lý; mỗi đứatrẻ đều có cách học và tốc độ học tập khác nhau và chúng đều có thể thànhcông
Bộ giáo dục đã ban hành kế hoạch triển khai chuyên đề “Xây dựngtrường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 – 2020 Qua đó chothấy việc tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trungtâm trở thành một kế hoạch hành động trong toàn ngành Để thực hiện tốt việcxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm thì nội dung không thể thiếuđược là phải xây dựng được một môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh,phong phú, đa dạng, phù hợp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm góp phầnthỏa mãn nhu cầu chơi và hoạt động của trẻ, qua đó nhân cách của trẻ đượchình thành và phát triển toàn diện
Tuy nhiên trong giáo dục mầm non hiện nay việc xây dựng được môitrường cho trẻ hoạt động theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm còn gặp nhiềukhó khăn nhất là ở những địa bàn nông thôn như đơn vị trường mầm non Cẩm
Tú chúng tôi Một phần do điều kiện kinh tế còn khó khăn nên việc đầu tư xâydựng cơ sở vật chất cho trẻ hoạt động cũng gặp khó khăn, một phần do giáoviên chưa linh hoạt và chưa biết vận dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trungtâm để thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động theo hướng mở, có rất nhiềuhoạt động được tổ chức đồng loạt cho tất cả các trẻ, do đó chưa thể đáp ứng
Trang 3hết nhu cầu của từng trẻ, chưa phát triển hết năng lực riêng của mỗi trẻ Hứngthú của trẻ tại các góc chơi chưa cao do đồ dùng và nội dung chơi chưa phongphú….dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình học tập vui chơi tiếp thu kiến thức củatrẻ.
Là một Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tôi nhận thấy cần phảichỉ đạo, hướng dẫn giáo viên xây dựng một môi trường giáo dục an toàn, thânthiện, phong phú, đảm bảo theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm gópphần thỏa mãn nhu cầu chơi, hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cách củatrẻ được hình thành và phát triển toàn diện Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài:
“Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non” để nghiên cứu thực hiện.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non
từ đó đề ra biện pháp nhằm thực hiện tốt việc xây dựng môi trường giáo dụctrong trường mầm non
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tổng hợp một số biện pháp nhằm xây dựng tốt môi trường giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết,nghiên cứu thực tiễn qua điều tra thực trạng hiện có, phân loại, tổng hợp
Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép, dự các hoạt động của giáo viên
và học sinh, quan sát thực tiễn việc xây dựng môi trường giáo dục
Phương pháp đàm thoại: Trao đổi thảo luận với giáo viên về đặc điểm tìnhhình nhóm/lớp
Phương pháp thống kê, sử lý số liệu: Tổng hợp, phân loại các thông tin, sử
lý kết quả
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng thếmạnh của từng trẻ - tin tưởng rằng mỗi đứa trẻ đều có thể thành công và tiến bộ,tạo điều kiện, cơ hội để trẻ học bằng nhiều cách khác nhau gồm cả hoạt độngvui chơi, và mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất để phát triển
Để giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được thực hiện một cách tốt nhất và
có hiệu quả nhất thì xây dựng môi trường giáo dục trong các trường mầm non
là việc làm thực sự cần thiết và rất quan trọng, nó được ví như người giáo viênthứ hai trong công tác tổ chức hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui
Trang 4chơi và hoạt động của trẻ.
Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những điều kiện tựnhiên, xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ ở trường mầm non Xây dựng môi trường giáo dục phù hợp góp phần thỏamãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ Qua đó, nhân cách của trẻ đượchình thành và phát triển toàn diện
Môi trường giáo dục trong trường mầm non bao gồm: Môi trường vật chấtđược tạo nên bởi không gian chứa đựng các đồ dùng đồ chơi, vật liệu và cácphương tiện hoạt động Môi trường xã hội được tạo nên bởi mối quan hệ vàtương tác giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ, giữa trẻ với người xung quanh.Trong các tiêu chí xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm được
Bộ giáo dục và đào tạo ban hành theo công văn số 277/BGDĐT-BGDĐT, ngày25/01/2017 về hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề “Xây dựngtrường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016 - 2020”; Kế hoạch56/KH-BGDĐT, ngày 25/01/2017 về triển khai chuyên đề “Xây dựng trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2016-2020” gồm: Môi trường giáodục, xây dựng kế hoạch giáo dục, tổ chức hoạt động giáo dục, đánh giá sự pháttriển của trẻ và sự phối hợp giữa nhà trường, cha mẹ và cộng đồng trong giáodục lấy trẻ làm trung tâm thì các điều kiện về môi trường đối chiếu với trườngmầm non chúng tôi còn thiếu nhiều chưa đáp ứng được quy định Chính vì vậyTôi đã trăn trở xây dựng kế hoạch, chỉ đạo xây dựng môi trường để đảm bảonhà trường hoạt động tốt theo yêu cầu giáo dục mầm non
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1.Thuận lợi
Trường Mầm non Cẩm Tú có 3 đồng chí ban giám hiệu và 28 giáo viênvới đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tâm huyết vớinghề nghiệp
Nhà trường luôn quan tâm đến việc tạo điều kiện cho cán bộ giáo viêntham gia học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ chính vì vậytrình độ đào tạo của giáo viên đạt chuẩn trở lên là 100% Đây là điều kiệnthuận lợi cơ bản để nhà trường phát triển vững chắc
Điều kiện làm việc của giáo viên khá thuận lợi chủ yếu là người địaphương nên rất thuận tiện cho công tác
Phần lớn cán bộ giáo viên trong nhà trường có tinh thần đoàn kết, tương trợgiúp đỡ nhau vượt mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao cũngnhư trong cuộc sống đời thường
Hiện tại trường đã đạt trường mầm non chuẩn mức độ I vì vậy cơ sở vậtchất cũng đã có những bước phát triển đáng kể
Trang 52.2.2 Khó khăn
Cơ sở vật chất của nhà trường đã được tăng cường song vẫn còn thiếunhiều chưa đáp ứng với yêu cầu giáo dục quan điểm lấy trẻ làm trung tâm: Cònthiếu các khu vực chơi như vườn cổ tích, khu chơi với cát nước, khu thiên nhiêncủa bé, khu chợ quê… Một số khu chơi đã được quy hoạch nhưng vẫn chưađảm bảo, còn sơ sài về nội dung như khu vui chơi phát triển vận động, sân chơigiao thông, các góc trong lớp v…v
Một số giáo viên chưa thực sự nỗ lực cố gắng trong công việc, còn có tính
ỷ lại trông chờ, chưa thực sự sáng tạo linh hoạt trong công tác tạo môi trườnggiáo dục và vận dung có hiệu quả môi trường giáo dục cho trẻ hoạt động kếtquả chưa cao
Một số phụ huynh điều kiện kinh tế khó khăn, chưa quan tâm đến việc phốihợp với phụ huynh tạo môi trường giáo dục cũng như chăm sóc – giáo dục trẻ ở
độ tuổi mầm non
2.2.3 Kết quả thực trạng
* Khảo sát về môi trường vật chất
Trang 6Khu chợ quê Còn thiếu
* Khảo sát về môi trường xã hội
Nội dung
Tổng
số trẻ được khảo sát
Kỹ năng giao tiếp thể
hiện mối quan hệ, sự
thân thiện của mình
với bạn, với cô và
những người xung
quanh.
442 85 19,2 127 28,8 188 42,5 42 9,5
Qua kết quả khảo sát thực trạng của nhà trường, tôi nhận thấy môi
trường giáo dục vẫn chưa đảm bảo, chưa có chiều sâu nên ảnh hưởng tới kếtquả học tập, vui chơi của trẻ Bản thân là một cán bộ quản lý, Tôi sẽ làm gì để
có những biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm để trẻđến trường được học, được chơi trong môi trường giáo dục thật tốt từ đó nângcao chất lượng giáo dục để phụ huynh yên tâm đưa trẻ đến trường
Từ những trăn trở trên, Tôi đã tìm ra một số biện pháp chỉ đạo giáo viênxây dựng được môi trường cho trẻ hoạt động sao cho đạt kết quả cao nhấttheo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
2.3 Một số giải pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trường mầm non
Trang 72.3.1 Biện pháp 1: Khảo sát thực trạng, lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo cho trẻ hoạt động theo hướng lấy trẻ làm trung tâm
Khảo sát thực trạng các điều kiện cần thiết trước mỗi năm học là việc làmđịnh kỳ thường xuyên của nhà trường Nhờ khảo sát thực trạng mới biết so vớiyêu cầu đã đạt những gì, còn những nội dung nào chưa đạt so với chỉ tiêu đểphấn đấu Mặc dù nhà trường lúc này mới xây dựng thành công trường Mầmnon đạt chuẩn Quốc gia, diện tích sân vườn, phòng học, bàn ghế đã đảm bảo,tuy nhiên do kinh phí còn hạn hẹp nên một số công trình phục vụ cho hoạtđộng học tập, vui chơi của trẻ vẫn còn thiếu hoặc chưa đáp ứng được nhu cầutheo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Nắm bắt được điều đó nhà trường tiến hành kiểm tra khảo sát cụ thểtừng nội dung dựa vào yêu cầu về bộ tiêu chí thực hành áp dụng quan điểmgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong xây dựng sử dụng môi trường giáo dục tạitrường mầm non:
Về môi trường vật chất
Tiêu chí 1: Có các phòng học đảm bảo quy định, xắp xếp không gian
hợp lý, thẫm mỹ, thân thiện
Kết quả khảo sát: Đã có phòng học tuy nhiên việc bố trí sắp xếp các góc,
không gian chưa đảm bảo
Tiêu chí 3: Có đa dạng đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt
động, kích thích sự phát triển của trẻ và được xắp xếp hấp dẫn hợp lý
Kết quả khảo sát: Có đồ dùng học liệu tuy nhiên còn sơ sài, chưa mang
tính mở, chưa nhiều đồ dùng tự làm
Tiêu chí 4: Có các góc, khu vực chơi ngoài trời được quy hoạch thiết kế
phù hợp, an toàn sạch đẹp, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động
Kết quả khảo sát: Nhà trường đã có các góc hoạt động: Khu vận động,
khu vườn rau, vườn hoa, khu sân tập thể dục, khu chơi các trò chơi Tuy đã cónhưng vẫn chưa đảm bảo về an toàn, thẫm mỹ, đồ dùng trong các góc chưa cónhiều
Nhà trường còn thiếu các khu: Vườn cổ tích, khu bán hàng chợ quê, khuchơi với cát nước, góc thiên nhiên
Trang 8Về môi trường xã hội
Tiêu chí 5: Tạo không khí giao tiếp tích cực, kích thích hứng thú hoạt
động của trẻ
Kết quả khảo sát: Một số giáo viên vẫn chưa tạo được không khí trong
quá trình giao tiếp với trẻ
Tiêu chí 6: Trẻ luôn được tôn trọng, khuyến khích và hỗ trợ phát triển.
Kết quả khảo sát: Việc khuyến khích trẻ hoạt động của một số giáo viên
còn chưa thường xuyên Việc khuyến khích trẻ cùng hợp tác làm đồ dùng đồchơi còn ít
Tiêu chí 7: Chuẩn bị, tổ chức môi trường giáo dục đạt hiệu quả nhất.
Kết quả khảo sát: Việc chuẩn bị môi trường cho trẻ hoạt động có nhưng
chưa đa dạng, phong phú Các trang thiết bị, đồ dùng chủ yếu mua sẵn, chưa cótính mở.Việc tổ chức còn mang tính tập thể chưa chú trọng nhiều đến nhómnhỏ và cá nhân Việc phối hợp với phụ huynh để xây dựng môi trường giáo dụccòn chưa thường xuyên
Từ kết quả khảo sát trên tôi nhận thấy để tạo được một môi trường tốtcần phải bổ xung, hoàn thiện và thực hiện tốt các nội dung sau:
Về môi trường vật chất: Cần sắp xếp, trang trí lại môi trường nhóm lớplinh hoạt, mang tính mở, chuẩn bị đa dạng, đẹp mắt các đồ dùng học liệu Đốivới môi trường ngoài lớp học cần phối kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh đểxây dựng những khu vực còn thiếu và bổ xung đồ dùng nguyên vật liệu chonhững khu vực còn lại
Về môi trường xã hội: Giáo viên cần tạo không khí giao tiếp tích cực đạthiệu quả giữa cô và trẻ, khuyến khích và hỗ trợ trẻ, kích thích trẻ hoạt động.Nắm vững các tính năng, tác dụng của từng loại đồ chơi, sắp xếp thay đổi môitrường kích thích trẻ hoạt động Nắm được tâm lý, sở thích của trẻ để kịpthời hỗ trợ, hướng trẻ hoạt động phù hợp
Với việc rà soát xây dựng kế hoạch những nội dung cần thực hiện sát và cụthể được giáo viên nhất trí cao đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong công tác xâydựng môi trường giáo dục trong nhà trường
2.3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên để thực hiện tốt việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làmtrung tâm là rất quan trọng Để giúp trẻ thực hiện tốt nhiệm vụ trí dục đượcđặt ra trong các hoạt động học, trò chơi thì chúng ta không thể không nói tớivai trò chủ đạo của của giáo viên Vai trò chủ đạo của giáo viên được thể hiện ở
Trang 9chỗ giáo viên là người thiết kế ra môi trường đó, là người tổ chức, điều khiển,điều chỉnh quá trình tổ chức hoạt động của trẻ Vì vậy muốn tăng cường hứngthú, nhu cầu của trẻ với nội dung chơi thì đòi hỏi giáo viên phải có năng lựcthiết kế môi trường chơi cho trẻ đáp ứng tiêu chí: Phong phú về nội dung, đadạng về hình thức tổ chức và trình bày hướng dẫn phù hợp với nhu cầu, hứngthú và năng lực của trẻ ở trường theo các giai đoạn phát triển khác nhau phùhợp quan điểm lấy trẻ làm trung tâm.
Tuy vậy trên thực tế một số giáo viên còn quá trú trọng đến việc truyềnđạt tri thức mà coi nhẹ việc xây dựng môi trường thân thiện, tích cực giữa giáoviên với trẻ, giữa trẻ với nhau, nên ngoài thời gian tổ chức hoạt động học, giáoviên để trẻ tự phát giao tiếp với nhau chứ ít khi tận dụng thời gian để giao tiếpvới trẻ, chưa chú trọng đến việc gia tăng cơ hội để trẻ được giao tiếp với giáoviên, với bạn Cá biệt còn có giáo viên cho rằng trẻ nói chuyện, thảo luận, traođổi với nhau chỉ thêm ồn ào, mất trật tự vì tranh giành, cãi cọ nên tốt nhấtkhông cho trẻ nói chuyện với nhau Mặt khác việc thiết kế môi trường chưa có
sự sáng tạo, nội dung còn sơ sài Từ đó ảnh hưởng tới chất lượng học tập
Nắm bắt được điều đấy ngay từ khi nhận được công văn của Phòng giáodục và đào tạo, được tiếp thu chuyên đề tại sở giáo dục và phòng giáo dục, nhàtrường đã triển khai kịp thời đến 100% giáo viên thông qua các buổi chuyên đề,các buổi họp chuyên môn để giáo viên nắm được tầm quan trọng, mục đích củachuyên đề, từ đó thay đổi phương pháp, quan điểm giáo dục trẻ Sau khi tiếpthu chuyên đề tôi yêu cầu mỗi giáo viên xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thểcho lớp, cho bản thân mình để nhằm thực hiện hiệu quả hơn chuyên đề.Hướng dẫn giáo viên trong việc xây dựng môi trường phù hợp, cung cấp chogiáo viên những tài liệu cần thiết liên quan đến xây dựng môi trường giáo dục
để nghiên cứu thực hiện
Trang 10Tổ chức tập huấn chuyên đề tại trường
Bên cạnh đó ngay từ đầu năm nhà trường hướng dẫn cho giáo viên đăng
ký học bồi dưỡng thường xuyên nội dung muddun MD1- D về xây dựng trườngmầm non lấy trẻ làm trung tâm để giúp giáo viên có thêm kiến thức đã học vậndụng vào quá trình thực hiện của mình Trong quá trình học thường xuyên kiểmtra đôn đốc để giáo viên học có hiệu quả
Ngoài ra nhà trường trú trọng động viên giáo viên tích cực học hỏi quađồng nghiệp, sách báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng để có nhữngsáng tạo, đổi mới trong việc xây dựng môi trường tại trường, tại nhóm/lớp Kết quả: Nhận thức về chuyên đề của giáo viên được nâng lên, giáo viênchủ động sáng tạo hơn trong việc thiết kế môi trường hoạt động và thực hiệnhoạt động của mình, nâng cao chất lượng học sinh rõ rệt
2.3.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn, kiểm tra giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Kiểm tra đánh giá, hướng dẫn giáo viên thực hiện nhiệm vụ là một hoạtđộng thường xuyên của nhà trường nhằm đánh giá được chất lượng giảng dạycũng như thiết kế môi trường giáo dục của từng giáo viên, từ đó có những địnhhướng, hướng dẫn cho giáo viên điều chỉnh kế hoạch, phương pháp hoạt động
để tạo được kết quả cao hơn trọng việc xây môi trường giáo dục và thực hiệnmột cách có hiệu quả nhất
Sau khi giáo viên tiếp thu đầy đủ chuyên đề và nắm rõ nội dung chuyên
đề, tôi chỉ đạo giáo viên tiến hành bắt tay vào xây dựng môi trường giáo dụcphù hợp với từng nhóm lớp mình và phù hợp với điều kiện nhà trường Từ
Trang 11những khảo sát trên tôi yêu cầu giáo viên tìm tòi ra những ý tưởng để bổ xungnhững góc, những mảng môi trường còn thiếu, còn chưa phong phú
Đối với môi trường vật chất:
Chỉ đạo giáo viên xắp xếp lại các góc hoạt động hợp lý, đảm bảo góc tĩnhphải ở xa góc động, các góc trong lớp có thể di chuyển linh hoạt, có như vậy trẻmới thấy lớp thường xuyên đổi mới từ đó giúp trẻ hứng thú hơn trong khi hoạtđộng
Đối với một số giáo viên khả năng tạo hình còn hạn chế nên việc trang trícác góc còn chưa được thẫm mỹ, thân thiện, góc thì rườm rà do treo nhiềutranh ảnh trang trí, góc thì sơ sài nội dung việc trang trí các góc chưa mangtính mở để trẻ hoạt động Tôi hướng dẫn giáo viên cần nghiên cứu kỹ mục đíchcủa xây dựng môi trường, học hỏi qua đồng nghiệp, sách báo để xây dựng môitrường đảm bảo cho trẻ hoạt động theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trungtâm Những mảng trang trí trên tường không gắn chết để trẻ dễ dàng thực hiệnđược nhiều hoạt động linh hoạt, các góc được gắn những ghim zắt hoặc treotúi bóng, để thuận tiện trong việc lựa chọn lô tô phù hợp theo từng hoạt độngcủa trẻ Các góc đều được gắn chữ rõ ràng, phù hợp với trẻ để trẻ có thể dễdàng làm quen với môi trường chữ viết mọi lúc mọi nơi
Trẻ hoạt động trên góc chơi được bố trí phù hợp đẹp mắt
Đồ dùng đồ chơi tuy đã có nhưng chưa nhiều về số lượng, đa dạng vềchủng loại màu sắc, chưa mang tính mở cho trẻ hoạt động Nắm bắt được điều
đó, tôi yêu cầu giáo viên phải tích cực bổ xung đồ dùng, học liệu cho trẻ nhất lànhững nguyên vật liệu thiên nhiên theo từng chủ đề, định kỳ kiểm tra việc làm
đồ dùng của giáo viên có đánh giá xếp loại từng tháng Thực hiện nhiệm vụ giáoviên cũng đã rất trăn trở, thời gian dỗi của giáo viên không nhiều nên thườnggiáo viên phải tranh thủ giờ nghỉ trưa, sau thời gian ở trường các cô lại sưu tầmcác nguyên vật liệu để làm đồ chơi học liệu cho trẻ đáp ứng hoạt động cho
Trang 12những buổi hoạt động tiếp theo của trẻ như: Vỏ lon bia làm xắc xô, gáo dừalàm dụng cụ âm nhạc, vỏ hộp sữa làm hàng rào, quả bóng làm thành mũ múa,lốp làm vòng bật
Giáo viên làm đồ dùng đồ chơi
Đối với môi trường vật chất bên ngoài sau khi thống nhất với ban giámhiệu sắp xếp bố trí từng khu vực của góc hoạt động phù hợp, tôi phân từng bộphận giáo viên phụ trách một khu vực rõ ràng chẳng hạn: Cải tạo khu vườn rau
là khối MG 5 – 6 tuổi, cải tạo khu thiên nhiên, khu chơi với cát nước là lớp mẫugiáo 4 – 5 tuổi Các lớp sẽ xây dựng ý tưởng thiết kế sao cho phù hợp, hấpdẫn Sau khi được ban giám hiệu duyệt các nhóm/lớp nhanh chóng tiến hànhxây dựng Phân công cho từng giáo viên mỗi lớp sưu tầm các loại nguyên v tật
li u phế thải như lốp xe, lỏ lon bia, lon nước ngọt, sỏi trắng, bóng nhựa hỏngv.v… từ các nguyên v t li u tưởng chừng không sử dụng được qua bàn tayậtkhéo léo và sự sáng tạo của các cô giáo đã tạo nên các chậu hoa, hàng rào bằnglon bia, bằng lốp xe, làm cổng vào khu vận động, khu thiên nhiên Từ nhữngnguyên vật liệu này các cô còn tạo ra các con vật, đồ chơi trong các góc nhưcon sâu, búp bê, bập bênh… Với những óc sáng tạo của giáo viên, sự chung taycủa toàn thể cán bộ giáo viên trong nhà trường đã tạo nên một cảnh quan môitrường đẹp mắt, đa dạng các đồ dùng kích thích trẻ hoạt đ ng.ộng
Kết quả đạt được: Chỉ sau thời gian ngắn môi trường bên trong và ngoài
nhóm lớp đã có sự thay đổi rõ rệt, các khu hoạt động đã được bố trí xắp xếphợp lý, trang trí đẹp mắt phù hợp với lứa tuổi mầm non, nội dung chơi, từnggóc phong phú, đa dạng thẫm mỹ, đồ dùng tự làm cho trẻ hoạt động vừa đadạng chủng loại vừa có thẩm mỹ và an toàn cho trẻ.Trẻ hoạt động tích cực,hứng thú hơn với môi trường các cô đã tạo ra Cụ thể đã cải tạo được vườn raucủa bé, khu thiên nhiên của bé, khu chơi với cát nước, sân chơi giao thông
Trang 13Ảnh vườn rau trước và sau khi tải tạo
Khu thiên nhiên trước và sau khi cải tạo
Bé chơi tại khu cát nước, giao thông
Đối với môi trường xã hội: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả hoạtđộng theo tuần, tháng, chủ đề một cách nghiêm túc qua việc dự các hoạt độngchơi, hoạt động học, các hoạt động khác để kịp thời động viên khuyến khíchnhững nhóm/lớp làm tốt và có những chỉ đạo điều chỉnh kịp thời những lớp
Trang 14chưa làm tốt để làm tốt hơn Tôi yêu cầu giáo viên cần:
Chuẩn bị các nội dung cho trẻ hoạt động phải phù hợp với nhu cầu hứngthú của trẻ, trình độ khả năng của trẻ trong lớp và phải phù hợp với năng lựccủa giáo viên
Trong mỗi hoạt động yêu cầu mỗi giáo viên phải chú ý đến hình thức,phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục, tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm mộtcách tích cực, mỗi nội dung cần cho trẻ khám phá bằng nhiều cách khác nhau,các hoạt động tổ chức sao cho trẻ “ học bằng chơi, chơi mà học”.Thường xuyênthay đổi các góc chơi cho trẻ hoạt động được hứng thú
Yêu cầu giáo viên cần tăng cường số lần hoạt động nhóm để trẻ đượctrao đổi thảo luận ý tưởng, kỹ năng cho trẻ, giúp trẻ tìm thấy cái “ tôi” trongcác hoạt động Luôn tạo bầu không khí vui tươi, thân thiện trong lớp học.Khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ tham gia hợp tác: Tạo cơ hội cho trẻ tham giacác hoạt động như: Chuẩn bị học liệu, trang trí, xắp xếp đồ dùng đồ chơi, làm
đồ dùng đồ chơi cùng cô Đặc biệt giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ được traođổi ý tưởng xây dựng một hoạt động nào đó để trẻ thấy phấn khởi và cànghăng say hoạt động trên môi trường mình tạo ra
Giáo viên thường xuyên chú ý hỗ trợ khi trẻ chơi với nhau, tổ chức nhiềuhoạt động theo nhóm để trẻ được tham gia, hỗ trợ lẫn nhau và được giữ mộtvai trò nhất định Tạo môi trường thân thiện giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ,tuyệt đối tránh so sánh bạn này với bạn khác tạo cho tâm lý của trẻ bị ảnhhưởng
Cô và trẻ cùng làm đồ dùng đồ chơi, trẻ tham gia hoạt động góc cùng nhau
Thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưu định kỳ như các hoạt độngvui tết trung thu, các trò chơi dân gian, các hội chợ để trẻ được giao lưu, trao