1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới PP đánh giá Lịch sử ở trường THCS

18 372 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

- Đánh giá kết quả Học tập của HS nhằm mục đích làm cho HS tự sáng tỏ mức đạt được của mình trong lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bộc lộ thái độ từ đó các em nhận ra những gì cần

Trang 1

Tham luận

“ Đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc

đẩy đổi mới phương pháp dạy học

lịch sử ở trường THCS

Trang 2

I Vai trò của kiểm tra, đánh giá trong

quá trình dạy học

- Kiểm tra được xem là phương tiện của đánh giá, việc kiểm tra

là cung cấp dữ liệu, thông tin cần thiết, làm cơ sở cho sự đánh giá.

- Đánh giá kết quả Học tập của HS nhằm mục đích làm cho HS

tự sáng tỏ mức đạt được của mình trong lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, bộc lộ thái độ từ đó các em nhận ra những gì cần phát huy hay thay đổi trong cách học của mình.

- Mặt khác kết quả của kiểm tra, đánh giá giúp GV có số liệu cần thiết để điều chỉnh hoạt động chuyên môn cũng như các hoạt động khác hổ trợ cho việc thực hiện tốt mục tiêu giảng dạy của mình

Trang 3

II Yêu cầu của đổi mới kiểm tra

đánh giá

- Bám sát mục tiêu chương trình, loại bài để có các dạng kiểm tra

- Coi trọng đánh giá toàn diện và độ tin cậy, tính giá trị của kiểm tra, đánh giá.

- Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá

Qua bài tập về nhà, ngoại khoá

Kiểm tra thường xuyên, định kì, kiểm tra cơ bản.

Câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự

luận Phát huy tính tích cực của HS trong kiểm tra, đánh giá ( Kết hợp chặt chẻ hoạt động kiểm tra, đánh giá của HS với việc HS

được tham gia vào quá trình kiểm tra, đánh giá.

Trang 4

III Quy trình thiết kế đề kiểm tra,

đánh giá.

• - Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá

• - Xác định nội dung trọng tâm, phạm vi kiến thức cần kiểm tra, đánh giá

• - Lập ma trận phân bố câu hỏi

• - Lựa chọn câu hỏi, viết câu hỏi cho đề kiểm tra

• - Xây dựng đáp án và biểu điểm

• - Duyệt lại các đề

Trang 5

IV.PhƯơng pháp kiểm tra, đánh giá

a Các loại câu hỏi kiểm tra, đánh giá

- Tự luận với câu hỏi mở

- Trắc nghiệm khách quan

b Các hình thức kiểm tra, đánh giá

- Kiểm tra miệng

- Kiểm tra viết (15 phút, 1 tiết, học kì)

- GV kiểm tra, đánh giá HS

- GV kiểm tra, HS đánh giá HS, GV kết luận

- HS tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau, GV đóng vai trò

trọng tài đánh giá cả 2 bên

Trang 6

* Kiểm tra miệng

- Mục tiêu: Kiến thức kiểm tra trong phạm vi hẹp

Rèn luyện kĩ năng nói, giao tiếp cho HS

Theo dõi thường xuyên ý thức thái độ học tập bộ môn lịch sử của HS từ đó GV kịp thời nhắc nhở HS, hay thay đổi cách thức dạy học sao cho có hiệu quả.

- Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Câu hỏi tự luận (câu hỏi mở) Trắc nghiệm

- Cách thức: Phối hợp mục tiêu, phương pháp, đối tượng, thời gian, phương tiện để thực hiện kiểm tra miệng theo cách thức:

GV kiểm tra, đánh giá HS.

GV kiểm tra, HS đánh giá HS, GV kết luận

HS tự kiểm tra,đánh giá lẫn nhau, GV đóng vai trò là trọng tài đánh giá cả 2 bên.

Trang 7

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

- Tiết 36:

Thực hiện vào giữa giờ

Câu hỏi: (Tự luận)

Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ?

Mục đích: đánh giá khả năng tư duy, đối chiếu kiến thức lịch sử VN và lịch sử TG cùng thời của HS

HS thấy được vốn kiến thức mình đang có, cần xem lại lịch sử TG hay tư duy về quan hệ lịch sử TG với lịch

sử VN Giúp GV thấy được những điểm mạnh, yếu của

HS trong liên hệ, liên kết lịch sử để chú ý tăng cường

cung cấp và bồi dưỡng kĩ năng này

Trang 8

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

Tiết 37:

Thực hiện vào đầu giờ

Câu hỏi: (Cho HS xung phong đặt câu hỏi

(HS khác trả lời cũng theo tinh thần xung phong

(HS hỏi, cùng các bạn khác đánh giá

(GV nhận xét rồi quyết định kết quả đánh giá của HS

Có thể :Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 diễn ra NTN?

Trình bày nội dung bản hiệp ước Nhâm tuất ( 1862 ) Bạn biết gì về cách đánh giặc của Nguyễn Tri Phương

ở Đà Nẵng?

Trang 9

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

-Tiết 41:

Kiểm tra vào cuối giờ

Câu hỏi trắc nghiệm: (thực hiện cùng một lúc)

+ Gọi: Điền mốc thời gian tồn tại của 3 cuộc K/N trong phong trào Cần vương

+ Xung phong: Gắn nam châm có quy định địa danh lên bản đồ những vùng hoạt động của 3 cuộc K/N trên

+ Lựa chọn nhóm 2 em: nhận biết đâu là sĩ phu, văn

thân lãnh đạo K/N trong phong trào Cần vương

Trang 10

Kiểm tra viết 15 phút

- Mục tiêu: Kiểm tra vùng kiến thức rộng hơn, sau một chư

ơng, một phần, hoặc một nội dung được bố trí nhiều tiết dạy

HS được rèn kĩ năng viết về một vấn đề, sự kiện, nhân vật lịch sử theo yêu cầu với nhiều mức độ, hình thức khác

nhau

- Cách thức kiểm tra linh hoạt: tự luận, trắc nghiệm, tự luận kết hợp với trắc nghiệm Thời điểm có thể đầu hoặc cuối

giờ

- Số lượng có hạn chế (nhưng nên nhiều hơn so với yêu cầu tối thiểu của bộ)

Giúp GV, HS đánh giá dạy-học ở mức độ toàn diện hơn, khái quát hơn Phối hợp với kiểm tra miệng, sẽ giúp GV

đánh giá sát đối tượng, có quan tâm đúng mức trong công

tác tổ chức dạy học đúng đối tượng như nhanh, chậm, bám sát SGK, mức độ mở rộng, tăng cường kiểm tra 15’, thêm

điểm miệng để động viên…

Trang 11

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

- Trong chương I Phần lịch sử Việt Nam tôi có dự kiến thực hiện 3 bài kiểm tra 15’

- Cách thức: 1 bài sử dụng đề trắc nghiệm

1 bài sử dụng đề tự luận

1 bài sử dụng đề kết hợp cả trắc nghiệm với

tự luận

-Nội dung kiểm tra: chú ý đến sự kiện có tính chất mốc, nhân vật lịch sử tiêu biểu, địa danh lịch sử

- Mức độ : 1, 2, 3 là chủ yếu

Trang 12

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

- Tiết 38: (dạng đề tự luận)

( thực hiện vào đầu giờ, không báo trước cho HS biết KH KT

? Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trương Định ?

Hoặc: ? Tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp của

nhân dân ta được thể hiện NTN trong thời kì từ 1858 đến

1873 ?

Trang 13

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

- Tiết 40: (dạng đề trắc nghiệm)

( gồm 1 câu nối, 1câu lựa chọn, 1câu điền khuyết

( nội dung trong 2 bài 24 và 25, có báo trước kế hoạch kiểm tra 15’ cho HS)

Mức độ câu hỏi vừa phải, tập trung vào các sự kiện, nhân vật nổi bật được nhắc đến nhều trong bài

Trang 14

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

- Tiết 44: (dạng đề phối hợp cả tự luận và trắc nghiệm)

Nội dung kiến thức thuộc bài 26, 27, có lịch sử ĐP Câu hỏi TN: tuỳ GV ,(có thể mức độ dể 3 đến 5

điểm)

TL: có khó, ở mức nhận xét, so sánh

Trang 15

Kiểm tra 1 tiết ( Học kì )

- Mục tiêu: kiểm tra, đánh giá khả năng nắm bắt kiến thức của

HS trong phạm vi kiến thức rộng, mức độ cao, đòi hỏi tính toàn diện hơn

• Ưu điểm: HS có cơ hội bộc lộ năng khiếu viết, lập luận, tư duy lịch sử…

• Nhược: Số lương bài viết không nhiều, theo chương trình, nếu kết quả thấp sẽ ảnh hưởng đến kết quả đánh giá chung

về học tập bộ môn

- Tác dụng: đánh giá được HS ở mức độ 4, 5, 6 từ đó HS nhận

ra điểm yếu mạnh của mình để phát huy hay sữa chữa, còn

GV có kế hoạch dạy-học phần sau như tăng cường nguồn kiến thức nào, rèn luyện kĩ năng gì cho HS, sử dụng phương pháp dạy-học nào thì hiệu quả…

Trang 16

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

- Nội dung kiến thức quán xuyến toàn chương I

- Phương pháp: TN (30%), TL (70%)

Đề gồm 2 mã, phát đề cho HS, HS làm bài vào giấy kiểm tra

- Mức độ đánh giá 1, 2, 3, 4

TN: có nội dung liên quan đến địa danh, nhân vật,

sự kiện, nên chỉ đánh giá mức 1, 2

TL: có trình bày, phân tích, chứng minh

Trang 17

Dự kiến ( Lịch sử lớp 8)

I Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu1

II Tự luận: (7 điểm )

Câu2 Hãy trình bày nội dung bản Hiệp ước Hác Măng ?

1 điểm

Câu 3 Căn cứ vào đâu để nói rằng cuộc K/N Hương Khê là

cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương ?

2 điểm

Câu 4 Vì sao các văn thân, sĩ phu cuối thế kỉ XIX đưa ra

những đề nghị cải cách ? Ai được xem là người tiêu biểu nhất trong phong trào đòi cải cách thời đó ? Nêu nội dung chính trong đề nghị cải cách của ông ?

Trang 18

Một số đề xuất

- Bộ cần sớm có tài liệu chuẩn kiến thức trong

SGK để GV thống nhất trong nội dung dạy cũng như kiểm tra.

- Chỉ đạo của cấp trên về tỉ lệ dạng câu hỏi trong các bài kiểm tra viết 1 tiết, học kì phải thống

nhất từ sớm để trong quá trình dạy-học GV

phân bố kiểm tra hợp lí có tác dụng giúp HS

định hình cách học.

Ngày đăng: 13/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp kiểm tra,đánh giá       Qua bài tập về nhà, ngoại khoá - Đổi mới PP đánh giá Lịch sử ở trường THCS
a dạng hoá các hình thức, phương pháp kiểm tra,đánh giá Qua bài tập về nhà, ngoại khoá (Trang 3)
b. Các hình thức kiểm tra,đánh giá - Kiểm tra miệng - Đổi mới PP đánh giá Lịch sử ở trường THCS
b. Các hình thức kiểm tra,đánh giá - Kiểm tra miệng (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w